Tải bản đầy đủ (.pdf) (212 trang)

Tài liệu Tổ Chức Công Tác Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Cổ Phần Nam Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 212 trang )

tai lieu, document1 of 66.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------

TRẦN KIM TUYẾN

TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN
TRỊ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2009

luan van, khoa luan 1 of 66.


tai lieu, document2 of 66.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------

TRẦN KIM TUYẾN

TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN
TRỊ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
MÃ SỐ: 60.34.30



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH ĐỨC LỘNG

TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2009
luan van, khoa luan 2 of 66.


tai lieu, document3 of 66.

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn với ñề tài: “Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Công ty cổ phần
Nam Việt” là do tôi nghiên cứu thực hiện. Các số liệu trích dẫn trong luận văn là
những số liệu thu thập tại công ty cổ phần Nam Việt. Tơi xin chịu trách nhiệm hồn
tồn về lời cam đoan của mình.
Tác giả luận văn
Trần Kim Tuyến

luan van, khoa luan 3 of 66.


tai lieu, document4 of 66.

LỜI CÁM ƠN
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy hướng dẫn
Huỳnh Đức Lộng, cùng toàn thể quý thầy cơ của Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Cơng ty cổ phần Nam
Việt, đặc biệt là anh Nguyễn Duy Nhứt (Phó Tổng Giám ñốc) ñã tạo ñiều kiện tốt

và quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Trần Kim Tuyến

luan van, khoa luan 4 of 66.


tai lieu, document5 of 66.

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan
Lời cảm ơn
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ ñồ, hình
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Lời mở đầu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ .......................................... 1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn quản trị ........................................ 1
1.2 Định nghĩa về kế toán tài chính và kế tốn quản trị ............................................ 2
1.2.1 Định nghĩa về kế tốn tài chính .......................................................................... 2
1.2.2 Định nghĩa về kế toán quản trị ........................................................................... 2
1.3 So sánh giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị .............................................. 2
1.3.1 Những điểm giống nhau giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị ................... 2
1.3.2 Những điểm khác nhau giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị .................... 3
1.4 Chức năng của quản trị .......................................................................................... 4
1.5 Nhu cầu thông tin của nhà quản trị ....................................................................... 5
1.6 Nội dung của kế toán quản trị ................................................................................ 5

1.6.1 Lập dự toán ......................................................................................................... 6
1.6.2 Kế toán các trung tâm trách nhiệm ................................................................... 11
1.6.3 Hệ thống kế tốn chi phí và phân tích sai biệt trong quản trị chi phí sản xuất
kinh doanh .................................................................................................................... 18
1.6.4 Thiết lập thơng tin kế tốn quản trị cho việc ra quyết ñịnh .............................. 18
1.6.5 Nội dung kế tốn quản trị theo thơng tư 53/BTC ............................................. 18
1.3 Một số u cầu để thực hiện kế tốn quản trị tại các doanh nghiệp ................ 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 28

luan van, khoa luan 5 of 66.


tai lieu, document6 of 66.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT ................................................................... 30
2.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty .............................. 30
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty .................................................... 30
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty ............................................... 30
2.1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh .................................................................. 31
2.1.1.3 Sản phẩm của công ty .................................................................................. 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty ..................................................................... 34
2.1.2.1 Chức năng của công ty ................................................................................ 34
2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty .................................................................................. 34
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty .................................................................. 34
2.1.3.1 Sơ ñồ tổ chức ............................................................................................... 34
2.1.3.2 Nhiệm vụ các bộ phận ................................................................................. 36
2.1.4 Thuận lợi, khó khăn và chiến lược phát triển của công ty ................................ 37
2.1.4.1 Thuận lợi ...................................................................................................... 38
2.1.4.2 Khó khăn ...................................................................................................... 39

2.1.4.3 Định hướng phát triển của công ty .............................................................. 40
2.2 Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty ................................................ 42
2.2.1 Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế tốn ....................................................... 42
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn ................................................... 43
2.2.3 Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế tốn ................................................................. 43
2.2.4 Tổ chức cung cấp thơng tin qua hệ thống báo cáo tài chính ............................. 44
2.2.5 Tổ chức cơng tác kiểm tra cơng tác kế tốn ...................................................... 45
2.2.6 Tổ chức bộ máy kế toán .................................................................................... 45
2.2.6.1 Bộ máy kế toán ............................................................................................ 45
2.2.6.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận phịng kế tốn ............................... 47
2.2.7 Tổ chức cơng tác phân tích ................................................................................ 48
2.2.8 Tổ chức cơng tác lưu trữ ................................................................................... 49
2.2.9 Những ưu nhược ñiểm của tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty ...................... 49

luan van, khoa luan 6 of 66.


tai lieu, document7 of 66.

