Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

T39HH9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài :2 -tieát : 39 Tuần dạy: 23 Ngaøy daïy:02/01/2014. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: - HS biết:Giúp HS nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. - HS hiểu: Mối liên hệ giữa cung và dây. 1.2.Kĩ õ naêng: Hs vận dụng được các định lí để giải bài tập. 1.3.Thái độ: GD tính tư duy logic, chính xác trong quá trình vẽ hình, chứng minh. 2.TRỌNG TÂM: Định lí 1,2 . 3. CHUAÅN BÒ: 3.1.Giaùo vieân: compa, thước thẳng, êke. 3.2.Hoïc sinh: compa, thước thẳng, êke. 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS. 9A1:………………………………………………………... 4.2. Kieåm tra miệng: GV gọi 1 HS lên bảng : Phát biểu định Ñònh nghóa: (5ñ) nghĩa số đo cung? Sửa bài tập 9 SGK/ 70. Bài 9 / 70 sgk a/ Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Kiểm tra vở bài tập của HS. HS nhận xét. Gv hoàn chỉnh và ghi điểm..  sđ BC. nhỏ. = 1000 – 450 = 550. . sđ BC lớn = 3600 – 550 = 3050 b/ Điểm C nằm trên cung lớn AB  sđ BC nhỏ = 1000+ 450 = 1450 . sđ BC lớn = 3600 – 1450 = 2150 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. * Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài : Giữa dây và cung có quan hệ gì ta tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 2: Định lí 1 I. Định lí 1 : SGK/ 71 -GV đưa hình 9/70 sgk lên baûng. GV: Người ta dùng cụm từ “cung căng dây”, hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung 2 mút. Hs đọc định lí 1 /71 sgk Hs ghi gt,kl . GV hướng dẫn hs làm (?1) . a) AB = CD  AB = CD Các em có nhận xét gì về AOB và COD? HS: AOB = COD..  a) AB = CD  AB = CD. (5ñ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Khi AB = CD ta có thể suy ra cặp góc nào Xét AOB và COD có: OA = OB = OC = OD (bán kính) bằng nhau ? Tại sao? AB = CD (gt)  AOB = COD (góc ở tâm)   HS: AOB = COD .  AOB = COD (c.g.c) GV gọi 1 HS lên bảng làm.  AB = CD b) AB= CD  AB = CD GV gọi 1 HS khác lên bảng làm câub. b) AB= CD  AB = CD Cả lớp nhận xét chung. xét AOB và COD có: GV chốt lại vấn đề. OA = OB = OC = OD ( bán kính) GV gọi HS nhắc lại. Nhấn mạnh chỉ xét AB = CD (gt) những cung nhỏ.  AOB = COD (ccc)  AOB = COD  AB = CD * Hoạt động 3: Định lí 2. -Nếu 2 cung không bằng nhau thì sao? Ta thừa nhận định lí 2. Gọi HS đọc định lí 2 II. Định lí 2: SGK/ 71 SGK/ 71. Gọi 1 HS lên bảng làm (?2) Vẽ hình ghi GT+KL của định lý. HS theo dõi, nhận xét, làm vào tập. AB > CD  AB > CD AB> CD  AB> CD 4.4. Câu hỏi, bài tập cuûng coá: GV đưa đề bài lên bảng phụ. Ta chứng Bài 13 / 72sgk minh trường hợp tâm O nằm ngoài hai dây *Tâm O nằm ngoài 2 dây song song. song song. Kẻ MN // AB có: B A   Â = AOM ; B = BON (so le trong) C D Mà:OAB cân nên A = B M.  O. N.     AOM = BON  sđ AM = Sđ BN   Tương tự : sđ CM = sđ DN. Cho HS họat động theo nhóm. Thời gian 5 phút. Mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét, sửa bài. GV nhận xét chung. Đưa đáp án hoàn chỉnh lên baûng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối vớibài học ở tiết học này: - Học thuộc định lí 1, 2. - Làm các bài tập 10, 11, 12, 14/ 83, 84sgk. - GV hướng dẫn BT 10. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:.    Do đó: sđ AM – sđ CM = sđ BN – sđ DN   Hay : sđ AC = sđ BD ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Xem trước bài :Góc nội tiếp . - Tìm hiểu định nghĩa , định lí , so sánh với góc ở tâm. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung:....................................................................................................................................... Phương pháp:................................................................................................................................. Sử dụng đồ dùng ,thiết bị dạy học:..........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×