Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

40 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC MỤC TIÊU 8 10 ĐIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 223 trang )

40 CHUN ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP PHỔ THƠNG
MƠN HĨA HỌC
MỤC TIÊU 8 - 10 ĐIỂM

1
2
3
4
5

NỘI DUNG KIẾN THỨC
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

6
7
8
9
10
11
12

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT
CƠNG THỨC, TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT
TÊN GỌI, CÔNG THỨC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA POLIME
DÃY ĐIỆN HÓA - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
PHÂN LOẠI, TÊN GỌI CỦA CACBOHIĐRAT
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA MỘT HỢP CHẤT VÔ CƠ KHI BIẾT
THÔNG TIN VỀ MÀU SẮC, TÊN GỌI, ỨNG DỤNG
TÍNH CHẤT CỦA AMIN - MUỐI AMONI - AMINO AXIT - PEPTIT


SỰ ĐIỆN LI
TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HĨA HỌC, ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ
CACBOHIĐRAT
ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
XÁC ĐỊNH SỐ ĐỒNG PHÂN CỦA ESTE
XÁC ĐỊNH SỐ POLIME THỎA MÃN TÍNH CHẤT CHO TRƯỚC
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36
37
1

CĐ TƯ DUY

XÁC ĐỊNH TÊN, CÔNG THỨC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI CỦA ESTE
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ
DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA, KHÍ

NHẬN BIẾT

THƠNG
HIỂU

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HĨA VƠ CƠ: XÁC ĐỊNH SỐ PHẢN ỨNG TẠO ĐƠN
CHẤT, KẾT TỦA, KHÍ
TỔNG HỢP KIẾN VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM
VÀ HỢP CHẤT
TỔNG HỢP KIẾN THỨC HĨA HỮU CƠ
TÍNH CHẤT VẬT LÝ, HÓA HỌC, ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ
THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ CHẤT - VAI TRỊ CỦA DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT
BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI NHÔM VÀ HỢP CHẤT
BÀI TẬP VỀ CACBOHIĐRAT
BÀI TẬP VỀ AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT
BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

BÀI TẬP BIỂU DIỄN SỰ BIẾN THIÊN LƯỢNG CHẤT BẰNG ĐỒ THỊ
BÀI TẬP THỦY PHÂN, ĐỐT CHÁY TRIGLIXERIT
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI, TÍNH CHẤT CỦA ESTE
BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON
BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN
BÀI TẬP VỀ ESTE
BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM
CÂU HỎI NÂNG CAO VỀ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM
CÂU HỎI NÂNG CAO VỀ XÁC ĐỊNH CHẤT

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG
CAO


38
39
40

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ANCOL, AXIT, ESTE, PEPTIT
BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ SẮT
BÀI TẬP VỀ MUỐI AMONI, PEPTIT

CHUYÊN ĐỀ 01 :

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

Câu 1: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.

B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 2: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 4: Kim loại nào sau đây dùng làm đồ trang sức và bảo vệ sức khỏe?
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.
D. Fe.
Câu 5: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua?
A. Cu.
B. Au.
C. Al.
D. Ag.
o
Câu 6: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 3410 C?
A. Cu.
B. W.
C. Al.
D. Cr.
3

Câu 7: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 22,6 gam/cm ?
A. Li.
B. Os.
C. K.
D. Cr.
3
Câu 8: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 0,5 gam/cm ?
A. Li.
B. Os.
C. K.
D. Cr.
o
Câu 9: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở -39 C?
A. Na.
B. Hg.
C. Al.
D. Cr.
Câu 10: Kim loại nào sau đây dẫn nhiệt tốt gấp 3 lần sắt và bằng 2/3 lần đồng?
A. Au.
B. Cr.
C. Al.
D. Ag.
Câu 11: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
o
Câu 12: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 660 C?
A. Cu.

B. Fe.
C. Al.
D. Cr.
Câu 13: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 2,7 gam/cm 3 và có màu trắng bạc?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Cr.
3
Câu 14: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 7,2 gam/cm và có màu trắng ánh bạc?
A. Cu.
B. Fe.
C. Cr.
D. Al.
o
Câu 15: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 1890 C?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Cr.
o
Câu 16: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở1540 C?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Au.
Câu 17: Kim loại nào sau đây có màu trắng hơi xám?
A. Au.
B. Fe.
C. Ag.

D. Cu.
Câu 18: Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Au.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 19: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Zn.
B. Hg.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 20: Trong số các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Au.

2


Câu 21: Kim nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Al.
B. Au.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 22: Kim nào sau đây dẫn điện kém nhất?
A. Fe.
B. Al.
C. Ag.
D. Au.

Câu 23: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 24: Kim loại cứng nhất là
A. Cr.
B. Os.
C. Pb.
D. W.
Câu 25: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống
gỉ, không gỉ…Kim loại X là?
A. Fe.
B. Ag.
C. Cr.
D. W.
Câu 26: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Li.
B. Cs.
C. Na.
D. K.
Câu 27: Trong các kim loại sau, kim loại nào nhẹ nhất?
A. Liti.
B. Natri.
C. Kali.
D. Rubidi.
Câu 28: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. W.
B. Pb.
C. Os.

D. Cr.
Câu 29: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Cu.
B. Na.
C. Hg.
D. Fe.
Câu 30: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng.
Kim loại X là
A. Hg.
B. Cr.
C. Pb.
D. W.
Câu 31: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. W.
B. Al.
C. Na.
D. Fe.
Câu 32: Khi tăng dần nhiệt độ, khả năng dẫn điện của hợp kim
A. tăng.
B. giảm rồi tăng.
C. giảm.
D. tăng rồi giảm.
Câu 33: Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là
A. Cr.
B. Mg.
C. K.
D. Li.
Câu 34: Dãy sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện của kim loại (từ trái qua phải) là
A. Au, Fe, Ag, Cu.
B. Ag, Cu, Au, Fe.

C. Au, Ag, Cu, Fe.
D. Fe, Au, Cu, Ag.
Câu 35: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi
A. khối lượng riêng khác nhau.
B. kiểu mạng tinh thể khác nhau.
C. mật độ electron tự do khác nhau.
D. mật độ ion dương khác nhau.
Câu 36: Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do
A. các electron tự do trong mạng tinh thể.
B. các ion kim loại.
C. các electron hóa trị.
D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 37: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẻo.
B. Tính dẫn điện và nhiệt.
C. Ánh kim.
D. Tính cứng.
Câu 38: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực
mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10 -4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi
làm tranh sơn mài?
A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng.
B. Tính dẻo và có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt.
D. Mềm, có tỉ khổi lớn.
Câu 39: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tính chất lý học do electron tự do gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng.


