Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DE KTRA HOC KY II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HUỲNH ĐỨC KHÁNH. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2013 - 2014 Môn thi : TOÁN 10. ĐỀ SỐ 01 (Đề gồm 03 trang). Thời gian làm bài : 90 phút.. A - PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Với giá trị nào của m thì phương trình mx2 − 2(m + 1)x + m − 4 = 0 (m 6= 0) vô nghiệm √. 26 A. 5 − <m<5+ 2 1 C. m > − . 6. √. √. 26 . 2. B. m < 5 − 1 D. m < − . 6. 26 hoặc m > 5 + 2. √. 26 . 2. Câu 2. Với giá trị nào của m thì phương trình x4 + (1 − 2m) x2 + m2 − 1 = 0 có bốn nghiệm phân biệt A. m > 1.. B. m >. 5 . 4. C. m <. 5 . 4. D. 1 < m <. Câu 3. Cho 2x2 + 3y 2 = 4. Giá trị lớn nhất của biểu thức A = 3x − 2y + 5 là r r 70 70 70 A. + 5. B. − + 5. C. . 3 3 3 Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình A. S = [1; +∞).. Câu 5. Cho hệ bất phương trình. x−7≤0 mx ≥ m + 1. B. 0 ≤ m <. A. m < 0. Câu 6. Hàm số y = p. 1 x2. − (m − 1)x + 1. A. m ≤ −1.. C. S = (−2; +∞).. 1. 3 0. 5. D. S = (−2; 1).. (m là tham số). Với giá trị nào của m thì hệ vô nghiệm. 1 . 6. C. m =. 1 . 6. D. m >. 1 . 6. xác định với mọi x khi m thỏa mãn. B. −1 < m < 3.. Câu 7. Cho mẫu số liệu. 70 + 5. 3. 2 − |x − 1| < 1 là x+2. B. S = [−2; +∞). (. D. −. 5 . 4. 2. 7 2. C. m ≥ 3.. D. −1 ≤ m ≤ 3.. 8. Xét câu nào sau đây đúng. A. Số trung vị là 3. C. Mốt của mẫu số liệu là 0.. B. Tần số của 0 là 0. D. Số trung bình cộng là 3,5.. Câu 8. Thống kê điểm môn toán trong một kỳ thi của 400 học sinh thấy số bài được điểm 8 tỉ lệ 2,5%. Hỏi tần số của giá trị xi = 8 là bao nhiêu A. 12.. B. 20.. C. 10.. D. 5.. Câu 9. Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là A. Số trung bình.. B. Số trung vị.. C. Mốt.. D. Độ lệch chuẩn.. √ Câu 10. Cho biết sin x + cos x =. 2 . Chọn kết quả sai trong các kết quả sau 2. √ A. sin x − cos x = ±. 6 . 2. B. sin4 x + cos4 x =. GIA SƯ ĐỨC KHÁNH - 0975.120.189 - 0563.602.929. 7 . 8. C. tan2 x + cot2 x = 12.. 1 D. sin x. cos x = − . 4. 22A - Phạm Ngọc Thạch - TP. Quy Nhơn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Câu 11. Với mọi α ∈ R, sin A. sin α.. 3π +α 2.  bằng. B. cos α.. Câu 12. Rút gọn biểu thức S = cos A. S = sin2 x − cos2 x.. C. − sin α.. D. − cos α..  π  − x sin (π − x) − sin − x cos (π − x) ta được 2 2. π. B. S = 2 sin x cos x.. C. S = 0.. D. S = 1.. Câu 13. Giá trị của m để (d1 ) : 2x + 10y − 4 + m = 0 vuông góc với (d2 ) : mx + y − 2m − 1 = 0 là A. m = −10.. B. m = 10.. C. m = −5.. D. m = 5.. Câu 14. Khoảng cách từ điểm A(3; 5) đến đường thẳng (∆) : 2x − y + 3 = 0 bằng 4 A. . 5. 4 B. √ . 5. √ C.. 5 . 4. D.. 5 . 4. Câu 15. Toạ độ điểm N đối xứng với điểm M (−5; 13) qua đường thẳng (d) : 2x − 3y − 3 = 0 là A. N (2; 2).. B. N (3; 2).. D. N (11; −11).. C. N (3; 1).. Câu 16. Với giá trị nào của m thì x2 + y 2 − 2(m + 2)x + 4my + 19m + 24 = 0 là phương trình của đường tròn A. m < −1 hoặc m > 4.. B. m > 1 hoặc m < −2.. C. −1 < m < 4.. D. −2 ≤ m ≤ 1.. Câu 17. Phương trình tiếp tuyến tại điểm M (3; 4) với đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x − 4y − 3 = 0 là A. x + y − 7 = 0.. B. x + y + 7 = 0.. C. x − y − 7 = 0.. D. x + y − 3 = 0.. Câu 18. Đường tròn đi qua ba điểm A (2; 0), B (0; 1), C (−1; 2) có phương trình A. 2x2 + 2y 2 − 7x − 11y + 10 = 0. C. x2 + y 2 − 7x − 11y + 10 = 0.. B. x2 + y 2 + 7x + 11y + 10 = 0. D. x2 + y 2 − 7x − 11y − 10 = 0.. Câu 19. Cho Elip (E) : x2 + 4y 2 = 1. Khẳng định nào sau đây đúng A. Elip có tiêu cự bằng C. Elip có tiêu điểm F2. Câu 20. Cho Elip (E) :. √. 3.. √ ! 2 0; . 3. B. Elip có trục nhỏ bằng 2. D. Elip có trục lớn bằng 4.. x2 y 2 + = 1. Lấy hai điểm A, B thuộc (E) sao cho AF1 + BF2 = 8. Khi đó AF2 + BF1 nhận 25 16. giá trị nào sau đây A. 8.. B. 10.. GIA SƯ ĐỨC KHÁNH - 0975.120.189 - 0563.602.929. C. 12.. D. 14.. 22A - Phạm Ngọc Thạch - TP. Quy Nhơn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau a) 2x2 +. √. 2x2 + 3x + 9 = 33 − 3x.. b). |2x + 3| ≥ 3. x−1. Bài 2. (1,0 điểm) Tìm m để tam thức bậc hai sau không âm với mọi x :  y = f (x) = m2 + 4m − 5 x2 − 2 (m − 1) x + 2. Bài 3. (1,0 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x : p p A = sin4 3x + 4cos2 3x + cos4 3x + 4sin2 3x. Bài 4. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ba điểm A (−2; 5), B (6; 3), C (−3; 1). a) Chứng minh ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác. b) Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC. Tính diện tích tam giác ACD.. ——— HẾT ——— Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:. GIA SƯ ĐỨC KHÁNH - 0975.120.189 - 0563.602.929. Số báo danh:. 22A - Phạm Ngọc Thạch - TP. Quy Nhơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×