Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Tài liệu Slide bài giảng luật kinh tế_Chương 4 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.79 KB, 43 trang )


1
CHƯƠNG IV. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ
CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC

I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

II. DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI

III. HỢP TÁC XÃ

IV. HỘ KINH DOANH

V. CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp
nhà nước

1.1 Khái niệm

“Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà
nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần,
vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công
ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn” (Điều 1 Luật Doanh nghiệp nhà nước
2003).

Luật doanh nghiệp 2005, tại Điều 4 khoản 22 định
nghĩa: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp


trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ”.
1.2 Đặc điểm cơ bản của doanh
nghiệp nhà nước

Thứ nhất, đặc điểm về mức độ sở hữu vốn của
Nhà nước trong doanh nghiệp. Tỷ lệ vốn Nhà
nước trong doanh nghiệp phải có trên 50% vốn
điều lệ

Thứ hai, đặc điểm về phương thức thực hiện
quyền năng của chủ sở hữu tài sản. Để thực
hiện chức năng chủ sở hữu, Nhà nước uỷ quyền
và phân cấp cho các cơ quan của mình

Thứ ba, đặc điểm về hình thức tổ chức của
doanh nghiệp. Hình thức đa dạng như: Công ty
nhà nước, công ty cổ phần và công ty trách
nhiệm hữu hạn.
1.2 Đặc điểm cơ bản của doanh
nghiệp nhà nước

Thứ tư, đặc điểm về pháp luật điều chỉnh
việc thành lập, tổ chức quản lí và hoạt
động của doanh nghiệp nhà nước:

Thứ năm, đăc điểm về quy chế sử dụng
lao động. Trong doanh nghiệp nhà nước,
ngoài đa số lao động được tuyển dụng và
quản lý theo chế độ hợp đồng lao động
còn có một số nhân sự quan trọng được

tuyển dụng, bổ nhiệm và quản lý theo quy
chế viên chức nhà nước.
2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước

2.1 Theo hình thức tổ chức doanh nghiệp

- Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở
hữu toàn bộ vốn điều lệ. Có 3 loại Tổng công ty nhà nước
là: Tổng công ty do Nhà nước quyết định thành lập và
đầu tư; Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành
lập (Công ty mẹ-Công ty con); Tổng công ty đầu tư và
kinh doanh vốn nhà nước.

- Công ty cổ phần với tư cách là một loại doanh nghiệp
nhà nước bao gồm: Công ty cổ phần nhà nước, Công ty
cổ phần có cổ phần chi phối của Nhà nước

Công ty trách nhiệm hữu hạn với tư cách là một doanh
nghiệp nhà nước bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn
nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn có phần vốn góp
chi phối của Nhà nước
2.2 Theo mức độ vốn Nhà nước
đầu tư tại doanh nghiệp

- Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là
những doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư
toàn bộ vốn điều lệ

- Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi
phối của Nhà nước là những doanh

nghiệp mà Nhà nước đầu tư trên 50% vốn
điều lệ và Nhà nước giữ quyền chi phối
doanh nghiệp đó
3. Chuyển đổi công ty nhà nước

Trước khi Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực
(1-7-2006), Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003
điều chỉnh quan hệ sở hữu giữa cơ quan đại
diện chủ sở hữu Nhà nước với những người đại
diện theo uỷ quyền cho phần vốn của Nhà nước
đầu tư vào doanh nghiệp dưới mọi hình thức và
vấn đề thành lập và tổ chức quản lý hoạt động
của các công ty nhà nước với hình thức công ty
nhà nước độc lập và các Tổng công ty.

Từ khi Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực, việc
thành lập mới các doanh nghiệp nhà nước thực
hiện theo Luật Doanh nghiệp 2005.
3. Chuyển đổi công ty nhà nước

Theo Điều 166 Luật Doanh nghiệp 2005, thực hiện theo
lộ trình chuyển đổi hàng năm được Chính phủ quy định,
nhưng chậm nhất đến ngày 01 tháng 7 năm 2010 các
công ty nhà nước phải chuyển đổi thành công ty cổ phần
hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn và hoạt động theo luật
doanh nghiệp 2005.

Công ty nhà nước đang thực hiện việc chuyển đổi với các
văn bản chính: Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8-9-
2006 về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty

TNHH một thành viên; Nghị định số 109/2007/NĐ-CP
ngày 26-6-2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà
nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 111/2007/NĐ-
CP ngày 26-6-2007 về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà
nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà
nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình
thức công ty mẹ - công ty con hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp.
3. Chuyển đổi công ty nhà nước

Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà
nước được thành lập theo Quyết định
151/2005/QĐ-TTg ngày 20.6.2005 của
Thủ tướng Chính phủ. Theo Quyết định
này, Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn
nhà nước là một tổ chức kinh tế đặc biệt
của Nhà nước, hoạt động theo LDNNN và
các luật khác có liên quan
II. DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU
TƯ NƯỚC NGOÀI

1. Khái niệm

Theo quy định tại Điều 3 khoản 6 Luật đầu tư 2005,
“Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh
nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện
hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam
do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua
lại”.


Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996, sửa đổi
bổ sung năm 2000, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài chỉ dưới hình thức công ty TNHH với tên gọi là
doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu
tư nước ngoài.

Một số rất ít công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài
được chuyển đổi từ các doanh nghiệp liên doanh và
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo Nghị định
38/2003/NĐ-CP ngày 15.4.2003 của Chính phủ.
1. Khái niệm

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên
hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên
hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên
cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa
cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa
Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp
Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp
do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác
do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác
với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp
với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp
liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên
liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên
cơ sở hợp đồng liên doanh.(Điều 11 NĐ
cơ sở hợp đồng liên doanh.(Điều 11 NĐ

24/2000/NĐ-CP)
24/2000/NĐ-CP)

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh
nghiệp thuộc sở hữu của Nhà đầu tư nước ngoài, do
Nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự
quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh.
2. Thành lập và hoạt động của doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Áp dụng đối với các dự án đầu tư lần đầu vào
Việt Nam (Từ 1-7-2006)

Theo Luật đầu tư 2005, nhà đầu tư nước ngoài
lần đầu đầu tư vào Việt Nam và việc đầu tư gắn
với thành lập doanh nghiệp phải có dự án đầu tư
và thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp Giấy
chứng nhận đầu tư.

Tuỳ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
và mức vốn của dự án, thủ tục cụ thể được quy
định trong Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày
22.9.2006 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư
2005
2. Thành lập và hoạt động của doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy

mô vốn đầu tư dưới ba trăm tỷ đồng Việt Nam
và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có
điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu
tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh
để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

Sau khi nhận được đủ hồ sơ đăng kí đầu tư hợp
lệ, cơ quan quản lý đầu tư cấp tỉnh cấp Giấy
chứng nhận đầu tư trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ. Giấy
chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
2. Thành lập và hoạt động của doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy
mô vốn đầu tư từ ba trăm tỷ đồng Việt Nam trở
lên và dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư có
điều kiện thì phải thực hiện thủ tục thẩm tra để
được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm tra xem
xét sự đáp ứng các điều kiện của dự án đầu tư
trong thời hạn không quá 30 ngày; trong trường
hợp cần thiết, có thể kéo dài thời hạn trên
nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ
3. Chuyển đổi, đăng ký lại doanh nghiệp
có vốn đầu tư nhà nước


Áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam (Trước 1-7-2006)

Điều 170 K2 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định:

“2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành
lập trước khi Luật này có hiệu lực, trừ trường hợp quy
định tại khoản 3 Điều này, có quyền thực hiện theo một
trong hai cách sau đây:

a) Đăng ký lại và tổ chức quản lý, hoạt động theo quy
định của Luật này và pháp luật có liên quan; việc đăng ký
lại được thực hiện trong thời hạn hai năm, kể từ ngày
Luật này có hiệu lực;

b) Không đăng ký lại; trong trường hợp này, doanh
nghiệp chỉ được quyền hoạt động kinh doanh trong phạm
vi ngành, nghề và thời hạn được ghi trong Giấy phép đầu
tư và tiếp tục được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định
của Chính phủ.
3. Chuyển đổi, đăng ký lại doanh nghiệp
có vốn đầu tư nhà nước

Bên cạnh việc đăng ký lại, các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài còn có thể thực hiện chuyển đổi sang các
loại hình doanh nghiệp khác. Thủ tục cụ thể thực hiện
theo Nghị định số 101/2006/NĐ-CP quy định việc đăng ký
lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư
của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy

định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.

Đối với những doanh nghiệp thực hiện đăng ký lại hoặc
chuyển đổi, việc tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp
thực hiện theo Luật Doanh nghiệp 2005 và được hưởng
những ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư 2005.

Đối với những doanh nghiệp không đăng ký lại, cơ chế tổ
chức quản lý hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp vẫn
thực hiện theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
1996, sửa đổi, bổ sung năm 2000, Nghị định số
24/2000/NĐ-CP ngày 31-7-2000 quy định chi tiết thi hành
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
17
III. HỢP TÁC XÃ

1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã

1.1. Khái niệm hợp tác xã

Trên thế giới, hợp tác xã xuất hiện lần đầu tiên
vào năm 1844 tại nước Anh.

Điều 1 Luật Hợp tác xã ngày 26-11-2003 định
nghĩa:

Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá
nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra để
phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên

tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện
có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh
và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp
phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

×