Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.83 KB, 52 trang )

Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
PHẦN I
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
1. Giới thiệu chung
Tuyến đường được thiết kế đi qua hai điểm C-H thuộc tỉnh Trà vinh. Đây là khu vực
đồi núi, kết hợp hài hoà tạo thành một khung cảnh đẹp. Hai bên khu vực tuyến đi qua có
các dãy núi nhấp nhơ, và các dải đất tương đối bằng phẳng, các đồi thông, trè cùng cà
phê.
Vì vậy, khi thiết kế tuyến đường cần chú ý thể hiện đều đặn, hài hòa với khung cảnh
thiên nhiên, làm cho phong cảnh ở đây phong phú hơn, mỹ quan hơn.
Các căn cứ pháp lý để thiết kế tuyến đường C-H:
+ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 và Luật số 38/2009/QH12
ngày 19/6/2009 sửa đổi bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng của Quốc hội
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơng trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12 về quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình.
+ Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
+ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Thủ
tướng Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày
16/12/2004 của Thủ tướng chính phủ về việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
+ Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về đầu tư theo
hình thức Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng –
Chuyển giao – Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao.
+ Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030.
+ Theo quyết định số 75 QĐ/UBND ngày 10/2/20 của chủ tịch UBND tỉnh về phê


duyệt báo cáo Nghiên Cứu Tiền Khả Thi Xây Dựng Tuyến Đường Qua 2 Điểm C-H.
+ Hồ sơ báo cáo Nghiên Cứu Tiền Khả Thi Xây Dựng Tuyến Đường Qua 2 Điểm
C-H do công ty tư vấn KSTK cơng trình GTVT Trà Vinh lập ngày 1/3/2010.
+ Theo quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông của vùng do nhà nước
phê duyệt. Cần phải xây dựng tuyến đường qua 2 điểm C-H để phục vụ các nhu cầu của
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và chủ trương của nhà nước nhằm phát triển kinh tế
của vùng.
+ Xuất phát từ các yêu cầu đi lại, trao đổi hang hóa, giao lưu văn hóa của người dân
trong khu vực.
2. Tình hình kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
2.1. Vị Trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài ngun thiên nhiên
a. Vị trí địa lý:
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 1


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
Trà Vinh là tỉnh duyên hải Đồng bằng sơng Cửu Long, diện tích tự nhiên 2.292 km 2
với dân số khoảng 1,1 triệu người, bao gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh và 7 huyện, phía
Đơng giáp Biển Đơng, phía Tây giáp Vĩnh Long, phía Nam giáp Sóc Trăng, phía Bắc
giáp tỉnh Bến Tre, có 65 km bờ biển. Trà Vinh cách thành phố Hồ Chí Minh 200 km đi
bằng quốc lộ 53, khoảng cách chỉ còn 130 km nếu đi bằng quốc lộ 60, cách thành phố
Cần Thơ 95 km.
Được bao bọc bởi sông Tiền, sông Hậu với 02 cửa Cung Hầu và Định An nên giao
thơng đường thủy có điều kiện phát triển. Đã đầu tư dự án Luồng cho tàu biển có trọng
tải lớn vào sông Hậu thông ra biển qua địa bàn huyện Duyên Hải, Trà Cú để đảm bảo cho
tàu có tải trọng trên 20.000 tấn vào cảng Cái Cui - Cần Thơ. Nơi đây có đủ điều kiện để
xây dựng cảng trung chuyển quốc tế tại cửa biển Định An.
b. Địa hình:

Trà Vinh nằm ở phần cuối cù lao kẹp giữa sơng Tiền và sơng Hậu. Địa hình chủ
yếu là những khu đất bằng phẳng với độ cao trên dưới 1m so với mặt biển. ở vùng đồng
bằng ven biển nên có các giồng cát, chạy liên tục theo bình vịng cung và song song với
bờ biển. Càng về phía biển, các giồng này càng cao và rộng lớn.
Do sự chia cắt bởi các giồng và hệ thống trục lộ, kinh rạch chằng chịt, địa hình tồn
vùng khá phức tạp. Các vùng trũng xen kẹp với các giồng cao, xu thế độ dốc chỉ thể hiện
trên từng cánh đồng. Riêng phần phía nam tỉnh là vùng đất thấp, bị các giống cát hình
cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũng cục bộ, nhiều nơi chỉ ở độ cao 0,5-0,8 m nên
hàng năm thường bị ngập mặn 0,4-0,8 m trong thời gian 3-5 tháng.
c. Khí hậu:
Nằm trong vùng đồng bằng sơng Cửu Long, tỉnh Trà Vinh cũng có những thuận
lợi chung như: có điều kiện ánh sáng bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định, Tuy nhiên,
do đặc thù của vùng khí hậu ven biển tỉnh Trà Vinh có một số hạn chế về mặt khí tượng
như gió chướng mạnh, bốc hơi cao, mưa ít. Trà Vinh nằm trong vùng nhiệt đới có khí
hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình từ 26-27 0C, độ ẩm trung bình 80 - 85%/năm, ít bị ảnh
hưởng bởi bão, lũ. mùa mưa từ tháng 5-tháng 11, mùa khô từ tháng 12 - tháng 4 năm sau,
lượng mưa trung bình từ 1.400 - 1.600 mm có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư sản
xuất, kinh doanh và du lịch.
d. Tài nguyên thiên nhiên:
- Diện tích rừng và đất rừng là 24.000 ha, nằm dọc bờ biển tại các huyện: Duyên
Hải, Cầu Ngang, Trà Cú với các loại cây như: bần, đước, mắm, dừa nước, chà là,… đất
bãi bồi: 1.138 ha.
- Diện tích đất 229.200 ha, trong đó: đất nơng nghiệp: 186.170 ha, đất lâm nghiệp:
6.922 ha, đất chuyên dùng: 9.936 ha, đất ở nông thôn 3.108 ha, đất ở thành thị: 586 ha,
đất chưa sử dụng: 85 ha,... Trà Vinh có 3 nhóm đất chính: đất cát giồng: 6,65%, đất phù
sa: 58,29%, đất phèn: 24,44%.
- Diện tích ni trồng thủy sản 62.000 ha (diện tích ni tơm sú 25.000 ha). + Tổng
sản lượng thủy, hải sản bình quân đạt 157.000 tấn/năm. Trong đó, sản lượng hải sản khai
thác 54.000 tấn, ni trồng 90.000 tấn, khai thác nội đồng 12.000 tấn, trong đó tôm sú
trên 19.000 tấn/năm, tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng 3.000 tấn/năm. + Sản lượng cá:

52.000 tấn/ năm. Trong đó cá da trơn 30.000 tấn/năm. - Cua: 5.200 tấn/năm - Nghêu:
3.800 tấn/năm Hiện nay sản lượng nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản của tỉnh có bước
phát triển, nên nhu cầu về đầu tư nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu rất cần thiết.
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 2


Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT
- Khống sản: Khống sản chủ yếu là những loại cát dùng trong công nghiệp và xây
dựng, gồm:
+ Trữ lượng cát sông: 151.574.000 m3 (Trong đó: cấp trữ lượng 122: 33.368.000
m3, cấp tài nguyên 333: 61.456 m3, cấp tài nguyên dự báo 334 a: 56.750.000 m3).
+ Đất Sét gạch ngói: được Phân viện nghiên cứu địa chất công nhận là đạt yêu cầu
dùng trong xây dựng, phục vụ cho công nghiệp chế biến vật liệu xây dựng.
Trữ lượng: hơn 314.359.000 m3 (Trong đó: cấp trữ lượng 222: 123.101.000 m3, cấp
tài nguyên 333: 142.494.000 m3, cấp tài nguyên dự báo 334 a: 48.764.000 m3).
- Mỏ nước khoáng: đạt tiêu chuẩn khoáng cấp quốc gia, nhiệt độ: 38,5OC, khả năng
khai thác cấp trữ lượng 211: 240 m3/ngày, cấp tài nguyên 333: 19.119 m3/ngày phân bổ
tại thị trấn Long Toàn, huyện Duyên Hải.
2.2. Dân cư và lao động:
Trên địa bàn Trà Vinh có 3 dân tộc, đó là người Kinh (69%) và người
Khmer (29%) và người Hoa chiếm phần còn lại.
Dân số Trà Vinh chiếm 5,99% Đồng bằng sông Cửu Long (theo điều tra dân số năm
2000), trong đó hơn 87% sống ở khu nơng thơn. Mật độ dân số 414 người/km², tỷ lệ tăng
dân số năm 2000 là 1,65.
Theo tài liệu tổng điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 1999, trên địa bàn Trà Vinh có
trên 290,9 nghìn người Khmer, chiếm 30,1% dân số tồn tỉnh và chiếm 27,6% số người
Khmer của cả nước.
Đây là địa bàn cư trú lâu đời của cộng đồng dân tộc người Khmer có nền văn hóa

