Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

ĐỀ TÀI NCKH: MINH BẠCH HÓA CHÍNH SÁCH TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI): MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.85 KB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP TRƯỜNG NĂM 2007

MINH BẠCH HĨA CHÍNH SÁCH TRONG THU HÚT
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI): MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
MÃ SỐ: CS03-2007

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Văn Hùng

Hà Nội, 2007

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP TRƯỜNG NĂM 2007

MINH BẠCH HĨA CHÍNH SÁCH TRONG THU HÚT
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI): MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
MÃ SỐ: CS03-2007


Các thành viên đề tài:
TS. Phạm Văn Hùng, Chủ nhiệm
Th.s. Nguyễn Thị Ái Liên, Thư ký
Th.s. Phan thu Hiền, thành viên
Th.s. Lương Hương Giang, thà nh viên
CN. Hoàng Thu Hà, thành viên

Hà Nội, 2007

2


Danh mục các từ viết tắt

BTC

Bộ Tài chính

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế


ODA

Tài trợ phát triển chính thức

KTNN

Kiểm tóan nhà nước

KTQD

Kinh tế quốc dân

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

USD

Đô la Mỹ

VNĐ

Đồng Việt Nam

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các yếu tố rủi ro

Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa mức độ minh bạch v à quy mô FDI đang ký
Bảng 2.2: So sánh thu hút vốn FDI giữa các địa ph ương phía Bắc và phía Nam
Bảng 2.3: Mối quan hệ giữa mức độ minh bạch tại các địa ph ương và vốn FDI
đang ký
Bảng 2.4: Tình hình thức hiện vốn đầu tư nước ngồi

Hình 2.1: Mức độ khó khăn khi tiếp cận các chính sách li ên quan đến đầu tư
Hình 2.2: Đánh giá về mức độ ổn định chính sách về đầu t ư

Hộp 2.1: Minh bạch vẫn là một trở ngại lớn cho FDI tại Việt Nam

4


MỞ ĐẦU

1, Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thời gian gần đây, vấn đề minh bạch trong các hoạt động kinh tế đ ã được
sự quan tâm rất nhiều của cả những ng ười làm chính sách và các nhà nghiên c ứu.
Việc thiếu tính minh bạch đ ã được chỉ ra là một nguyên nhân của các cuộc khủng
hoảng tài chính gần đây tại các các nền kinh tế mới nổi. Báo cáo của IMF (2001)
đã nhấn mạnh “thiếu minh bạch l à một yếu tố gây ra cuộc khủng hoảng t ài chính
Mexico năm 1994-1995 và cuộc khủng hoảng tài chính khu vực châu Á năm
1997-1998”. Báo cáo này cũng chỉ ra rằng “việc các số liệu kinh tế khơng đầy đủ,
điểm yếu của hệ thống tài chính bị che đậy và quá trình xây dựng và thực thi các
chính sách kinh tế vĩ mơ khơng rõ ràng đã gây ra sự giảm sút lòng tin dẫn đến
nguy cơ xói mịn tính ổn định trên phạm vi tồn cầu.” Do đó, cũng khơng phải
ngẫu nhiên mà M.Camdessus, ngun giám đ ốc điều hành của Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF) đã cho rằng minh bạch là một “quy tắc vàng” cho hệ thống tài chính quốc
tế mới. Tính minh bạch cũng đ ược đưa ra trong chương trình nghị sự về đám

phán đa phương của các nước OECD và được một số tổ chức phi chính phủ theo
đuổi như là một mục tiêu quan trọng mà điển hình là Tổ chức minh bạch quốc tế.
Ngày nay, minh bạch hóa các hoạt động kinh tế đ ược xem là một điều kiện quan
trọng để các tổ chức tài chính quốc tế cũng như các nhà đầu tư ra quyết định về
việc cho vay và đầu tư tại các nước đang phát triển.
Các nền kinh tế chuyển đổi và đang phát triển đặc biệt quan tâm đến việc thu hút
các luồng vốn đầu tư từ nước ngồi vì tiết kiệm nội địa của các quốc gia n ày
không đủ để đáp ứng cho nhu cầu đầu t ư. Theo dự báo của Ngân hàng phát triển
Châu Á (ADB) nhu cầu đầu tư cho cả sở hạ tầng chỉ tính riêng tại Châu Á đến
năm 2010 sẽ đạt mức 150 tỷ USD mỗi năm. Ngân h àng Thế giới cũng dự báo
rằng nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng tại các quốc gia đang phát triển tại khu vực
5


Đông Á sẽ đạt mức từ 1,2 đến 1,5 ngh ìn tỷ USD. Đầu tư nước ngoài cũng là một
yếu tố quan trọng cho q trình từ nhân hóa tại các nước Trung và Đông Âu.
FDI là một nguồn vốn đầu tư nước ngồi đang ngày càng giữ vai trị quan trọng
trong tăng trưởng kinh tế. Điều này được phản ánh trong xu hướng của những
năm gần đây khi mà các quốc gia ngày càng dựa nhiều vào FDI để đạt được tăng
trưởng kinh tế. Trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1995 giá trị của vốn FDI
tăng 12 lần từ 25 tỷ USD lên 315 tỷ USD trong khi giá trị hàng xuất khẩu tăng
gấp 8.5 lần, từ 575 tỷ USD l ên 4900 tỷ USD. Trong nhiều trường hợp, giá trị
dòng vốn FDI đổ vào một quốc gia vượt qua cả mức hỗ trợ chính thức của chính
phủ tại quốc gia đó. Như vậy, FDI ngày càng đóng vai trị quan trọng trong tăng
trưởng kinh tế, đặc biệt là của các nước đang phát triển như Việt Nam.
Liên quan đến hiệu quả thu hút vốn FDI, vấn đề minh bạch hóa các hoạt
động kinh tế và mơi trường đầu tư tại các quốc gia tiếp nhận vốn đầu t ư là một
trong những yếu tố được quan tâm hàng đầu. Chính vì vậy, chúng tơi đã lựa chọn
đề tài: “Minh bạch hóa chính sách trong thu hút đầu t ư trực tiếp nước ngoài
(FDI): một số vấn đề lý luận và thực tiễn tại Việt Nam” để nghiên cứu.

2, Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về minh bạch
hóa, minh bạch hóa chính sách và ảnh hưởng của minh bạch hóa chính sách đến
thu hút FDI. Phân tích và đánh giá mức độ minh bạch và tác động của minh bạch
hố chính sách kinh tế đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Đề xuất các
giải pháp nhằm tăng cường minh bạch hoá, thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam theo hướng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
3, Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này sẽ thực hiện theo một số phương pháp chủ yếu như điều
tra khảo sát doanh nghiệp, phân tích, so sánh, tổng hợp, phân tích...
4, Phạm vi nghiên cứu:

6


Nghiên cứu thực trạng minh bạch hóa v à minh bạch hóa chính sách tại Việt
Nam. Đánh giá tác động của minh bạch hóa đến FDI trong khoảng thời gian từ
1988-2006.
5, Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu sẽ có kết cấu 3 chương:
Chương 1: Minh bạch hóa hoạt động kinh tế v à minh bạch hóa chính sách
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: một số vấn đề lý luận chung.
Chương 2: Minh bạch hóa chính sách trong thu hút đầu t ư trực tiếp nước
ngoài: Thực trạng của Việt Nam giai đoạn 1988 -2006.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường minh bạch hóa nhằm thu hút có
hiệu quả vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam.
Chúng tơi xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ph òng
Quản lý Khoa học và hợp tác quốc tế, các doanh nghiệp, các chuy ên gia kinh tế,
bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi để chún g tôi
thực hiện đề tài.


7


CHƯƠNG I
MINH BẠCH HÓA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ V À TÁC ĐỘNG CỦA MINH
BẠCH HÓA ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: NHỮNG VẤN
ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1, Minh bạch và minh bạch hóa hoạt động kinh tế
1.1.1, Minh bạch:
Hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất về minh bạch. Minh bạch có
những ý nghĩa khác nhau đối với mỗi nhóm đối tượng khác nhau. Minh bạch là
một khái niệm khá trừu tượng. Để đo lường tính minh bạch là một cơng việc hết
sức khó khăn. Nhiều người vẫn thường hiểu minh bạch đồng nghĩa với công khai.
Thực ra, khái niệm minh bạch l à khái niệm rộng hơn, nó bao gồm cả cơ hội, tính
bình đẳng trong tiếp cận thơng tin, tính tin cậy, nhất qn của thơng tin, tính dự
đốn trước được và sự cởi mở của cơ quan cung cấp thông tin. Tuy nhiên, công
khai cũng là một nội dung của minh bạch và thường gắn với điều kiện đảm bảo
tính minh bạch. Dưới đây là một số khái niệm về minh bạch đ ược trích dẫn từ các
nguồn khác nhau:
Theo từ điển khoa học chính trị (Polictical science d ictionary): minh bạch
là sự không giấu giếm đối với công chúng (theo Florini (1999)) .

8


Theo các nhà tư vấn về kinh doanh: minh bạch là những hoạt động mang
tính chất rõ ràng, chính xác, chính quy, có th ể dễ dàng nhìn thấy và được chấp
nhận rộng rãi” (PriceWaterhousseCooper (2001)).
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): minh bạch là việc công khai cho công

chúng về cơ cấu, chứng năng của chính phủ, các kế hoạch về chính sách t ài khóa,
tài khoản của khu vực cơng và các mục tiêu tài khóa” (IMF, 1998).
Tun bố của các nhà lãnh đạo APEC về việc áp dụng các chuẩn mực
minh bạch hóa của APEC (tháng 10 năm 2002): Minh bạch l à nguyên tắc căn bản
trong q trình tự do hóa thương mại trong đó loại bỏ các rào cản thương mại để
cơng chúng có thể nắm được các luật, quy định, thủ tục và quy tắc quản lý có thể
ảnh hưởng đến lợi ích của họ, có thể tham gia v ào sự phát triển của chúng và có
thể yêu cầu xem xét lại quá trình thực hiện các quy định theo luật trong
nước…Đối với chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, minh bạch hóa đảm bảo
khả năng giải trình và tính rõ ràng của Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tài
chính đồng thời cung cấp cho cơng chúng những số liệu cần thiết về kinh tế, về
thị trường vốn và thị trường tài chính….[2]
Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) có một cái nhìn rộng hơn về
tính minh bạch so với APEC. Theo tổ chức này, thuật ngữ “minh bạch” có nhiều
ý nghĩa khác nhau đối với các nhóm đối t ượng khác nhau. Các khái niệm đa dạng
từ những hành động đơn giản đến toàn bộ các quyết định được đưa ra để kiểm
soát sự thận trọng trong quản lý v à tham nhũng, tổ chức tốt hơn hệ thống pháp lý
thông việc soạn thảo các quy đinh v à kiểm soát tập trung việc sử dụng các ý kiến
của cơng chúng, phân tích hiệu quả của chính sách v à các tiếp cận về tham gia có
hiệu quả để ra quyết định” (OECD, 2002a). Tổ chức n ày cho rằng APEC tập
trung vào những giải pháp cụ thể để thúc đẩy v à bảo vệ những quyền đối với
thông tin của khu vực công là một cái nhìn hẹp về tính minh bạch. “Một cách
nhìn rộng hơn về tính minh bạch đó là những kết quả đạt được từ mối liên hệ hai
chiều về chính sách giữa chính phủ v à các chủ thể có liên quan khác.”[15]
9


UNCTAD cũng chia sẻ quan điểm của OECD về tính minh bạch. “Khái
niệm minh bạch có liên quan chặt chẽ với sự thúc đẩy và bảo vệ trong lĩnh vực
đầu tư quốc tế. Trong điều kiện hiện nay, minh bạch h àm ý một trạng thái của các

hoạt động trong đó các đối tượng tham gia vào q trình đầu tư có thể có đầy đủ
thơng tin của nhau để ra các quyết định chính xác v à thực hiện đầy đủ các cam
kết và nghĩa vụ. Như vậy, tính minh bạch bao hàm cả nghĩa vụ và những yêu cầu
của tất cả các đối tượng tham gia vào quá trình đầu tư”.[17]
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Đảm bảo tính minh bạch
trong các hiệp định thương mại quốc tế thường liên quan đến ba yêu cầu cơ bản
sau: (1) cung cấp đầy đủ các thông tin về luật, quy định và những chính sách
cơng khai khác, (2) thông báo cho các đ ối tượng quan tâm các luật và các quy
định cũng như sự thay đổi của chúng và (3) đảm bảo rằng các luật và quy định
được quản lý một các đồng bộ và hợp lý (WTO, 2002). Do đó, trong bản dự thảo
Hiệp định đa phương về đầu tư (MAI) của mình, tổ chức này đà chỉ ra điều kiện
để đảm bảo tính minh bạch là mỗi bên sẽ nhanh chóng công bố hoặc phổ biến
rộng rÃi những luật lệ, quy định, thủ tục, ngu yên tắc hành chính, các quyết định
mang tính pháp lý, các hiệp ước quốc tế của mình mà có thể ảnh hưởng đến quá
trình thực hiện của hiệp định[18]
Tính minh bạch ở đây không chỉ đề cập tới khối lượng thông tin mà còn cả
phạm vi, tính chính xác và kịp thời của thông tin. Nhà kinh tế học Kaufmann đÃ
định nghĩa minh bạch là gia tăng việc tiếp cận luồng thông tin kinh tế, xà hội,
chính trị kịp thời và đáng tin cậy cho tất cả các bên liên quan”
Qua các khái niệm về tính minh bạch ở trên có thể thấy rằng, minh bạch là
một vấn đề được nhiều đối tượng, nhiều tổ chức quan tâm từ các tổ chức quốc tế
như OECD, APEC hay WTO đ ến các nhà làm chính sách hay các n hà đầu tư.
Điều này phản ánh tầm quan trọng của minh bạch hoá trong hoạt động đầu tư và
sự chuyển biến nhận thức về minh bạch hố trên phạm vi tồn cầu. Mặc dù, có rất
nhiều quan điểm khác nhau về tính minh bạch nhưng vấn đề công khai thông tin
10


