Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tài liệu Luận văn: "Xây dựng hệ thống mạng BootRom" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.33 MB, 110 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: “Xây dựng hệ thống
mạng BootRom”


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Xây dựng hệ thống mạng BootRom

Mục Lục:
Giới thiệu chung-Mơ hình ………………………………………………………2~9
Xây dựng hệ thống mạng BootRom với phần mềm BXP 3.0……………….10~109

I. Cài đặt,cấu hình bxp 3.0 trên máy Chủ Server 2003……………………….10
1. Cài đặt tại máy chủ server 2003-cấu hình DHCP………………………………....10
2. Cài đặt phần mềm BXP 3.0 tại máy chủ server 2003……………………………..32
3. Quá trình tạo đĩa ảo-Build Virtual Disk on Server………………………………..57

II. Cài đặt,cấu hình bxp 3.0 trên máy Client xp……………………………….75
1. Cài đặt phần mềm BXP Client cho máy Client Xp……………………………….75
2. Cấu hình cho máy Client Xp……………………………………………………...90
3. Xây dựng Ảnh ảo cho máy Client-Build Image xp…………………………….....97
4. Client Xp khởi động BootRom khơng đĩa cứng…………………………………101
5. Cấu hình bootrom khơng đĩa cứng cho nhiều máy con tại server……………….107

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 1



Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Giới thiệu chung-Mơ hình

Ngày nay,dưới sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơng nghệ thơng tin nói chung và ngành
Mạng máy tính nói riêng, con người đã tạo ra nhiều công nghệ mạng mới tiến bộ hơn với
mục đích tiết kiệm,nhanh chóng và tiện lợi.
Đề tài chúng ta cần nói đến đây chính là giới thiệu,nghiên cứu và xây dựng mơ hình mạng
BootRom , mơ hình mạng máy tính trong đó,các máy con-client khơng cần ổ cứng để cài
đặt hệ điều hành mà vẫn có thể hoạt động như bình thường thơng qua hệ điều hành ảo
được sao chép trên đĩa ảo của máy chủ.
Vấn đề ảo hóa đang thực sự “hot” và ngày càng có tiềm năng để phát triển.

 BootRom là gì ? Ảo hóa hệ điều hành là gì ?
Với một hệ điều hành ảo hóa thì khơng có gì được cài đặt trước hoặc được load vĩnh viễn
trên một thiết bị cục bộ và cũng không cần đến ổ đĩa cứng. Mọi thứ đều được chạy từ
mạng bằng một đĩa ảo. Với những cung cấp hiện nay, đĩa ảo này quả thực là một file
image được lưu trữ trên máy chủ từ xa, SAN hoặc NAS. Máy khách sẽ được kết nối thông
qua mạng vào đĩa ảo và sẽ khởi động với hệ điều hành đã được cài đặt trên ổ đĩa ảo.
Có hai kiểu ổ đĩa ảo trong các cung cấp hiện nay đó là:

1. Private Virtual Disk
Private virtual disk chỉ được sử dụng bởi một máy khách, cũng giống như một ổ đĩa cứng
nội bộ. Phụ thuộc vào các quyền đã được gán, người dùng có thể lưu các thơng tin trên
đĩa ảo. Chính vì vậy khi máy khách được khởi động lại, các thiết lập sẽ được duy trì cũng
giống như làm việc với ổ đĩa cứng vật lý.