dân tộc đặc trưng tiếng nói, chữ viết, món ăn và đặc biệt là hệ thống chùa rất đặc thù.
2.3. Kinh tế:
a. Tăng trưởng kinh tế và ưu đãi về đầu tư
Mức tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 đạt 8,87%; thời kỳ 2001- 2005 đạt
11,64%; thời kỳ 2006 - 2010 đạt 11,64%. Dự báo thời kỳ 2010 – 2015 đạt 14%.
Các chính sách ưu đãi về thuế, tiền thuê đất, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ và
khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ, hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động,...
Trong những năm qua tỉnh đã có những nổ lực trong việc cải cách thủ tục hành chính
nhằm tạo mọi điều kiện thuện lợi để nhà đầu tư thực hiện đầu tư sản xuất kinh doanh, áp
dụng qui định đăng ký đầu tư theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và thời gian qua đã vận
hành khá tốt khơng có trường hợp quá hạn trong việc cấp giấy chứng nhận đầu tư. Bên
cạnh đó Quyết định số 05/2007/QĐ-UBND ngày 14/02/2007 của UBND tỉnh về việc áp
dụng một số chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, Quyết định số
24/2007/QĐ-UBND ngày 17/01/2008 về việc điều chỉnh, bổ sung việc áp dụng một số
chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ban hành tại Quyết định số
05/2007/QĐ-UBND ngày 14/02/2007.
Quyêt định số 215/QĐ-UBND ngày 04/02/2008 của UBND tỉnh về việc giao nhiệm
vụ cho các ngành và địa phương thực hiện một số nhiệm vụ nhằm tạo môi trường pháp lý
thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quyết định số 17/2008/QĐ-UBND ngày 14/10/2008 về việc quy chế phối hợp giải
quyết các vấn đề liên quan trực tiếp nhằm mục đích kinh doanh trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh; Quyết định số 387/QĐ-UBND ngày 10/03/2010 ban hành quy chế phối hợp, cung
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 3


Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT
cấp thơng tin và trình tự thủ tục thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, thu hồi đất,
giao đất, cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Trà Vinh theo Nghị định 69/2009/NĐ-CP đã tạo

điều kiện thuận lợi dễ dàng và nhanh chóng cho các nhà đầu tư khi thực hiện việc đăng
ký đầu tư.
Về môi trường đầu tư: Theo báo cáo tổng hợp của Phịng Thương mại và Cơng
nghiệp Việt Nam chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Trà Vinh đã có sự cải thiện rõ rệt
trong 03 năm qua: Năm 2007 đứng thứ hạng 28/64 tỉnh, thành; Năm 2008 đứng thứ hạn
25/64 tỉnh, thành; Năm 2009 đứng thứ hạng 17/63 tỉnh, thành của cả nước. Điều đó
chứng tỏ tỉnh Trà Vinh đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện mơi trường đầu tư ngày
càng thơng thống, minh bạch, được cộng đồng doanh nghiệp đồng tình hưởng ứng.
Ngồi ra, nếu nhà đầu tư có nhu cầu, Trung tâm xúc tiến Đầu tư và Thương mại Du lịch Trà Vinh sẽ tư vấn miễn phí về: Địa điểm đầu tư, thủ tục thành lập doanh nghiệp,
chính sách ưu đãi đầu tư…; Đồng thời Trung tâm xúc tiến ĐT & TM-DL sẽ sử dụng kinh
phí xúc tiến hỗ trợ một phần chi phí để lập các hồ sơ: Giấy chứng nhận ĐKKD, hồ sơ
thành lập doanh nghiệp, trích lục hồ sơ đất đai, khắc dấu, phòng cháy chữa cháy…
b. Cơ cấu kinh tế
* Nông nghiệp: Tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành nơng nghiệp: 2%
+ Lúa: Diện tích: 90.000 ha. Sản lượng hàng năm: 1,15 triệu tấn, trong đó lúa cao
sản 50.000 ha, sản lượng 360.000 tấn.
+ Cây dừa: Diện tích: 14.500 ha, có trên 03 triệu cây với sản lượng 130 triệu trái là
nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến như: Tơ xơ dừa, mùn dừa, than hoạt
tính, than gáo dừa, cơm dừa nạo sấy, phân vi sinh, thảm xơ dừa,...
+ Cây mía: Diện tích khoảng 6.500 ha. Năng suất 100 tấn/ha tập trung tại các vùng
Trà Cú, Tiểu Cần.
+ Cây đậu phộng: Diện tích: 4.500 ha. Sản lượng hàng năm: 19.200 tấn, tập trung
tại các huyện Cầu Ngang, Duyên Hải.
+ Cây bắp: Diện tích: 5.700 ha. Sản lượng hàng năm: 28.000 tấn, tập trung tại các
huyện Trà Cú, Cầu Ngang.
- Cây ăn quả: Diện tích: 19.200 ha. Sản lượng hàng năm: 198.000 tấn. Gồm các
loại: xoài Châu Nghệ, bưởi năm roi, cam, quýt đường Nhị Long, nhãn, chôm chôm, sầu
riêng, măng cụt Tân Quy,...
- Chăn nuôi: Đàn heo: 420.000 con/năm, trên 95% là giống heo lai kinh tế, đàn bò:
160.000 con/năm, đàn trâu: 2.000 con, đàn dê: 8.000 con, đàn gia cầm: 5.300.000 con.

* Thủy sản: Tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành thủy sản: 12%
- Tổng diện tích ni trồng: 51.600 ha (diện tích ni tơm sú 29.000 ha), sản lượng
thủy sản đạt: 163.600 tấn. Trong đó: khai thác hải sản: 60.000 tấn, khai thác nội đồng:
14.900 tấn; ni trồng thủy sản: 88.400 tấn (trong đó tơm sú: 23.500 tấn, tôm càng xanh
và tôm thẻ chân trắng: 1.000 tấn), cá da trơn: 19.800 tấn/năm, cua: 8.700 tấn/năm, nghêu:
1.800 tấn/năm…
- Vùng ven biển: trữ lượng: 1,2 triệu tấn, khả năng khai thác: 630.000 tấn/năm
* Công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 15%

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 4


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
- Các ngành công nghiệp chủ lực: Cơng nghệ cao (hóa chất cơ bản, dược phẩm, mỹ
phẩm, điện tử…) và các ngành công nghiệp khác như chế biến nơng thủy hải sản, chế
biến dừa, mía đường, hạt điều, thức ăn chăn nuôi, giày da, may mặc.
- Các làng nghề, hợp tác xã sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: dệt chiếu, đan đát, sản
phẩm quà lưu niệm,…
* Thương mại dịch vụ: Trà Vinh có hơn 140 ngôi chùa Khmer, hàng năm cứ vào dịp
14 - 15 tháng 10 âm lịch thì tại Trà Vinh lại tưng bừng với lễ hội Cúng Trăng mà đồng
bào Khmer còn gọi là Lễ hội Ok-Om-Bok, đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất,
là dịp để người dân đồng bào Khmer nơi đây có thể cùng vui chơi giải trí với nhiều loại
hình hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao truyền thống mang bản sắc văn hố
cộng đồng điển hình như đua ghe Ngo dọc theo tuyến sơng Long Bình thành phố Trà
Vinh.
Một số lễ hội mang đậm nét văn hóa tại tỉnh Trà Vinh: Lễ hội nghinh Ơng, Lễ hội
cúng Trăng (cịn gọi là lễ Ok Om Bok), Vu Lan thắng hội,...
Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

KH Năm
2010

13,74

8,77

8,2

12

4,68
- 2,25
11,56
22,95
16,80
23,89

3,1
35,94
- 10,68

22,84
17,21
22,5

2,91
7,06
0,05
6,67
28,41
16,62

03
10
09
11
25
20

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)

72

107,2

120

140

GDP bình quân đầu người (USD)