2.2.9.1 Ưu ñiểm ....................................................................................................... 49
2.2.9.2 Nhược ñiểm ................................................................................................. 50
2.3 Thực trạng tổ chức công tác kế tốn quản trị tại cơng ty Nam Việt ................. 51
2.3.1 Những nội dung kế tốn quản trị đang được thực hiện tại cơng ty ................... 51
2.3.1.1 Cơng tác dự tốn ngân sách ......................................................................... 51
2.3.1.2 Hệ thống kiểm soát ...................................................................................... 56
2.3.1.3 Hệ thống kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm .................................. 58
2.3.2 Những nguyên nhân dẫn ñến việc chưa hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị
tại cơng ty ...................................................................................................................... 63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 63
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY

CỔ PHẦN NAM VIỆT ............................................................................................... 65
3.1 Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác kế tốn quản trị ........................................... 65
3.2 Các quan điểm về tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại cơng ty ...................... 66
3.2.1 Phù hợp với tình hình tổ chức quản lý của cơng ty ........................................... 66
3.2.2 Phù hợp với u cầu về trình độ quản lý của cơng ty ....................................... 66
3.2.3 Tính phù hợp và hài hịa giữa chi phí và lợi ích ................................................ 66
3.3 Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần Nam Việt ................... 67
3.3.1 Xác ñịnh những nội dung kế tốn quản trị nên thực hiện tại Cơng ty cổ phần
Nam Việt ....................................................................................................................... 67
3.3.2 Tổ chức thực hiện nội dung kế tốn quản trị tại Cơng ty cổ phần Nam Việt ... 68
3.3.2.1 Tổ chức dự toán ngân sách .......................................................................... 68
3.3.2.2 Tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm tại cơng ty ....................................... 93
3.3.2.3 Tổ chức hạch tốn chi phí và phân tích biến động chi phí .......................... 101
3.3.2.4 Thiết lập hệ thống thơng tin kế tốn quản trị trong việc ra quyết ñịnh ....... 110
3.3.3 Các giải pháp khác để tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại công ty ............... 114
3.3.3.1 Xây dựng hệ thống chứng từ kế toán .......................................................... 115
3.3.3.2 Xây dựng hệ thống sổ sách báo cáo ............................................................. 115

luan van, khoa luan 7 of 66.


tai lieu, document8 of 66.

3.3.3.3 Xây dựng tổ chức bộ máy kế toán và kế toán quản trị. Mối quan hệ giữa
kế tốn quản trị và các phịng ban.................................................................................. 116
3.3.3.4 Chuẩn bị nguồn nhân lực cho bộ phận kế toán quản trị .............................. 117
3.3.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác kế tốn ............................... 119
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 120
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

luan van, khoa luan 8 of 66.


tai lieu, document9 of 66.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Những điểm khác nhau giữa kế tốn tài chính và kế toán quản trị ................ 3
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Nam Việt qua 2 năm 2007 - 2008 32
Bảng 2.2: Thuế phải nộp ngân sách nhà nước .............................................................. 33
Bảng 2.3: Báo cáo tình hình cơng nợ chi tiết theo từng khu vực ñịa lý và theo từng
khách hàng ..................................................................................................................... 51
Bảng 2.4: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 ..................................................... 55
Bảng 3.1: Mối quan hệ giữa các trung tâm trách nhiệm, bộ phận thực hiện với các
chỉ tiêu ñánh giá kết quả, hiệu quả thể hiện qua bảng sau ............................................ 99

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 1.1: Q trình dự tốn ngân sách ........................................................................ 10
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu, bộ máy quản lý cơng ty .................................................................. 35
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn ..................................................................... 46
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các dự toán bộ phận trong hệ thống dự toán ngân sách . 74
Sơ ñồ 3.2: Sơ ñồ các trung tâm trách nhiệm ................................................................. 94
Hình 3.1: Phân tích biến động chi phí theo mùa vụ ...................................................... 109

luan van, khoa luan 9 of 66.


tai lieu, document10 of 66.


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

CNĐKKD

Chứng nhận ñăng ký kinh doanh

CPBH

Chi phí bán hàng

CTCP

Cơng ty cổ phần

CTGS

Chứng từ ghi sổ

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đơng

ĐVT


Đơn vị tính

HĐQT

Hội ñồng quản trị

KSNB

Kiểm soát nội bộ

KQHĐKD

Kết quả hoạt ñộng kinh doanh

NM

Nhà máy

NMĐL

Nhà máy đơng lạnh

NVL

Ngun vật liệu

NXT

Nhập xuất tồn


QLDN

Quản lý doanh nghiệp

SPDD

Sản phẩm dở dang

STT

Số thứ tự

TGĐ

Tổng Giám ñốc

TSCĐ

Tài sản cố ñịnh

XD

Xây dựng

XDCB

Xây dựng cơ bản

XKKVCNB


Xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

luan van, khoa luan 10 of 66.


tai lieu, document11 of 66.

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay, trong ñiều kiện thực hiện cơ chế thị trường, việc cạnh tranh diễn ra
thường xuyên và mang tính khốc liệt thì ta càng thấy rõ tầm quan trọng của kế toán
quản trị trong doanh nghiệp. Kế toán quản trị giúp cho các nhà quản lý trong việc
hoạch định, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh của ñơn vị và ñưa ra
các quyết ñịnh kinh tế.
Thế nhưng cho ñến nay việc nhận thức và hiểu biết về kế toán quản trị ở các
doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, vẫn chưa được áp dụng rộng rãi một cách có hiệu
quả tại các doanh nghiệp. Do ñó, việc hiểu và vận dụng có hiệu quả kế tốn quản trị
vào thực tiễn cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn, tạo thêm sức
mạnh cho các doanh nghiệp khi hội nhập vào hệ thống kinh tế khu vực và thế giới.
Tại Việt Nam, chế biến thủy sản là một trong những ngành ñem lại kim ngạch
xuất khẩu cao cho kinh tế nước nhà và thực tế đã chứng minh điều đó. Nhưng
những năm gần đây các doanh nghiệp chế biến cịn gặp rất nhiều khó khăn về thị
trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, cơng nghệ sản xuất, trình độ quản lý,… là do
việc ứng dụng kế tốn quản trị vào hoạt động quản lý tại các doanh nghiệp chưa
ñược quan tâm một cách ñúng mức.
Công ty cổ phần Nam Việt, công ty ñứng ñầu cả nước về xuất khẩu chế biến
thủy sản là một trường hợp điển hình. Hiện tại, cơng ty có thực hiện phân tích, đánh
giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau mỗi kỳ kinh doanh nhưng vẫn chưa
thực hiện tổ chức cơng tác kế tốn quản trị một cách đầy đủ và có hiệu quả.