3


B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li.
C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn.
D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

CHUYÊN ĐỀ 02: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ
Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K.
B. Ba.
C. Al.
D. Mg.
2
Câu 2: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngồi là 3s ?
A. Na.
B. K.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 3: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ag.
B. Ca.
C. Zn.
D. Na.

Câu 5: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Cs.
Câu 6: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH?
A. Zn.
B. Al.
C. Na
D. Mg.
Câu 7: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be.
B. K.
C. Ba.
D. Na.
Câu 8: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Li.
B. Ca.
C. Zn.
D. Ba.
Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K.
B. Ba.
C. Al.
D. Zn.

Câu 11: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K.
B. Fe.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 12: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt
nhân?
A. Li.
B. Ca.
C. K.
D. Cs.
Câu 13: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt
nhân?
A. Li.
B. Ca.
C. Na.
D. Al.
Câu 14: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
A. Li.
B. Ca.
C. Na.
D. Mg.
Câu 15: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
A. Be.
B. Ba.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 16: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Na.

C. Mg.
D. Al.
Câu 17: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ca.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 18: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
Câu 19: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Mg.
B. Sr.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 20: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Al.
B. Li.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 21: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất?

4


A. Al.
B. Fe.
C. Ca.

D. Na.
Câu 22: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.
B. Fe.
C. Mg.
D. Na.
Câu 23: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. Na.
Câu 24: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. K.
1
Câu 25: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngồi là 4s ?
A. Na.
B. K.
C. Ca.
D. Ba.
1
Câu 26: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngồi là 3s ?
A. Na.
B. K.
C. Ca.
D. Ba.
2
Câu 27: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngồi là 4s ?

A. Na.
B. K.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 28: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca, K. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 29: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hồn là
A. Sr, K.
B. Be, Al.
C. Ca, Ba.
D. Na, Ba.
Câu 30: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có mơi trường kiềm

A. Na, Ba, K.
B. Be, Na, Ca.
C. Na, Fe, K.
D. Na, Cr, K.
Câu 31: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm là
A. ns2np1.
B. ns1.
C. ns2.
D. ns2np2.
Câu 32: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IA có số oxi hóa là
A. +4.
B. +1.
C. +2.
D. +3.

Câu 33: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2np1.
B. ns1.
C. ns2.
D. ns2np2.
Câu 34: Trong các hợp chất, kim loại nhóm IIA có số oxi hóa là
A. +1.
B. +3.
C. +2.
D. +4.
Câu 35: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngồi khơng khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do Na đã
bị oxi hóa bởi những chất nào trong khơng khí?
A. O2.
B. H2O.
C. CO2.
D. O2 và H2O.
Câu 36: Mô tả nào dưới đây khơng phù hợp với natri?
A. Cấu hình electron [Ne]3s2.
B. kim loại nhẹ, mềm.
C. Mức oxi hóa trong hợp chất +1.
D. Ở ơ thứ 11, chu kì 3, nhóm IA.
Câu 37: Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong giấm.
B. Ngâm trong etanol.
C. Ngâm trong nước.
D. Ngâm trong dầu hỏa.
Câu 38: Các kim loại kiềm thổ
A. đều tan trong nước.
B. đều có tính khử mạnh.
C. đều tác dụng với bazơ.

D. có cùng kiểu mạng tinh thể.
Câu 39: Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
B. Các kim loại kiềm có bán kính ngun tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.

5


D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

CHUN ĐỀ 03: XÁC ĐỊNH TÊN, CƠNG THỨC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là
A. đá vơi.
B. muối ăn.
C. thạch cao.
D. than hoạt tính.
Câu 2: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc.
Chất X là
A. đá vơi.
B. lưu huỳnh.
C. than hoạt tính.
D. thạch cao.
Câu 3: Chất X được dùng làm chất độn cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy,... Chất X là
A. kim cương.

B. than chì.
C. than hoạt tính.
D. than muội.
Câu 4: X là chất rắn, được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng. Chất X là
A. than cốc.
B. than chì.
C. than hoạt tính.
D. than muội.
Câu 5: Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn
tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. H2.
B. O3.
C. N2.
D. CO.
Câu 6: Chất X dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bột mài. Chất X là
A. kim cương.
B. lưu huỳnh.
C. than hoạt tính.
D. crom.
Câu 7: X là chất khí ở điều kiện thường, khơng màu, nặng hơn khơng khí. Khí X gây hiệu ứng nhà kính, làm cho
trái đất nóng lên. Chất X là
A. SO2.
B. NO2.
C. CO2.
D. NH3.
Câu 8: X là chất khí ở điều kiện thường, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí. X khơng duy trì
sự cháy và sự hơ hấp. Chất X là
A. CO.
B. N2.
C. CO2.

D. NH3.
Câu 9: Chất X được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bơi trơi, làm bút
chì đen. Chất X là
A. kim cương.
B. than chì.
C. than hoạt tính.
D. crom.
Câu 10: X là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí, rất ít tan trong nước, rất bền với
nhiệt và rất độc. Chất X là
A. CO.
B. N2.
C. CO2.
D. NH3.
Câu 11: X là chất khí ở điều kiện thường, khơng màu, nặng hơn khơng khí. Ở trạng thái rắn, X tạo thành một khối
trắng, gọi là “nước đá khô”. Chất X là
A. CO.
B. N2.
C. CO2.
D. NH3.
Câu 12: X là chất khí ở điều kiện thường, khơng màu, có mùi khai và xốc, hơi nhẹ hơn khơng khí. X tan rất nhiều
trong nước. Chất X là
A. CO.
B. N2.
C. CO2.
D. NH3.
Câu 13: X là chất lỏng, khơng màu, bốc hơi mạnh trong khơng khí ẩm. Ở điều kiện thường, khi có ánh sáng, dung
dịch X đặc bị phân hủy một phần giải phóng khí nitơ đioxit. Chất X là
A. HNO2.
B. H2SO4.
C. H3PO4.

D. HNO3.
Câu 14: Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của nguyên tố
A. S.
B. Si.
C. P.
D. C.
Câu 15: Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ
lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Nitơ.
B. Cacbon đioxit.
C. Ozon.
D. Oxi.
Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac là:
A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu.
D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 17: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là
A. oxi.
B. cacbon.
C. silic.
Câu 18: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?

