Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.79 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 9 năm 2013 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 Mỹ thuật 1 BÀI 5: VẼ NÉT CONG I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được nét cong. - Biết cách vẽ nét cong và tập vẽ được hình có nét cong và tô màu. - Cảm nhận được vẻ đẹp của mọi đồ vật. - HS khá, giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Hình vẽ nét cong như: Cây, dòng sông, con vật,... - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong: - Giới thiệu đồ vật, hình vẽ đã chuẩn bị kết hợp đặt câu hỏi. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu cách vẽ nét cong kết hợp với tranh qui trình. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ nét cong. - Liên hệ, giáo dục.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài - Lắng nghe rút kinh nghiệm. sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 Mỹ thuật 2 BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. - Giúp HS biết yêu quý và chăm sóc con vật. - HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. (Nếu là vẽ hoặc xé dán). II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc . - HS: Đất nặn, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tên con vật? + Hình dáng, đặc điểm của con vật? + Màu sắc của con vật? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. c/ Hoạt động 2: Cách nặn: - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nặn. - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần góp ý. - Cho HS chọn bài nặn tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước nặn con vật. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành nặn. + HS khá, giỏi hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm.. Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Mỹ thuật 3 BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết hình, khối của một số quả. - Biết cách nặn quả và nặn được một vài quả gần giống với mẫu. - Biết quý trọng những thành quả lao động. - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số loại quả cĩ hình dng, mu sắc đẹp. - HS: Đất nặn, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Kể tên các loại quả? + Nêu đặc điểm, hình dáng của từng quả? + Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào? + Màu sắc của các loại quả? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. c/ Hoạt động 2: Cách nặn: - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn. - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần góp ý. - Cho HS chọn bài nặn tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước nặn. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành nặn. + HS khá, giỏi hình nặn cân đối, gần với mẫu. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Mỹ thuật 4 BÀI 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. - Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Thêm yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. - HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. - HS: Vở tập vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Xem tranh: - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh phong cảnh là tranh vẽ những gì? + Hình ảnh chính trong tranh phong cảnh là gì? + Tranh phong cảnh vẽ bằng nhiều chất liệu gì? + Tranh phong cảnh thường vẽ ở đâu? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ tranh. c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.. + HS khá, giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Mỹ thuật 5 BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - Biết cách nặn và nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. - HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số con vật như: Gà, mèo, thỏ,... - HS: Đất nặn, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Hãy kể tên một số con vật? + Em có nhận xét gì về hình dáng của các con vật trong các tư thế khác nhau? + Con vật có những bộ phận nào? + Giữa các con vật có điểm gì giống và khác nhau? + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào khác nữa? + Em thích con vật nào? Vì sao? + Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật mà em sẽ nặn. - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh ảnh. c/ Hoạt động 2: Cách nặn: - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước nặn. - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập.. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài nặn tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu các bước nặn con vật. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.. Ngày. - Thực hành nặn. + HS khá, giỏi hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe nghiệm.. rút. kinh. tháng 9 năm 2013. .................................................................................................................. Tổ trưởng. Nguyễn Thị Nga.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>