Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2010 MÔN ĐỊA LÍ, Khối C ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.57 KB, 3 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN ĐỊA LÍ, Khối C
Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát
A. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm)
Câu I: (3 điểm)
1-Đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam có
gì khác nhau?
2-Ngun nhân dẫn đến sự khác nhau về tự nhiên là gì ?
Câu II: (2 điểm)
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA NĂM 1990 VÀ NĂM 2005
Năm Tổng số (nghìn tấn) Chia ra (Đơn vị: %)
Khai thác (%) Ni trồng (%)
1990 890,6 81,8 18,2
2005 3465,9 57,4 42,6
a. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mơ và cơ cấu về sản lượng thủy sản nước ta qua các năm.
b. Nhận xét cơ cấu sản lượng thủy sản nước ta trong thời gian trên.
Câu III: (3 điểm)
Tây Ngun là vùng chun canh cây cơng nghiệp lâu năm lớn của cả nước: Anh
(Chị) hãy:
a. Nêu tên và sự phân bố của các cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây Ngun.
b.Tây Ngun có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì để trở thành vùng chun
canh cây cơng nghiệp lớn của cả nước.
c. Để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của sản xuất cây cơng nghiệp ở Tây
Ngun cần phải có những giải pháp gì?
B. Phần riêng (2 điểm)
Thí sinh chỉ làm câu 4a hoặc câu 4b
Câu IV.a. (2 điểm)
Trình bày ngun nhân và những biểu hiện của khí hậu mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa ở nước ta.
Câu IV.b. (2 điểm)


Nêu các thành tựu trong xóa đói giảm nghèo và trong giáo dục, văn hóa của nước
ta.
---------------Hết----------
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh..........................................................Số báo danh...................................
Hướng dẫn chấm:
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH CĐ-ĐH NĂM 2010
Thời gian: 120 phút (khơng kể phát đề)
A. Phần chung cho tất cả thí sinh (8 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu
1.
(3
điểm)
* Phần lãnh thổ phía Bắc (1,5 điểm)
+ Khí hậu:
- Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh
- Nhiệt độ trung bình: 20
0
C – 25
0
C.
- Có 2 – 3 tháng lạnh-dưới 18
0
C.
+ Cảnh quan:
- Đới rừng nhiệt đới gió mùa.
- Cảnh quan thay đổi theo mùa.
- Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có cả cận nhiệt và ôn đới.
- Động vật tiêu biểu là các loài thú có lông: gấu, chồn …

* Phần lãnh thổ phía Nam (1,5 điểm)
+ Khí hậu:
- Cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm.
- Nhiệt trung bình trên 25
0
C.
- Không có tháng nào dưới 20
0
C.
- Có sự phân hóa thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
+ Cảnh quan:
- Rừng cận xích đạo gió mùa.
- Rừng có nhiều loại cây rụng lá và chòu hạn vào mùa khô.
- Thành phần động, thực vật: có nguồn gốc xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam đi lên
hoặc từ phía Tây di cư sang.
- Động vật với các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo: voi, hổ, báo … Đầm lầy có trăn,
rắn, cá sấu …
(1,5 đ)
0,75
0,75
(1,5 đ)
0,75
0,75
Câu
2.
(2
điểm)
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn: R 2005 > 1990 ( có bảng tính so sánh )
- Nhận xét:
+ Sản lượng thủy sản nước ta tăng (dẫn chứng)

+ Khai thác chiếm tỷ trọng lớn hơn ni trồng (dẫn chứng)
+ Có sự thay đổi về tỷ trọng theo hướng: tăng tỷ trọng sản lượng ni trồng (dẫn chứng),
+ Giảm tỉ trọng thủy sản khai thác (dẫn chứng)
1,0
1.0
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu
3.
(3
điểm)
a. - Nêu tên: Cà phê, cao su, tiêu, chè
- Phân bố:
+ Cà phê: Đắklắk, ĐắkNơng, Gia Lai, Kom Tum.
+ Cao su: Đắklắk, ĐắkNơng, Gia Lai, Kom Tum.
+ Tiêu: Đắklắk, Gia Lai.
+ Chè: Lâm Đồng, Gia Lai.
b. Điều kiện tự nhiên của Tây Ngun:
- S+ Đất badan có tấng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, thuận lợi hình thành vùng chun
canh cây cơng nghiệp quy mơ lớn.
- Khí hậu cận xích đạo với mùa mưa và khơ kéo dài. Do ảnh hưởng của độ cao nên trên
các cao ngun trên 1000 m có khí hậu mát mẻ  Tây Ngun có thể trồng cả cây nhiệt đới
và cận nhiệt (chè).
c. Giải pháp
- Hồn thiện quy hoạch các vùng chun canh cây cơng nghiệp, mở rộng diện tích cây
cơng nghiệp có kế hoạch, có cơ sở khoa học, đi đơi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.
- Đa dạng hóa cơ cấu cây cơng nghiệp, tránh rủi ro khi thị trường bất lợi.
- Đẩy mạnh khâu chế biến, tiêu thụ và các vấn đề khác…

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,75
B. Phần riêng (2 điểm)
Thí sinh học chương trình chuẩn làm câu 4a, thí sinh học chương trình nâng cao làm câu 4b
Câu Nội dung Điểm
Câu 4a.
(2
điểm)
-Xu hướng chung là phải tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I và tăng nhanh tỉ trọng của khu
vực II và III trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn
với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.
Trong nội bộ ngành:
+ Khu vực I: Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và
thủy sản . Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng dần
tỷ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.
+ Khu vực II: hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực –
thực phẩm, ngành dệt – may và đặc biệt giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành
cơ khí - kó thuật điện – điện tử).
+ Khu vực III: tăng cường phát triển du lòch, dòch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục và
đào tạo.
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu
4b.
(2
điểm)
- Thành tựu trong xóa đói giảm nghèo: tỷ lệ người nghèo đói khơng ngừng giảm, từ
13,3% (1999) xuống còn 6,9% (2004), đồng thời nghèo nghèo khơng ngừng nâng lên, do
mức sống chung của dân cư đã tăng lên rõ rệt.
- Thành tựu về giáo dục, văn hóa:
+ Tỷ lệ biết chữ của người lớn (từ 15 tuổi trở lên) là 90,3%, vào loại tương đối cao so với
các nước thuộc nhóm có chỉ số HDI trung bình.
+ Mỗi năm có khoảng 16,5 triệu trẻ em đến trường phổ thơng các cấp, nếu kể cả học sinh
mẫu giáo thì khoảng 21 triệu.
+ Mạng lưới trường phát triển rộng khắp.
+ Các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chun nghiệp tăng nhanh.
+ Hệ thống thư viện cơng cộng phát triển rộng khắp, 93% số quận huyện, thị xã có thư
viện với tổng số hơn 20 triệu bản sách.
+ Việc trao đổi văn hóa, nghệ thuật giữa các dân tộc trong nước, các địa phương với
nước ngồi phát triển mạnh.
0,5
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

×