Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de kiem tra dinh ki lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.17 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đơn vị: TTGDTX-DN CẦU KÈ BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỦ ĐỀ: Thơ Trung đại Việt Nam NHẬN BIẾT Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại, bố cục, đề tài, nội dung tư tưởng… Những thông tin cần thiết về tác giả; hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ; các tác phẩm chính; phong cách nghệ thuật của tác giả.. THÔNG HIỂU Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghÖ thuËt cña bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí, nhân sinh quan con người thời trung đại, tâm sự về số phận con người và thời cuộc. Cách thể hiện cảm xúc trữ tình. Hiểu một vài đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. VẬN DỤNG THẤP BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt trªn vµo viÖc viết đoạn văn , giải quyết một vấn đề, lµm bµi v¨n nghÞ luËn v¨n häc.. VẬN DỤNG CAO So sánh, đối chiếu với một số tỏc phẩm khỏc để tỡm ra nột đặc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bài thơ. Từ tác phẩm đã học, học sinh biết viết đoạn văn, bài văn bộc lộ cảm xúc bản thân.. CÂU HỎI BÀI TẬP/ MINH HỌA (BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 90 PHÚT – ĐỌC TIỂU THANH KÍ) NĂNG LỰC. NHẬN BIẾT. ĐỌC H - Bài thơ Đọc Tiểu IỂU Thanh kí không viết về đề tài nào dưới đây? A. Người phụ nữ. B. Kẻ bất hạnh. C. Người anh hùng. - Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh? A. Vì Tiểu Thanh. THÔNG HIỂU - Theo anh (chị) vì sao Nguyễn Du lại viết: “cái án phong lưu khách tự mang”? Câu thơ này có liên hệ như thế nào với hai câu kết: “ Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgười đời ai khóc Tố Như chăng?” - Sự nghiệt ngã về số. VẬN DỤNG THẤP - Từ cảm xúc về nàng Tiểu Thanh nhà thơ suy nghĩ, lo lắng, băn khoăn về điều gì? - Đọc đoạn thơ sau đây trong Truyện Kiều, chỉ ra điểm tương đồng với bài Đọc Tiểu Thanh kí: Rằng: Hồng nhan tự thưở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu. Nỗi niềm tưởng đến mà đau,. VẬN DỤNG CAO Từ bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí, cùng với tác phẩm Truyện Kiều đã học ở lớp 9, em hãy cho biết vấn đề gì được Nguyễn Du trăn trở trong các sáng tác của mình? - Cảm nhận giá trị nhân đạo đặc sắc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghèo khổ. B. Vì Tiểu Thanh bị áp bức bốc lột. C. Vì Tiểu Thanh có tài năng nhưng bất hạnh. - Bài thơ được viết với thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát. -Tâm sự của nhà thơ thể hiện ở hai câu thơ nào? A. Hai câu đề. B. Hai câu thực. C. Hai câu luận. D. Hai câu kết.. phận nàng Tiểu Thanh được tác giả diễn tả bằng biện pháp nghệ thuật đặc sắc gì? Bởi những chi tiết hình ảnh nào?. Thấy người nằm đó biết sau thế nào? của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MA TRẬN ĐỀ: BÀI “ĐỌC TIỂU THANH KÍ” I. MỤC TIÊU KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh vào việc viết bài văn nghị luận văn học. 1. Kiên thức Nắm vững nội dụng và nghệ thuật của bài Đọc Tiểu Thanh kí. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ. 3. Thái độ Có ý thức trân trọng người có tài, có tâm, sáng tạo giá trị tinh thần. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. THIẾT LẬP MA TRẬN. C. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. ấp độ Cấp độ thấp. Năng. Cấp độ cao. lực. Đọc hiểu. Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại, bố cục, đề tài, nội dung tư tưởng… Những thông tin cần thiết về tác giả; hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ; các tác phẩm chính; phong cách nghệ thuật của tác giả.. Hiểu những đặc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí, nhân sinh quan con người thời trung đại, tâm sự về số phận con người và thời cuộc. Cách thể hiện cảm xúc trữ tình. Hiểu một vài đặc điểm cơ bản của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt trªn vµo viÖc viết đoạn văn , giải quyết một vấn đề, lµm bµi v¨n nghÞ luËn v¨n häc.. Số câu:. 