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 2



Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

2. Shared/Common Virtual Disk
Một đĩa ảo chia sẻ được sử dụng bởi nhiều máy khách cùng một lúc. Trong quá trình sử
dụng, những thay đổi được lưu lại trong các cache riêng, tuy nhiên khi máy khách shut
down hoặc khởi động lại hì cache sẽ bị xóa sạch. Nói theo cách khác, khi máy khách khởi
động nó sẽ sử dụng cấu hình mặc định hiện hữu trên đĩa ảo. Các ổ đĩa này sẽ sắp xếp hoặc
bảo đảm mỗi một máy khách đều có một bộ nhận dạng duy nhất trong cơ sở hạ tầng (như
một miền của Windows).
Virtual Disk được tạo bằng cách sử dụng công nghệ ảnh hóa (imaging). Bạn sẽ cài đặt
một hệ thống như bạn thấy trên một hệ điều hành khác bằng cách sử dụng đĩa ảo (điều
này có thể gộp nhóm cả các ứng dụng, chính vì vậy nó khơng bị hạn chế chỉ về hệ điều
hành). Bằng cách cài đặt phần mềm máy khách trên hệ thống chủ (hệ thống từ đó bạn sẽ
lấy image), khi đó bạn có thể thiết lập một kết nối với thành phần back-end và tạo một
image của hệ thống đến file image của ổ đĩa ảo. Đĩa ảo này có thể được sử dụng trên cả hệ
điều hành máy chủ cũng như các hệ điều hành máy khách. Hầu hết các sản phẩm đĩa ảo
này hiện nay đều hỗ trợ cả Windows và Linux cũng như nền tảng phần cứng vật lý và nền
tảng ảo.
Cho đến đây, về cơ bản các bạn đã hiểu được ảo hóa hệ điều hành là gì. Chúng ta hãy đi
vào các chi tiết thêm nữa về cách làm việc của nó cũng như các thành phần có liên quan.

Ảo hóa hệ điều hành làm việc như thế nào?
Trước hết chúng ta hãy xem xét sơ qua các thành phần cần đến để sử dụng hệ điều hành
ảo trong một cơ sở hạ tầng.
Thành phần đầu tiên đó chính là máy chủ ảo hóa hệ điều hành. Máy chủ này là một tiêu
điểm trong cơ sở hạ tầng ảo hóa hệ điều hành. Nó sắp xếp việc streaming các thông tin
trên các đĩa ảo đến máy khách và cũng phân định máy khách nào sẽ được kết nối với ổ đĩa
ảo nào (bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu với những thông tin được lưu). Máy chủ này

cũng có thể tổ chức để lưu trữ các ổ đĩa ảo một cách nội bộ hoặc có thể được kết nối đến
các ổ đĩa ảo thông qua SAN hoặc File Share. Trong các mơi trường khả năng có sẵn cần
phải cao càng cần phải có máy chủ ảo hóa để tạ sự dự phòng cũng như cân bằng tải. Máy
chủ này cũng bảo đảm rằng máy khách sẽ là duy nhất bên trong cơ sở hạ tầng.
Thứ hai, cần có một máy khách có thể liên lạc với máy chủ để kết nối đến các ổ đĩa ảo và
yêu cầu các thành phần được lưu trên đĩa ảo nhằm chạy hệ điều hành.
Thành phần hỗ trợ ở đây là một cơ sở dữ liệu dùng để lưu trữ cấu hình và các thiết lập cho
máy chủ, một dịch vụ streaming để xử lý nội dung bên trong của ổ đĩa ảo, một dịch vụ
TFTP (mang tính tùy chọn) và một dịch vụ khởi động PXE (cũng mang tính tùy chọn)
cho việc kết nối máy khách với các máy chủ.

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 3


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Như đã được đề cập ở trên, các ổ đĩa ảo sẽ chứa một image của một ổ đĩa vật lý từ một hệ
thống đang phản xạ cấu hình và các thiết lập. Khi ổ đĩa ảo được tạo thì đĩa đó cần phải
được gán cho máy khách sẽ sử dụng đĩa này trước tiên. Kết nối giữa máy khách và đĩa
được thực hiện thông qua công cụ quản trị và được lưu bên trong cơ sở dữ liệu. Khi máy
khách đã được gán ổ đĩa nó có thể được bắt đầu với ổ đĩa ảo bằng cách sử dụng quá trình
được thể hiện dưới đây trong hình 1.

