Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Tính chất sóng và hạt của ánh sáng - Đề 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.19 KB, 6 trang )

Tính chất sóng và hạt của ánh sáng - Đề 3

Câu hỏi 1:

A. B. C. D. E.

Câu hỏi 2:

A. B. C. D. E.

Câu hỏi 3:

A. B. C. D. E.


Câu hỏi 4:
Một thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự 60cm được cưa thành hai phần bằng nhau bởi
một mặt phẳng đi qua trục chính. Một khe sáng hẹp, nhỏ S ở trong mặt phẳng đi
qua trục chính và có phương song song với đường phân chia hai phần của thấu
kính, cách thấu kính 1m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người
ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên một màn E cách thấu kính 4,5m.
A. B. C. D. E.


Câu hỏi 5:

Một thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự 60cm được cưa thành hai phần bằng nhau bởi
một mặt phẳng đi qua trục chính. Một khe sáng hẹp, nhỏ S ở trong mặt phẳng đi
qua trục chính và có phương song song với đường phân chia hai phần của thấu
kính, cách thấu kính 1m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người
ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên một màn E cách thấu kính 4,5m.


A. B. C. D. E.


Câu hỏi 6:

Một thấu kính hội tụ mỏng, tiêu cự 60cm được cưa thành hai phần bằng nhau bởi
một mặt phẳng đi qua trục chính. Một khe sáng hẹp, nhỏ S ở trong mặt phẳng đi
qua trục chính và có phương song song với đường phân chia hai phần của thấu
kính, cách thấu kính 1m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người
ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên một màn E cách thấu kính 4,5m.
A. B. C. D. E.

Câu hỏi 7:
Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3μm vào một lá kim loại có công thoát
4eV. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim
loại. Cho biết h = 6,62.10
-34
J.s; c = 3.10
8
m/s; m
e
= 9,1.10
-31
kg.
A. 0,22.10
-10
m/s
B. 0,34.10
-10
m/s

C. 0,42.10
-10
m/s
D. 0,56.10
-10
m/s
E. 0,65.10
-10
m/s

A. B. C. D. E.

Câu hỏi 8:

Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800Å vào một tấm kim loại. Các
electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Cho biết: Hằng số Planck, h =
6,6.10
-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
. Tính
công thoát tương ứng với kim loại đã dùng.
A. E
k
= 24.10
-20
J
B. E

k
= 20.10
-20
J
C. E
k
= 18.10
-20
J
D. E
k
= 16.10
-20
J
E. E
k
= 14.10
-20
J

A. B. C. D. E.

Câu hỏi 9:
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800Å vào một tấm kim loại. Các
electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Cho biết: Hằng số Planck, h =
6,6.10
-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; vận tốc ánh sáng c = 3.10

8
m/s. Khi
chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000Å thì có hiện tượng quang
điện xảy ra không? Nếu có hãy tính động năng cực đại E
k
của các electron bắn ra.
A. E
k
= 25,6.10
-20
J
B. E
k
= 51,2.10
-20
J
C. E
k
= 76,8.10
-20
J
D. E
k
= 25,6.10
-20
J
E. Không có hiện tượng quang điện
A. B. C. D. E.

Câu hỏi 10:


Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Ngư
ời ta chiếu
đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h =
6,625.10
-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19
C; khối lượng electron m = 9,1.10
-
31
kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng
làm catốt.
A. 3322Å
B. 4028Å
C. 4969Å
D. 5214Å

×