507

547

600

65

Chỉ tiêu
Tốc độ tăng giá trị GDP (%)
Trong đó:
- Giá trị tăng thêm của ngành nơng
nghiệp (%)
- Giá trị tăng thêm của ngành lâm
nghiệp (%)
- Giá trị tăng thêm của ngành thủy sản
(%)
- Giá trị tăng thêm của ngành công
nghiệp (%)
- Giá trị tăng thêm của ngành xây dựng
(%)
- Giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ
(%)

3. Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát:
Xây dựng tỉnh Trà Vinh trở thành một trong những trọng điểm phát triển kinh tế
biển của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, là một
trong những đầu mối phát triển dịch vụ du lịch, vận tải biển; công nghiệp, dịch vụ phát
triển và nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với xây dựng nơng

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 5


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
thôn mới; chú trọng công tác an sinh xã hội; tăng cường củng cố quốc phịng – an ninh
vững mạnh, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2015 đưa Trà Vinh thoát
khỏi Tỉnh chậm phát triển và đến năm 2020 trở thành Tỉnh phát triển khá trong Vùng.
Tập trung phát triển mạnh kinh tế biển, coi đây là khâu đột phá để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ; hình thành rõ nét các
vùng kinh tế động lực từ đó tạo nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
1. Về Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản
Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản bền vững, theo hướng sản xuất hàng
hóa gắn với cơng nghiệp chế biến và mở rộng dịch vụ ở nông thôn. Phấn đấu tốc độ tăng
trưởng bình qn ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản đạt 3,95%/năm giai đoạn
2011-2015 và 2,56%/năm giai đoạn 2016-2020.
* Về nơng nghiệp:
+ Giữ ổn định diện tích đất sản xuất lúa khoảng 90.000ha, tập trung nâng cao năng
suất chất lượng, đảm bảo sản lượng trên 01 triệu tấn/ năm; chú trọng mở rộng diện tích
trồng cây ăn trái, cây cơng nghiệp dài ngày; kết hợp trồng xen cây ca cao với cây dừa để
nâng cao hiệu quả sử dụng đất; xây dựng và triển khai thực hiện tốt các chương trình
trọng điểm về phát triển trồng trọt.
+ Hình thành một số vùng chuyên canh lúa, lạc, mía, dừa; cây ăn trái ở các vùng
nước ngọt, lợ thuộc các huyện Càng Long, Tiểu Cần, Cầu Kè, một phần các huyện Trà
Cú, Châu Thành.
+ Phát triển chăn ni theo mơ hình tập trung, trang trại bảo đảm an toàn dịch
bệnh vệ sinh môi trường; phấn đấu đến năm 2015, quy mô đàn bị khoảng 200.000 con

đến năm 2020 khoảng 250.000 con; ni bị tập trung ở các vùng có điều kiện tự nhiên
phù hợp. Phát triển đàn lợn lai giống ngoại tăng chất lượng thịt; ứng dụng công nghệ sinh
học trong việc lai tạo giống chất lượng cao; phấn đấu đến năm 2015, đàn lợn đạt 500.000
con và 600.000 con vào năm 2020.
* Về thủy, hải sản:
+ Tập trung phát triển ngành thủy sản cả về khai thác, nuôi trồng và chế biến.
Từng bước hiện đại hóa đội tàu khai thác hải sản xa bờ; khuyến khích các thành phần
kinh tế đầu tư tăng số lượng tàu khai thác ở ngư trường xa bờ; tổ chức tốt các dịch vụ hậu
cần nghề cá, nhất là các loại hình dịch vụ trên biển để giảm chi phí sản xuât. Nghiên cứu
xây dựng phương án chuyển đổi nghề đối với các tàu có cơng suất nhỏ hoạt động ở tuyến
ven bờ.
+ Mở rộng quy mơ diện tích ni trồng thủy sản ở những vùng sản xuất lúa kém
hiệu quả, từng bước xây dựng các vùng chun canh, tăng nhanh diện tích vùng ni
trồng kết hợp. Phấn đấu mở rộng trên 50.000 ha đất ven biển và 15.000 ha đất bãi bồi và
cồn nổi để ni trồng thủy sản theo hướng đa dạng hóa vật ni như: tơm, cá, cua,
nghêu, sị huyết… phát triển nhanh và bền vững diện tích ni tơm xú theo hình thức
công nghiệp, bán công nghiệp; tiếp tục phát triển nuôi tôm càng xanh trong mương vườn,
ruộng lúa ở các vùng nước lợ thuộc lưu vực Láng thé và Cái Hóp; nuôi cá da trơn ở lưu
vực sông Cần Chông và Cầu Kè.
+ Phát triển nghề làm muối trọng tâm là huyện Duyên Hải.
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 6


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
* Về lâm nghiệp: tổ chức thực hiện trồng lại rừng theo quy hoạch chung đảm bảo
phù hợp với cơ cấu từng loại rừng, đồng thời tăng cường trồng mới rừng phòng hộ ven
biển; khuyến khích nhân dân phát triển trồng cây phân tán tại các khu vực ven biển, ven
sông và các vùng địa hình xung yếu tại các xã Long Vĩnh, Long Khánh, Đơng Hải,

Trường Long Hịa, Dân Thành, Hiệp Thạnh, Long Hữu (huyện Duyên Hải), xã Mỹ Long
Nam (Cầu Ngang), Long Hòa (Châu Thành).
2. Phát triển Công nghiệp
- Phấn đấu giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt mức tăng trưởng bình qn khoảng
20,9%/năm thời kỳ năm 2011 – 2015 và khoảng 22,53%/năm thời kỳ 2016 – 2020.
- Phát triển ngành công nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và sản phẩm cơng
nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao; chú trọng các ngành, lĩnh vực Tỉnh có tiềm năng,
lợi thế như: nhiệt điện, chế biến nông, thủy sản thực phẩm, sản xuất đường và các sản
phẩm sau đường, may mặc, cơ khí chế tạo nơng cụ, đóng và sửa chữa tàu, cơng nghiệp
phụ trợ phục vụ các cơ sở công nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh (công nghiệp sản xuất vật
liệu, bao bì…).
- Tập trung phát triển nhanh, hiệu quả các khu, cụm công nghiệp đã được phê duyệt,
gắn liền với xây dựng các cơng trình xử lý chất thải, trồng cây xanh, đảm bảo môi trường
xanh, sạch, đẹp; đồng thời phát triển đồng bộ các dịch vụ, đảm bảo điều kiện sinh hoạt
cho người lao động nhất là nhà ở cho cơng nhân. Định hướng đến năm 2020, ngồi các
khu cơng nghiệp trong khu kinh tế Định an, tồn Tỉnh có khoảng 3 khu cơng nghiệp tập
trung với tổng diện tích đất quy hoạch 516ha; 11 cụm, tuyến công nghiệp được xây dựng
và củng cố 03 làng nghề tiểu thủ công nghiệp hiện có.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp, khuyến khích khơi phục các
cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp, các làng nghề truyền thống; hình hành các cụm tiểu công
nghiệp vệ tinh tại các trung tâm xã để sơ chế các nguyên liệu cung cấp cho các khu công
nghiệp tập trung.
3. Phát triển Thương mại và Dịch vụ
- Tăng cường hợp tác, xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, nhất là thị trường
xuất khẩu; khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ; chú trọng xây
dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, hàng hóa đến các thị trường trong nước và quốc
tế.
- Thực hiện đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; đồng thời, chuyển đổi dần cơ cấu mặt
hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu, có hàm
lượng giá trị tăng và kỹ thuật cao. Nâng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm qua chế biến

sâu chiếm trên 50% trong cơ cấu giá trị hàng hóa xuất khẩu vào năm 2015 và trên 70%
vào năm 2020; hạn chế nhập siêu và ưu tiên nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu, thiết bị
thiết yếu để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh và trao đổi thương mại.
- Phát triển mạng lưới chợ kết hợp với phát triển hệ thống siêu thị và trung tâm
thương mại để hình thành một mạng lưới phân phối hàng hóa bán lẻ đáp ứng tốt nhu cầu
sản xuất và tiêu dùng; khuyến khích các doanh nghiệp đầu từ vào lĩnh vực này.
- Phát triển đa dạng hóa các loại hình du lịch. Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về
phát triển du lịch bãi biển, du lịch sinh thái nhà vườn, du lịch văn hóa đặc sắc hội tụ của
nền văn hóa Kinh – Khmer để phấn đấu ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng
của Tỉnh.
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 7


