Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập môn kiểm toán chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.39 KB, 9 trang )

Chương 4: Tổ chức cơng tác kiểm tốn
Câu 4.1:

Tổ chức cơng tác kiểm tốn bao gồm:

a. Tổ chức nhân sự cho cuộc kiểm toán
b. Tổ chức bộ máy kiểm toán
c. Tổ chức nhân sự và tổ chức các công việc kiểm tốn
d. Tổ chức thực hiện theo chương trình kiểm tốn đã xây dựng
Câu 4.2:

Vai trị của lập kế hoạch kiểm toán là:

a. Trợ giúp KTV tập trung đúng mức vào các phần hành quan trọng của cuộc kiểm toán
b. Giúp KTV xác định và giải quyết các vấn đề có thể xảy ra một cách kịp thời.
c. Tổ chức và quản lý cuộc kiểm tốn một cách thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng cuộc

kiểm toán
d. Phối hợp hiệu quả hoạt động của KTV và đồn kiểm tốn
e. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4.3:

Công việc nào sau đây khơng thuộc giai đoạn Lập kế hoạch kiểm tốn:

a. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng
b. Lựa chọn nhóm kiểm tốn
c. Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
d. Phát hành báo cáo kiểm tốn.

Câu 4.4:



Nhận định nào khơng chính xác khi nhận diện lí do kiểm tốn của cơng ty

khách hàng sẽ giúp KTV:
a. Ước lượng quy mô phức tạp của công việc kiểm toán.
b. Xác định số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập
c. Đánh gia rủi ro cuộc kiểm tốn
d. Căn cứ quan trọng tính phí kiểm tốn

Câu 4.5:

Để đảm bảo chất lượng cuộc Kiểm tốn trong q trình lựa chọn nhóm Kiểm

tốn cần:
a. Lựa chọn KTV có kinh nghiệm đã tiến hành kiểm toán tại đơn vị kiểm toán trên ba năm

liên tục.


b. Đảm bảo trình độ chun mơn của KTV
c. Tính độc lập của thành viên nhóm kiểm tốn.
d. KTV có kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm tốn

Câu 4.6:

Các thơng tin cần tìm hiểu về đơn vị được kiểm tốn trong giai đoạn lập kế

hoạch kiểm tốn:
a. Tìm hiểu về chính sách kế tốn
b. Tìm hiểu về chính sách kinh doanh

c. Tìm hiểu về năng lực quản lý của Ban Giám đốc
d. Tìm hiểu về lý do kiểm tốn.
e. Tìm hiểu về ngành nghề hoạt động kinh doanh, chính sachs kế tốn chung, tính trung

thực của BGD
Câu 4.7:

Các phương pháp chọn mẫu đối với khoản mục lớn trong kiểm toán bao gồm

các phương pháp sau:
a. Chọn tất cả các phần tử (100%)
b. Lựa chọn các phần tử cụ thể
c. Lấy mẫu kiểm toán
d. Chỉ chọn các phần tử lớn (chiếm 10%)

Câu 4.8:

Các phương pháp chọn mẫu cần được trưởng nhóm kiểm toán nêu rõ ở giai

đoạn:
a. Lập kế hoạch kiểm toán
b. Thực hiện kiểm tốn
c. Kết thúc kiểm tốn
d. Ln thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị được kiểm tốn.

Câu 4.9:

Cơng việc nào sau đây khơng thuộc giai đoạn thực hiện Kiểm tốn:

a. Thư gửi KTV tiền nhiệm

b. Kiểm tra hệ thống KSNB
c. Kiểm tra cơ bản BCĐKT
d. Kiểm tra cơ bản BCKQKD
e. Đánh giá lại mức trọng yếu và phạm vi kiểm toán.


Câu 4.10:

Kiểm tra hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm tốn giúp cho KTV:

a. Đánh giá tính liên tục hoạt động kiểm sốt của đơn vị
b. Đánh giá tính hữu hiệu hoạt động kiểm sốt
c. Đánh giá xem có tồn tại hoạt động kiểm sốt hay khơng
d. Đưa ra căn cứ từ chối kiểm toán nếu rủi ro kiểm sốt q cao

Câu 4.11:

Các cơng việc nào dưới đây khơng thuộc giai đoạn thực hiện kiểm toán:

a. Kiểm tra hệ thống KSNB
b. Kiểm tra cơ bản các Báo cáo tài chính
c. Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo
d. Tổng hợp kết quả kiểm tốn

Câu 4.12:

Cơng việc nào sau đây khơng thuộc giai đoạn kết thúc kiểm tốn:

a. Tổng hợp kết quả kiểm toán
b. Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý

c. Soát xét việc kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán
d. Đánh giá rủi ro KSNB của đơn vị được kiểm toán.