là một trong những yếu tố mà nhiều tổ chức đưa ra như là một yêu cầu để đảm
bảo tính minh bạch. Bên cạnh tính cơng khai thì tính chính xác, sự đầy đủ, kịp

thời cũng là những nội dung mà minh bạch cần phải có. Theo quan điểm của
chúng tơi, thuật ngữ “minh bạch” thể hiện sự sẵn có v à sự đảm bảo về chất
lượng của thông tin. Minh bạch gắn liền với việc công bố thông tin một cách
công khai, rộng rÃi, chính xác, kịp thời cho các đối tượng liên quan trực tiếp và
gián tiếp đến hoạt động của một chủ thể . Chủ thể này cã thĨ lµ mét nỊn kinh
tÕ, mét tỉ chøc, mét doanh nghiệp hoặc một cá nhân.
Như vậy, về cơ bản có thể thấy khái niệm minh bạch đi kèm với nó chính
là khả năng tiếp cận thông tin chớnh xỏc, kp thi v y của các đối tượng
trong nền kinh tế. Khả năng tiếp cận y , kp thi v chớnh xỏc với thông tin
càng cao hay là thông tin đó đến được với càng nhiều đối tượng thì tính minh
bạch càng được thể hiện rõ nét.
1.1.2, Minh bch hoá hoạt động kinh tế:
Minh bạch hoá hoạt động kinh tế là hành vi thể hiện tính minh bạch trong
hoạt động của thể chế kinh tế, của doanh nghiệp và của tất cả các đối tượng khác
nhằm đảm bảo sự sẵn có về thơng tin, tính b ình đẳng trong tiếp cận thơng tin, t ính
tin cậy, nhất qn của thơng tin, tính dự đốn tr ước được và sự cởi mở của cơ
quan cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động kinh tế trên cả cấp độ vĩ mụ v
vi mụ.
Cụ thể hơn, minh bạch hoá hoạt động kinh tế là việc công bố rộng rÃi, công
khai, chính xác, kịp thời những thông tin về các hoạt động kinh tế cho các đối
tượng có liên quan trong nền kinh tế quốc dân. Minh bạch hoá hoạt động kinh tế
là một trong những điều kiện để một quốc gia có thể tham gia vào nền kinh tế
toàn cầu. Minh bạch hoá hoạt động kinh tế giúp các quốc gia có thể tiếp cận với
những thông tin kinh tế của các quốc gia khác, thúc đẩy các hoạt động tài chính,
thương mai... giữa các nền kinh tế trên thế giới.

11


Theo nghĩa rộng, minh bạch hoá có phạm vi rộng rÃi bao gồm tất cả các

lĩnh như kinh tế, chính trị, xà hội, văn hoá, sinh hoạt của công chúng tại một quốc
gia. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mọi hoạt động kinh tế, xÃ
hội..., giải thích vì sao không chỉ các quốc gia đang phát triển mà cả các quốc gia
phát triển trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, trong lĩnh vực
kinh tế, vấn đề minh bạch hoá có ý nghĩa quan trọng hơn cả , thậm chí mức độ
minh bạch trong hoạt động kinh tế quyết định mức độ minh bạch trong các lĩnh
vực khác. Các thông tin kinh tế được công bố công khai, song đi kèm với nó là
yêu cầu thông tin đó phải chính xác. Thực tế đà chứng minh trong cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu năm 1997 -1998, ở Thái Lan, 56/58 tổ chức tín dụng của
Thái Lan đà bị phá sản do đồng Baht bị mất giá. Nguyên nhân là c ác tổ chức này
đà vay rất nhiều ngoại tệ để cho các doanh nghiệ p trong nước vay lại bằng nội tệ.
Hä tin t­ëng viƯc vay vµ cho vay nµy rÊt an toàn do chính phủ Thái Lan đà cam
kết giữ giá trị đồng Bath theo một tỷ lệ cố định với đồng USD và các thông tin
kinh tế chính phủ công bố cũng chứng minh điều đó. Tuy nhiên, chính phủ Thái
Lan đà không làm được điều này và các thông tin chính phủ công bố cũng không
đúng như thực tế, đà khiến cho đồng Baht sau đó sụt giá tới 50% và châm ngòi
cho hàng loạt vụ rút vốn ra khỏi các thị trường mới nổi ở Đông Nam ¸ vµ Hµn
Qc, lµm suy sơp nhiỊu nỊn kinh tÕ. Hay đối với Hàn Quốc vào tháng 12 năm
1997, chính phủ công bố cho công chúng mức dự trữ ngoại tƯ qc gia lµ 30 tû
USD nh­ng trong thùc tÕ, hä chØ cã 10 tû USD. Khi sù thËt Êy bị phát hiện, các
nhà đầu tư ào ạt rút vốn và nền kinh tế Hàn Quốc sụp đổ. Từ kinh nghi ệm ấy,
chính phủ Hàn Quốc luôn gửi đến các nhà đầu tư thông tin chân thực và xác đáng.
Người Hàn Quốc, người Thái Lan vốn không coi tính minh bạch là quan trọng
nhưng nay cũng đà xem tính minh bạch là sự sống còn của nền kinh tế [16].
Minh bạch hoá hoạt động kinh tế có thể được biểu hiện dưới nhiều góc độ
khác nhau nhưng chủ yếu là trên hai cấp độ: cấp độ nền kinh tế và cÊp ®é doanh
nghiƯp.
1.1.2.1 Minh bạch trên cấp độ nền kinh tế:
12