Hình 1: Ảo hóa hệ điều hành và q trình Streaming


Kết nối đến máy chủ OS Virtualization.
Đầu tiên chúng ta khởi động máy và thiết lập kết nối đến máy chủ OS

Virtualization. Hầu hết các sản phẩm hiện nay đều cung cấp một số phương pháp
để kết nối đến máy chủ. Một trong các phương pháp được sử dụng nhiều nhất đó là
sử dụng dịch vụ PXE. Các phương pháp này đa phần đều sử khởi tạo card giao
diện mạng, nhận địa chỉ IP (DHCP) và một kết nối đến máy chủ.



Kết nối đến ổ đĩa ảo
Khi một kết nối được thiết lập giữa máy khách và máy chủ, máy chủ sẽ quan sát
trong cơ sở dữ liệu của nó để kiểm tra xem máy khách này có quen thuộc hay
không và các ổ đĩa ảo nào được gán cho máy khách đó. Khi có thêm nhiều ổ đĩa ảo
được kết nối thì khi đó sẽ có một menu khởi động được hiển thị trên máy khách.
Nếu chỉ có một đĩa được gán thì đĩa này sẽ được kết nối đến máy khách trong bước
3.

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 4


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC


Vdisk đã kết nối đến máy khách
Sau khi ổ đĩa ảo mong muốn được chọn hoặc một ổ đĩa ảo được gán cho máy
khách đã được xác định thì đĩa ảo sẽ được kết nối xuyên suốt máy chủ OS
Virtualization đến máy khách. Trên back-end, máy chủ OS Virtualization phải đảm
bảo rằng máy khách là duy nhất (tên máy tính và bộ nhận dạng) bên trong cơ sở hạ
tầng.




Hệ điều hành được “streamed” đến máy khách.
Ngay khi đĩa được kết nối, máy chủ sẽ bắt đầu công việc streaming nội dung bên
trong ổ đĩa ảo. Phần mềm sẽ “biết” các phần nào cần thiết để khởi động hệ điều
hành một cách êm ái, chính vì vậy các phần này cần phải được “stream” trước. Các
thông tin đã được stream đến hệ thống sẽ được lưu ở một vị trí nào đó. Hầu hết các
sản phẩm hiện nay đều cung cấp nhiều cách lưu trữ các thông tin này.



Streaming bổ sung.
Sau đó phần đầu tiên sẽ được stream cho hệ điều hành để chạy như mong đợi. Dữ
liệu ổ đĩa ảo bổ sung sẽ được stream khi cần thiết để chạy hoặc khởi động chức
năng được gọi bởi người dùng (cho ví dụ khởi động ứng dụng có sẵn bên trong ổ
đĩa ảo).

 Ưu điểm của mạng BootRom
 Sự dự phịng linh động
Với ảo hóa hệ điều hành, bạn có thể dễ dàng kết nối các ổ đĩa ảo (Vdisk) khác vào một hệ
thống. Máy khách có thể dễ dàng khởi động hệ điều hành khác hoặc role khác. Điều này
rất hữu dụng cho các môi trường Terminal Server khi sử dụng nguyên lý silo (hay cũng
được gọi là Application Load Managed Groups), một silo có thể được mở rộng dung
lượng một cách dễ dàng. Cũng theo đó, các máy trạm hoặc các máy chủ có thể được gán
một role cụ thể khi cần thiết bằng cách gán một đĩa ảo khác.
 Hỗ trợ đa image (ảnh ảo ) trên hệ thống, gồm có cả menu khởi động
Việc dự phịng linh động mở rộng có thể tạo lên một bước đi dài hơn trong việc gán nhiều
image đồng thời cho một client. Khi bắt đầu, một menu khởi động cũng có thể được hiện
diện cho máy khách, chính vì vậy người dùng có thể chọn hệ điều hành nào (với một role
khác) sẽ được khởi động. Trong trường hợp này, một hệ thống có thể được sử dụng cho

một số mục đích bên trong khoảng thời gian tính theo giây.