Chính vì những lý do trên, tác giả ñã chọn ñề tài “Tổ chức cơng tác kế tốn
quản trị tại Cơng ty cổ phần Nam Việt” làm luận văn tốt nghiệp, với hy vọng đề
tài giúp cho ban lãnh đạo cơng ty có cái nhìn đúng đắn về kế tốn quản trị và áp
dụng vào cơng ty nhằm góp phần hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,
quản lý tại cơng ty này. Mặt khác, đề tài cũng có thể là tài liệu tham khảo cho

luan van, khoa luan 11 of 66.


tai lieu, document12 of 66.

những công ty cùng ngành hoặc có quy trình sản xuất và quản lý tương tự như Công
ty cổ phần Nam Việt.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn tập trung vào 3 mục tiêu chính sau đây:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn quản trị.
- Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại CTCP Nam Việt.
- Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Công ty cổ phần Nam Việt.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung của kế tốn quản trị rất đa dạng và phong phú, vì thế trong phạm vi
giới hạn của luận văn này, tác giả khơng nghiên cứu tồn bộ nội dung của kế toán
quản trị mà chỉ nghiên cứu, ứng dụng những nội dung phù hợp với ñặc ñiểm sản
xuất, kinh doanh tại Công ty cổ phần Nam Việt. Cụ thể là những nội dung về lập dự
toán ngân sách, kế toán trách nhiệm, tổ chức hạch toán chi phí, phân tích sự biến
động chi phí và thiết lập hệ thống thơng tin kế tốn quản trị trong việc ra quyết ñịnh
của nhà quản lý.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng phương pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng một số phương pháp ñể
phù hợp với từng ñối tượng nghiên cứu như: phương pháp thu thập, thống kê, tổng

hợp, so sánh số liệu, phân tích chi tiết số liệu thu được từ hoạt động thực tiễn của
Cơng ty cổ phần Nam Việt.
5. Bố cục của luận văn
Ngoại trừ phần mở ñầu, phần kết luận, phần phụ lục, luận văn gồm có ba
chương:
Chương 1: Tổng quan về kế toán và kế toán quản trị.
Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn và kế tốn quản trị tại Cơng ty
cổ phần Nam Việt.
Chương 3: Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại Công ty cổ phần Nam Việt

luan van, khoa luan 12 of 66.


tai lieu, document13 of 66.

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN
QUẢN TRỊ

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn quản trị
Kế tốn quản trị xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào những năm ñầu của thế kỷ XIX.
Sự phát triển mạnh cả về quy mô và phạm vi hoạt ñộng của các doanh nghiệp trong
giai ñoạn này ñặt ra yêu cầu cho các nhà quản trị phải kiểm sốt và đánh giá được
hoạt động của chúng. Một trong các doanh nghiệp áp dụng kế toán quản trị ñầu tiên
ở Mỹ là công ty dệt Lyman Mills. Kế tốn quản trị cũng được áp dụng trong ngành
đường sắt vào năm 1840, sau đó là ngành luyện kim, các ngành dầu khí, hố chất và
cơ khí chế tạo. Tuy nhiên, trong giai ñoạn này các nhà quản trị mới chỉ kiểm sốt
được các chi phí sản xuất trực tiếp. Các phương pháp phân bổ chi phí chung cho các
sản phẩm và các thông tin về sử dụng tài sản cố định vẫn bị bỏ qua.

Kế tốn quản trị tiếp tục phát triển mạnh vào những năm ñầu của thế kỷ XX,
thời kỳ này các doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc “phân quyền trách nhiệm để kiểm
sốt tập trung” tạo ñiều kiện cho các nhà quản trị phát huy hết năng lực và chủ ñộng
sáng tạo của họ trong ñiều kiện được trực tiếp tiếp cận với thơng tin do kế tốn quản
trị cung cấp để ra các quyết định phù hợp và kịp thời.
Cho ñến thập kỷ 80, do sức ép cạnh tranh và sự thành công vượt bậc của các
doanh nghiệp ở châu Á, ñặc biệt ở Nhật Bản, kế tốn quản trị ở Mỹ mới lại được
tiếp tục nghiên cứu và phát triển. Các phương pháp JIT (Just in time) và kế tốn chi
phí, … được áp dụng rộng rãi và lần đầu tiên kế tốn quản trị cũng ñược ñưa vào
giảng dạy tại Đại học Kinh doanh Harvard và Viện Công Nghệ Massachusets.
Ở Châu Á, sau chiến tranh thế giới thứ 2, cùng với sự phát triển của các trường
phái quản trị theo kiểu Nhật Bản, kế tốn quản trị cũng được hình thành để phục vụ
cho nhu cầu thông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp. Các phương pháp kế toán
quản trị theo kiểu Nhật Bản được nói nhiều đến là Target costing và Kaizen costing.

luan van, khoa luan 13 of 66.


tai lieu, document14 of 66.