D. sắt.

6


A. HF.
B. HCl.

C. HBr.
D. HI.
Câu 19: Hai khống vật chính của photpho là
A. Apatit và photphorit.
B. Photphorit và cacnalit.
C. Apatit và đolomit.
D. Photphorit và đolomit.
Câu 20: Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng?
A. Đất sét.
B. Đá vôi.
C. Cát.
D. Thạch cao.
o

t
Câu 21: Cho phản ứng: C + HNO3 đặ
c 
→ X ↑ + Y ↑ + H2O

Các chất X và Y là
A. CO và NO.
B. CO2 và NO2.
C. CO2 và NO.
D. CO và NO2.
Câu 22: Loại than nào sau đây khơng có trong tự nhiên?
A. Than chì.
B. Than antraxit.
C. Than nâu.
D. Than cốc.
Câu 23: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là

A. đều khơng tan trong nước.
B. đều có tính oxi hóa và tính khử.
C. đều khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp.
D. đều gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 24: Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hơi, có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hơi này. Đó là vì:
A. Than hoa có thể hấp phụ mùi hôi.
B. Than hoa tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác.
C. Than hoa sinh ra chất hấp phụ mùi hôi.
D. Than hoa tạo ra mùi khác để át mùi hôi.
Câu 25: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì
thấy xuất hiện
A. khói màu trắng.
B. khói màu tím.
C. khói màu nâu.
D. khói màu vàng.
Câu 26: Để phịng nhiễm độc CO, là khí khơng màu, khơng mùi, rất độc người ta dùng mặt nạ phịng độc có chứa
A. đồng(II) oxit và mangan oxit.
B. đồng(II) oxit và magie oxit.
C. đồng(II) oxit và than hoạt tính.
D. than hoạt tính.
Câu 27: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng
hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngồi vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà
kính?
A. H2.
B. N2.
C. CO2.
D. O2.
Câu 28: Khí X khơng màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 lỗng, khí X bị chuyển màu khi
để trong khơng khí. Khí X là
A. NO.

B. H2.
C. NO2.
D. O2.
Câu 29: Chất nào sau đây phản ứng với oxi ở điều kiện thường?
A. Nitơ.
B. Cacbon.
C. Photpho trắng.
D. Photpho đỏ.
Câu 30: Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO 3)2
thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí
A. H2S.
B. HCl.
C. SO2.
D. NH3.
Câu 31: Người ta thường dùng cát (SiO2) để chế tạo khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám
trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng hóa chất nào dưới đây ?
A. dd H2SO4 loãng.
B. dd HNO3 loãn.
C. dd HF.
D. dd NaOH lỗng.
Câu 32: Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng nhiều trong mặt nạ phịng độc, trong cơng nghiệp hố
chất và trong y học gọi là
A. than hoạt tính.
B. than gỗ.
C. than chì.
D. than cốc.
Câu 33: Khi X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật
nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.
B. SO2.

C. CO.
D. Cl2.
Câu 34: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. CO2.
B. N2.
C. CO.
D. CH4.

7


Câu 35: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí
quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CO2 và O2.
B. CO2 và CH4.
C. CH4 và H2O.
D. N2 và CO.
Câu 36: Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều nhà máy
cơng nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit ?
A. SO2.
B. CH4.
C. CO.
D. CO2.
Câu 37: Ơ nhiểm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều
là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H2S và N2.
B. CO2 và O2.
C. SO2 và NO2.
D. NH3 và HCl.
Câu 38: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (khơng màu, khơng mùi, độc). X là khí nào

sau đây?
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 39: Để bảo vệ con người khỏi sự ô nhiễm không khí, một công ty của Anh đã cho ra đời sản phẩm khẩu trang
khá đặc biệt, không những có thể lọc sạch bụi mà cịn có thể loại bỏ đến 99% các virus, vi khuẩn và khí ô nhiễm.
Loại khẩu trang này có chứa chất nào trong số các chất sau?
A. than hoạt tính.
B. ozon.
C. hiđropeoxit.
D. nước clo.
Câu 40: Người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO 2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô trong việc bảo quản thực
phẩm và hoa quả tươi. Vì
A. nước đá khơ có khả năng hút ẩm.
B. nước đá khơ có khả năng thăng hoa.
C. nước đá khơ có khả năng khử trùng.
D. nước đá khơ có khả năng dễ hoá lỏng.
Câu 41: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khn đúc kim loại. Để làm sạch hồn toàn những hạt cát bám
trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch HF.
C. Dung dịch NaOH lỗng.
D. Dung dịch H2SO4.

CHUN ĐỀ 04:

XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC, TÊN GỌI CỦA ESTE
Câu 1: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 2: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. CH3COOCH2C6H5.
B. C2H5COOCH2C6H5. C. C2H5COOC6H5.
D. CH3COOC6H5.
Câu 3: Isoamyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín. Cơng thức của isoamyl axetat là
A. CH3COOCH(CH3)2.
B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH(CH3)2.
D. CH3COOCH2CH(CH3)2.
Câu 4: Tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tripanmitin là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 5: Triolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của triolein là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 6: Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của trilinolein là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 7: Tristearin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tristearin là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 8: Este etyl axetat có cơng thức phân tử là
A. C4H8O2.
B. C4H6O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Câu 9: Isopropyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH3.
D. CH3COOCH(CH3)2.
Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. C15H31COOCH3.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. (C17H33COO)2C2H4.
Câu 11: Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Trong số các chất sau đây, chất nào là
chất béo?

8


A. C17H35COOC3H5.
B. (C17H33COO)2C2H4.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. CH3COOC6H5.
Câu 12: Propyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.

C. CH3COOCH2CH2CH3.
D. CH3COOCH(CH3)2.
Câu 13: Metyl acrylat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 14: Etyl axetat có cơng thức hóa học là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 15: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp
A. HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH3.
Câu 16: Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là
A. xà phịng hóa.
B. hiđro hóa.
C. tráng bạc.
D. hiđrat hố.
Câu 17: Khi thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 18: Este etyl fomat có cơng thức là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.

C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 19: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HO-C2H4-CHO.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOH.
D. HCOOC2H5.
Câu 20: Hợp chất Y có cơng thức phân tử C 4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có cơng
thức C3H5O2Na. Cơng thức cấu tạo của Y là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOC3H7.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 21: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?
A. sợi bơng.
B. mỡ bị.
C. bột gạo.
D. tơ tằm.
Câu 22: Este nào sau đây có cơng thức phân tử C4H6O2?
A. Vinyl axetat.
B. Propyl fomat.
C. Etyl acrylat.
D. Etyl axetat.
Câu 23: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn:
A. (C17H31COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5.
D. C17H33COOH.
Câu 24: Đun nóng CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5ONa.

B. CH3COOH và C6H5OH.
C. CH3OH và C6H5ONa.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 25: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit, thu được một hỗn hợp các chất đều phản ứng tráng gương.
Vậy cơng thức cấu tạo của este đó là?
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH2CH=CH2. C. HCOOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 26: Chất X có cơng thức CH3COOC2H5. Tên gọi của X là
A. vinyl propioat.
B. vinyl axetat.
C. etyl axetat.
D. etyl propioat.
Câu 27: Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CH-CH3. C. HCOOCH2CH=CH2. D. CH3COOC2H5.
Câu 28: Este nào sau đây có mùi hoa nhài?
A. Etyl butirat.
B. Benzyl axetat.
C. Geranyl axetat.
D. Etyl propionat.
Câu 29: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng khơng tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat) .
B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) .
C. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3.
D. C2H5OOC-COOC2H5.
Câu 30: Loại dầu, mỡ nào dưới đây không phải là lipit?
A. Mỡ động vật.
B. Dầu thực vật.
C. Dầu cá.
D. Dầu mazut.