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 5


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

 Triển khai phần mềm (OS/App) nhanh
Việc bổ sung thêm máy chủ mới hoặc máy trạm vào cơ sở hạ tầng chỉ mất một vài phút
thay vì phải cài đặt và cấu hình hệ thống một cách thủ công hoặc thông qua công cụ triển
khai, mất tối thiểu cũng một vài giờ, chỉ cần một số bước, máy khách sẽ được gán cho
một đĩa ảo và có thể được sử dụng trong sản xuất.
 Hệ thống giống nhau 100%
Thông thường, việc khắc phục sự cố các vấn đề thường tập trung vào một máy vì ở đó có
sự khác nhau trên máy tính đó. Đặc biệt là trong Terminal Servers, đây là một thành phần
quan trọng mà tất cả các máy chủ đang cấu hình cùng một role (silo) giống nhau. Vấn đề
này chỉ áp dụng cho các ổ đĩa chia sẻ vì trong đĩa private, các thay đổi sẽ được lưu lại.
 Cải thiện dễ dàng cho các nâng cấp và các hotfix ( lỗi nguy hiểm ) của các
ứng dụng và hệ điều hành
Với sự ảo hóa hệ điều hành, một nâng cấp hoặc một hotfix chỉ nên được bổ sung cho
image Virtual Disk thay vì tất cả các máy chủ. Mặc dù vậy, bạn có thể tạo một đĩa ảo mới
gồm có nâng cấp hoặc hotfix sau đó kiểm tra thử nó một cách dễ dàng bằng cách gán ổ
đĩa ảo này cho một máy tính nào đó. Nếu các lần kiểm tra diễn ra thành cơng thì đĩa ảo
này có thể được gán cho tất cả các máy khách khác. Về phía các bạn, chỉ cần tạo thủ tục/
các hệ thống để quản lý các nâng cấp và các phiên bản ổ đĩa ảo khác.
 Dễ dàng rollback ( quay trở lại ) các kịch bản ban đầu
Mặc dù nâng cấp hoặc hotfix đã được test qua nhưng trong suốt quá trình sản xuất, hành
vi của nâng cấp hay hotfix này vẫn không diễn ra như mong đợi. Khi đó bằng cách gán

đĩa ảo cho các máy khách đó và khởi động lại chúng, bạn có thể chuyển đổi về trạng thái
trước đó một cách dễ dàng và nhanh chóng.
 Sau khi khởi động lại, hệ thống sẽ trở về trạng thái sạch trơn
Ưu điểm này chỉ áp dụng cho các image chia sẻ. Nếu hệ thống của bạn có hành vi nào đó
lạ thường, thường một cài đặt lại hồn tất là một giải pháp cho trường hợp này, tuy nhiên
với sự ảo hóa hệ điều hành (kết hợp với ổ đĩa chia sẻ), mỗi một máy chủ chỉ cần khởi
động lại và load các cấu hình mặc định lại.

 Nhược điểm
Ảo hóa hệ điều hành khơng phải là “kỳ quan của thế giới”, chính vì vậy cũng có những
điểm yếu trong cơng nghệ này.
 Khơng có khả năng làm việc offline
GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 6


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Vào thời điểm này, các sản phẩm ảo hóa hệ điều hành phải được kết nối với máy chủ ảo
hóa để sử dụng hệ điều hành trên đĩa ảo. Chính vì vậy khi kết nối mạng khơng có sẵn thì
khi đó hệ thống sẽ khơng thể hiện hữu.
 Cần LAN tốc độ cao (>100Mb)
Vì ổ đĩa ảo được kết nối từ máy chủ ảo hóa thơng qua card giao diện mạng (thường là
LAN). Tuy nhiên trên một kết nối WAN thì vấn đề xảy ra có thể sẽ khơng đủ băng tần có
sẵn hoặc khơng có đủ sự tin cậy để sử dụng hệ thống một cách êm ả.
 Không hỗ trợ tất cả các hệ điều hành
Mặc dù hỗ trợ nhiều hệ điều hành tuy nhiên vẫn có một số phân phối của Linux khơng thể
chạy thơng qua cơng nghệ ảo hóa hệ điều hành.
 Các giải pháp đa PXE/BootP trong đoạn mạng sẽ gây ra các vấn đề