2

Nghiên cứu sự phát triển của kế toán quản trị cho thấy, kế toán quản trị hình
thành và phát triển xuất phát từ nhu cầu thơng tin quản trị doanh nghiệp. Môi trường
cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp mở rộng và phát triển thị
trường, giảm chi phí nâng cao lợi nhuận. Kế tốn quản trị là cơng cụ hữu hiệu cho
phép các nhà quản trị kiểm sốt q trình sản xuất, ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của
từng bộ phận trong doanh nghiệp để có các quyết định phù hợp và hiệu quả. [4]
1.2 Định nghĩa về kế tốn tài chính và kế toán quản trị
1.2.1 Định nghĩa về kế toán tài chính

Kế tốn tài chính là việc thu nhập, xử lý và cung cấp thơng tin liên quan đến
q trình hoạt ñộng của doanh nghiệp cho người quản lý và những đối tượng ngồi
doanh nghiệp, giúp họ đưa ra các quyết ñịnh phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.
1.2.2 Định nghĩa về kế toán quản trị
Kế toán quản trị là việc thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin cho những người
trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng, giúp cho việc ñưa ra các quyết ñịnh ñể vận hành
công việc kinh doanh và vạch kế hoạch cho tương lai, phù hợp với chiến lược và
sách lược kinh doanh.
1.3 So sánh giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị
1.3.1 Những điểm giống nhau giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị
Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị có nhiều điểm giống nhau và là hai bộ
phận không thể tách rời của kế tốn doanh nghiệp. Những điểm giống nhau cơ bản
là:
- Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị đều đề cập đến các sự kiện kinh tế tài
chính diễn ra trong doanh nghiệp và ñều quan tâm ñến tài sản, nợ phải trả, nguồn
vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, q
trình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp.
- Kế toán tài chính và kế tốn quản trị đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu
của kế tốn. Hệ thống ghi chép ban đầu là cơ sở để kế tốn tài chính ghi chép, hạch
tốn và từ đó soạn thảo các báo cáo tài chính định kỳ, cung cấp cho các ñối tượng

luan van, khoa luan 14 of 66.


tai lieu, document15 of 66.

3

bên ngồi. Đối với kế tốn quản trị, hệ thống đó cũng là cơ sở để vận dụng và xử lý
nhằm tạo ra các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của các nhà quản trị.

- Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị ñều biểu hiện trách nhiệm của người
quản lý. Kế tốn tài chính thể hiện trách nhiệm của người quản lý cấp cao, cịn kế
tốn quản trị thể hiện trách nhiệm của nhà quản lý các cấp bên trong doanh nghiệp.
1.3.2 Những điểm khác nhau giữa kế tốn tài chính và kế toán quản trị
Để phân biệt kế toán tài chính và kế tốn quản trị, có thể dựa vào những ñặc
ñiểm cơ bản sau:
Bảng 1.1: Những ñiểm khác nhau giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản
trị
Tiêu thức phân

Kế tốn tài chính

biệt
Đặc điểm của
thơng tin

Phải khách quan và có thể thẩm
tra

Kế tốn quản trị
Thơng tin thích hợp và linh hoạt
phù hợp với vấn ñề cần giải
quyết

Thước ño sử dụng Chủ yếu là thước ño giá trị

Cả giá trị và hiện vật, thời gian

Các nguyên tắc sử Phải tuân thủ các nguyên tắc kế Doanh nghiệp tự xây dựng, tự
dụng trong việc tốn chung đã được thừa nhận, triển khai, có tính linh hoạt,

lập báo cáo

mang tính bắt buộc

khơng mang tính pháp lệnh

Các thành phần bên ngồi doanh Các thành phần bên trong công
Người sử dụng
thông tin

nghiệp như các tổ chức tín dụng; ty: Giám đốc, quản lý hội ñồng
ñối thủ cạnh tranh; nhà cung cấp quản trị, các giám sát viên, quản
vật tư, hàng hóa, người đầu tư tài đốc.
chính; người lao động v.v...

Các báo cáo kế
tốn chủ yếu



Bảng cân đối kế tốn





Báo cáo kết quả kinh doanh

vật tư, hàng hóa...




Báo cáo lưu chuyển tiền tệ



luan van, khoa luan 15 of 66.

Các báo cáo cung cấp, dự trữ

Các báo cáo về quá trình sản


tai lieu, document16 of 66.



4

Thuyết minh báo cáo tài chính xuất (tiến độ, chi phí, kết quả)


Các báo cáo về bán hàng (Chi

phí giá vốn, doanh thu)...
Kỳ báo cáo
Phạm vi thơng tin

q, năm


ngày, tuần, tháng, q, năm

Tồn doanh nghiệp

Gắn với các bộ phận trực thuộc
doanh nghiệp

Trọng tâm thơng Chính xác, khách quan, tổng thể Kịp thời, thích hợp, linh động, ít
tin

chú ý ñến ñộ chính xác.

1.4 Chức năng của quản trị
Quản trị tổ chức có các chức năng sau:
- Cung cấp thơng tin cho q trình lập kế hoạch: thơng tin trong dự toán ngân
sách sẽ giúp các nhà quản trị lập kế hoạch và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch.
- Cung cấp thơng tin cho q trình tổ chức và điều hành hoạt động của cơng ty:
kế tốn quản trị sẽ cung cấp thông tin kịp thời về các mặt hoạt động của cơng ty, để
nhà quản lý xem xét và ra các quyết ñịnh ñúng ñắn trong q trình tổ chức và điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với các mục tiêu ñã ñề ra.
- Cung cấp thơng tin cho q trình kiểm sốt: kế tốn quản trị sẽ cung cấp các
thơng tin về tình hình thực hiện kế hoạch, các hoạt động bất thường ... từ đó giúp
các nhà quản trị thấy được những vấn ñề cần ñiều chỉnh, thay ñổi nhằm hướng các
hoạt ñộng của tổ chức theo ñúng mục tiêu ñã đề ra.
- Cung cấp thơng tin cho q trình ra quyết ñịnh: ra quyết ñịnh là chức năng cơ
bản nhất của nhà quản trị. Ra quyết định chính là lựa chọn phương án thích hợp
nhất. Để có quyết định đúng đắn kịp thời phải có thơng tin nhanh chóng, phù hợp,
chính xác đó chính là thơng tin của kế tốn quản trị.
Tất cả các quyết ñịnh ñều từ nền tảng thơng tin, thơng tin do kế tốn quản trị
cung cấp phần lớn nhằm phục vụ cho chức năng ra quyết định của nhà quản trị. Vì