Minh bạch trên góc độ nền kinh tế bao gồm: minh bạch về thể chế và hệ thống
luật pháp về kinh tế, minh bạch về chính sách kinh tế, minh bạch về thủ tục hành
chính, minh bạch hố các chỉ tiờu kinh t v mụ.
Minh bạch hoá thể chế và hệ thống luật pháp
Minh bạch hoá hoạt động kinh tế tr­íc hÕt thĨ hiƯn ë sù minh b¹ch vỊ thĨ
chÕ và hệ thống pháp luật kinh tế. Thể chế và hệ thống luật pháp minh bạch sẽ tạo
lòng tin, giảm chi phí giao dịch, phòng ngừa và giải quyết hợp lý các tr anh chấp,
...mang lại hiêu quả kinh tế cao. Điều này giải thích vì sao các quốc gia có hệ
thống pháp luật tốt (đặc biệt các quốc gia theo thông luật như Anh,

Mỹ,

Australia, Singapore...) đều có nền kinh tế phát triển. Thực tế cho thấy, các điều
khoản của luật và các quy định chưa rõ ràng là mảnh đất tốt cho các bộ phận của
bộ máy hành chính vËn dơng theo c¸ch hiĨu cđa hä, khiÕn cho viƯc thực thi luật
pháp thiếu đồng bộ, gây khó khăn cho mọi đối tượng của nền kinh tế. Không chỉ
thế, công khai, minh bạch hệ thống luật pháp còn giúp cho các nhà đầu tư nước
ngoài, các tổ chức, cá nhân... hoạt động trong kinh tế yên tâm thực hiện việc sản
xuất kinh doanh của mình. Việc minh bạch hệ thống luật pháp không chỉ bao gồm
việc phổ biến các luật lệ, quy định sau khi chú ng đà được thông qua mà còn bao
hàm cả việc làm cho các đối tượng có liên quan có thể làm quen với các luật lệ,
quy định này trước khi chúng có hiệu lực và áp dụng chúng theo đúng quy định.
Mọi sự thay đổi về hệ thống luật phải phải được công bố công khai, rộng rÃi và có
sự chuẩn bị trước một thời gian nhất định.
Tính minh bạch về hệ thống luật pháp còn được thể hiện trong quy trình
xây dựng pháp luật ở các quốc gia. Trong đó, người dân và doanh nghiƯp cã thĨ
tham gia ®ãng gãp ý kiÕn ë một chừng mực nhất đị nh vào các dự thảo luật, pháp
lệnh. Việc tổ chức lấy ý kiến mọi đối tượng trong nền kinh tế một cách rộng rÃi
có ý nghĩa tích cực nhằm làm cho những nhà lập pháp hiểu sát thực tiễn, để từ đó

có thể đưa ra những quy định phù hợp. Quá trình này cũng là cơ hội để mọi đối
tượng trong nền kinh tế có thể phản ánh ý kiến, bàn luận về các chính sách của
nhà nước, đồng thời hiểu rõ nội dung của các quy định để đảm bảo thực hiện đúng
13


sai khi các văn bản được ban hành. Tính minh bạch cũng đòi hỏi quy trình lập
pháp phải được tiến hành công khai. Đây là điều kiện cần thiết để bất cứ ai quan
tâm có thể tiếp cận đươc các thông tin một cách dễ dàng. Đồng thời, minh bạch về
hệ thống luật pháp sẽ nhanh chóng phát hiện được những k ẽ hở mà từ đó là
nguyên nhân của nạn tham n hũng- một trong những vấn nạn làm gi¶m uy tín và
hiệu quả kinh tế cđa mét qc gia.
ở Việt Nam, công khai, minh bạch hệ thống pháp luật đà trở thành một
điều khoản trong cam kết của ViƯt Nam khi tham gia vµo nỊn kinh tÕ thÕ giới.
Trong chương 6, Hiệp định giữa Công hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại đà quy định rất rõ ràng các quy định
có liên quan đến tính minh bạch, công khai và quyền khiếu kiện. Trong đó, việc
các bên phải công bố một cách định kỳ và kịp thời tất cả các luật, quy định, thủ
tục hành chính có tính áp dụng chung, liên quan đến các vấn đề được quy định
trong Hiệp định. Đồng thời ở mức độ có thể, mỗi bên cho phép bên kia và các
công dân của bên kia cơ hội đóng góp ý kiến đối với việc xây dựng luật, quy định
và các thủ tục hành chính có tính áp dụng chung... Công khai, minh bạch hệ thống
pháp luật cũng đà trở thành một điều kho¶n trong cam kÕt cđa ViƯt Nam gia nhËp
WTO. Theo đó, các văn bản, nghị định phải rõ ràng, cụ thể, dễ dự đoán để giúp
các đối tượng trong nền kinh tế nắm được khi thực hiện kinh doanh. Đồng thời
Việt Nam cũng cam kết sẽ công bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do
Quốc hội, Uỷ ban th­êng vơ Qc héi vµ ChÝnh phđ ban hµnh để lấy ý kiến nhân
dân. Thời hạn dành cho việc góp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày, trước khi ra
luật mới phải thông báo cho công chúng biết trước ít nhất là 60 ngày, đồng thời
đăng công khai các văn bản pháp luật trên. Như vậy, minh bạch hoá hệ thống luật

pháp là một nội dung đầu tiên của việc thực hiện minh bạch hoá nền kinh tế. Nó
giúp cho không chỉ mọi đối tượng của nền kinh tế có thể tiếp cận với thông tin
một cách chính xác, kịp thời, linh hoạt điều chỉnh hoạt động kinh tế của mình
trước các thay đổi của hệ thống luật pháp, quy định... mà còn giúp cho các nhà lËp

14


pháp có thể đưa ra những quy định phù hợp với tình hình thực tiễn trên cơ sở đóng
góp của mọi người dân và các thông tin phản hồi.
Minh bạch hoá các chính sách kinh tế
Theo đánh giá của các nhà kinh tế hiện đại, minh bạch hoá các chính sách
kinh tế là điều kiện hàng đầu để các quốc gia có thể khuyến khích các hoạt động
kinh tế trong nước và thu hút các hoạt động đầu tư nước ngoài. Các nhà kinh tế
đánh giá rằng, một điểm tăng lên trong đánh giá về sự minh bạch chính sách ca
mt quc giỏ sẽ làm tăng 40% mức vốn FDI vo quc gia ú(WB, 2001). Minh
bạch hoá các chính sách kinh tế bao gồm cả việc công bố công khai các chính
sách tài chính, tiền tệ, các chính sách thu hút và sử dụng vốn đầu tư của nền kinh
tế, các chính sách ngoại thương...đặc biệt là các chính sách hạn chế hay ưu đÃi
đối với các đối tượng hoạt ®éng kinh tÕ trong mét ngµnh, mét lÜnh vùc, mét địa
phương nào đó. Minh bạch hoá các chính sách kinh tế dễ dàng giúp cho các đối
tượng trong nền kinh tế như các doanh n ghiệp, các tổ chức...tìm được hướng đi
phù hợp với mình, đồng thời giỳp h nhạy bén, linh hoạt với mỗi sự thay đổi của
chính sách trong từng thời kỳ. Chính sách kinh tế của mỗi quốc gia là không
giống nhau, trong từng giai đoạn của quá trình phát triển, xuất phát từ nhu cầu
phát triển kinh tế mỗi nước. Do vậy, minh bạch hoá các chính sách này cùng với
những thay đổi của nó trong từng thời kỳ là cần thiết nhằm tạo vai trò định hướng
cho mọi hoạt động của nền kinh tế, hướng đến một mục tiêu phát triển chung.
Tớnh minh bch trong chính sách kinh tế li ên quan đến sự rõ ràng và hiệu
quả của các chính sách kinh tÕ cơng. Trong các nghiên cứu kinh tế, các ý kiến về