Câu 31: Thủy phân hoàn toàn este X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được natri axetat và etanol. Cơng thức
của X là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOC2H3.
C. C2H3COOCH3.
D. C2H5COOCH3.
Câu 32: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là

9


A. CH2=CHCOOCH3.
B. HCOOCH2CH=CH2. C. CH3COOCH=CH2.
D. CH3COOCH3.
Câu 33: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu lạc (đậu phộng) B. Dầu vừng (mè)
C. Dầu dừa
D. Dầu luyn
Câu 34: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành este có tên gọi là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. axyl etylat.
D. axetyl etylat.
Câu 35: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat.
B. vinyl propionat.
C. etyl propionat.
D. etyl axetat.
Câu 36: Chất nào sau đây không phải là este?
A. CH3COOC2H5.

B. C3H5(COOCH3)3.
C. HCOOCH3.
D. C2H5OC2H5.
Câu 37: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. CH3COONa và CH3CHO.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 38: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOCH3.
C. HOC2H4CHO.
D. HCOOC2H5.
Câu 39: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?
A. Tripanmitin.
B. Glixerol.
C. Tristearin.
D. Triolein.
Câu 40: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. C2H3COOH.
B. HCOOH.
C. C15H31COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 41: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và
A. C17H35COONa.
B. C17H33COONa.
C. C15H31COONa.
D. C17H31COONa.
Câu 42: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là
A. HCOOC6H5.

B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 43: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. metyl axetat.
C. metyl fomat.
D. etyl axetat.
Câu 44: Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5.
D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 45: Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng
A. este hóa.
B. trung hịa.
C. kết hợp.
D. ngưng tụ.
Câu 46: Chất nào dưới đây không phải là este?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOH.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC6H5.
Câu 47: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 48: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H2COOC2H5.

B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 49: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
A. triolein.
B. trilinolein.
C. tristearin.
D. tripanmitin.
Câu 50: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A. Este no, đơn chức.
B. Etyl axetat.
C. Muối.
D. Chất béo.
Câu 51: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. axit oleic.
B. axit panmitic.
C. glixerol.
D. axit stearic.
Câu 52: Xà phịng hóa hồn tồn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và chất hữu cơ X. Chất X là
A. C17H33COONa.
B. C17H35COONa.
C. C17H33COOH.
D. C17H35COOH.
Câu 53: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được anđehit. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X có thể là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOCH2-CHCH2. D. HCOOC2H5.
Câu 54: Vinyl axetat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOCH2CH3.

C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH3.

10


Câu 55: Xà phịng hóa C2H5COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có cơng thức là
A. C2H5ONa.
B. HCOONa.
C. C6H5COONa.
D. C2H5COONa.
Câu 56: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo. CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. metyl propionat.
D. propyl axetat.
Câu 57: Este X mạch hở có cơng thức phân tử C3H4O2. Vậy X là
A. vinyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl fomat.
D. vinyl fomat.
Câu 58: Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là
A. propyl propionat.
B. metyl propionat.
C. propyl fomat.
D. metyl axetat.

CHUYÊN ĐỀ 05: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ
DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA, TẠO KHÍ
Câu 1: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?

A. Ca(HCO3)2.
B. H2SO4.
C. FeCl3.
D. AlCl3.
Câu 2: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng là
A. Na2CO3.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. BaCl2.
Câu 3: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4.
B. KNO3.
C. KOH.
D. CaCl2.
Câu 4: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2S.
B. AgNO3.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 5: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác
dụng với dung dịch HNO3 dư, thấy kết tủa tan. Chất X là
A. KCl.
B. KBr.
C. KI.
D. K3PO4.
Câu 6: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
A. Fe2(SO4)3.
B. Mg(NO3)2.
C. CuCl2.
D. ZnCl2.

Câu 7: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
Câu 8: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO 3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng.
Chất X là
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Câu 9: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng tan trong axit clohiđric. Chất X

A. Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. KNO3.
Câu 10: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong axit clohiđric.
Chất X là
A. Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. Na2CO3.
Câu 11: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4 (loãng).
B. CuCl2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 12: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh,
sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là

A. FeCl3.
B. FeCl2.
C. CrCl3.
D. MgCl2.
Câu 13: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa tan một phần trong axit nitric dư. Chất X là
A. FeCl3.
B. Cu(NO3)2.
C. NaNO3.
D. FeCl2.
Câu 14: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?
A. Ba(OH)2.
B. Na2CO3.
C. K2SO4.
D. Ca(NO3)2.
Câu 15: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí khơng màu, khơng mùi. Chất X là
A. NaHSO4.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Câu 16: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí khơng màu, mùi trứng thối. Chất X là

11


A. Na2S.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Câu 17: Cho dung dịch HCl và dung dịch chất X, thu được khí khơng màu, hắc. Chất X là
A. NaHSO3.

B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Câu 18: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS.
B. PbS.
C. Na2S.
D. CuS.
Câu 19: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch chất X, thu được khí khơng màu, khơng mùi và kết tủa màu trắng.
Chất X là
A. NaHCO3.
B. NaOH.
C. Ba(HCO3)2.
D. NaCl.
Câu 20: Cho dung dịch H2SO4 vào chất X, thu được khí khơng màu, khơng mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. Fe(OH)2.
B. Na2CO3.
C. BaCO3.
D. BaS.
Câu 21: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thốt ra?
A. NaOH.
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
D. H2SO4.
Câu 22: Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa.
Chất Z là
A. NaHCO3.
B. CaCO3.
C. Ba(NO3)2.
D. AlCl3.

Câu 23: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2.
B. BaCl2.
C. CaCO3.
D. AlCl3.
Câu 24: Chất X phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 thì khơng tạo kết tủa. Chất
X là
A. NaHS.
B. NaHCO3.
C. K2SO4.
D. Ca(NO3)2.
Câu 25: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgCl2.
B. BaCl2.
C. Al(NO3)3.
D. Al(OH)3.
Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. Na2SO4.
D. KCl.
Câu 27: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. FeCl2.
B. CuSO4.
C. MgCl2.
D. KNO3.
Câu 28: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. HCl.
B. KCl.
C. KNO3.