vậy, kế tốn quản trị cung cấp những thông tin linh hoạt, kịp thời và mang tính hệ

luan van, khoa luan 16 of 66.


tai lieu, document17 of 66.

5

thống, trên cơ sở đó phân tích các phương án nhằm ra quyết định lựa chọn phương
án tối ưu nhất.
1.5 Nhu cầu thông tin của nhà quản trị
Để tiến hành hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Từ kế hoạch chung của doanh nghiệp,
các bộ phận triển khai thành các mục tiêu thực hiện và kiểm tra kết quả thực hiện
các mục tiêu này. Có nhiều nguồn thơng tin cung cấp từ các bộ phận khác nhau
trong công ty giúp cho các nhà quản lý thực hiện điều này. Một trong những nguồn
thơng tin đóng vai trị quan trọng, giúp các nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn
đó là thơng tin kế tốn quản trị. Vì vậy, nhà quản trị cần những thông tin cụ thể như
sau:
- Nhu cầu thông tin cho lập kế hoạch: ñể lập ñược kế hoạch cho kỳ sau, nhà
quản trị cần có kế hoạch của kỳ trước, báo cáo thực hiện kế hoạch, định mức chi
phí, … và nguồn cung cấp thông tin là các bộ phận, trong đó có thơng tin do kế tốn
cung cấp, như báo cáo thực hiện kế hoạch, định mức chi phí, …
- Nhu cầu thơng tin cho tổ chức điều hành: để có thể tổ chức cơng tác điều
hành quản lý tốt, nhà quản trị cần nắm rõ những thông tin về khả năng tài chính, kỹ
thuật, khó khăn, thuận lợi, sự thay đổi chi phí, dự tính ảnh hưởng kết quả, … và
nguồn cung cấp thông tin là nhiều bộ phận, và trong đó khơng thể khơng có thơng
tin từ bộ phận kế tốn.
- Nhu cầu thơng tin cho kiểm tra nhằm đánh giá tình hình thực hiện của các bộ

phận thông qua những thông tin về kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch, … và
nguồn cung cấp thông tin là các bộ phận, trong đó có bộ phận kế tốn.
- Nhu cầu thơng tin để ra quyết định. Nhà quản trị cần những thơng tin về định
mức kỹ thuật, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, vốn, …để có thể thấy được nơi nào có
vấn đề, và ở đâu cần phải bỏ thời gian ra ñể cải tiến việc quản lý có hiệu quả hơn.
1.6 Nội dung của kế toán quản trị

luan van, khoa luan 17 of 66.


tai lieu, document18 of 66.

6

Với vai trị cung cấp thơng tin phục vụ cho việc quản lý và ñiều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế tốn quản trị bao gồm những nội
dung sau:
1.6.1 Lập dự toán
* Khái niệm
- Dự tốn: là những tính tốn, dự kiến, một cách tồn diện mục tiêu mà tổ chức
cần đạt ñược, ñồng thời nó chỉ rõ cách thức huy ñộng các nguồn lực ñể thực hiện
các mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra. Dự tốn được xác định bằng một hệ thống các
chỉ tiêu về số lượng và giá trị cho một khoảng thời gian xác ñịnh trong tương lai.
Dự toán là cơ sở là trung tâm của kế hoạch và tiền đề cho việc dự tốn là dự báo.
- Dự tốn ngân sách: là sự tính tốn, dự kiến một cách tồn diện mục tiêu kinh
tế, tài chính mà doanh nghiệp cần ñạt ñược trong kỳ hoạt ñộng, ñồng thời chỉ rõ
cách thức huy ñộng, sử dụng vốn và các nguồn lực khác ñể thực hiện các mục tiêu
của doanh nghiệp. Dự toán ngân sách là một hệ thống gồm nhiều dự toán như: dự
toán tiêu thụ, dự tốn sản xuất, dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi
phí nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng,

dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự tốn giá vốn hàng bán, dự tốn vốn đầu tư,
dự tốn tiền, dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự tốn bảng cân đối kế
tốn. Dự tốn ngân sách là cơ sở ñể ñánh giá thành quả hoạt ñộng của từng bộ phận,
của mỗi cá nhân phụ trách từng bộ phận, từ đó xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm
của từng bộ phận nhằm phục vụ tốt cho q trình tổ chức và hoạch định. Dự tốn
ngân sách ñược lập cho kỳ kế hoạch một năm hoặc dưới một năm.
* Mục đích của dự tốn ngân sách: gồm năm mục đích cụ thể:
- Dự tốn ngân sách giúp nhà quản trị cụ thể hóa các mục tiêu của doanh
nghiệp bằng số liệu;
- Dự toán ngân sách cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp tồn bộ thơng tin
về kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất
kinh doanh;

luan van, khoa luan 18 of 66.


tai lieu, document19 of 66.