tính minh bạch chủ yếu tập trung vào hai chủ đề chính đó là tham nhũng và bảo
vệ quyền tài sản. Theo nghiên cứu của Z. Drabek và W. Payne, tính minh bạch
trong các chính sách vĩ mơ sẽ được xem xét dưới 5 khía cạnh [6].
Thứ nhất, tính minh bạch thể hiện qua mức độ tham nhũng và hối lộ tại
một quốc gia. Q trình thực hiện các chính sách kinh tế bị coi l à khơng minh
bạch nếu nó có tồn tại tham nhũng v à hối lộ. Theo định nghĩa, hối lộ là những
15


khoản thanh toán bất hợp pháp. Tham nhũng v à hối lộ là khơng minh bạch khơng
chỉ vì nó là bất hợp pháp mà cịn vì sự khơng minh bạch này làm tăng vị thế
thuận lợi trong thương thuyết của các bên được hưởng lợi từ những khoản thanh
toán bất hợp pháp này. Tác động của tham nhũng có thể l à sự méo mó về mặt
kinh tế. Trong nghiên cứu về tác động của tham nhũng đối với các hoạt động của
chính phủ Tanzi đã chỉ ra rằng tham nhũng làm méo mó đầu tư cơng. Một kết
luận tương tự cũng được Mauro (1995) đưa ra khi nghiên cứu về tác động của
tham nhũng đến chi tiêu của chính phủ và đầu tư của khu vực tư nhân. Ảnh
hưởng tiêu cực của tham nhũng và hối lộ đối với q trình tích lũy vốn và thu hút
vốn đầu tư nước ngoài đã được chỉ ra nghiên cứu của Asilis (1994).
Thứ hai, tính minh bạch liên quan đến quyền sở hữu tài sản và sự bảo vệ
các quyền này trong phạm vi một quốc gia. Việc thiếu các quy định về bảo vệ bản
quyền, sự xâm phạm quyền tác giả v à thiếu các chế tài xử lý là những ví dụ về sự
thiếu quan tâm đến việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản. Bảo vệ quyền sở hữu t ài sản
là điều sống còn đối với các doanh nghiệp khi quyết định tiến h ành các hoạt động
đầu tư và nghiên cứu nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp đó có thể thấy đ ược
lợi ích từ các hoạt động đầu t ư. Nếu thiếu điều này các doanh nghiệp sẽ khơng có
động cơ tìm kiếm lợi nhuận qua đầu tư. Thêm vào đó, một hệ thống quyền sở hữu
tài sản yếu kém sẽ dẫn đến sự phân phối t ài sản không hiệu quả. Đây là một vấn
đề của các quốc gia đang trong quá tr ình thực hiện những thay đổi cơ bản về mặt
thể chế và các nước đang phát triển. Một nghi ên cứu của Rapp và Rozek (1990)

cho thấy các nước đang phát triển thường né tránh các cam kết quốc tế về quyền
sở hữu trí tuệ. Các nước này cho rằng đó là những rào cản để họ có thể tiếp cận
với cơng nghệ hiện đại và do đó cản trở tăng trưởng kinh tế.
Khía cạnh thứ ba và thứ tư của tính minh bạch liên quan đến sự thiếu hiệu
quả do quan liêu trong chính phủ và sự yếu kém trong thi hành luật pháp. Hai
yếu tố này có thể là những rào cản đối với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu chất lượng của các dịch vụ công l à khó dự đốn thì rủi ro trong kinh
16


doanh của doanh nghiệp sẽ tăng l ên. Hơn nữa, khả năng các doanh nghiệp có thể
bao quát được rủi ro bị cản trở do đặc điểm khó dự báo của d ịch vụ công. Trong
một nghiên cứu của OECD (1997) cho thấy sự thiếu hiệu quả do quan li êu và hệ
thống luật pháp yếu kém làm phát sinh thêm nhiều chi phí cho doanh nghiệp v à
gây cản trở cho các hoạt động kinh tế. Việc thiếu các chế t ài quy định đối với
việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cũng l àm giảm tính hiệu quả của các hoạt động
kinh tế. Các vấn đề về luật và các quy định là những trở ngại đối với các doanh
nghiệp. Những trì hỗn về việc thực hiện luật vì lý do chính trị hay do năng lực
yếu kém của các chính phủ đơi khi làm đảo lộn tất cả các quyết định của t òa án
gây bất lợi cho doanh nghiệp. Hệ quả l à sự tin tưởng vào luật về bảo vệ quyền sở
hữu bị giảm sút.
Khía cạnh cuối cùng của tính minh bạch về chính sách kinh tế l à quá trình
điều hành, thực thi chính sách. Các chính sách kinh tế bị coi là thiếu minh bạch
khi chúng thường thay đổi mà không thể dự báo trước được. Những sự thay đổi
chính sách này thường gây tổn hại đến hoạt động của khu vực t ư nhân và đến lợi
ích của các nhà đầu tư nước ngồi. Ở nhiều quốc gia khi một chính phủ mới l ên
có thể xóa bỏ tất cả những quyết định của chính phủ cũ, điều n ày tạo ra nhiều rủi
ro cho các hoạt động kinh tế. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng thường lo ngại về
sự thay đổi chính sách của các n ước tiếp nhận vốn đầu tư vì đó cũng là một yếu tố
góp phần làm gia tăng độ rủi ro trong các quyết định đầu t ư của họ. Nhiều trường

hợp các nhà đầu tư nước ngoài đã phản ứng với sự thay đổi bất th ường về chính
sách của nhiều nước bằng cách loại những n ước này ra trong danh mục các nước
cần đầu tư. Indonesia, Nigieria hay Slovakia.... là nh ững ví dụ điển hình. Ở những
nước này việc thiếu minh bạch trong chính sách l à một trong những lý do chính
khiến cho các nhà đầu tư rất thận trọng khi đầu tư và có thể rút vốn ồ ạt ra khỏi
nền kinh tế khi có những dấu hiệu bất ổn của nền kinh tế. Thực tế n ày cho thấy
các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng quan tâm hơn đ ến sự ổn định về chính sách

