Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KTHKII MON VAN 7 HUYEN TAM DAO 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, KHẢO SÁT </b>
<b>CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CUỐI NĂM </b>


<b>NĂM HỌC 2013-2014</b>
<b>Môn: Ngữ văn 7</b>


<i>Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề)</i>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>(3,0 điểm)


Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái (A, B, C, D) trước đáp án đúng vào bài
làm của mình.


<b>Câu 1.</b> Phép tu từ nào được sử dụng trong câu: “Một mảnh tình riêng ta với ta”


A. So sánh B. Điệp từ


C. Nhân hoá D. Ẩn dụ


<b>Câu 2</b>


. Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào ?
A. Tự sự nhằm mục đích kể chuyện thật đầy đủ.


B. Miêu tả phải thật chân thật, chi tiết, tỉ mỉ.


C. Miêu tả và tự sự cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Tự sự và miêu tả cần khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối.
<b>Câu 3</b>. Trong các tác giả sau, tác giả nào là người Trung Quốc?


A. Phạm Duy Tốn B. Xuân Quỳnh



C. Phan Bội Châu D. Lý Bạch


<b>Câu 4</b>. Tác giả nổi tiếng với cơng trình nghiên cứu <i>Thi nhân Việt Nam</i> là ai?


A. Đặng Thai Mai B. Hoài Thanh


C. Nguyễn Ái Quốc D. Phạm Văn Đồng


<b>Câu 5</b>. Phép tương phản và phép tăng cấp là đặc điểm nổi bật và thành cơng trong tác phẩm
nào?


A. Những trị lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
B. Sống chết mặc bay


C. Quan âm Thị Kính
D. Ca Huế trên sơng Hương


<b>Câu 6</b>. Thể loại văn học nào có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc?


A. Chèo B. Thơ lục bát


C. Thơ thất ngơn bát cú D. Truyện cổ tích


<b>Câu 7</b>. Chân dung nhà chí sĩ cách mạng yêu nước hồi đầu thế kỷ XX được khắc họa qua tác
phẩm nào?


A. Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu
B. Sống chết mặc bay


C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt



D. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta


<b>Câu 8</b>. Trong các câu sau đây, câu nào <i>không phải</i> là câu bị động?


A. Bài <i>Ý nghĩa văn chương</i> được Hoài Thanh viết cách đây 60 năm


B. Hai chữ <i>văn chương</i> trong bài <i>Ý nghĩa văn chương</i> được dùng với nghĩa hẹp
C. Năm nay, làng tôi được một vụ mùa bội thu


D. Tác giả Hoài Thanh được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
<b>Câu 9</b>. Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?


A. Đầu câu B. Cuối câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10</b>. Đặc điểm nào đúng với yêu cầu diễn đạt của văn bản hành chính?
A. Diễn đạt bằng ngơn ngữ khách quan, chính xác.


B. Diễn đạt bằng ngơn ngữ hình tượng.
C. Diễn đạt bằng ngơn ngữ biểu cảm.
D. Diễn đạt bằng ngôn ngữ thân mật
<b>Câu 11</b>. Thế nào là luận điểm?


A. Là những trích dẫn thơ văn.


B. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài viết.
C. Là những câu nói nổi tiếng của các vị lãnh tụ.


D. Là những số liệu chính xác, tin cậy.



<b>Câu 12</b>. Để làm bài văn lập luận giải thích, cần nắm vững nhất điều gì?


A. Cách vận dụng dẫn chứng B. Phương pháp giải thích
C. Điều cần giải thích D. Cách sắp xếp luận điểm
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN </b>(7,0 điểm)


<b>Câu 13</b>. (2,0 điểm)


"

<i>Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta</i>


<i>sẵn có..."</i>



a) Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?



b) Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó


tác giả khẳng định tác dụng của văn chương như thế nào?



<b>Câu 14</b>. (5,0 điểm)


Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau:

<i>"Thương người như thể thương thân"</i>


Em hiểu lời khuyên trên như thế nào?



_______________Hết_________________



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, KHẢO SÁT </b>
<b>CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CUỐI NĂM </b>


<b>NĂM HỌC 2013-2014</b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN 7</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM</b> (3,0 điểm)



Mỗi ý đúng được 0,2

5 i m

đ ể



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án B D D B B C A C C A B B


<b>B. TỰ LUẬN</b> ( 7,0 điểm)
<b>Câu 13 </b>(2,0 điểm):


a) Câu văn trích trong "Ý nghĩa văn chương" của Hồi Thanh. <b>0,5 điểm</b>
b) Học sinh trình bày thành đảm bảo các ý sau: <b>1,5 điểm</b>


- Phép điệp ngữ, liệt kê. (0,5)


- Tác giả nhận định về tác dụng to lớn của văn chương. Đây là chức năng giáo dục bồi
dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người, giúp con người tự khám phá, nâng cao niềm tin khát
vọng hướng tới những cái đẹp của cuộc đời. (0,5)


+ Những tình cảm ta sẵn có như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước...(0,25)
+ Những tình cảm ta chưa có: cảm thơng, khâm phục, rung động cùng tình cảm của những
người ở đâu đâu mà ta khơng quen biết, tình cảm u kính đối với lãnh tụ, tình cảm khao khát
khám phá những mảnh đất xa xơi, bí ẩn ...(0,25)


<b>Câu 14 </b>(5,0 điểm):


<b>A. u cầu về kĩ năng:</b>


- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận giải thích vấn đề gợi ra từ một câu tục ngữ.
- Lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lí; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.



<b>B. Yêu cầu về kiến thức: </b>Học sinh nêu được những ý sau:
* Giải thích từ ngữ, nghệ thuật:


- Thương thân: thương mình, xót xa khi mình hoạn nạn khơng có ai giúp đỡ...


- Thương người: thương mọi người xung quanh, cảm thông, chia sẻ với người khác...


- Tác giả dân gian sử dụng phép so sánh để khuyên con người thương người khác như chính
bản thân mình.


* Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:


- Một cá nhân không thể sống tách rời cộng đồng. Mỗi người có mối quan hệ khăng khít với
mọi người xung quanh.


- Tình u thương tạo nên vẻ đẹp nhân bản của cộng đồng xã hội.


- Bản thân biết giúp đỡ người khác sẽ nhận được tình yêu thương giúp đỡ từ người khác.
* Những hành động cụ thể:


- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống.


- Các phong trào từ thiện được nhân rộng khắp đất nước.
Liên hệ, giáo dục bản thân...


<b>C. Biểu điểm:</b>


<i>- Điểm 5: Bài viết đảm bảo đầy đủ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, sử dụng lí lẽ, dẫn chứng</i>
<i>hợp lí, tiêu biểu. Xây dựng hệ thớng ḷn điểm rõ ràng, văn viết có cảm xúc.</i>



<i>- Điểm 4: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, còn một sớ lỡi sai về dùng từ, câu,</i>
<i>chính tả.</i>


<i>- Điểm 3: Làm đúng bài văn nghị luận song chưa sử dụng được nhiều lí lẽ, dẫn chứng sắc</i>
<i>sảo, diễn đạt khá.</i>


<i>- Điểm 2: Bài văn nghị luận còn sơ sài, còn mắc mợt sớ lỡi về câu, từ, chính tả.</i>
<i>- Điểm 1: Trình bày sơ sài, chưa biết phân tích, nhận xét, đánh giá…</i>


<i>- Điểm 0: Không làm bài hoặc làm sai lạc hoàn toàn với yêu cầu của đề bài.</i>
<i>Giám khảo cho điểm linh hoạt các điểm lẻ còn lại.</i>


</div>

<!--links-->

×