Khi sử dụng ảo hóa hệ điều hành như một công nghệ bổ sung bên trong cơ sở hạ tầng hiện
hành của bạn, chúng ta nên xem xét đến tùy chọn PXE/Bootp Connection. Nhiều máy chủ
PXE trong một subnet sẽ làm cho hệ thống không hoạt động như mong muốn.

 Môi trường ứng dụng và phát triển với hệ thống mạng Bootrom.
 Citrix XenApp / Terminal Servers
Ảo hóa hệ điều hành là một giải pháp khá tốt cho cơ sở hạ tầng Citrix XenApp/Terminal
Server. Một trong những thách thức lớn nhất trong các cơ sở hạ tầng đó là giữ được sự
giống nhau 100% đối với cảm nhận người dùng. Bằng cách sử dụng các ổ đĩa ảo chia sẻ
sau mỗi lần khởi động lại, Terminal Server có thể quay trở về trạng thái mặc định ban đầu
và các thay đổi được áp dụng cho tất cả các máy chủ.
 Các giải pháp VDI / DDI solutions
Các giải pháp cơ sở dữ liệu desktop ảo cũng đang trở lên phổ biến. Một trong những bất
thuận lợi lớn nhất của hầu hết các sản phẩm VDI (Virtual Desktop Infrastructure) là nhu
cầu lưu trữ SAN (Storage Area Network) đắt đỏ để cấu hình các máy ảo. Với cơ chế chia sẻ
đĩa của ảo hóa hệ điều hành, các máy ảo có thể sử dụng cùng một đĩa ảo và khơng mất
không gian đắt đỏ cần thiết cho SAN (Storage Area Network).
 Web Server

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 7


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hầu hết các Web Server khá tĩnh và khơng lưu dữ liệu cục bộ. Bên cạnh đó nhu cầu về tài
nguyên web có thể rất khác nhau trong ngày. Với sự dự phịng linh động thì các tài
nguyên cần thiết có thể được gán suốt cả ngày, cho ví dụ việc chia sẻ phần cứng với một
role khác.

 Back-up Servers
Back-up Server thường được sử dụng một vài giờ trong ngày (khơng phải giờ làm việc).
Chính vì vậy phần cứng không được sử dụng trong hầu hết thời gian. Việc sử dụng sự dự
phòng linh động sẽ làm cho phần cứng được sử dụng cho các vai trò khác trong thời gian
làm việc và sau đó gán cho đĩa ảo có role máy chủ back up để thực hiện việc back up.
 Môi trường phát triển và test
Khi sử dụng nguyên lý DTAP (Defense Technology Area Plan), sự ảo hóa hệ điều hành có
thể cung cấp cho bạn các máy tính có khả năng chạy các triển khai và test các nhiệm vụ
trên đó, ở đây phần cũng cũng được sử dụng hiệu quả với khả năng dự phịng linh động.
 Mơi trường Lab
Một thuộc tính của mơi trường Lab là nhu cầu cần khôi phục trạng thái của môi trường về
trạng thái mặc định một cách nhanh chóng để các sinh viên có thể chạy thành cơng các
bài tập của mình. Hệ điều hành ảo hóa có thể cung cấp điều đó với tùy chọn đĩa chia sẻ và
nó cũng là một hệ thống dự phịng linh động cho môi trường Lab.
 Môi trường giáo dục
Trong các mơi trường giáo dục, ln ln có một khó khăn cung cấp đầy đủ chức năng
học tập,thực hành,ứng dụng cho tất cả các sinh viên. Cũng vậy, phụ thuộc vào việc đào
tạo phát sinh ra nhu cầu về hệ điều hành. Sử dụng ảo hóa hệ điều hành với nhiều đĩa ảo
được gán, các sinh viên có thể sử dụng menu khởi động để khởi động môi trường tương
đương cho việc học tập thích hợp. Thêm vào đó, sau khi khởi động lại, máy tính lại trở về
trạng thái mặc định ban đầu (khi đang sử dụng các đĩa ảo chia sẻ).
 Máy trạm cơng cộng –Phịng Internet Game
Cũng giống như các môi trường giáo dục, các máy trạm công cộng cũng thường cung cấp
chức năng và các thông tin khơng mang tính cá nhân nên được lưu trữ.
 Mơi trường an tồn
Ảo hóa hệ điều hành cũng là một cơng nghệ có thể được sử dụng cho các mơi trường an
tồn. Cho ví dụ, nếu một máy nào bị đánh cắp (máy tính sử dụng ảo hóa hệ điều hành) thì
sẽ khơng có dữ liệu nào có sẵn trên máy tính đó.