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
- Tập trung phát triển các khu, cụm văn hóa – du lịch như khu Ao Bà Om (thành
phố Trà Vinh), khu dịch lịch biển Ba Động (huyện Duyên Hải); các khu du lịch sinh thái,
nghĩ mát, tắm biển….Phát triển tuyến điểm du lịch làng nghề ở Đức Mỹ, vườn cây ăn
trái ở Nhị Long thuộc huyện Càng Long và An Phú Tân thuộc huyện Cầu Kè.
- Phát triển các loại hình vận tải hàng hóa, vận tải hành khách nhằm khơng ngừng
nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; thực hiện đa dạng hóa phương thức vận chuyển
hành khách nội đô và liên tỉnh. Tăng cường phát triển các dịch vụ vận chuyển đường thủy
trong vùng kết hợp với xây dựng hệ thống kho bãi, bến cảng.
- Phát triển đa dạng dịch vụ tài chính – ngân hàng, nâng cao chất lượng hoạt động,
năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc thị trường phục vụ tốt các
thành phần kinh tế và nhân dân.
4. Các lĩnh vực Xã hội
a. Lao động, việc làm
- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp,

phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ lao động trong nông nghiệp chiếm khoảng 50% tổng lao
động toàn xã hội.
- Chú trọng phát triển và nhân rộng các mơ hình tạo việc làm, hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề, đặc biệt là các loại hình kinh doanh thu hút
nhiều lao động; phát triển các trung tâm giới thiệu việc làm, tăng cường các hoạt động
giao dịch việc làm trên thị trường.
b. Giáo dục – đào tạo
- Huy động các nguồn lực và thu hút đầu tư cho phát triển giáo dục – đào tạo, phấn
đấu đến năm 2015, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia ở các cấp; trường mẫu giáo đạt 70%,
trường tiểu học đạt 50%, trường trung học cơ sở đạt 40%, trường trung học phổ thông đạt
30%; đến năm 2020, các tỷ lệ này lần lượt đạt 100%, 90%, 70% và 50%.
- Củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường phổ thơng dân tộc nội trú;
có cơ chế quản lý, phối hợp với các chùa Khmer dạy chữ viết, học bổ túc văn hóa và
phong tục, tập quán cho đồng bào dân tộc; củng cố các trường lớp dành cho trẻ khuyết
tật.
- Có chính sách đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo, dạy nghề,
nhất là tại thành phố Trà Vinh và các thị trấn.
c. Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng
- Phấn đấu mọi người dân đều được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu,
có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng; giảm tỷ lệ mắc bệnh,
nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ.
- Tiếp tục hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, phấn đấu 100% xã/phường/thị trấn đạt
chuẩn Quốc gia về y tế vào năm 2015; Cũng cố, phát triển mạng lưới y tế dự phòng và
các lĩnh vực y tế chuyên ngành khác.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa chăm sóc sức khỏe nhân dân, khuyến khích các
hình thức chăm sóc sức khỏe tại nhà.
d. Văn hóa – thông tin, thể dục, thể thao
- Phát triển văn hóa – thơng tin đáp ứng u cầu phát triển chung; tăng cường công
tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc; tiếp tục thực hiện tốt phong
trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng phục

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 8


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
vụ các hoạt động văn hóa, văn nghệ; tiếp tục tơn tạo, hồn thiện các di tích lịch sử phù
hợp với nguồn lực.
- Xây dựng nếp sống rèn luyện thể dục, thể thao trong cơ quan, trường học, dân cư;
đẩy mạnh công tác xã hội hóa thể dục thể thao. Phấn đấu đến năm 2015, đạt 100% xã,
phường có sân bãi tập luyện và 100% huyện, thành phố có nhà thi đấu thể dục, thể thao.
e. Các chính sách xã hội khác
- Tổ chức thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, tập trung hỗ trợ, tạo điều kiện cho
người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nhất là các vùng ngập lũ; đồng thời vận
động toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có cơng với
nước, gia đình thương binh – liệt sĩ; thực hiện giảm nghèo bền vững.
- Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống các tệ nạn xã hội, tăng cường và nâng cao hiệu
quả cuộc vận động xây dựng xã/phường lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội gắn với cuộc
vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng văn hóa mới”
f. Khoa học và công nghệ
Đẩy nhanh ứng dụng, chuyển giao khoa học – cơng nghệ kết hợp với nâng cao trình
độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; phấn đấu tốc độ đổi mới công
nghệ trong các ngành kinh tế, phấn đấu đạt mức bình quân 16 – 17%/năm giai đoạn
2011-2015 và 19 -20%/năm giai đoạn 2016 – 2020.
5. Về đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế
a. Giao thông:
- Đường thủy: Cải tạo, mở rộng khơi luồng các tuyến để đảm bảo thông suốt trên
tuyến Trà Ngoa – Trà Ếch – Ô Chát – Kênh 3/2 – La Bang; hồn thành đầu tư xây dựng
cơng trình Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu phù hợp với nguồn lực trong
từng giai đoạn;

- Cảng: Hình thành cảng đầu mối trung tâm khu vực trên bờ biển Duyên Hải và các
cảng phục vụ theo quy hoạch gắn với Khu kinh tế Định An. Xây dựng các bến đường
thủy phục vụ chuyển hàng hóa và các bến tàu du lịch liên tỉnh.
- Đường bộ: Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xem xét nâng cấp các tuyến lộ 53,
54, 60 trên địa bàn tỉnh; chủ động xem xét nâng cấp các tuyến đường tỉnh 911, 912, 913,
914, 915, 915B phù hợp với nhu cầu phát triển và nguồn lực từng giai đoạn; nghiên cứu
xây dựng thêm một số tuyến đường tỉnh nối với các tỉnh vùng sâu vùng xa. Xây dựng các
tuyến đê ven biển kết hợp với đường giao thông dọc theo sông Cổ Chiên và sông Hậu.
Nâng cấp các tuyến đường cấp huyện và liên xã, đường giao thông nông thôn; phát triển
đồng bộ các tuyến đường đô thị, xây dựng các tuyến đường giao thông phục vụ di dân
khi có lụt bảo trên địa bàn tỉnh.
- Hoàn thiện các cầu đang được đầu tư như cầu Cổ Chiên, cầu Đại Ngãi; đầu tư hệ
thống phà qua các sơng ở nơi chưa có điều kiện làm cầu. Nghiên cứu khơi phục lại sân
bay Long Tồn theo hướng bay dịch vụ, khảo sát, cứu hộ khi đáp ứng đủ điều kiện.
b. Thủy lợi
- Xây dựng hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu: kiểm soát lũ, ngăn mặn, ngọt
hóa, thau chua, xổ phèn và phục vụ: nông nghiệp, thủy sản, cấp nước sinh hoạt và công
nghiệp, dịch vụ; đồng thời gắn với việc bố trí dân cư theo quy hoạch đảm bảo ổn định
đời sống nhân dân, nhất là xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ.
- Tiếp tục triển khai các hạng mục kênh, đê, bờ bao của Dự án Nam Măng Thít; xây
dựng đưa vào sử dụng 2 khu neo đậu tránh, trú bão cho tàu cá ở Cung Hầu và cửa Định
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 9


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
An; quy hoạch, hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng làng cá xã Đông Hải, huyện Duyên Hải và
làng cá Vĩnh Bảo, huyện Châu Thành.
c. Thốt nước và vệ sinh mơi trường

- Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải, nhất là hệ thống thốt nước thải
các khu cơng nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất, dịch vụ, nước thải sinh hoạt đảm bảo xử lý
đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra ngoài. Nghiên cứu xây dựng Nhà máy xử lý nước thải ở
thành phố Trà Vinh.
- Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, y tế, chất thải công nghiệp độc hại theo đúng
quy định: Nghiên cứu xây dựng bãi rác và nhà máy xử lý rác ở huyện Châu Thành. Phấn
đấu đến năm 2020, mỗi thị trấn xây dựng 1 bãi rác; 100% các hộ gia đình xử dụng hố xí
hợp vệ sinh.
d. Cấp điện: Tiếp tục mở rộng, nâng cấp mạng lưới điện hiện có đáp ứng nhu cầu
điện sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
e. Bưu chính và thơng tin truyền thơng
- Về Bưu chính:
+ Phấn đấu đến năm 2015, đạt mức 3.844 người/điểm phục vụ bưu chính và bán
kính phục vụ bình qn 1,54 km; đến năm 2020 đạt mức 3.000 người/điểm phục vụ và
bán kính phục vụ bình qn 1,2 km.
+ Phát triển mạng bưu cục đến các khu dân cư, điểm du lịch, khu kinh tế, khu –
cụm công nghiệp; đảm bảo 100% xã có điểm bưu điện văn hóa; 100% số điểm phục vụ
bưu chính được tin học hóa; 100% số xã có báo trong ngày.
- Về Viễn thơng:
+ Phấn đấu đến năm 2015, đạt 100% xã có cáp quang đến trung tâm; 100% xã có
nút mạng; đạt mật độ 120 thuê bao điện thoại/100 dân và năm 2020 đạt 150 thêu bạo điện
thoại/100 dân.
+ Phát triển mạng Internet, đến năm 2015 đạt mật độ 2,5 thuê bao/100 dân; năm
2020 đạt mật độ 15 thuê bao/100 dân.
- Về Công nghệ thông tin:
Đẩy mạnh triển khai thực hiện các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong
cơ quan Nhà nước nhằm cung cấp các dịch vụ công tốt nhất cho các tổ chức, cá nhân theo
lộ trình phát triển Chính phủ điện tử.
- Phát thanh – truyền hình:
Mở rộng diện phủ sống trong toàn tỉnh; tiếp tục đổi mới nội dung, tăng số lượng

kênh phát và thời lượng phát sống; nâng cấp đài trạm và mạng lưới phát thanh ở các
huyện, xã, phường. Nghiên cứu Quy hoạch vùng phủ sóng phát thanh, truyền hình chất
lượng cao, số hóa hồn tồn tại các khu vực trọng điểm của tỉnh.
4. Các quy hoạch xây dựng có liên quan đến dự án
4.1. Quy hoạch các điểm đấu nối vào Quốc lộ đến năm 2020
Giai đoạn đến năm 2020, trên cơ sở mạng lưới đường hiện có và các các quy
hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch lĩnh vực, ngành từng bước
khắc phục các điểm đấu nối không hợp lý, đồng thời bổ sung các điểm đấu nối mới nhằm
khai thác hiệu quả các tuyến đường, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xó hội.
Chi tiết quy hoạch đấu nối từng tuyến đường và sơ đồ các điểm đấu nối vào Quốc
lộ theo như thuyết minh của dự án quy hoạch được phờ duyệt cựng với quyết định này.
4.2. Định hướng quy hoạch đến năm 2030
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 10


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
Trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030 giữ nguyên các điểm đấu nối và
đường gom như trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, tiếp tục bổ sung các điểm đấu nối
mới cho phự hợp với yờu cầu phỏt triển, đồng thời nõng cấp một số nỳt giao với cỏc
Quốc lộ, Đường tỉnh và một số đường vào khu công nghiệp quan trọng với Quốc lộ thành
nỳt giao khỏc mức hoàn chỉnh.
5. Hiện trạng mạng lưới giao thông – cơ sở hạ tầng trong vùng nghiên cứu
5.1. Quan điểm phát triển GTVT
Phát triển GTVT là một yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển KT-XH trong vùng.
Phát triển GTVT cần phải đi trước một bước, cần phải "mở đường" để tạo tiền đề cho các
quy hoạch phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trên con đường hội nhập với
nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời giao thông phải đi trước
để tạo điều kiện nâng cao đời sống văn hóa dân trí của nhân dân và đảm bảo an ninh quốc

phịng.
Giao thơng được xác định là một cơ sở hạ tầng thúc đẩy KT-XH phát triển. Xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nghành GTVT là khâu quan trọng trong kết cấu hạ tầng,
là yếu tố cơ bản thúc đẩy phát triển giao lưu kinh tế trong và ngoài nước. Để đạt được
mục tiêu đó cần phải có hệ thống GTVT tiên tiến và đồng bộ.
Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển GTVT trước hết dựa trên cơ sở quy hoạch
tổng thể phát triển KT-XH trong thời kỳ 2010-2020, và định hướng quy hoạch khu vực
cho đến năm 2030. Ngoài ra xây dựng quy hoạch GTVT khu vực không thể tách rời
những định hướng chiến lược phát triển tổng thể GTVT chung của cả nước mà GTVT
của khu vực có liên quan.
Phát triển GTVT thời kỳ mở cửa cần phải phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị
trường, kinh tế hàng hóa có nhiều thành phần (nhất là lĩnh vực vận tải) có sự điều tiết và
quản lý của nhà nước, mà lực lượng vận tải quốc doanh đóng vai trò chủ đạo.
Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, vật liệu mới, công nghệ mới vào các lĩnh vực xây
dựng, khai thác GTVT coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực.
Xã hội hóa việc bảo vệ cơng trình giao thơng, coi đó là trách nhiệm của tồn dân,
của các cấp chính quyền địa phương.
5.2. Hiện trạng mạng lưới giao thơng- cơ sở hạ tầng
a. Giao thơng đường bộ :
- Tồn tỉnh có 03 quốc lộ chính là 53, 54 và 60 hiện nay đã được nâng cấp lên cấp 3
đồng bằng nối Trà Vinh với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long.
Từ TP. Hồ Chí Minh đến Trà Vinh: có 2 tuyến chính.
+ Đi theo quốc lộ 1A và quốc lộ 53 (hướng Vĩnh Long) đoạn đường dài 200 km.
+ Đi theo quốc lộ 1A (đường cao tốc) và quốc lộ 60 (hướng Tiền Giang - Bến Tre),
qua Cầu Rạch Miễu, Cầu Hàm Luông và xây dựng cầu Cổ Chiên đoạn đường rút ngắn
còn 130 km (khoảng 2-3 giờ ôtô chạy). Năm 2010 xây dựng phà Đại Ngãi, đây là tuyến
đường huyết mạch nối liền Trà Vinh với các tỉnh trong khu vực đồng bằng sơng Cửu
Long với TP. Hồ Chí Minh và miền Đơng Nam bộ rất thuận lợi cho đầu tư, thương mại,
du lịch và xuất nhập khẩu.
b. Giao thông đường thủy:

Trà Vinh có bờ biển dài trên 65 km, được bao bọc bởi sông Tiền, sông Hậu với 02
cửa Định An và Cung Hầu rất thuận lợi để phát triển giao thông đường thủy. Từ Trà Vinh
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 11


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
đi Bến Tre, Tiền Giang, TP. Hồ Chí Minh theo tuyến sơng Tiền rất thuận lợi; từ biển
Đông đi qua kênh đào Trà Vinh đến cảng Cần Thơ là tuyến vận tải đường thủy chính của
cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long để thông thương với quốc tế.
c. Lưới điện:
100% xã phường, thị trấn phủ lưới điện quốc gia, đang khởi công xây dựng đường
dây và trạm 220 KV để đưa điện nguồn về tỉnh nhằm nâng cao chất lượng điện phục vụ
cho sản xuất và sinh hoạt. Trung tâm điện lực tại huyện Duyên Hải được đầu tư với công
suất 4.400 MW, khi hồn thành hịa vào lưới điện quốc gia đủ cơng suất cung ứng điện
theo nhu cầu phát triển sản xuất.
d. Cấp nước:
Nhà máy nước tại thành phố Trà Vinh có công suất cấp nước 18.000 m 3/ngày đêm;
dự kiến nâng cấp mở rộng công suất 36.000 m 3/ ngày đêm. Ngồi ra tại các thị trấn, khu
dân cư đều có trạm cấp nước công cộng, hệ thống ống dẫn nước mới. Đang dự kiến đầu
tư thêm một nhà máy nước có cơng suất 18.000 m3/ngày đêm cho Dun Hải.
e. Bưu chính viễn thơng:
Hệ thống thơng tin liên lạc của tỉnh đã được hiện đại hóa, phủ sóng đều khắp trong
tỉnh, cả nước và trên thế giới, mọi thông tin liên lạc từ các nơi đều được phục vụ theo nhu
cầu của khách hàng. Dịch vụ viễn thơng: Tồn tỉnh đã được phủ sóng của các nhà cung
cấp mạng như: Viễn thông Trà Vinh, Vinaphone, Mobifone, Viettel, Sfone,...
f. Ngân hàng - Bảo hiểm:
* Ngân hàng
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh

- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh
- Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh
- Ngân hàng Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh
- Ngân hàng Sài GịnThươngTín (Sacombank) - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh
- Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh
- Ngân hàng Kiên Long - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh
- Ngân hàng Cổ phần Thương mại Phương Nam
- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcom- bank)- Chi nhánh tỉnh Trà Vinh
- Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long(MHB) - Chi nhánh tỉnh Trà
Vinh
* Bảo Hiểm:
- Bảo Việt Trà Vinh
- Bảo Minh Trà Vinh
- Bảo hiểm PIJCO
- Bảo hiểm Bưu Điện
- Bảo hiểm Quân Đội
6. Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến thiết kế
- Trước kia, nhân dân trong vùng dự án muốn ra được đường nhựa phía ngồi họ phải đi
đường vịng rất xa và khó khăn, ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu đi lại và phát triển kinh
tế của khu vực. Dự báo về tình hình phát triển nhu cầu vận tải là rất lơn. Vì vậy cần phải
sớm tiến hành xây dựng dự án, để tạo thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 12


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
 Lưu lượng xe và thành phần xe chạy:
Bảng hệ số quy đổi từ các loại xe ra xe con

Loại xe

Xe con

Tải nhẹ

Tải trung

Tải nặng

Hệ số quy đổi
ra xe con

1,0

2,5

3

5

 Lưu lượng xe năm thứ 15: 1661 ( xe/ngđ).
7. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường
Tuyến đường C-H đi qua 2 trung tâm C và H của vùng.
C và H là 2 khu trồng trọt và khai thác cây công nghiệp quan trọng đang được xây
dựng và mở rộng phát triển. Cung cấp nguyên liệu cho cho các ngành công nghiệp chế
biến trong cả nước.
Theo số liệu về dự báo và điều tra kinh tế, giao thông khu vực. Lưu lượng xe trên
tuyến C-H vào năm xuất phát là 1661 xe/năm, với thành phần dòng xe như sau:
+ Xe con : 35%

+ Xe tải nhẹ : 30%
+ Xe tải trung : 30%
+ Xe tải nặng : 5%
Tỷ lệ xe tăng mỗi năm là q = 8%.
Lưu lượng xe vận chuyển như vậy là khá lớn, với hiện trạng hiện nay không thể đáp
ứng được nhu cầu vận chuyển ngày càng gia tăng. Vì vậy phải địi hỏi xây dựng tuyến
đường C-H để phục vụ cho nhu cầu phát triển giao thông, từ đó tạo them một động lực
mới thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của vùng.
Ngoài những ý nghĩa nêu trên, tuyến đường C-H khi xây dựng còn giúp cho việc đi
lại của nhân dân trong vùng, dễ dàng ghóp phần giao lưu văn hóa giữa các miền, thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân cũng như các cấp chính
quyền địa phương, phù hợp với chính sách đầu tư phát triển của Nhà Nước trong đó ưu
tiên hang đầu là phát triển giao thông.
Qua những ưu việt nói trên của tuyến đường C-H, nhận thấy việc đầu tư xây dựng
tuyến đường C-H là rất cần thiết.
8. Điều kiện tự nhiên và thuận lợi vùng tuyến đi qua
Được bao bọc bởi 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu với hai cửa Cung Hầu và Định
An nên giao thông đường thủy có điều kiện phát triển. Là tỉnh giàu tiềm năng về nông
nghiệp, thế mạnh về nuôi trồng và khai thác thủy hải sản là nguồn nguyên liệu cho cơng
nghiệp chế biến. Nằm trong vùng nhiệt đới có khí hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình từ
26-27oC. độ ẩm trung bình từ 80 – 85%/năm, ít bị ảnh hưởng bởi bão, lũ; Mùa mưa từ
tháng 05 – tháng 11, mùa khô từ tháng 12 – tháng 04 năm sau, lượng mưa trung bình từ
1.400 – 1.600 mm có điều kiện tốt cho đầu tư, sản xuất, kinh doanh.

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 13


Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT

Luồng cho tàu biển có trọng tải lớn vào sông Hậu được khởi công và khi hồn
thành thơng qua biển Đơng qua địa bàn huyện Duyên Hải, Trà Cú để đảm bảo cho tàu cò
trọng tải trên 20.000 tấn vào cảng Cái Cui – Cần Thơ và hệ thống các cảng lớn khu vực
ĐBSCL, nơi đây có đủ điều kiện để xây dựng cảng trung chuyển quốc tế tại của Định An;
Trung tâm điện lực Dun Hải với cơng suất 4.400 MW, hịa vào lưới điện quốc gia, đảm
bảo cung cấp điện ổn định cho sản xuất cơng nghiệp và sinh hoạt; Chính phủ đã phê
duyệt thành lập khu kinh tế Định An, khu công nghiệp Long Đức mở rộng, khu công
nghiệp Cầu Quan, khu công nghiệp Cổ Chiên và tỉnh quy hoạch các cụm công nghiệp các
huyện, thành phố, đây sẽ là cơ hội cho các nhà đầu tư đến với Trà Vinh; Tuyến đường cao
tốc Sài Gòn – Trung Lương đã đi vào hoạt động, cầu Rạch Miễu, cầu Hàm Luông đã
thông tuyến, mở rộng quốc lộ 53, 54, 60 đạt tiêu chuẩn cấp 03 đồng bằng, vào đầu năm
2011 cầu Cổ Chiên và phà Đại Ngãi được xây dựng sẽ thông thương tuyến Cà Mau – Bạc
Liêu – Sóc Trăng – Trà Vinh – Bến Tre – Tiền Giang đến TP Hồ Chí Minh và miền Đơng
Nam bộ.
Tỉnh ủy, UBND tỉnh, lãnh đạo các Sở ngành có liên quan, Trung tâm xúc tiến đã
tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ, các Bộ ngành trung ương tăng cường các hoạt động
đối ngoại, các hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư trong và ngồi nước, tính đến nay tỉnh có
24 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn khoảng 87 triệu USD hoạt động ở
các lĩnh vực may mặc, giày da, sản xuất hóa chất cao cấp, vật tư ngành in, chế biến nông
sản, thủy sản, du lịch và các lĩnh vực khác; Đối với các dự án đầu tư trong nước, tỉnh đã
có 67 dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 4.000 tỉ đồng hoạt động trong các lĩnh vực
công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, vật liệu xây dựng, sản xuất thức ăn chăn nuôi
xây dựng cảng, bệnh viện, tổng kho xăng dầu.
Tỉnh Trà Vinh với TP Trà Vinh, thị xã Duyên Hải và huyện văn hóa Trà Cú sẽ
được thành lập trong tương lai gần, cùng sự quan tâm đặc biệt của Chính quyền luôn
đồng hành cùng với nhà đầu tư tạo cho Trà Vinh có điều kiện thuận lợi để đầu tư, phát
triển sản xuất và kinh doanh.

BẢNG KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH CÁC VÙNG
THUỘC TỈNH TRÀ VINH

STT

ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT ĐỊA

1

THỜI GIAN
Huyên Càng Long

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 14

ĐỊA TẦNG


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Cát pha màu xám vàng
Cát bụi màu xám đen
1.1

Xã An Trường, huyện Càng Long,
tỉnh Trà Vinh

2007

Bùn sét màu xám đen
Cát pha màu xám đen
Sét màu xám đen

Bùn sét màu xám đen

1.2

Xã Phương Thạnh, huyện Càng
Long, tỉnh Trà Vinh

2009

Sét pha màu xám xanh
Cát pha màu xám xanh, xám đen

1.3

Thị trấn Càng Long, huyện Càng
Long, tỉnh Trà Vinh

2

2008

Cát bụi màu xám vàng, xám xanh
Bùn sét màu xám đen, xám xanh

Huyện Duyên Hải
Bùn sét màu xám đen

2.1

Xã Dân Thành, huyện Duyên Hải,

tỉnh Trà Vinh

2004

Cát hạt nhỏ màu xám đen, xám xanh
Cát bụi màu xám đen
Sét màu xám đen
Cát hạt nhỏ màu xám nâu xám đen

2.2

Thị trấn Duyên Hải, huyện Duyên
Hải, tỉnh Trà Vinh

2006

Cát bụi màu xám đen
Bùn cát pha màu xám đen
Sét màu xám đen
Cát hạt nhỏ màu nâu xám đen