D. NaCl.
Câu 29: Ở điều kiện thích hợp, dung dịch H2S khơng phản ứng với chất hoặc dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. O2.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. Cl2.
Câu 30: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng
A. CrCl3.
B. Fe(NO3)2.
C. Cr2O3.
D. NaAlO2.
Câu 31: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Cr(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3.
Câu 32: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Cr(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Mg(OH)2.
D. Al(OH)3.
Câu 33: Oxit kim loại không tác dụng với nước là
A. CaO.
B. BaO.
C. MgO.
D. K2O.
Câu 34: Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?
A. Dung dịch Na2SO4.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Na2CO3.

D. Dung dịch HCl.
Câu 35: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Ca(HCO3)2.
B. Na2SO4.
C. CaCl2.
D. NaCl.
Câu 36: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng
A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
B. khơng có hiện tượng.
C. kết tủa trắng xuất hiện.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Câu 37: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối
lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Ba(OH)2.
B. H2SO4.
C. Ca(OH)2 .
D. NaOH.

12


Câu 38: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên:
A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.
B. CaO + CO2 → CaCO3.
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Câu 39: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H 2SO4 (lỗng, dư),
thấy thốt ra khí khơng màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là
A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2.
B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.

C. Na2CO3 và BaCl2.
D. FeCl2 và AgNO3.
Câu 40: Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hịa tan những chất nào
sau đây?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2.
B. Mg(HCO3)2, CaCl2.
C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
D. CaSO4, MgCl2.

CHUYÊN ĐỀ 06: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT
Câu 1: Dung dịch Ala- Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 2: Dung dịch glyxin (axit α-aminoaxetic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. KNO3.
Câu 3: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 4: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. KNO3.

Câu 5: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C. C2H5OH.
D. KNO3.
Câu 6: Anilin có cơng thức là
A. CH3COOH.
B. C6H5NH2.
C. CH3OH.
D. C6H5OH.
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
A. (CH3)3N
B. CH3NHCH3
C. CH3CH2NHCH3
D. CH3NH2
Câu 8: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?
A. CH3COOH
B. HNO3.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 9: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?
A. nước muối.
B. nước.
C. giấm ăn.
D. cồn.
Câu 10: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?
A. Benzylamoni clorua. B. Anilin.
C. Metyl fomat.
D. Axit fomic.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường?

A. CH3NH2.
B. (CH3)3N.
C. CH3NHCH3.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 12: Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A. C, H, N.
B. C, H, Cl.
C. C, H.
D. C, H, N, O.
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. Lysin.
B. Metylamin.
C. Glyxin.
D. Axit glutamic.
Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là
A. axit cacboxylic.
B. α-amino axit.
C. este.
D. β-amino axit.
Câu 15: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5NH2.
C. HCOONH4.
D. CH3COOC2H5.
Câu 16: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do:
A. phản ứng thủy phân của protein.
B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
C. phản ứng màu của protein.
D. sự đông tụ của lipit.
Câu 17: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số

chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

13


A. Xút.
B. Soda.
Câu 18: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. C6H5NH2.
B. CH3NHCH3.
Câu 19: CH3CH2CH(NH2)CH3 là amin
A. bậc I.
B. bậc II.
Câu 20: Dung dịch nào làm xanh quì tím?
A. CH3CH(NH2)COOH.
C. ClH3NCH2COOH.

C. Nước vơi trong.

D. Giấm ăn.

C. (CH3)3N.

D. CH3NH2.

C. bậc III.

D. bậc IV.

B. H2NCH2CH(NH2)COOH.

D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.

Câu 21: Chất nào là amin bậc 3:
A. (CH3)3CNH2.
B. (CH3)3N.
C. (NH2)3C6H3.
D. CH3NH3Cl.
Câu 22: Để rửa mùi tanh của cá mè, người ta thường dùng
A. H2SO4.
B. HCl.
C. CH3COOH.
D. HNO3.
Câu 23: Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là
A. etanmetanamin.
B. propanamin.
C. etylmetylamin.
D. propylamin.
Câu 24: Hợp chất nào không phải amino axit?
A. H2N-CH2-COOH.
B. NH2-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-CO-NH2.
D. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH.
Câu 25: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH.
B. Na2CO3, HCl.
C. HNO3, CH3COOH.
D. NaOH, NH3.
Câu 26: Glyxin cịn có tên là:
A. axit α-amino axetic.
B. axit β-amino propionic.

C. axit α-amino butyric.
D. axit α-amino propionic.
Câu 27: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. H2NCH2COOH.
B. C2H5NH2.
C. HCOONH4.
D. CH3COOC2H5.
Câu 28: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
A. H2SO4.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NH3.
Câu 29: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Lys-Gly-Val-Ala.
B. Glyxerol.
C. Ala-Ala.
D. Saccarozơ.
Câu 30: Chất khơng có khả năng làm xanh quỳ tím là
A. amoniac.
B. kali hiđroxit.
C. anilin.
D. lysin.
Câu 31: Trong mơi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2.
C. KCl.
D. NaCl.
Câu 32: Số liên kết peptit trong phân tử: Gly–Ala–Ala–Gly–Glu là
A. 4.
B. 3.

C. 5.
D. 2.
Câu 33: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. metylamin.
B. anilin.
C. etylamin.
D. đimetylamin.
Câu 34: Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. axit clohidric.
B. nước brom.
C. axit sunfuric.
D. natri hiđroxit.
Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. CH3NH2.
B. C6H5NH2 (anilin) .
C. C2H5NH2.
D. NH3.
Câu 36: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
A. Metylamin.
B. Trimetylamin.
C. Axit glutamic.
D. Anilin.
Câu 37: Alanin có cơng thức là
A. H2N-CH2CH2COOH.
B. C6H5-NH2.
C. H2N-CH2-COOH.
D. CH3CH(NH2)-COOH.
Câu 38: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

14



A. Gly-Ala.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
Câu 39: Chất có phản ứng màu biure là
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Protein.
Câu 40: Peptit nào sau đây khơng có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.
B. Ala-Gly-Gly.
C. Ala-Ala-Gly-Gly.
Câu 41: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
Câu 42: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. NaCl.

D. Metyl fomat.
D. Chất béo.
D. Gly-Ala-Gly.
D. 3.

B. CH3NH2.
D. C2H5OH.

CHUN ĐỀ 07: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT

Câu 1: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là
A. Al.
B. Na.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 2: Kim loại có số oxi hóa +3 duy nhất là
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. Na.
Câu 3: Kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí H2 là
A. Al.
B. Ag.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Fe2(SO4)3.
B. CuSO4.
C. HCl.
D. MgCl2.
Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na2O.
B. BaO.
C. MgO.
D. Fe2O3.
Câu 6: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.

Câu 7: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. BaCl2.
C. HCl.
D. Ba(OH)2.
Câu 8: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch?
A. H2SO4 đặc, nguội.
B. Cu(NO3)2.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 9: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. Na2SO4.
B. NaHSO4.
C. NaNO3.
D. MgCl2.
Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al khơng phản ứng với chất nào sau đây?
A. MgO.
B. Fe3O4.
C. CuO.
D. Cr2O3.
Câu 11: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Na.
Câu 12: Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là
A. thủy tinh.
B. sắt.
C. nhôm.
D. nhựa.