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo


HS: Nguyễn Đức Đồn TH2104A -Trang 8


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Mơ hình đơn giản minh họa xây dựng hệ thống mạng BootRom
giữa 1 máy chủ-server và 1 máy con Client.

Chuẩn bị:
 1 máy chủ server có cấu hình Dual Core 2.0 Ghz (Tối thiểu Pentium IV)
,Ram 512M (tối thiểu) ,sử dụng hệ điều hành Win server 2003 , ổ cứng
40G chia làm 2 phân vùng: C và D ( ổ D dùng để tạo đĩa ảo )
 1 máy con Client cấu hình Celeron,Ram 256M sử dụng Win Xp , phải có
Card mạng boot được
 Phần mềm BXP 3.0 hoặc phiên bản cao hơn ( Khuyến khích bản Full hoặc
Crack)
Download bản Full của phần mềm BXP 3.0 tại đây :
 /> />4e75f6e8ebb871

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 9


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

I.Cài đặt và cấu hình Bxp 3.0 trên máy chủ Server 2003.
1.Cài đặt tại máy chủ server 2003-Cấu hình DHCP.
Ta có 1 máy server dùng hệ điều hành window server 2k3.Máy server hiện có 1 ổ cứng

chia làm 2 phân vùng: C và D
Ổ D sẽ được xác định làm ổ đĩa ảo chứa Image.

Ta cài đặt các thơng số TCP/IP cho máy như hình 2.
 IP: 192.168.10.100/24
 Subnet mask: 255.255.255.0
 DW: 192.168.10.1
 Prefer DNS server: 203.113.131.1

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 10


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 2.

Sau khi cài đặt đầy đủ trong các thông số,click vào Detail để kiểm tra lại 1 lần nữa các
thơng số TCP/IP vừa nhập.(Hình 3)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 11


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 3.


Ta click chuột phải vào Mycomputer/Properties/Computer Name

Kiểm tra lại tên của máy tính.Máy hiện đang có tên server. (Hình 4)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 12


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 4.

(Lưu ý: Đề tiến hành Crack được License phần mềm BXP 3.0 ,ta phải dùng 1 số thủ
thuật)

Ta đổi tên máy tính thành dongan /ok .(Bắt buộc phải đổi thành dongan để có thể Crack
được cho phần mềm) –Hình 5.

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 13


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 5.
Sau khi đổi tên xong,máy yêu cầu Restart để khởi động lại.(H.6)

Hình 6.

Sau khi hồn thành xong thao tác đầu tiên,bây giờ chúng ta tiến hành cài đặt DHCP cho
máy server ( Máy hiện đang có tên Mycomputer Name: dongan )

-Ta vào Start / Settings / Control Panel. (H.7)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 14


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 7.
Trong cửa sổ Control Panel . Nhấp chọn Add or Remove Programs.(H.8)

Hình 8.