2.3

Ấp 10, xã Long Hữu, huyện Duyên
Hải, tỉnh Trà Vinh

2007

Bùn cát pha màu xám đen
Bùn sét pha màu xám đen

Sét pha màu xám nâu lẫn vàng

2.4

Xã Long Khánh, huyện Duyên Hải,
tỉnh Trà Vinh

2008

Cát hạt nhỏ màu xám đen
Bùn sét màu xám đen
Sét màu xám đen

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 15


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

2.5

Xã Long Hữu, huyện Duyên Hải,
tỉnh Trà Vinh

2010

Sét màu xám xanh, xám vàng
Cát hạt nhỏ màu nâu vàng, xám xanh,
xám đen


2.6

Ấp 15, xã Long Hữu, huyện Duyên
Hải, tỉnh Trà Vinh

2009

Bùn cát pha màu xám đen
Cát bụi màu xám đen
Bùn sét pha màu xám đen

3

Thành phố Trà Vinh
Cát hạt nhỏ màu vàng

3.1

Bệnh viện tỉnh Trà Vinh, tỉnh Trà
Vinh

2005

Cát bụi màu nâu vàng
Bùn sét pha màu xám đen

3.2

Phường 8, Thành phố Trà Vinh, tỉnh

Trà Vinh

2006

Cát bụi màu vàng, xám đen
Sét màu nâu vàng, xám đen

3.3

Ấp Vĩnh Yên, xã Long Đức, Thành
phố Trà Vinh, tỉnh trà Vinh

2007

Bùn sét pha màu xám đen
Sét pha màu xám đen
Cát hạt nhỏ màu xám đen
Cát pha màu xám đen

3.4

Ấp Vĩnh Hội, xã Long Đức, Thành
phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh

2007

Bùn sét màu xám đen
Sét màu xám đen, xám trắng
Sét pha màu nâu vàng, xám trắng


3.5

Đường Lê Lợi, phường 1, Thành phố
Trà Vinh, tỉnh trà Vinh

2010

Cát pha màu xám đen, xám tro
Bùn sét pha màu xám đen
Sét màu xám xanh

3.6

Phường 3, Thành phố Trà Vinh, tỉnh
Trà Vinh

2009

Cát bụi màu xám xanh
Bùn sét pha màu xám đen

3.7

Đường Trưng Vương, Thành phố Trà
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 16

2007


Cát hạt nhỏ màu nâu vàng


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Cát bụi màu nâu vàng
Cát hạt nhỏ màu nâu vàng, xám đen

Vinh, tỉnh Trà Vinh

Cát pha màu xám đen
Bùn sét pha màu xám đen
Sét màu nâu hồng xám xanh

3.8

Phường 5, Thành phố Trà Vinh, tỉnh
Trà Vinh

2010

Bùn sét pha, đôi chỗ bùn cát pha màu
xám đen
Cát bụi màu xám xanh, xám đen
Bùn sét màu xám đen

4

Huyện Cầu Kè
Bùn sét pha màu xám đen


4.1

Xã An Phú Tân, huyên Cầu Kè, tỉnh
Trà Vinh

5

2008

Cát bụi màu xám xanh, xám đen
Sét, sét pha màu nâu vàng, xám trắng,
xám xanh

Huyện Trà Cú
Bùn sét pha màu xám đen

5.1

Xã Đôn Xuân, huyện Trà Cú, tỉnh
Trà Vinh

2006

Sét màu xám đen
Cát pha màu xám đen
Cát bụi màu vàng
Cát hạt nhỏ màu xám đen

5.2


Xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú, tỉnh
Trà Vinh

2008

Bùn sét pha mùa xám đen
Cát pha màu xám đen
Sét màu xám xanh

5.3

Xã Thanh Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh
Trà Vinh

2007

Bùn cát pha màu xám đen
Bùn sét pha màu xám đen
Sét màu xám đen xám nâu, xám vàng,
xanh

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 17


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Sét pha màu xám vàng

5.4

Thị trấn Trà Cú, huyện Trà Cú, tỉnh
Trà Vinh

6

2010

Bùn sét pha màu xám đen, đôi chỗ bùn
cát pha
Sét màu xám đen

Huyện Cầu Ngang
Bùn sét pha màu xám đen

6.1

Xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang,
tỉnh Trà Vinh

2011

Cát bụi màu xám xanh, xám đen
Bùn sét pha màu xam đen
Cát hạt nhỏ màu xám đen

6.2

Xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu

Ngang, tỉnh Trà Vinh

2004

Cát pha màu xám đen
Bùn sét màu xám đen
Sét màu nâu

6.3

Bùn sét màu xám đen

Xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang,
tỉnh Trà Vinh

2009

Sét pha màu xám vàng, xám trắng,
xám xanh
Sét màu nâu vàng, xám trắng

6.4

Bùn sét màu xám đen

Thị trấn Cầu Ngang, huyện Cầu
Ngang, tỉnh Trà Vinh

7


2008

Sét pha màu xám vàng, xam xanh,
xám đen

Huyện Châu Thành
Cát hạt nhỏ màu xám đen
Cát pha màu xám đen

7.1

Ấp Hương Phụ C, xã Đa Lộc, huyện
Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

2008

Bùn sét pha màu xám đen
Sét màu xám đen
Sét pha màu xám trắng, xám nâu

8
8.1

Huyện Tiểu Cần
Thị trấn Cầu Quan, huyện Tiểu Cần,
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

2008
Page 18


Cát hạt nhỏ màu nâu vàng


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Sét màu xám đen
tỉnh Trà Vinh

Bùn sét pha màu xám đen
Sét pha màu xám nâu
Bùn sét pha màu xám đen

8.2

Xã Ngãi Hùng, huyện Tiểu Cần, tỉnh
Trà Vinh

2003

Sét pha màu xám đen
Sét màu xám xanh

8.3

Ấp Đại Mông, xã Phú Cần, huyện
Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh

2010

Cát bụi màu xám xanh, xám đen

Bùn sét pha màu xám đen
Sét pha màu nâu

8.4

Ấp Tân Đại, xã Hiếu Tử, huyện Tiểu
Cần, tỉnh Trà Vinh

2007

Bùn sét màu xám đen
Cát bụi màu xám đen
Sét màu nâu

8.5

Bùn sét lẫn hữu cơ màu đen

Đường Trần Hưng Đạo, Khóm 1, thị
trấn Tiểu Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh
Trà Vinh

2010

Cát bụi màu xám xanh, xám đen
Bùn sét pha màu xám đen
Cát bụi, đôi chỗ lẫn cát pha màu xám
đen

8.6


Bùn sét màu xám đen

Thị trấn Tiểu Cần, huyện Tiểu Cần,
tỉnh Trà Vinh

2008

Sét màu xám đen
Cát pha màu vàng
Sét màu xám vàng, lẫn nâu đỏ

9.1. CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG
1,Quy trình khảo sát:
- Quy trình khảo sát đường ô tô:

22 TCN 263-2000

- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình:

96 TCN 43 – 90

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 19


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
- Công tác trắc địa trong XD – yêu cầu chung:


TCXDVN 309 - 2004

- Quy trình khảo sát thủy văn:

22 TCN 27 - 84

- Quy trình khảo sát địa chất:

22 TCN 27 - 84

- Quy trình khoan thăm dị địa chất:

22 TCN 259-2000

- Quy trình thí nghiệm xun tiêu chuẩn(SPT):

TCXD 221 - 1999.

- Quy trình thí nghiệm đất xây dựng:

TCN 4195 - 1995 và 4202

- 1995
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ơ tơ đắp trên đất yếu: 22TCN 262-2000
- Quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của áo đường bằng cân đo độ
võng Ben Ken Man:

22 TCN 251-98.

2, Các quy trình quy phạm về thiết kế:

- Đường ơ tô tiêu chuẩn thiết kế :

TCVN 4054 -2005

- Quy phạm thiết kế đường phố,quảng trường đô thị:

TCXDVN 104 -2007

- Quy trình thiết kế áo đường mềm:

22TCN 211-211

- Quy trình thiết kế áo đường cứng:

22TCN 211-223

- Tính tốn dịng chảy lũ:

22 TCN 220 - 95

- Quy phạm thiết kế tường chắn đất:

QP23 - 65

- Quy phạm KSTK nền đường ô tô qua vùng đất yếu:

22 TCN 262 - 2000

- Điều lệ biển báo đường bộ:


22 TCN 237 - 01

- Tiêu chuẩn thiết kế cầu:

22 TCN 272-01

- Các thiết kế điển hình cống cống bản,tường chắn …
9.2. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT CỦA TUYẾN
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 20


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
9.2.1.Xác định cấp đường
Những cơ sở để xác định cấp đường thiết kế:
-

Cấp kỹ thuật của đường
Lưu lượng xe chạy tính tốn thiết kế
Căn cứ vào bình đồ,kết hợp với địa hình khu vực đặt tuyến,tính chất phục vụ của
đường

-Căn cứ vào quy trình “Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05”.
* Lưu lượng xe thiết kế:
Lưu lượng xe thiết kế là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác thông qua một mặt
cắt ngang trong 1 đơn vị thời gian,tính cho năm tương lai.
Lưu lượng năm 15(xe/nđ) =1661
+ Xe con chiếm 35% = 581
+Xe tải nhẹ chiếm 30% = 498  1245 xe con

+ Xe tải trung chiếm 30% = 498  1494 xe con
+ Xe tải nặng chiếm 5% = 84 420 xe con
Vậy lưu lượng xe thiết kế(xcqd/nđ) = 3740
-

Căn cứ vào bản đồ địa hình tuyến đi qua.
Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội,nhu cầu vận tải của địa phương khu
vực tuyến đi qua.
Căn cứ vào quy phạm thiết kế đường ô tô của Bộ GTVT: TCVN 4054-05.
 Chọn cấp hạng kĩ thuật của tuyến C-H là cấp III – miền núi.