2. 1. 1. 4. Số điểm:. 1. 1. 1. 3.0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tỉ lệ %:. 10%. 10%. 10%. 30%. So sánh, đối chiếu với một số tác phẩm khác để tìm ra nột đặc sắc về néi dung vµ nghÖ thuËt cña bài thơ.. Làm văn. Từ tác phẩm đã học, học sinh biết viết đoạn văn, bài văn bộc lộ cảm xúc bản thân. Số câu:. 1. 1. Số điểm:. 7.0. 7.0. Tỉ lệ %:. 70%. 70%. Tổng số câu. 2. 1. 2. 4. Tổng số điểm. 1. 1. 8. 10. 10%. 10%. 80 %. 100%. Tỉ lệ %. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thời gian: 90 phút I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Câu 1(0,5 điểm) Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí không viết về đề tài nào dưới đây? A. Người phụ nữ. B. Kẻ bất hạnh. C. Người anh hùng. Câu 2(0,5 điểm) Vì sao Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh? A. Vì Tiểu Thanh nghèo khổ. B. Vì Tiểu Thanh bị áp bức bốc lột. C. Vì Tiểu Thanh có tài năng nhưng bất hạnh. Câu 3 (1 điểm) Sự nghiệt ngã về số phận nàng Tiểu Thanh được tác giả diễn tả bằng biện pháp nghệ thuật đặc sắc gì? Bởi những chi tiết hình ảnh nào? Câu 4 (1 điểm) Từ cảm xúc về nàng Tiểu Thanh nhà thơ suy nghĩ, lo lắng, băn khoăn về điều gì? II. LÀM VĂN ( 7 điểm): Cảm nhận giá trị nhân đạo đặc sắc của bài thơ.. HƯỚNG DẪN CHẤM A. Hướng dẫn chung 1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm. Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt trong quá trình chấm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi câu và được thống nhất 3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 điểm). B. Hướng dẫn chấm cụ thể I. Đọc hiểu (3,0 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản - Diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức Câu 1 (0.5 điểm) : Mức đầy đủ: 0.5 điểm: ĐA: C Mức không đạt: 0.0 điểm: Các đáp án còn lại Câu 2 (0.5 điểm): Mức đầy đủ: 0.5 điểm: ĐA: C Mức không đạt: 0.0 điểm: Các đáp án còn lại Câu 3 (1 điểm) ĐA: Đối lặp, hình ảnh, chi tiết ở hai câu thực và hai câu luận gợi vẻ đẹp tài sắc nhưng bạc mệnh. Đó là nỗi oan khuất của sự đời. Mức đầy đủ: 1.0 điểm Mức không đầy đủ: 0.5 điểm Mức không đạt: 0.0 điểm Câu 4 (1.0 điểm) ĐA: Tác giả băn khoăn trăn trở về số phận của bản thân mình, của những người có tài văn chương trong xã hội phong kiến. Mức đầy đủ: 1.0 điểm Mức không đầy đủ: 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mức không đạt: 0.0 điểm II. Làm văn (7 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học; biết liên hệ đối chiếu với những tác phẩm cùng thể loại. - Vận dụng tốt các thao tác lập luận. - Hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; - Khuyến khích những bài viết sáng tạo. 2. Yêu cầu về kiến thức Bài làm đảm bảo các ý sau: - Tác giả chọn nhân vật trung tâm là người phụ nữ tài sắc ( thường bị kì thị, xem là xướng ca vô loài trong xã hội phong kiến) làm nhân vật trung tâm để thương cảm, đồng cảm. - Tác giả còn quan tâm đến thân phận người có tài trong xã hội phong kiến. Ông nêu vấn đề cần phải tôn vinh những người sáng tạo ra giá trị tinh thần. - Phân tích được nội dung và nghệ thuật của bài thơ 3. Cách cho điểm - Điểm 6 - 7: Bài viết đảm bảo tính chính xác về nội dung; kết hợp chặt chẽ, hợp lí các thao tác nghị luận . Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát; có cảm xúc, sáng tạo; còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp, lỗi diễn đạt. - Điểm 4 - 5: Bài viết đảm bảo nội dung cơ bản; bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối lưu loát, phương pháp khá rõ; còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp, lỗi diễn đạt. - Điểm 2 - 3: Bài viết sơ sài, chưa làm nổi bật yêu câu nghị luận; phân tích sơ sài; mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn dạt. - Điểm 1: Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc rất nhiều lỗi về diễn đạt. - Điểm 0: Không làm bài hoặc hoàn toàn lạc đề..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×