7

- Dự toán ngân sách là căn cứ để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, tình
hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp để thực hiện
mục tiêu, nhiệm vụ theo đúng tiến độ;
- Dự tốn ngân sách giúp nhà quản trị kiểm sốt q trình hoạt ñộng của doanh
nghiệp, ñánh giá trách nhiệm quản lý của từng bộ phận, từng cá nhân trong tổ chức;
- Dự tốn ngân sách là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn
lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.
* Chức năng của dự toán ngân sách
- Chức năng dự báo
Chức năng này ñề cập ñến việc dự báo các tác động từ bên ngồi đến hoạt

động của doanh nghiệp. Một vài bộ phận của dự toán khơng khác hơn là dự báo, vì
trong thực tế dự tốn có thể được sử dụng cho kiểm sốt nhưng đơi khi lại khơng
thể, do có những yếu tố khách quan khơng thể kiểm sốt được. Có thể nói dự tốn
trong những trường hợp này chỉ mang tính chất dự báo mà thơi.
- Chức năng hoạch định
Chức năng hoạch định của dự toán ngân sách thể hiện ở việc hoạch ñịnh các
mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như hoạch ñịnh về sản lượng tiêu thụ, sản xuất, chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng … dự tốn ngân sách được xem là cơng cụ
để lượng hóa các kế hoạch của nhà quản trị.
- Chức năng ñiều phối
Chức năng ñiều phối của dự tốn ngân sách thể hiện ở việc huy động và phân
phối các nguồn lực ñể thực hiện các mục tiêu của nhà quản trị. Nhà quản trị kết hợp
giữa hoạch ñịnh các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và việc ñánh giá năng lực sản xuất
kinh doanh thực tế của từng bộ phận ñể ñiều phối các nguồn lực của doanh nghiệp
tới các bộ phận sao cho việc sử dụng đạt hiệu quả cao nhất.
- Chức năng kiểm sốt
Chức năng kiểm soát thể hiện ở việc dự toán ngân sách ñược xem là cơ sở, là
thước ño chuẩn ñể so sánh, ñối chiếu với số liệu thực tế ñạt ñược của công ty thông

luan van, khoa luan 19 of 66.


tai lieu, document20 of 66.

8

qua các báo cáo kế toán quản trị. Thơng qua vai trị kiểm tra, kiểm sốt, dự toán
ngân sách quan sát việc thực hiện các kế hoạch chiến lược, đánh giá mức độ thành
cơng và trong trường hợp cần thiết có thể có phương án sửa chữa, khắc phục yếu

điểm.
- Chức năng thơng tin
Chức năng thơng tin thể hiện ở chỗ dự toán ngân sách là văn bản cụ thể, súc
tích truyền đạt các mục tiêu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp ñến nhà quản
lý các bộ phận, phịng ban. Thơng qua các con số trong báo cáo dự tốn, nhà quản
trị đã truyền thơng ñiệp hoạt ñộng cho các bộ phận và các bộ phận xem các chỉ tiêu
này là kim chỉ nam cho mọi hoạt ñộng hằng ngày.
- Chức năng ño lường, ñánh giá
Chức năng đo lường, đánh giá của dự tốn ngân sách thể hiện ở việc dự toán
ngân sách cung cấp một thước ño chuẩn ñể ñánh giá hiệu quả của nhà quản lý trong
việc ñạt ñược các mục tiêu ñã đặt ra.
Dự tốn là cơng cụ quản lý đa chức năng. Tuy nhiên chức năng cơ bản nhất
của dự toán ngân sách là hoạch định và kiểm sốt.
* Lợi ích của việc lập dự toán
Dự toán ngân sách là một công việc tốn kém và chiếm khá nhiều thời gian.
Tuy nhiên, nếu dự tốn được lập một cách cẩn thận và phù hợp thì các lợi ích đạt
được thơng qua việc dự toán sẽ lớn hơn nhiều so với thời gian và cơng sức bỏ ra.
Dưới đây là những lợi ích có thể đạt được khi lập dự tốn ngân sách:
- Dự toán ngân sách buộc nhà quản trị phải nghĩ ñến kế hoạch hoạt ñộng trong
tương lai và xem lập kế hoạch như là khẩu lệnh ñối với từng cá nhân trong doanh
nghiệp nhằm giúp hạn chế bớt những tình huống khơng mong đợi có thể xảy ra. Dự
tốn thúc ép các nhà quản lý ln nhìn về phía trước và xem xét mọi thứ để sẵn
sàng ứng phó khi các ñiều kiện hoạt ñộng thay ñổi.
- Dùng ñể ñánh giá kết quả thực hiện công việc. Các chỉ tiêu kết quả trong dự
tốn được xem là cơ sở cho việc đánh giá kết quả thực tế cơng việc.

luan van, khoa luan 20 of 66.


tai lieu, document21 of 66.