9.2.2. Vận tốc thiết kế
Cấp kĩ thuật của đường là cấp III – miền núi nên chọn vận tốc thiết kế là :60 km/h
9.3 Xác định kích thớc mặt cắt ngang.
9.3.1 Tính số làn xe cần thiết trên mặt cắt ngang.
- Số làn xe trên mặt cắt ngang (theo TCVN 4054 - 05) đợc xác định
theo công thức:
Sinh Viờn : Nguyn Thanh Tựng

Page 21


Trng i Hc Cụng Ngh GTVT

Ncđgiờ:

lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm
Ncđgiờ = (0,10,2) Nxe qđ/ng.đ

Nlth:


năng lực thông hành tối đa
Theo tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô 4054 - 05 kiến
nghị chọn Nlth = 1800 xe qđ/h/làn

Z:

hệ số sử dụng năng lực thông hành

(với Vtk = 60 km/h, vËy chän Z = 0.77 - MN )
Thay sè vµo công thức ta có :
Số làn xe cần thiết
(làn)
Nhận thấy khả năng thông xe của đờng chỉ cần một làn xe là
đủ. Nhng trên thực tế xe chạy trên đờng rất phức tạp, nhiều loại
xe chạy với vận tốc khác nhau. Mặt khác theo Bảng 6 (TCVN
4054 - 05) cho ®êng cÊp III: sè lµn xe tèi thiĨu lµ n = 2 làn.
=> Kiến nghị chọn 2 làn xe.
9.3.2 Bề rộng phần xe chạy.
Tra bng 7 - TCVN 4054 - 2005: chọn bề rộng phần xe chạy của 1 làn xe l 3.0 m.
9.3.3: Lề đờng:
Theo bảng 6 - TCVN 4054 - 2005 kiến nghị chọn:
- Chiều rộng lề đờng: 1.5 m
- LỊ gia cè: 1,0 m
9.3.4: ChiỊu réng phÇn xe chạy và nền đờng.


Chiều rộng phần xe chạy (bề rộng mặt đờng)

Bxechay = nBlàn = 2.3,0 = 6 (m)

Chiều rộng nền đờng.
Bnền = Bxechạy + Blề = 6 + 21,5 = 9(m)
Theo TCVN 4054 - 05. Víi ®êng cấp III địa hình vùng này:
Chiều rộng lề gia cố: 2 x 1.0 (m)
Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 22


Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT
ChiỊu réng lỊ ®Êt: 2 x 1.0 (m)
Độ dốc ngang mặt đờng (mặt đờng Btông nhựa): ing = 2%
Độ dốc ngang lề đờng gia cố: i

= 2%.

lgc

Độ dốc ngang lề đất: ilđ= 4%
Mái dốc ta luy nền đắp là 1:1,5
Mái dốc ta luy nền đào lµ 1:1
9.4: Đường cong trên bình đồ
Bán kính đường cong nằm tổi thiểu giới hạn
Công thức:
- : độ dốc siêu cao lớn nhất, theo TCVN 4054-2005:
- V = 60 km/h
Thay số:

(m)


Theo TCVN 4054-2005: (m).
Khi khơng có siêu cao
Cơng thức:
- µ: hệ số áp lực ngang khi không làm siêu cao lấy µ = 0,08;
- in: độ dốc ngang mặt đường (BTN): in = 0,02
Thay số:

= 472,44(m)

Theo TCVN 4054-2005, bán kính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao đối với
đường cấp III vùng núi, vận tốc Vtk = 60 km/h là = 1500m
.Tính bán kính thơng thường
Cơng thức:

Bảng 6.8

isc(%)
Rtinhtoan(m)
Rqpham(m)
Rchọn(m)

0,08
-2
472,44
1500
1500

0,08
2
283,46

300
300

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

0,09
3
236,22
250
250
Page 23

0,11
4
188,98
200
200

0,11
5
177,17
175
175

0,14
6
141,73
150
150


0,15
7
128,85
125
125


Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT
Tính bán kính nằm tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm
Cơng thức:
- Tầm nhìn 1 chiều S1= 75 (m);
-  : góc chiếu đèn pha  = 20.
Thay số:

= 1125 (m).

Khi R < 1225m thì phải khắc phục bằng cách chiếu sáng hoặc lm bin bỏo
9.5: Tính toán tầm nhìn xe chạy
Để đảm bảo xe chạy an toàn, lái xe luôn phải nhìn rõ một đoạn đờng phía trớc để kịp thời xử lý. Đoạn đờng tối thiểu cần nhìn thấy
rõ ở phía trớc đó gọi là tầm nhìn.
Tầm nhìn tính từ mắt ngời lái xe có vị trí đợc quy định:
-

Cao 1,0m tính từ mặt phần xe chạy ti tm mt ngi ngm

-

Cách mép phần xe chạy bên tay phải 1,5m

Vật chớng ngại đợc quy định, khi là vật tĩnh có cao độ 0,1m trên

mặt đờng, khi là xe ngợc chiều có cao độ 1,2m trên mặt đờng.
Cự ly tầm nhìn phụ thuộc vào tốc độ xe chạy và biện pháp điều
khiển xe, cần áp dụng khi xử lý các tình huống và đợc tính theo hai
trờng hợp sau:
9.5.1 Tầm nhìn dừng xe trớc chớng ngại vật cố định (S1)
Tầm nhìn dừng xe S1 là khoảng cách nhỏ nhất đủ để ngời lái xe
xử lí và hÃm xe trớc trớng ngại một khoảng cách an toàn lo.
Sơ đồ tính toán:
Sơưđồư1
Lpư

Sh

1

2
S1

Sinh Viờn : Nguyễn Thanh Tùng

L0

Page 24


Trng i Hc Cụng Ngh GTVT
Chớng ngại vật trong sơ đồ này là một vật cố định nằm trên làn
xe đang chạy nh: đá đổ, hố sụt... Xe đang chạy với vận tốc V, có thể
dừng lại an toàn trớc chớng ngại vật với chiều dài tầm nhìn S 1 bao gồm
một đoạn phản ứng tâm lí Lp, một đoạn hÃm xe Sh và một đoạn dự

trữ L0.
S1 = Lp + Sh + L0
Tính chiều dài tầm nhìn theo V (Km/h) ta cã :
kV 2
V
S1 = 3, 6 + 254( i ) + Lo

Trong đó:
V
- lp: Chiều dài đoạn phản øng t©m lý lp = 3, 6 (m)

- Sh: ChiỊu dµi h·m xe

kV 2
Sh = 254( �i )

- L0: Cù ly an toµn L0 = 510 m, lÊy L0 = 5 m.
- V: Vận tốc xe chạy tính toán V = 60 Km/h.
- k: HƯ sè sư dơng phanh k = 1,2 đối với xe con.
- : Hệ số bám dọc trên đờng = 0,3 (Bảng 2.2/ TKĐ I).
- i: Độ dốc dọc tính cho trờng hợp bất lợi nhÊt khi xe xuèng
dèc(7%)
Khi lªn dèc, i lÊy dÊu (+)

60
1, 2.602

5
3,
6

254.(0,5

0,
07)
 S1 =
= 51.5m
Khi xuèng dèc, i lÊy dÊu (-)

60
1, 2.602

5
3,
6
254.(0,5

0,
07)
 S1 =
= 60.3m

Sinh Viên : Nguyễn Thanh Tùng

Page 25


×