Câu 13: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Mg.
B. Na.
C. Al.
D. Cu.
Câu 14: Thành phần chính của quặng boxit là
A. FeCO3.
B. Al2O3.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4.
Câu 15: X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối halogenua của nó.
Kim loại X là
A. Al.
B. Na.
C. Ca.
D. Ba.
Câu 16: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
A. Al.
B. Ca.
C. Na.
D. Mg.
Câu 17: Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray?

15


A. Al.
B. Na.
C. Cu.
D. Fe.

Câu 18: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3.
B. Cr2O3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. AlCl3.
B. NaHCO3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 20: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Al2O3.
B. Al.
C. Al(OH)3.
D. NaAlO2.
Câu 21: Dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al(OH)3.
B. NaAlO2.
C. Al2(SO4)3.
D. AlCl3.
Câu 22: Phèn chua có cơng thức hóa học là K2SO4.X2(SO4)3.24H2O. Kim loại X là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Mg.
Câu 23: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chất X, thu được kết tủa. Chất X là
A. NaOH.
B. AlCl3.
C. Ca(OH)2.
D. NaAlO2.

Câu 24: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết
tủa tan hoàn toàn. Chất X là
A. NaOH.
B. AgNO3.
C. Al(NO3)3.
D. KAlO2.
Câu 25: Cho từ từ dung dịch KOH dư vào dung dịch chất X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết
tủa tan hết. Chất X là
A. AlCl3.
B. MgCl2.
C. CuSO4.
D. FeCl2.
Câu 26: Cho từ từ tới dư dung dịch chất NH3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. CuSO4.
B. AlCl3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 27: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được
dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO4.
B. AlCl3.
C. Fe(NO3)3.
D. MgSO4.
Câu 28: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Al2O3.
B. MgO.
C. KOH.
D. CuO.
Câu 29: Hợp chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3.

B. Cr2O3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 30: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch
A. NaCl, H2SO4.
B. KCl, NaNO3.
C. NaOH, HCl.
D. Na2SO4, KOH.
Câu 31: Cho dãy các chất: Al, , Al(OH)3Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 32: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng
tính là
A. Al và Al(OH)3.
B. Al và Al2O3.
C. Al, Al2O3 và Al(OH)3.
D. Al2O3, Al(OH)3.
Câu 33: Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch H2SO4 lỗng, nguội.
Câu 34: Vật liệu bằng nhơm khá bền trong khơng khí là do
A. nhơm khơng thể phản ứng với oxi.
B. có lớp hidroxit bào vệ.
C. có lớp oxit bào vệ.
D. nhôm không thể phản ứng với nitơ.
Câu 35: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. PbO, K2O, SnO.
B. FeO, MgO, CuO.
C. Fe3O4, SnO, CaO.
D. FeO, CuO, Cr2O3.
Câu 36: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
o

A. 3Al + 3CuSO4 
→ Al2(SO4)3 + 3Cu.

t
B. 8Al + 3Fe3O4 
→ 4Al2O3 + 9Fe.

đpnc
C. 2Al2O3 
→ 4Al + 3O2.

D. 2Al + 3H2SO4 
→ Al2(SO4)3 + 3H2.

16


Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được
dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO4.
B. AlCl3.
C. Fe(NO3)3.
D. Cu.

Câu 38: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. HCl.
B. NH3.
C. NaOH.
D. KOH.
Câu 39: Nhơm có thể phản ứng được với tất cả dung dịch các chất nào sau đây?
A. HCl, H2SO4 đặc nguội, NaOH.
B. H2SO4 loãng, AgNO3, Ba(OH)2.
C. Mg(NO3)2, CuSO4, KOH.
D. ZnSO4, NaAlO2, NH3.
Câu 40: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 lỗng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc,
nguội; H2SO4 lỗng. Số dung dịch có thể hịa tan được Al là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.

CHUYÊN ĐỀ 08: CÔNG THỨC, TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3.
B. CrO3.
C. FeO.
D. Cr2O3.
Câu 2: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Câu 3: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3.

B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 4: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 5: Hợp chất sắt(II) nitrat có cơng thức là
A. Fe(NO3)2.
B. FeSO4.
C. Fe2O3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 6: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. Ag.
C. BaCl2.
D. Fe.
Câu 7: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. HCl.
B. AgNO3.
C. CuSO4.
D. NaNO3.
3+
Câu 8: Chất nào sau đây khơng thể oxi hố được Fe thành Fe ?
A. S.
B. Br2.
C. AgNO3.
D. H2SO4.
Câu 9: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong axit clohiđric. Chất X là

A. H2SO4 (loãng).
B. CuCl2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 10: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.
D. Zn.
2+
Câu 11: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch?
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 12: Ở nhiệt độ thường, khơng khí oxi hố được hiđroxit nào sau đây?
A. Mg(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2.
D. Cu(OH)2.
Câu 13: Cơng thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe3O4.
Câu 14: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. HNO3.

Câu 15: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây khơng có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. FeCl3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)3.
Câu 16: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng là
A. MgO.
B. FeO.
C. Fe2O3.
D. Al2O3.
Câu 17: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?

17


A. H2.
B. HCl.
C. HNO3.
D. H2SO4 đặc.
Câu 18: Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag?
A. HCl.
B. Fe2(SO4)3.
C. NaOH.
D. HNO3.
Câu 19: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3.
B. Fe3O4.
C. CaO.
D. Na2O.
Câu 20: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm

lượng cacbon chiếm
A. từ 2% đến 6%.
B. dưới 2%.
C. từ 2% đến 5%.
D. trên 6%.
Câu 21: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A. trên 2%.
B. dưới 2%.
C. từ 2% đến 5%.
D. trên 5%.
Câu 22: Hợp chất nào sau đây có màu lục xám?
A. Cr2O3.
B. Cr(OH)3.
C. CrO3.
D. K2CrO4.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây có màu đỏ thẫm?
A. Cr2O3.
B. Cr(OH)3.
C. CrO3.
D. K2CrO4.
Câu 24: Hợp chất nào sau đây có màu lục thẫm?
A. Cr2O3.
B. Cr(OH)3.
C. CrO3.
D. K2CrO4.
Câu 25: Oxit nào sau đây là không phải là oxit axit?
A. P2O5.
B. CrO3.
C. CO2.
D. Cr2O3.

