Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

gui Nguyen Thi Thu Hien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGUYỄN HOÀNG VŨ () GỬI NGUYỄN THỊ THU HIỀN Câu 1: Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol hh A thu được a mol H2O. Mặt khác a mol hh A t/d với dd NaHCO3 dư thu được 1,4a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có phân ử khối nhỏ hơn trong A là A. 43,4% B. 56,6% C. 25,41% D. 60% Nhận xét: Đốt cháy a(mol) hỗn hợp 2 axit thu được a(mol)  số H trong 2 axit bằng với số H n CO2 1 1, 4  2 n 2axit trong H2O và bằng 2. Mặt khác, khi cho 2 axit tác dụng với NaHCO3 thì (trong chương trình phổ thông chỉ học axit hữu cơ tối đa là 2 chức).  HCOOH : x(mol)  Vậy 2 axit  HCOO  COOH : y(mol)  x  y 1  x 0, 6    Chọn a = 1. Ta có hệ:  x  2y 1, 4  y 0, 4 0, 6.46  %m HCOOH  100% 43, 4% 0, 6.46  0, 4.90 Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlylclorua; 0,1 mol benzyl brommua; 0,1 mol hexylclorua; 0,1 mol phenylclorua. Cho vào lượng dư dd NaOH 0,1M đun nóng đén khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dd thu được cho phản ứng với dd AgNO3 đã được axit hóa bởi HNO3 thì thu được m g kết tủa. Gia trị của m là A. 66,3 g B. 47,5 g C. 37,6 g D. 18,8 g Nhận xét: Phenyl clorua (C6H5Cl) không phản ứng với dung dịch NaOH kể cả khi đun nóng. (C6H5Cl phản ứng với NaOH ở điều kiện khắc nghiệt: dung dịch NaOH dùng phải đậm đặc, nhiệt độ và áp suất cao mới xảy ra phản ứng). CH 2 CH  CH 2  Cl  NaOH   CH 2 CH  CH 2  OH  NaCl 0,1-------------------------------------------------------->0,1 C6 H 5CH 2 Br  NaOH   C6 H 5CH 2 OH  NaBr 0,1----------------------------------->0,1 C6 H13Cl  NaOH   C6 H13OH  NaCl 0,1----------------------------->0,1 m  m AgCl  m AgBr 0, 2.143,5  0,1.188 47,5g. Câu 3: Thực hiện phản ứng este hóa 1 mol C2H5OH với 1 mol HCOOH ở nhiệt độ k đổi (xt H2SO4 đ) khi hệ cân bằng thu được 0,6 mol este. Ở cùng điều kiện trên este hóa 1 mol C2H5OH và x mol HCOOH. Khi hệ cân bằng thu được 0,75 mol este. Giá trị của x là A. 1,25.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. 1,75 C. 2 D. 1. H 2SO 4 ,t 0.       HCOOC2H5 C2H5OH + HCOOH  + H2O Bđ: 1 1 Pư: 0,6<-----------------0,6----------------------0,6---------------->0,6 Spư: 0,4 0,4 0,6 0,6 [H 2O].[HCOOC 2 H 5 ] 0, 6.0, 6  K  2, 25 [HCOOH].[C2 H 5OH] 0, 4.0, 4 Trong cùng điều kiện nhiệt độ thì K không đổi H 2SO 4 ,t 0 C H OH + HCOOH      HCOOC H + HO 2. 5. 2. 5. 2. Bđ: Pư: Spư:. 1 x 0,75<-----------------0,75------------------0,75-------------->0,75 0,25 (x-0,75) 0,75 0,75 [H O].[HCOOC 2 H 5 ] 0, 75.0, 75  K 2  2, 25  x 1, 75 [HCOOH].[C 2 H 5OH] 0, 25.(x  0, 75). Câu 4: Cho m g hh X gồm axit glutamic và valin t/d với dd HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thạn dd, thu được (m+9,125) g muối khan. Nếu cho m g X t/d với dd NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m+7,7) g muối. Giá trị của m là A. 32,25 B. 26,4 C. 39,6 D. 33,75.  muối Axit glutamic + HCl   a--------------------->a  muối Valin + HCl   b------------>b m m muoái  m X (m  9,125)  m 9,125  n HCl 0, 25(mol) BTKL: HCl  a  b 0, 25 (1)  muối Axit glutamic + 2NaOH   + H2O a--------------------------------------->a  muối + H2O Valin + NaOH   b----------------------------->b m taêng 44a  22b (m  7, 7)  m 7, 7 (2) Từ (1), (2): a = 0,1 ; b = 0,15 m maxit glutamic  m valin 0,1.147  0,15.117 32, 25g.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5: Cho m g hh A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dd X; a g kết tủa Y và khí hh khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi dẫn sp cháy vào dd X thu được theem ag kết tủa nữa. Hỏi trong hh X, Al4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào: A. 1:3 B. 1:1 C. 1:2 D. 2:1.  4Al(OH)3 + 3CH4 Al4C3 + 12H2O   x-------------------------------->4x-------------->3x  Ca(OH)2 + C2H2 CaC2 + 2H2O   y------------------------------>y--------------->y  AlO 2 + 2H2O Al(OH)3 + OH   2y<--------------2y---------->2y  kết tủa Y: Al(OH)3 (4x-2y)(mol) đốt cháy khí Z: CH4 3x(mol) ; C2H2 y(mol) thu được (3x+2y)mol CO2  n  CO 2 Khi dẫn CO2 qua dung dịch X: AlO 2 2y(mol) < CO2 dư    Al(OH) CO + AlO2 + H O + HCO3 . . 2. 2. 3. 2y--------------------------->2y. (4x  2y).78 2y.78  Theo giả thiết: (4x-2y).78 = 2y. x 1 y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×