17


và mức độ cam kết của các chính phủ trong việc theo đuổi những chính sách đ ã
đề ra.
Minh b¹ch hoá các thủ tục hành chính
Một trong những nội dung mà tất cả các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, mọi
đối tượng kinh tế... trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm khi tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình chính là việc các thủ tục hành chính ở một quốc
gia, một địa phương....có minh bạch, công khai, thuận tiện và dễ tiếp cận hay
không? Thủ tục hành chính không minh bạch tạo điều kiện cho các nhân viên
hành chính làm sai trách nhiệm và quyền hạn của mình, gây khó khăn và hạn chế
quyền lợi của mọi đối tượng có nhu cầ u tiếp cận với chúng. Minh bạch hoá các
thủ tục hành chính bao gồm việc công khai các quy định về mọi thủ tục tham gia
hoạt động kinh tế cho các đối tượng có liên quan, để từ đó có thể giám sát hoạt
động của các bộ phận hành chính có chấp hành đúng như nhữ ng quy định đà công
bố hay không? Minh bạch hoá các thủ tục hành chính được thể hiện trước hết là
việc ban hành chúng phải do 1 cơ quan thống nhất, tránh tình trạng các thủ tục
hành chính tuy được công bố rộng rÃi nh ưng mỗi nơi mỗi khác, chồng chéo, mâu
thuẫn nhau khiến cho các đối tượng tiếp nhận thông tin không biết áp dụng thủ
tục nào. Hai là nu thủ tục hành chính minh bạch thì thủ tục không chỉ xuất phát
từ nhu cầu quản lý của cơ quan hành chính mà còn phải xuất phát từ quyền lợi của

các tổ chức, cá nhân có liên quan. Bởi lẽ các thủ tục hành chính đa phần đều tìm
cách tạo thuận lợi cho cơ quan có thẩm quyền, đẩy khó khăn về phía người dân.
Ba là các biện pháp bảo đảm cho các đối tượng kinh tế có đủ điều kiện khiến nại,
tố cáo, khởi kiện đối với các cơ q uan công quyền khi quyền lợi hợp pháp của họ
bị xâm hại.
Minh bạch hoá các thủ tục hành chính cũng là một trong những nguyên tắc
chủ đạo khi Việt Nam gia nhập WTO. Nguyên tắc này không chỉ là một thách
thức to lớn đối với các nước đang phát triển, có nền h ành chính còn mang nặng
tính chất xin - cho như Việt Nam mà cả đối với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Khi tham gia vào nền kinh tế thế giới, các thủ tục hành chính của các quốc gia
18


chắc chắn phải có sự thay đổi theo hướng công khai và hiệu quả hơn. Đó là một
nền hành chính vì quyền lợi chính đáng của mọi đối tượng trong nền kinh tế, khắc
phục sức ỳ của tư duy và khắc phục mọi biểu hiện trì trệ, vô trách nhiệm. Nếu
không tạo ra được một nền hành chính minh bạch về các thủ tục thì sẽ không thể
tận dụng được các cơ hội do việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho các quốc
gia.
Minh bạch hoá các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô:
Sự minh bạch về luật pháp, các chính sách kinh tế, các thủ tục hành chính
giúp cho các quốc gia nâng cao uy tín, vị thế của mình trên trường quốc tế. Bất cứ
nhà đầu tư, kinh doanh trong hay ngoài nước đều đòi hỏi quốc gia phải có một hệ
thống pháp luật, các chính sách kinh tế, các thủ tục hành chính ổn định, thống
nhất, công khai và minh bạch. Tuy nhiên, sự minh bạch các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
cũng là một tiêu chuẩn đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế, mức khả
tín tài chính của một quốc gia. Minh bạch về các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô thể hiện
sự sẵn có về các số liệu kinh tế vĩ mơ (bao gồm cả tính kịp thời v à tần suất cập
nhật) cũng như việc thực thi các chính sỏch kinh t v mụ. Các chỉ tiêu kinh tế của
mỗi quốc gia cần phải được công khai hàng năm nhằm tạo điều kiện cho mọi đối

tượng quan tâm có thể tiếp cận được dễ dàng. Trên cơ sở các chỉ số kinh tế được
công bố công khai, các chính phủ, các doanh nghiệp, các tổ chức có thể đưa ra
các quyết định kinh tế của mình như các quyết định đầu tư, quyết định sản xuất
kinh doanh... Như vậy, minh bạch hoá các chỉ số kinh tế sẽ giúp cho việc thúc đẩy
hay thu hút mọi hoạt động đầu t­, kinh doanh t rong vµ ngoµi n­íc cđa 1 quèc gia.
1.1.2.2 Tính minh bạch trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
Trên góc độ doanh nghiệp, tính minh bạch liên quan đến mức độ sẵn có của
các thơng tin về tính hình tài chính và các thơng tin khác c ủa doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp phải có tính minh bạch n gày càng cao là một yêu cầu bức thiết sau
khi xảy ra cuộc khủng hoảng khu vực Châu Á v ào cuối thập kỷ 90 của thế kỷ
trước và đặc biệt là sau khi một loạt vụ đổ vỡ của các tập đo àn lớn như Enron và
19


WorldCom cùng với sự bùng nổ của dịch vụ Internet. Các nh à đầu tư ngày càng
quan tâm nhiều hơn đến tính minh bạch của các doanh nghiệp. Minh bạch hóa
doanh nghiệp bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Cơng bố các thơng tin và báo cáo tài chính doanh nghi ệp
- Thực hiện kiểm toán độc lập
- Mở rộng các hướng dẫn và tiêu chuẩn về tài chính và các
bản báo cáo.
- Tăng các mức xử lý đối với những báo cáo sai lệch.
- Ngăn chặn một công ty cung cấp các dịch vụ quản lý và
kiểm toán cho cho cùng một khách hàng.
- Một số hạn chế đối với một số c ơ chế đãi ngộ nhất định
- Thiết lập một hội đồng giám sát độc lập để kiểm soát sự
thừa lệnh theo các nguyên tắc đạo đức.
1.2, Tiêu chí và phương th ức đánh giá mức độ minh bạch trong hoạt động
kinh tế:
1.2.1, Các tiêu chí đánh giá m ức độ minh bạch trong hoạt động kinh tế:

1.2.1.1, Các tiêu chí đánh giá minh b ạch hoạt động kinh tế vĩ mơ:
+ Møc ®é tiÕp cËn với nguồn thông tin của các đối tượng có liên quan
trong nền kinh tế
Đây là tiêu chí mang tính định tính, thể hiện khả năng của công chúng có
thể có được những thông tin cần thiết cho mọi hoạt động kinh tế của mình. Công
chúng ở đây có thể là các doanh nghiệp trong và ngoài nước muốn tiếp cận với
các nguồn thông tin về hệ thống luật pháp, các chính sách, quy định của nhà
nước, các quốc gia, các tỉ chøc mn tiÕp cËn víi c¸c c hØ sè kinh tế để đánh giá
tình hình kinh tế của một quốc gia. Tiêu chí này được thể hiện ở:
- Thông tin kinh tÕ (hƯ thèng lt ph¸p, c¸c chÝnh s¸ch, quy định) có
luôn sẵn có hay không (trên hệ thống thông tin đại chúng, tại các cơ quan công
quyền)?
20


- Các thông tin này có được trình bày một cách đơn giản, dễ hiểu cho mọi
đối tượng nhận tin hay không?
- Các thông tin có được đưa ra kịp thời, đồng thời có sự chuẩn bị trước mỗi
thay đổi hay không?
- Để có được thông tin có mất nhiều chi phí (thời gian, tiền bạc) hay
không?
Một nền kinh tế được coi là minh bạch khi tất cả các thông tin kinh tế được
sẵn có cho công chúng, các thông tin kịp thời, chính xác, dễ hiểu và không mất
nhiều chi phí để cho mọi đối tượng có nhu cầu tìm hiểu có thể tiếp cận được dễ
dàng. Do đây là chỉ tiêu mang tính định tính nên để đánh giá tính minh bạch của
nền kinh tế thông qua tiêu chí này, cần phải sử dụng các biện pháp điều tra trên cơ
sở chọn mẫu những đối tượng có nhu cầu tiếp cận với thông tin. Để từ đó đánh giá
xem họ có dễ dàng tiếp cận với các thông tin cần có hay không và mức độ tiếp
cận của họ đến đâu?
+ Tớnh bỡnh ng trong vic tip cn thơng tin: để nâng cao tính minh

bạch, cơng khai thơng tin thôi ch ưa đủ mà việc tiếp cận thông tin cần phải b ình
đẳng, cơng bằng cho mọi nhóm ng ười có liên quan. Thơng tin được cung cấp cần
phải bình đẳng đối với các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, giữa
các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; giữa các quan chức Chính
phủ và người dân…. Tính nhất quán trong cung cấp thông tin l à một yêu cầu
quan trọng để đảm bảo việc áp dụng chính sách đ ược thống nhất, hợp lý và cơng
bằng cũng như khả năng tìm kiếm các cơ hội là như nhau với mọi nhóm ngi.
+ Mức độ tham gia của các đối tượng trong nền kinh tế trong việc xây dựng
hệ thống luật pháp, các chính sách kinh tế, các quy định, thủ tục hành chính.
Tiêu chí này đánh giá tính minh bạch thông qua mức độ tham gia đóng góp
ý kiến của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân vào việc xây dùng hƯ thèng
lt ph¸p, c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ, c¸c quy định, thủ tục hành chính. Một nền kinh
tế được coi là minh bạch khi việc xây dựng hệ thống ph¸p luËt, c¸c quy
21


địnhkhông chỉ là công việc của các nhà lập pháp mà còn là quyền lợi của mọi
đối tượng trong nền kinh tế. Các văn bản pháp quy phải được đưa ra tham khảo
rộng rÃi ý kiến của tất cả công chúng trước khi đưa vào thực hiệ n, nhằm đảm bảo
các văn bản đó thực sự có ý nghĩa thực tiễn và tất cả công chúng đều nắm được
nội dung của những văn bản này. Từ đó, việc thực hiện các văn bản này cũng đem
lại hiệu quả kinh tế, x· héi cao h¬n.
+ Khả năng tiên liệu những thay đổi về luật pháp và chính sách kinh tế:
Yêu cầu này liên quan đến việc các thơng tin chính sách phải đ ược thơng
báo trước về ngày có hiệu lực và chỉ khi nào những thơng tin chính sách này đã
được cơng bố thì khi đó những chính sách trên mới được đi vào thực thi. Như vậy
là khơng có bất kỳ luật, quy định, nghị định, nghị quyết, v à các quyết định hành
chính áp dụng chung nào có hiệu lực và được thi hành trước khi công bố. Việc
cơng bố trước các thơng tin chính sách là nhằm cho cơng chúng có thể l àm quen
với các chính sách trước khi chúng có hiệu lực v à áp dụng chúng theo đúng qui

định.
+ ChØ sè nhËn thøc vÒ tham nhũng (Corruption Perceptions Index -CPI)
Chỉ số này lần đầu tiên được đưa ra vào năm 1995, và được coi là một công
cụ hữu hiệu của tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International
Orgnization) để đánh giá mức độ minh bạch của một quốc gia. Chỉ số này càng
cao thì mức độ minh bạch của nền kinh tế của các quốc gia càng cao. Tổ chức
Minh bạch Quốc tế đà sử dụng chỉ tiêu này để xếp hạng mức độ minh bạc h của
các quốc gia trên thế giới, trong ®ã cã c¶ ViƯt Nam.
+ Hiệu lực và hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nước: Hiệu lực và
hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nước quyết định mức độ hiện thực hoá các quy
định về minh bạch hoá trong nền kinh tế. Nếu hiệu lực và hiệu quả của các cơ
quan quản lý nhà nước mà thấp thì các quy định về minh bạch hố sẽ chỉ nằm ở
trên giấy và các quyết định quản lý sẽ khơng phát huy được tác dụng tích cực của
nó. Khi đó, mơi trường đầu tư và kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chưa có thể
22


cải thiện tích cực được. Hiệu lực và hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nước thể
hiện thông qua sự chấp hành các quy định pháp luật và thái độ phục vụ của đội
ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính cũng như khoảng cách giữa quyết
định và sự thực hiện các quyết định của cơ quan qun lý.
+ Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế:
Để đánh giá tính minh bạch, cũng có thể sử dụng tiêu chí năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao cũng đồng
nghĩa với nền kinh tế đó rất minh bạch, công khai, dễ dàng hấp dẫn các nhà đầu tư
trong và ngoài nước. Không chỉ thế, khi tính toán năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế, các chuyên gia kinh tế đà đưa vào đó các yếu tố như: chi phí gia nhập thị
trường, đất đai và mặt bằng kinh doanh, chi phÝ kh«ng chÝnh thøc, chi phÝ thêi
gian, thùc hiƯn các chính sách của trung ương, ưu đÃi doanh nghiệp Nhà nước,
tính năng động, tiên phong và chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân,