Câu 26: Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?
A. SO2.
B. CrO3.
C. P2O5.
D. SO3.
Câu 27: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ ?
A. Cr2O3.
B. CO.
C. CuO.
D. CrO3.
Câu 28: Chất nào sau đây khơng có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)2.
B. Cr2O3.
C. Cr(OH)3.
D. Al2O3.
Câu 29: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp (kim loại nhóm B)?
A. Na.
B. Al.
C. Cr.
D. Ca.
Câu 30: Kim loại crom tan được trong dung dịch
A. HNO3 (đặc, nguội).
B. H2SO4 (đặc, nguội).
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 31: Hợp chất Cr2O3 phản ứng được với dung dịch
A. NaOH đặc.
B. H2SO4 loãng.
C. HCl loãng.
D. KOH loãng.

Câu 32: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3.
B. NaOH.
C. KOH.
D. Cr(OH)3.
Câu 33: Cơng thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7.
B. NaCrO2.
C. Na2CrO4.
D. Na2SO4.
Câu 34: Cơng thức hố học của kali cromat là
A. K2Cr2O7.
B. KNO3.
C. K2SO4.
D. K2CrO4.
Câu 35: Hợp chất Cr2O3 phản ứng được với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. HCl loãng.
D. HCl đặc.
Câu 36: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. CrCl3.
B. CrCl2.
C. Cr(OH)3.
D. Na2CrO4.
Câu 37: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu lục thẫm.
D. Màu vàng.

Câu 38: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu lục thẫm.
D. Màu vàng.
Câu 39: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 lỗng.
D. H2SO4 lỗng.
Câu 40: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

18


A. CuCl2 và H2SO4 (loãng).
B. CuSO4 và ZnCl2.
C. HCl và CaCl2.
D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 41: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Fe + 3C12 → 2FeCl3.
C. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
Câu 42: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
o

t
C. 4Cr + 3O2 

→ 2Cr2O3.

to
B. 2Al + Fe2O3 
→ Al2O3 + 2Fe.

D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2.

CHUYÊN ĐỀ 09: TÊN GỌI, CÔNG THỨC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA POLIME
Câu 1: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CH3-CH3.
Câu 2: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CHCl=CHCl.
Câu 3: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOCH3.
D. CH2=CH-COOH.
Câu 4: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?
A. to tằm.
B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ visco.
Câu 5: Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2?

A. Tơ axetat.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon–6,6.
D. Tơ olon.
Câu 6: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ
plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2N[CH2]6COOH.
B. CH2=CHCN.
C. CH2=CHCl.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 7: Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit- bazơ.
B. trùng hợp.
C. trao đổi.
D. trùng ngưng.
Câu 8: Tơ nitron (tơ olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH−CN.
B. CH2=CH−CH=CH2.
C. CH3COO−CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)−COOCH3.
Câu 9: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với
dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glicogen.
D. xenlulozơ.
Câu 10: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. CH3COO−CH=CH2.
B. CH3− CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)−CH=CH2.

D. CH3=CH−CN.
Câu 11: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
A. CH2=CHCl.
B. CH2 =CH2.
C. CH2=CH−CH=CH2. D. C6H5−CH=CH2.
Câu 12: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?
A. CH3−CH=CH2.
B. CH2=CH2.
C. CH2=CH−CH=CH2. D. C6H5−CH=CH2.
Câu 13: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là
CH2

CH2

n

A. polietilen.
C. poli(metyl metacrylat).
Câu 14: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là
A. polietilen.
B. poli (vinylclorua).

19

B. polistiren
D. poli(vinyl clorua).
C. cao su lưu hóa.

D. amilopectin.



Câu 15: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là
A. PE.
B. PVC.
C. cao su buna.
Câu 16: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O?
A. Xenlulozơ.
B. Polistiren.
C. Polietilen.
Câu 17: Chất nào sau đây khơng có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen.
B. Isopren.
C. Buta-1,3-đien

D. tơ olon.
D. Poli(vinyl clorua).
D. Etan

Câu 18: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là
N

[CH2]6

H

N

C

H


O

[CH2]4

C
O

n

A. tơ nilon-6.
B. tơ nilon-7.
C. tơ nilon-6,6.
Câu 19: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là
N

[CH2]5

C
O

H

n

A. tơ nilon-6.
B. tơ nilon-7.
C. tơ nilon-6,6.
Câu 20: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là
N


[CH2]6

O

n

A. tơ nilon-6.
B. tơ nilon-7.
C. tơ nilon-6,6.
Câu 21: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là

n

A. tơ nilon-6.
B. tơ nilon-7.
C. tơ nilon-6,6.
Câu 22: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH

C

n

A. cao su buna.
B. cao su buna-S.
C. cao su buna-N.
Câu 23: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là
CH


CH

D. tơ olon.

CH2

CH3

CH2

D. tơ olon.

CH
CN

CH2

D. tơ olon.

C

H

CH2

D. tơ olon.

CH2

CH


D. cao su isopren.

CH2

CN
n

A. cao su buna.
B. cao su buna-S.
C. cao su buna-N.
Câu 24: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là
CH2

CH

CH

CH2

CH

D. cao su isopren.

CH2

n

A. cao su buna.
B. cao su buna-S.

C. cao su buna-N.
Câu 25: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là

D. cao su isopren.

20


CH2

CH

CH

CH2

n

A. cao su buna.
B. cao su buna-S.
C. cao su buna-N.
Câu 26: Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CN.
C. CH3-CH=CH2.
Câu 27: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilopectin.
B. Polietilen.
C. Amilozo.


D. cao su isopren.
D. C6H5OH và HCHO.
D. Poli (vinyl clorua).

Câu 28: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là
CH

CH2

n

A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(vinyl clorua).
C. polietilen.
D. polistiren.
Câu 29: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là

A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(vinyl clorua).
C. polietilen.
D. polistiren.
Câu 30: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là
CH2

CH
Cl

n

A. poli(metyl metacrylat).

B. poli(vinyl clorua).
C. polietilen.
D. polistiren.
Câu 31: Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH2=CH-COO-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
Câu 32: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ visco.
B. tơ poliamit.
C. tơ axetat.
D. tơ polieste.
Câu 33: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 34: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Poliacrilonitrin.
B. Polistiren.
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Polietilen.
Câu 35: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.
Câu 36: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau
đây?

A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat).
B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF).
C. Teflon – poli(tetrafloetilen).
D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).
Câu 37: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

21


C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 38: Một polime Y có cấu tạo như sau :
… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …
Cơng thức một mắt xích của polime Y là :
A. –CH2–CH2–CH2–CH2– .
B. –CH2–CH2– .
C. –CH2–CH2–CH2– .
D. –CH2– .

Câu 39: Monome tạo ra polime
CH2

C

CH

CH2

CH2


CH

CH2

CH3

CH3

CH
CH3

n


A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3.
D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.
Câu 40: Polime có cơng thức cấu tạo thu gọn
CH2

C

CH

CH3

CH2


CH2

CH
Cl

n

được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2.
B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2.
C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl.
D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl.