9

- Giúp cho hoạt ñộng giữa các bộ phận trong doanh nghiệp ñược phối hợp một
cách nhịp nhàng. Thơng qua dự tốn, tất cả các yếu tố của sản xuất, của các bộ
phận, các phòng ban chức năng sẽ ñược kết nối và cân ñối ñể ñáp ứng các mục tiêu
của tổ chức. Ví dụ, bộ phận mua hàng sẽ lập kế hoạch mua hàng dựa trên yêu cầu
của bộ phận sản xuất, bộ phận sản xuất sẽ lập kế hoạch sản xuất và các vấn ñề có
liên quan dựa trên số lượng hàng bán theo kế hoạch của bộ phận kinh doanh, còn bộ
phận kinh doanh sẽ dựa vào các đơn đặt hàng, tình hình kinh doanh và dự tốn của
phịng tiếp thị … Cứ như vậy, thơng qua dự tốn các nhà quản lý cấp cao có thể
thiết kế một hệ thống mà trong ñó tất cả các mối quan hệ trong tổ chức là ăn khớp
với nhau.
- Giúp tìm ra những điểm yếu trong cơ cấu tổ chức, nhận dạng ñược các vấn ñề
trong truyền thông, mối quan hệ trong công việc, quyền và trách nhiệm được giao.
* Quy trình lập dự tốn ngân sách
Dự tốn ngân sách là cơng việc vơ cùng quan trọng, việc lập dự tốn một cách
chính xác ngay từ lần đầu tiên là rất khó. Việc lập dự tốn có thể được hiểu như việc
hoạch định cho tương lai, mà tương lai thì khơng chắc chắn được. Ngồi ra, trong
kinh doanh thường xuyên xảy ra những tình huống khơng lường trước được. Vì vậy,
trước khi lập dự tốn cần phải hoạch định một quy trình dự tốn ngân sách.
Quy trình lập dự tốn ngân sách sẽ khác nhau tùy thuộc vào từng công ty, tùy
thuộc vào phong cách quản lý của nhà quản trị. Sau ñây là quy trình dự tốn ngân
sách cơ bản được trình bày trong sách Managing budgets của nhà xuất bản Dorling
Kindersley Limited.

luan van, khoa luan 21 of 66.


tai lieu, document22 of 66.


10

Sơ đồ 1.1: Q trình dự tốn ngân sách
CHUẨN BỊ

SOẠN THẢO

Xác định rõ mục tiêu
chung của cơng ty

Thu thập thơng
tin, số liệu
chuẩn bị dự
thảo ngân sách
đầu tiên

Chuẩn hoá ngân sách

Kiểm tra các
con số dự toán
bằng cách chất
vấn và phân tích

Đánh giá hệ thống

Lập dự tốn tiền
mặt để theo dõi
dịng tiền từ
bảng CĐKT và

báo cáo
KQHĐKD

Xem lại quy
trình hoạch ñịnh
ngân sách và
chuẩn bị ngân
sách tổng thể

luan van, khoa luan 22 of 66.

THEO DÕI

Phân tích sự khác
nhau giữa kết quả
thực tế và dự toán

Theo dõi các khác
biệt và phân tích
các sai số, kiểm
tra những điều
khơng ngờ đến

Dự báo lại và ñiều
chỉnh, xem xét sử
dụng những dạng
ngân sách khác,
rút kinh nghiệm



tai lieu, document23 of 66.

11

Theo tác giả quá trình dự tốn ngân sách được chia làm 3 giai đoạn:
- Giai ñoạn chuẩn bị
Trước khi lập dự toán ngân sách cần phải làm rõ mục tiêu của doanh nghiệp.
Dự toán ngân sách phải lấy chiến lược và mục tiêu kinh doanh của cơng ty làm nền
tảng. Sau khi xác định rõ mục tiêu, doanh nghiệp sẽ xây dựng một mẫu dự toán
ngân sách chuẩn. Điều này giúp cho nhà quản lý cấp cao dễ phối hợp với các dự
toán ngân sách của các bộ phận trong doanh nghiệp, cho phép so sánh, kết nối giữa
các nội dung một cách dễ dàng. Khi mọi vấn ñề ñã ñược chuẩn bị ñầy ñủ cho việc
lập dự tốn ngân sách thì trước khi soạn thảo hãy xem xét lại hệ thống ñể ñảm bảo
rằng ngân sách sẽ cung cấp thơng tin chính xác và phù hợp.
- Giai ñoạn soạn thảo
Giai ñoạn soạn thảo ñược tiến hành sau giai ñoạn chuẩn bị. Trước tiên, những
cá nhân có liên quan trong việc lập dự tốn ngân sách phải tập hợp tồn bộ thơng tin
về các nguồn lực sẵn có trong doanh nghiệp và các yếu tố bên trong, bên ngồi
doanh nghiệp tác động đến cơng tác dự tốn ngân sách đồng thời ước tính thu, chi
… trên cơ sở đó soạn thảo các báo cáo dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán
nguyên vật liệu, dự tốn tiền mặt, dự tốn bảng cân đối kế tốn, dự tốn báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh...
- Giai đoạn theo dõi
Việc lập dự tốn ngân sách tại doanh nghiệp phải ñược lập liên tục từ năm này
sang năm khác, từ tháng này sang tháng khác. Vì vậy, sau mỗi kỳ dự toán ngân sách
cần phải thường xun theo dõi, đánh giá tình hình dự tốn, từ ñó xem xét lại các số
liệu, cơ sở lập dự tốn ngân sách và điều chỉnh khi cần thiết để rút kinh nghiệm cho
lần lập dự toán ngân sách tiếp theo.
1.6.2 Kế toán các trung tâm trách nhiệm
* Khái niệm

Trong quá trình quản lý, các cá nhân, các bộ phận ñược giao quyền ra quyết
ñịnh và trách nhiệm ñể thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc nào đó. Việc phân
quyền trong tổ chức tạo nên cơ cấu phức tạp và địi hỏi cấp trên phải nắm được kết

luan van, khoa luan 23 of 66.


tai lieu, document24 of 66.