Cửa sổ Add or Remove Programs mở,ta click vào Add/Remove Windows Components
để tiếp tục. (H.9)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 15


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 9.
Cửa sổ Window Components Wizard mở,ta tìm dịng Networking Services , bỏ dấu
check  Networking Services (Nếu đã có dấu chọn  trước sẵn ),sau đó click vào

Details… để tiếp tục. (H.10)

Hình 10.
Cửa sổ Networking Services mở , ta tìm và check vào dịng  Dynmic Host
Configuration Protocol (DHCP) (Lưu ý: Chỉ check vào những dịch vụ cần dùng)
(H.11)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 16


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 11.
Ta click vào Ok để hồn tất,lúc này tự động có dấu check  Networking Services .Ta
chọn Next > để tiếp tục. (H.12)

Hình 12.
Chương trình DHCP khởi chạy… (H.13)
GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 17


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 13.
Trong quá trình cài đặt,chương trình yêu cần đĩa Window server 2k3 để lấy 1 số file cần
thiết cài đặt trong thư mục I386 , ta bỏ đĩa vào ,sau đó nhấn Ok để q trình cài đặt tiếp

tục. (H.14)

Hình 14.

Sau khi cài đặt thành cơng,màn hình thơng báo xuất hiện,click vào Finish để kết thúc.
(H.15)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 18


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 15.

-Sau khi cài đặt xong DHCP,ta vào cơng cụ DHCP để cấu hình 1 số dịch vụ như tạo
Scope….

Vào Start / Programs / Administrative Tools / DHCP.. (H.16)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 19


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 16.
Cửa sổ DHCP xuất hiện,tại đây ta có thể thấy chi tiết về máy server dongan có địa chỉ IP

server là: 192.168.10.100/24 (H.17)

Hình 17.
Click chuột phải vào tên server / New Scope… (tên server ở đây là dongan) (H.18)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 20


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 18.
Màn hình New Scope Wizard mở xuất hiện bảng welcome…..Click Next > … (H.19)

Hình 19.

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 21


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Tại cửa sổ Scope Name yêu cầu ta nhập 1 số thông tin về Scope ta đang tạo:
 Name: nhập tên của Scope đang tạo
 Description: mô tả về Scope đang tạo
Sau khi nhập xong,click Next > … (H.20)

Hình 20.


Cửa sổ IP Address Range yêu cầu ta nhập số địa chỉ IP cần cấp phát cho máy con.
Tùy theo nhu cầu hoặc mức độ mà ta cài đặt số lượng IP cần cấp.
Ở đây ta cấp IP cho khoảng 40 máy từ địa chỉ: 192.168.10.10/24 ~ 192.168.10.50 /24
Ở dòng Length và Subnet mask ta để mặc định.
Next > để tiếp tục. (H.21)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 22


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 21.

cửa sổ Add Exclusions xuất hiện.Đây là cửa sổ để ta nhập những khoảng địa chỉ IP loại
trừ không cấp cho máy Clients ( Trường hợp này áp dụng đối với 1 số máy quan trọng
hoặc cố định 1 số địa chỉ riêng)

Vì khơng dùng đến dịch vụ này nên ta bỏ trống và click Next > …. (H.22)

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 23


Đề tài thực tập: Xây dựng hệ thống mạng BootRom với Bxp 3.0 -SITC

Hình 22.

Tại cửa sổ Lease Duration ,đây là nơi giới hạn thời gian tồn tại của IP cấp cho máy conclient,theo mặc định là 8 ngày, ta để mặc định.
Next >… để tiếp tục (H.23)
Hình 23.

GVHD: Thầy Huỳnh Quốc Bảo

HS: Nguyễn Đức Đoàn TH2104A -Trang 24


×