Câu 4.13:

Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán BCTC cho các khách thể khác nhau cần:

a. Trình tự kiểm tốn khơng thay đổi
b. Phải thay đổi trình tự kiểm tốn chung cho phù hợp với từng khách thể kiểm toán cụ thể
c. Bắt buộc phải xáo trộn các bước để khách thể kiểm tốn khơng nắm được cụ thể các bước
trong chương trình kiểm tốn để tìm cách đối phó.
d. Gửi chương trình kiểm tốn cho khách thể kiểm toán để phối hợp thực hiện cuộc kiểm
tốn hiệu quả nhất.
Câu 4.14:

Trình tự tổ chức cơng tác kiểm tốn gồm:

a. Bước chuẩn bị kiểm tốn và cơng việc trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
b. Bước thực hiện kiểm toán
c. Bước kết thúc kiểm toán
d. Bao gồm ba giai đoạn của cuộc kiểm toán (chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết

thúc kiểm toán)


Câu 4.15:

Trong q trình kiểm tốn, thu thập thơng tin cơ bản về khách hàng nằm trong

giai đoạn:

a. Chuẩn bị kiểm toán
b. Thực hiện kiểm toán
c. Kết thúc kiểm toán
d. Tiến hành thu thập trong cả q trình kiểm tốn

Câu 4.16:

KTV được lựa chọn chủ nhiệm nhóm kiểm tốn cần được thực hiện trong giai

đoạn:
a. Chuẩn bị kiểm toán
b. Thực hiện kiểm tốn
c. Kết thúc kiểm tốn
d. Có thể ở trong bất kỳ giai đoạn nào nếu tính độc lập bị ảnh hưởng,

Câu 4.17:

Trong q trình thực hiện kiểm tốn, KTV:

a. Tự ý thay đổi quy trình kiểm tốn
b. Cần thường xun thay đổi chương trình kiểm tốn để đơn vị được kiểm tốn khơng nắm

được quy trình của kiểm tốn viên
c. Nên linh hoạt thay đổi chương trình kiểm toán để phát hiện được tất cả các gian lận sai

phạm trong đơn vị được kiểm tốn
d. Khơng được phép tự ý thay đổi quy trình kiểm tốn đã xây dựng

Câu 4.18:


Các sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo tài chính, KTV cần:

a. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các sự kiện này đến Báo cáo tài chính được kiểm tốn
b. Phỏng vấn BGĐ/BQT về các sự kiện phát sinh
c. Nhờ tư vấn của chuyên gia pháp luật nếu đơn vị được kiểm toán đang trong một vụ kiện

tụng nghiêm trọng
d. Tất cả các trường hợp trên

Câu 4.19:

Nhận định nào sau đây sai:

a. Ngày lập báo cáo kiểm tốn có thể trùng ngày phát hành báo cáo tài chính
b. Ngày lập báo cáo kiểm tốn có thể sau ngày phát hành báo cáo tài chính
c. Ngày lập báo cáo kiểm tốn có thể trước ngày phát hành báo cáo tài chính


d. Ngày lập báo cáo luôn được ghi rõ ràng trong báo cáo kiểm toán.

Câu 4.20:

Sau khi phát hành Báo cáo kiểm toán, KTV phát hiện BGĐ đơn vị che dấu

nghiêm trọng hành vi vi phạm Pháp luật, KTV nên:
a. Thu thập bằng chứng đánh giá ảnh hưởng của hành vi này đến Báo cáo tài chính đã được

kiểm tốn
b. Chỉ cần lưu lại thơng tin cho cuộc kiểm tốn niên độ tiếp theo
c. Thực hiện các thủ tục kiểm toán nếu thấy cần thiết

d. Trong trường hợp phát hành Báo cáo kiểm tốn mới cần cơng bố trên các phương tiện

thơng tin đại chúng
Câu 4.21:

Trách nhiệm của việc trình bày đầy đủ Báo cáo tài chính cho một cơng ty

thuộc về:
a. Ban giám đốc của đơn vị được kiểm tốn
b. KTV thực hiện kiểm tốn
c. Ban giám đốc cơng ty kiểm toán
d. Kế toán viên đơn vị được kiểm toán

Nhận định Đúng hoặc Sai cho các câu dưới đây và giải thích
Câu 4.22:
KTV cần tìm hiểu chun sâu về khách hàng ngay từ bước ký hợp đồng kiểm
toán để giảm thiểu rủi ro trong q trình kiểm tốn?
Sai. Việc mà KTV phải tìm hiểu chun sâu chính là các bước để thực hiện kiểm tốn
nhằm mục đích minh bạch trong q trình kiểm tốn.
Câu 4.23:

Lập kế hoạch kiểm tốn cho một khách hàng mới thường phức tạp hơn so với

lập kế hoạch kiểm toán cho một khách hàng thường xun?
Sai. Vì khi lập kế hoạch cho cuộc kiểm tốn thì KTV phải thực hiện đúng trình tự và quy
cách quy định như đã nêu ra.
Câu 4.24:

KTV có thể tìm hiểu thông tin từ khách hàng từ nhiều nguồn khác nhau


Đúng: vì KTV có thể tìm được thơng tin KH qua nhiều kỹ thuật như kiểm tra nghên cứu
các tài kiệu có liên quan ,quan sát, phỏng vấn, phân tich …
Câu 4.25:

Đánh giá mức trọng yếu luôn sử dụng chỉ tiêu thu nhập trước thuế


Sai: vì khi mà sự dụng thu hập trước thuế xét về riêng lẻ thì có thể gay ảnh hưởng tới
quyết định của người sư dụng báo cáo tài chính
Câu 4.26:

Thơng thường chi phí cho cuộc kiểm tốn đầu tiên ln cao hơn so với chi phí

của cuộc kiểm tốn tiếp theo
Sai. Vì khi chi phí cho cuộc kiểm tốn đầu tiên sẽ cịn nhiều thiếu sót, nếu khi cuộc kiểm
tốn tiếp theo sẽ làm hồn chỉnh hơn nên mất nhiều chi phí hơn.
Câu 4.27:

KTV cần nêu rõ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cách lựa chọn mẫu để

thu thập Bằng chứng kiểm tốn
Đúng. Vì khi chọn thu thu thập bằng chứng kiểm tốn sẽ có rất nhiều thơng tin hữu ích
đến cho việc lập kế hoạch kiểm toán.
Câu 4.28:

Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV tiến hành lựa chọn phương pháp

lấy mẫu theo tình hình thực tế kiểm tốn?
Đúng. Vì trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV tiến hành lựa chọn phương pháp lấy
mẫu theo tình hình thực tế kiểm tốn sẽ đáp ứng tính kịp thời của thơng tin, thời gian

kiểm tốn trên mẫu thấp hơn việc kiểm tốn tồn diện => giúp cho doanh nghiệp được
kiểm tốn nhanh chóng tiếp tục tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường và
hạn chế được các rủi ro từ việc thực hiện các phương pháp chọn mẫu.
Câu 4.29:

Trong q trình thực hiện kiểm tốn, KTV được quyền tự ý thay đổi chương

trình kiểm tốn nếu thấy cần thiết?
Sai. Vì thực hành kiểm tốn là q trình thực hiện đồng bộ các cơng việc đã ấn định
trong kế hoạch, chương trình kiểm tốn. KTV phải tuyệt đối tn thủ chương trình Kiểm
tốn đã được xây dựng, trong mọi trường hợp KTV không được tự ý thay đổi chương
trình kiểm tốn là một trong các ngun tắc cơ bản khi thực hiện kiểm toán.
Câu 4.30:

Trên cơ sở kết quả thu thập được thông qua thực hiện thủ tục kiểm soát, KTV

sẽ quyết định từ chối kiểm toán nếu thấy quá rủi ro?
Sai. KTV sẽ đưa ra đánh giá về rủi ro, trên toàn bộ BCTC hoặc rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn
liệu. Vấn đề quan trọng mang tính quyết định đó là kinh nghiệm và xét đốn chun mơn
của KTV. Khơng có một hướng dẫn cụ thể nào để đánh giá rủi ro cho mọi loại hình
doanh nghiệp, do đó KTV cần có những kỹ năng xét đốn chun mơn nhất định, để có


thể xác định được các loại rủi ro và ảnh hưởng tiềm tàng của chúng đến việc ghi nhận,
đo lường, trình bày và cơng bố BCTC hoặc tính đánh giá, đầy đủ, có thực, chính xác,
quyền và nghĩa vụ ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
Câu 4.31:

Kết quả thu thập được thơng qua thực hiện thủ tục kiểm sốt là căn cứ đưa ra


kết luận KTV có nên tin tưởng vào KSNB của đơn vị hay khơng?
Khơng vì các kiểm toán viên này cũng là nhân viên trong nội bộ công ty và làm việc dưới
ảnh hưởng của ban giám đốc.
các kế toán viên sẽ sử dụng những phương pháp khác nhau để xác minh tính trung thực
của tài liệu và tính pháp lý của các báo cáo tài chính, ví dụ như phương pháp đối chiếu,
logic, diễn giãi thơng tin, điều tra, quan sát, kiểm kê, thử nghiệm,… Với hoạt động đó, có
thể thấy được 3 chức năng chính của kiểm tốn
Sai. Vì: KTV tin tưởng vào KSNB của đơn vị được kiểm tốn thì thử nghiệm cơ bản sẽ
được thực hiện ở mức độ trung bình hoặc thấp
Câu 4.32:

KTV tin tưởng vào KSNB của đơn vị được kiểm tốn thì thử nghiệm cơ bản

sẽ được thực hiện ở mức độ cao?
Sai. Vì KTV khơng tin tưởng vào KTNB của đơn vị được kiểm tốn thì mức độ thử
nghiệm cơ bản sẽ ở mức độ cao để đảm bảo độ tin cậy của các kết luận kiểm toán
Câu 4.33:

KTV không tin tưởng vào KTNB của đơn vị được kiểm tốn thì mức độ thử

nghiệm cơ bản sẽ ở mức trung bình hoặc thấp?
Đúng. Có nhiều yếu tố để căn cứ xác định mức trọng yếu. Nên trong quá trình kiểm tốn
sẽ có sự thay đổi tiêu chí lựa chọn khi có yếu tố bất thường.
Câu 4.34:

Mức trọng yếu có thể thay đổi trong q trình kiểm tốn?

Đúng. Có nhiều yếu tố để căn cứ xác định mức trọng yếu. Nên trong q trình kiểm tốn
sẽ có sự thay đổi tiêu chí lựa chọn khi có yếu tố bất thường.
Câu 4.35:


Báo cáo kiểm toán được lập ra trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn?

Đúng. Quy trình tổng thể cho kiểm tốn báo cáo tài chính gồm ba giai đoạn:
- Lập kế hoạch kiểm toán
- Thực hiện kiểm toán
- Kết thúc kiểm toán


Sau khi các công việc được thực hiện ở hai giai đoạn trước thì phải tổng hợp kết quả và
phát hành báo cáo kiểm tốn.
Câu 4.36:

Báo cáo kiểm tốn khơng bắt buộc phải lập nếu phạm vi kiểm toán bị giới hạn

ở mức độ nghiêm trọng?

Đúng, vì khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn ở mức nghiêm mà KTV chưa nhất trí,
chưa diễn đạt được ý kiến của mình thì chưa thể lập được báo cáo kiểm tốn
Câu 4.37:

Thư quản lý bắt buộc phải lập sau mỗi cuộc kiểm tốn?

Sai, vì nhằm đề xuất cho qúy đơn vị hồn thiện hơn hệ thống kế toán, hệ thống
kiểm soát nội bộ và khắc phục những điểm yếu mà kiểm toán viên và Cơng ty kiểm
tốn nhận thấy trong q trình kiểm tốn thì Cơng ty kiểm tốn mới phát hành thư
quản lý.
Câu 4.38:

Kiểm tốn viên khơng có trách nhiệm xem xét các sự kiện sau ngày phát hành


Báo cáo kiểm tốn?
Sai. KTV có trách nhiệm phải xem xét ( vì các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ lập BCTC
là những sự kiện có ảnh hưởng đến BCTC đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau
ngày khóa sổ lập BCTC đến ngày ký báo cáo kiểm toán và các sự kiện được phát hiện
sau ngày ký báo cáo kiểm toán ).
Câu 4.39:

Kiểm toán viên được quyền thay đổi báo cáo kiểm toán sau 1 năm phát hành?

Sai. KTV phải tuyệt đối tn thủ chương trình Kiểm tốn đã được xây dựng. Trong mọi
trường hợp KTV không được tự ý thay đổi chương trình kiểm tốn.
Câu 4.40:

Báo cáo kiểm tốn ln được cơng khai trong tất cả các cuộc kiểm tốn?

Sai. Vì báo cáo kiểm tốn khơng thể cơng khai với tất cả mọi cuộc họp trong những tình
hợp đặc biệt
Câu 4.41:

KTV có thể phát hành báo cáo kiểm tốn khác nhau cho các năm khác nhau?

Sai .vì kiểm toán viên thường thay đổi nơi làm việc sau 1 năm nên kiểm tốn viên khơng
thể tự phát hành báo cáo kiểm toán cho các năm khác nhau
Câu 4.42:

Nội dung cơng việc trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn chỉ quan trọng là phát

hành báo cáo kiểm toán?



Sai. Vì kết thúc kiểm tốn là kết quả thực hiện các chức năng kiểm toán trong từng cuộc
kiểm toán cụ thể. Vì vậy để kết thúc kiểm tốn phải bảo đảm yêu cầu cả về nội dung cũng
như tính pháp lý chứ không hẳn chỉ quan trọng là phát hành báo cáo kiểm toán.



×