Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu Slide bài giảng luật kinh tế_Chương 5 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.49 KB, 26 trang )





Chương 5:
Chương 5:
PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
KINH DOANH, THƯƠNG MẠI


I.
I.
KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
Ở VIỆT NAM
Ở VIỆT NAM
II.
II.
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP
ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
MẠI
MẠI
III.
III.
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
IV.


IV.
HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ

I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP
I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP
ĐỒNG Ở VIỆT NAM
ĐỒNG Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm hợp đồng
2. Phân loại hợp đồng
3. Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng
kinh doanh, thương mại

1. Khái niệm hợp đồng
1. Khái niệm hợp đồng

Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thoả
thuận giữa hai hay nhiều bên về một vấn đề
nhất định trong xã hội nhằm làm phát sinh, thay
đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của
các bên đó.

Bộ luật Dân sự 2005 đưa ra khái niệm về hợp
đồng dân sự một cách khái quát như sau: “Hợp
đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự.” (Điều 388 Bộ luật Dân sự
2005).

2. Phân loại hợp đồng

2. Phân loại hợp đồng
a, Theo nội dung của hợp đồng
b, Theo tính chất đặc thù của hợp đồng
c. Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa
vụ của các bên trong hợp đồng
d. Theo hình thức của hợp đồng
đ. Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng
e. Theo tính thông dụng của hợp đồng

3. Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp
3. Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp
đồng kinh doanh, thương mại
đồng kinh doanh, thương mại
a. Khái quát quá trình phát triển của
pháp luật hợp đồng ở Việt Nam
b. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành
về hợp đồng kinh doanh, thương mại

a. Khái quát quá trình phát triển của
a. Khái quát quá trình phát triển của
pháp luật hợp đồng ở Việt Nam
pháp luật hợp đồng ở Việt Nam

Pháp luật hợp đồng trong cơ chế kế
hoạch hoá tập trung

Pháp luật hợp đồng trong cơ chế kinh tế
thị trường

b. Hệ thống văn bản pháp luật hiện

b. Hệ thống văn bản pháp luật hiện
hành về hợp đồng kinh doanh,
hành về hợp đồng kinh doanh,
thương mại
thương mại



Bộ luật dân sự 2005

Luật Thương mại 2005

Các văn bản pháp luật chuyên ngành

Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước
ngoài và tập quán thương mại quốc tế.
(Điều 5 Luật Thương mại).

II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ
II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ
HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG
HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng
trong hoạt động thương mại
2. Phân loại hợp đồng thương mại
3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
đồng thương mại
4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng

thương mại

1. Khái niệm và đặc điểm của hợp
1. Khái niệm và đặc điểm của hợp
đồng trong hoạt động thương mại
đồng trong hoạt động thương mại

Hợp đồng trong hoạt động thương mại
(hợp đồng thương mại) được hiểu là thoả
thuận giữa các thương nhân để thực hiện
các hoạt động thương mại

Hợp đồng thương mại có những
Hợp đồng thương mại có những
đặc điểm sau đây:
đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng thương mại là các
thương nhân. Thương nhân là tổ chức kinh tế, cá nhân có
đăng ký kinh doanh và tiến hành hoạt động thương mại
một cách độc lập, thường xuyên. Thương nhân Việt Nam
là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh được thành lập và
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Đặc trưng của
thương nhân là phải thực hiện đăng ký kinh doanh.
Thương nhân nước ngoài cũng là chủ thể của hợp đồng
thương mại.

Thứ hai, nội dung của hợp đồng thương mại là các hoạt
động thương mại. Hoạt động thương mại là hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá,

cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

×