Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tài liệu Luật & chính sách môi trường docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.95 KB, 18 trang )



Nền văn minh nhân loại phát triển ngày càng
nhanh

Song cũng chính từ sự phát triển ấy đã làm
nảy sinh nhiều vấn đề ngày càng nổi cộm
như tăng trưởng dân số quá nhanh, tiêu
dùng một cách quá mức của cải, tài
nguyên,năng lượng, thiên tai, ô nhiễm và sự
cố môi trường ngày càng gia tăng
Làm ảnh hưởng đến sự phát
triển của xã hội, gây trở ngại đối
với phát triển kinh tế và làm
giảm sút chất lượng sống, đe doạ
cuộc sống hiện tại của con người
và trong tương lai.
Cách lựa chọn duy
nhất đó là con đường
phát triển có sự kết
hợp cả về kinh tế, văn
hoá, xã hội và bảo vệ
môi trường, đó chính
là con đường phát
triển bền vững
Cách lựa chọn duy
nhất đó là con đường
phát triển có sự kết
hợp cả về kinh tế, văn
hoá, xã hội và bảo vệ
môi trường, đó chính


là con đường phát
triển bền vững
Con người phải tìm ra
một con đường phát
triển mà trong đó các
vấn đề dân số, kinh tế,
xã hội, tài nguyên và
môi trường được xem
xét một cách tổng thể,
nhằm hạn chế những
tác động cản trở đến
sự phát triển của mỗi
quốc gia

Hội nghị Stockholm (Thuỵ Điển) năm 1972 có thể
coi là dấu ấn đầu tiên sử dụng phạm trù Phát triển
bền vững

Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio
de Janerio đã thông qua tuyên bố Rio gồm 27
nguyên tắc cơ bản về Phát triển bền vững và
Chương trình Nghị sự 21(Agenda 21), xác định các
hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế
giới trong thế kỷ thứ 21.
Agenda 21 toàn cầu đã trở thành là những
nguyên tắc chung nhất để các quốc gia có
thể vận dụng vào việc xây dựng các
nguyên tắc phát triển bền vững cho phù
hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh
tế xã hội và thể chế chính sách riêng của

nước mình, sau Hội nghị này nhiều nước
đã xây dựng Chương trình Nghị sự 21
quốc gia.
Agenda 21 toàn cầu đã trở thành là những
nguyên tắc chung nhất để các quốc gia có
thể vận dụng vào việc xây dựng các
nguyên tắc phát triển bền vững cho phù
hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh
tế xã hội và thể chế chính sách riêng của
nước mình, sau Hội nghị này nhiều nước
đã xây dựng Chương trình Nghị sự 21
quốc gia.


Chương trình nghị sự 21 đã nêu lên
những thách thức trong thế kỷ XXI;
khẳng định nguyện vọng của nhân loại
phát triển theo cách thức bảo đảm kết
hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,
xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội,
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
và bảo vệ môi trường


Chương trình nghị sự 21 toàn cầu bao
gồm 4 phần chính và 40 chương

×