12

quả thực hiện của cấp dưới. Vì thế, kế tốn trách nhiệm được xây dựng để theo dõi
kết quả, hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp.
Kế toán trách nhiệm là một hệ thống kế tốn cung cấp thơng tin về kết quả,
hiệu quả hoạt ñộng của các bộ phận, các ñơn vị trong một doanh nghiệp. Đó là cơng
cụ đo lường, đánh giá hoạt ñộng của những bộ phận liên quan ñến ñầu tư, lợi nhuận,
doanh thu, chi phí mà bộ phận đó có quyền kiểm sốt và trách nhiệm tương ứng.
Gắn với kế toán trách nhiệm là các trung tâm trách nhiệm. Trung tâm trách
nhiệm là một bộ phận hay một phòng ban chức năng mà kết quả của nó được gắn
trách nhiệm trực tiếp của một nhà quản lý cụ thể. Vậy mỗi trung tâm trách nhiệm sẽ
ñược giao cho một người quản lý cụ thể thực hiện các nhiệm vụ ñược giao. Trung
tâm trách nhiệm bao gồm: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi
nhuận và trung tâm đầu tư.
Vậy hệ thống kế tốn trách nhiệm được xây dựng dựa trên cơ cấu tổ chức các
bộ phận trong doanh nghiệp có liên quan đến việc sử dụng chi phí, thực hiện doanh
thu và lợi nhuận, đầu tư. Kế tốn trách nhiệm nhằm mục đích thơng tin về hiệu quả
hoạt động của các bộ phận đó.
* Vai trị của kế tốn trách nhiệm
- Cung cấp thơng tin cho việc thực hiện chức năng tổ chức và ñiều hành của
doanh nghiệp. Kế tốn trách nhiệm xác định các trung tâm trách nhiệm, qua đó nhà

quản lý có thể hệ thống hóa các cơng việc của từng trung tâm mà thiết lập các chỉ
tiêu đánh giá. Kế tốn trách nhiệm giúp nhà quản trị ñánh giá và ñiều chỉnh các bộ
phận cho thích hợp.
- Cung cấp thơng tin cho việc thực hiện chức năng kiểm sốt tài chính và kiểm
sốt quản lý. Thơng qua kế tốn trách nhiệm, nhà quản lý có thể phân tích, đánh giá
chi phí đã chi, doanh thu và lợi nhuận thực hiện của bộ phận. Báo cáo trách nhiệm
phản hồi cho người quản lý biết kế hoạch thực hiện ra sao, nhận diện các vấn ñề hạn
chế ñể có sự ñiều chỉnh các chiến lược, mục tiêu sao cho kết quả kinh doanh là tốt
nhất. Đây là nguồn thơng tin để nhà quản lý nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, tăng
doanh thu, giảm chi phí một cách hợp lý, tối đa hóa lợi nhuận.

luan van, khoa luan 24 of 66.


tai lieu, document25 of 66.

13

- Khuyến khích nhà quản lý hướng ñến mục tiêu chung của tổ chức. Mục tiêu
chiến lược của doanh nghiệp ñược gắn với các trung tâm trách nhiệm. Khi kế tốn
trách nhiệm có thể kiểm sốt và quản lý được tài chính thì nhà quản lý sẽ ñiều hành
hoạt ñộng hướng ñến các mục tiêu chung. Đồng thời, bản thân các giám ñốc trung
tâm trách nhiệm ñược khích lệ hoạt ñộng sao cho phù hợp với các mục tiêu cơ bản
của tồn cơng ty.
* Nội dung của kế toán trách nhiệm
- Phân cấp quản lý và xác định các trung tâm trách nhiệm
• Phân cấp quản lý là việc người quản lý giao quyền ra quyết ñịnh cho cấp
quản lý thấp hơn trong quá trình hoạt ñộng của doanh nghiệp, và cấp dưới ñó chỉ ra
quyết ñịnh trong phạm vi trách nhiệm của mình. Tùy theo từng doanh nghiệp, mức
độ phân chia có thể khác nhau, gồm nhiều cấp ñộ hay chỉ một cấp và việc giao

quyền quyết định có thể nhiều hay ít.
Mỗi cấp độ sẽ có người quản lý riêng và có thể thuộc về một trong các trung
tâm từ thấp lên cao như sau: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi
nhuận và trung tâm ñầu tư. Người quản lý sẽ ñiều phối các nguồn lực và hoạt ñộng
trong trung tâm mình để thực hiện các chỉ tiêu do cấp trên đã giao.
Có nhiều cách phân quyền quản lý mà chủ yếu là phân chia theo chức năng
kinh doanh, theo sản phẩm sản xuất kinh doanh và theo khu vực ñịa lý. Đối với
doanh nghiệp phân chia theo chức năng kinh doanh ta có các phịng ban như tiếp
thị, sản xuất, nghiên cứu và phát triển, tài vụ, … Đối với cách phân chia theo sản
phẩm hay khu vực ñịa lý, các phịng ban được chia theo các loại sản phẩm kinh
doanh, khu vực ñịa lý, và thường mỗi sản phẩm kinh doanh và khu vực đó gắn với
các đầu vào và ñầu ra riêng ñể xác ñịnh hiệu quả kinh doanh của nó.
Khi tiến hành phân cấp quản lý, nếu doanh nghiệp chia ra qua nhiều cấp sẽ có
thể dẫn ñến bộ máy tổ chức cồng kềnh, hoặc nếu tập trung quá nhiều quyền quyết
ñịnh một nơi sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động. Vì thế, nhà quản lý cần phải cân nhắc
giữa ưu ñiểm và khuyết ñiểm khi thực hiện việc phân cấp đó.
• Xác định các trung tâm trách nhiệm

luan van, khoa luan 25 of 66.


×