CHUYÊN ĐỀ 10:

DÃY ĐIỆN HÓA - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ca.
B. Fe.
C. K.
D. Ag.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất
A. Fe.
B. Sn.
C. Ag.
D. Au.
Câu 3: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính
chất
A. dẫn nhiệt.

B. dẫn điện.
C. tính dẻo.
D. tính khử.
Câu 4: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Zn2+.
C. Fe2+.
D. Ag+.
Câu 5: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe3+.
B. Cu2+.
C. Fe2+.
D. Al3+.
Câu 6: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?
A. Cu2+.
B. Ag+.
C. Fe2+.
D. Mg2+.
Câu 7: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ag.
D. kim loại Mg.
Câu 8: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung
dịch X là
A. Cu(NO3)2.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. Fe(NO3)3.
Câu 9: Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Al, Na, Ba.
B. Ca, Ni, Zn.
C. Mg, Fe, Cu.
D. Fe, Cr, Cu.

22


Câu 10: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thốt ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện
phân)
A. Cu(NO3)2.
B. FeCl2.
C. K2SO4.
D. FeSO4.
Câu 11: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất
sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.
B. Bột lưu huỳnh.
C. Bột than.
D. Nước.
Câu 12: Q trình oxi hóa của phản ứng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu là
A. Fe2+ + 2e → Fe.

B. Cu2+ + 2e → Cu.

C. Fe → Fe2+ + 2e.

D. Cu → Cu2+ + 2e.

Câu 13: Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?

A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. K.
Câu 14: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 15: Kim loại X tác dung vơ ́i H2SO4 lỗng cho khí H2. Măṭ khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ
đô c ̣ ao. X là kim loaị nào?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 16: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO 3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới
đây?
A. Zn.
B. Ag.
C. Al.
D. Fe.
Câu 17: Bột kim loại X tan hoàn tồn trong dung dịch HNO 3 lỗng, khơng có khí thốt ra. X có thể là kim loại
nào?
A. Cu.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 18: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn
gồm
A. Cu.

B. CuCl2; MgCl2.
C. Cu; MgCl2.
D. Mg; CuCl2.
Câu 19: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa?
A. Na.
B. Fe.
C. Ba.
D. Zn.
Câu 20: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong q trình điện phân MgCl 2 nóng chảy ?
A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+.
C. sự oxi hoá ion Cl−.
D. sự khử ion Cl−.
Câu 21: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất
A. Al2O3.
B. Al2(SO4)3.
C. NaAlO2.
D. AlCl3.
Câu 22: Natri, kali và canxi, magie được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp
A. Thuỷ luyện.
B. Nhiệt luyện.
C. Điện phân nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch.
Câu 23: Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại
A. Fe.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
Câu 24: Trong phịng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
B. Điện phân nóng chảy CuCl2.

C. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 25: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là?
A. Mg.
B. Cu.
C. Al.
D. Na.
Câu 26: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
A. Al.
B. K.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 27: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
A. Al.
B. Mg.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 28: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

23


Oxit X là
A. Al2O3.
B. K2O.
C. CuO.
D. MgO.
Câu 29: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?
A. Al2O3.
B. ZnO.

C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 30: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO 4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau
đây?
A. Na.
B. Ag.
C. Ca.
D. Fe.
Câu 31: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
A. Al.
B. Na.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 32: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
A. Al.
B. Ca.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 33: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
A. Al2O3.
B. MgO.
C. CaO.
D. CuO.
Câu 34: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO 3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào
sau đây?
A. Zn.
B. Fe.
C. Na.
D. Ca.
Câu 35: Trong công nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng điện phân nóng chảy?

A. Na.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 36: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Al.
D. Na.
Câu 37: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối?
A. K.
B. Al.
C. Ca.
D. Cu.
Câu 38: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Mg, Zn, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Câu 39: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
A. sự khử ion Cl − .
B. sự khử ion Ca2+.
C. sự oxi hoá ion Ca2+. D. sự oxi hoá ion Cl − .
Câu 40: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. khử cation kim loại.
B. oxi hóa cation kim loại.
C. oxi hóa kim loại.
D. khử kim loại.
Câu 41: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:


Phương trình hố học của phản ứng tạo thành khí Z là
o

t
A. CuO + H2 
→ Cu + H2O.

o

t
B. Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe + 3H2O.

o

t
C. CuO + CO 
D. 2HCl + CaCO3 
→ CaCl2 + CO2 + H2O.
→ Cu + CO2.
Câu 42: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường

24


A. điện phân dung dịch AlCl3.
B. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
D. điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
Câu 43: Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện?

A. CuO + CO → Cu + CO2.
B. 2Al + 3CuO →Al2O3 + 3Cu.
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4.

Câu 44: Criolit (cịn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na 3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong q trình điện
phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhơm. Criolit khơng có tác dụng nào sau đây?
A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.
B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.
C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy.
D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.
Câu 45: Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau không tạo ra kim loại?
A. K + dung dịch FeCl3.
B. Mg + dung dịch Pb(NO3)2.
C. Fe + dung dịch CuCl2.
D. Cu + dung dịch AgNO3.
Câu 46: Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl 2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba
kim loại. Ba kim loại đó là
A. Mg, Cu và Ag.
B. Zn, Mg và Ag.
C. Zn, Mg và Cu.
D. Zn, Ag và Cu.
Câu 47: Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl 3 dư đến phản ứng xảy ra hồn tồn
khơng thu được chất rắn?
A. Cu; Fe; Zn; Al.
B. Na; Ca; Al; Mg.
C. Ag; Al; K; Ca.
D. Ba; K; Na; Ag.
Câu 48: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra

hồn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 49: Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch
(điện cực trơ) là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 50: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl 3
thu được kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.

CHUYÊN ĐỀ 11:

PHÂN LOẠI, TÊN GỌI CỦA CACBOHIĐRAT

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 2: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh
A. glucozơ.
B. tinh bột.

C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 3: Saccarozơ thuộc loại
A. polisaccarit.
B. đisaccarit.
C. đa chức.
D. monosaccarit.
Câu 4: Đồng phân của glucozơ là
A. Xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Sobitol.
Câu 5: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ
B. tinh bột
C. saccarozơ
D. fructozơ
Câu 6: Trong phân tử của cacbohIđrat ln có
A. nhóm chức ancol.
B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit.
Câu 7: Glucozơ không thuộc loại
A. hợp chất tạp chức.
B. cacbohiđrat.
C. monosaccarit.
D. đisaccarit.
Câu 8: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.

D. Glucozơ.
Câu 9: Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước và là thành phần chính tạo nên màng tế
bào thực vật... Chất X là
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
o
Câu 10: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 (t ) , không xảy ra phản ứng tráng bạc

25


×