tính minh bạch và trách nhiệm. Do vậy, giữa năng lực cạnh tranh và tÝnh minh
b¹ch cđa nỊn kinh tÕ cã mèi quan hƯ qua lại với n hau, có thể dùng tiêu chí năng
lưc cạnh tranh để đánh giá mức độ minh bạch cđa nỊn kinh tÕ.
1.2.1.2, Các tiêu chí đo lường tính minh bạch của doanh nghiệp :
Trong một nghiên cứu về các nhân tố quyết định tính minh bạch doanh
nghiệp, Bushman và các cộng sự đã chỉ ra các yếu tố cấu thành của tính minh
bạch doanh nghiệp trong đó nhấn mạnh đến các cơ chế thông tin về doanh nghiệp
[4]. Cơ chế này được xét theo 3 khía cạnh sau đây: công tác báo cáo của doanh
nghiệp, việc thu thập thơng tin và q trình phổ biến thơng tin.
Cơng tác lập báo cáo của doanh nghiệp li ên quan đến việc công khai thông
tin về doanh nghiệp một cách định kỳ tr ên cơ sở tự nguyện hoặc bắt buộc. Công
tác lập báo cáo của doanh nghiệp đ ược xem xét dưới 5 giác độ (1) mức độ công
khai tài chính, (2) mức độ cơng khai quản trị, (3) các nguy ên tắc kế toán được sử
dụng để đánh giá cơng khai tài chính, (4) tính kịp thời của việc cơng khai t ài
chính và (5) chất lượng kiểm tốn việc cơng khai t ài chính.
23


Tiêu chí thứ nhất thể hiện mức độ cơng khai thơng tin là các khoản mục kế
tốn và phi kế tốn được các doanh nghiệp cơng bố trong báo cáo t hường niên.
Tiêu chí này được dựa trên một tập hợp đầy đủ nhất các thông tin công bố bao
gồm các thông tin chung về doanh nghiệp, các khoản mục trong báo cáo thu
nhập, cân đối kế toán, báo cáo l ưu chuyển tiền tệ, các chuẩn mực kế toán, các số
liệu sẵn có (stock data), các số liệu về quản trị và một số những khoản mục đặc
biệt.
Tiêu chí thứ hai của mức độ công khai thông tin đ ược xây dựng dựa trên cơ
sở sự phổ biến của thơng tin cơng khai li ên quan đến chi phí cho nghiên cứu và
phát triển, chi tiêu về vốn (capital expenditure), số liệu theo nhóm sản phẩm và
vùng địa lý, các thông tin bổ trợ, các ph ương pháp kế tốn. Các tiêu chí này được
lựa chọn vì chúng được kỳ vọng là mang tính độc quyền cao và là những thơng

tin rất có giá trị cho các nh à đầu tư bên ngoài đánh giá doanh nghiệp cũng như
kiểm soát các quyết định về mặt quản trị. Các phương pháp hạch tốn cũng được
xét đến vì các thơng tin về phương pháp hạch toán tạo điều kiện để diễn giải các
thơng tin kế tốn cơng bố.
Tiêu chí thứ ba của mức độ công khai thông tin là mức độ phổ biến của các
thông tin cụ thể liên quan đến công tác quản trị của doanh nghiệp. Các thông tin
liên quan đến tiêu chí này bao gồm thơng tin về các nhà quản lý, các thành viên
trong hội đồng quản trị cũng như tư cách của họ, thù lao trả cho người lãnh đạo
và quản lý, sự chia sẻ quyền sở hữu giữa ng ười quản lý và người lao động, đặc
điểm của các cổ đơng chính v à phạm vi của các cổ đơng (the range of
shareholdings).
Tiêu chí thứ tư liên quan đến mức độ công khai thông tin l à các nguyên tắc
kế toán được sử dụng. Tiêu chí này bao hàm các khía cạnh mà qua đó các báo cáo
tài chính phản ánh các thơng tin phụ trợ trên cơ sở thống nhất và các quỹ dự trữ
được sử dụng. Vì các báo cáo tài chính là một kênh cung cấp rất nhiều thông tin
và các quỹ dự trữ được sử dụng để che dấu đi bớt các hoạt động định kỳ của
24


doanh nghiệp nên các nguyên tắc kế toán áp dụng có một ý nghĩa rất lớn đối với
các báo cáo tài chính.
Tính cập nhật của các báo cáo t ài chính là một tiêu chí nữa phản ánh về
cơng tác lập báo cáo của doanh nghiệp. Tiêu chí này được thể hiện thơng qua tần
suất và mức độ tồn diện của các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp.
Tiêu chí cuối cùng về cơng tác lập báo cáo của doanh nghiệp l à mức độ tin
cậy của các báo cáo tài chính. Mức độ tin cậy trong các báo cáo của doanh nghiệp
được biểu hiện bằng việc các báo cáo có đ ược kiểm tốn hay khơng. Nếu các báo
cáo được các cơng ty kiểm tốn độc lập xác nhận th ì mức độ chính xác về thơng
tin được đảm bảo. Uy tín của cơng ty kiểm tốn xác nhậ n trên các báo cáo tài
chính là một trong những tiêu chí để đánh giá mức độ tin cậy của các báo cáo t ài

chính.
Yếu tố thứ hai trong tính minh bạch của doanh nghiệp l à việc thu thập
các thông tin riêng. Mối liên hệ giữa việc công khai thông ti n của khu vực công
và các hoạt động thu thập và xử lý thông tin riêng của các nhà đầu tư từ lâu được
xem là một yếu tố quan trọng quyết định sự phân bổ thông tin trong nền kinh tế,
trong đó bao gồm các hệ thống thơng tin riêng sau:
+ Những nhà phân tích tài chính chun mơn hóa vào vi ệc xử lý và diễn
giải các báo cáo tài chính của doanh nghiệp và thu thập các thông tin bổ sung
thông qua trao đổi với các nhà quản lý doanh nghiệp, các nh à cung ứng và
khách hàng.
+ Quá trình thu thập, xử lý và trao đổi thông tin của những ng ười trong
doanh nghiệp và các nhà đầu tư có tổ chức. Mặc dù những thông tin thu thập
bởi các đối tượng này không được công bố rộng rãi nhưng chúng cũng cho biết
mức giá chứng khốn của doanh nghiệp thơng qua các quyết định đầu tư của
các nhà đầu tư.
Yếu tố thứ ba trong tính minh bạch của doanh nghiệp l à việc phổ biến
thơng tin. Thực tế cho thấy vì thiếu cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc phát triển đã
25


×