Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi Ngu van HSG THCS Tam Dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.84 KB, 3 trang )

Phòng gd&ĐT tam đảo
Trờng thcs tam đảo
Đề thi học Sinh Giỏi Năm học 2008 2009
Môn: Ngữ văn 9
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Cõu 1 (1 im): Vn dng kin thc ó hc v trng t vng phõn tớch cỏi hay trong cỏch dựng t bi
th sau:
o em i gia ph ụng
Cõy xanh nh cng ỏnh theo hng
Em i la chỏy trong bao mt
Anh ng thnh tro em bit khụng?
("o " V Qun Phng)
Cõu 2 (2 im): Nhng khớa cnh biu hin cht tr tỡnh trong truyn ngn "Lng l Sa Pa" ca Nguyn Thnh
Long?
Cõu 3 (2 im): Tuy cựng cú mi quan h gia ngi v trng, cng din t vic ngm trng, nhng hai cõu
cui bi th Ngm trng khụng gi ni u hoi nh hai cõu cui ca bi th Cm ngh trong ờm thanh
tnh ca Lớ Bch. Vỡ sao vy?
Cõu 4 (2,0 im): Trờn c s gii thớch ngha ca t nhúm trong bi th Bp la, em hóy trỡnh by mt
cỏch ngn gn v thnh cụng ca Bng Vit trong vic s dng t nhiu ngha.
Cõu 5 (3,0 im): Vit mt on vn ch rừ vai trũ ca cỏc bin phỏp ngh thut trong vic lm nờn cỏi hay ca
on th sau:
Chic thuyn nh hng nh con tun mó
Phng mỏi chốo, mnh m vt trng giang.
Cỏnh bum ging to nh mnh hn lng
Rn thõn trng bao la thõu gúp giú...
("Quờ hng" T Hanh)
Cõu 6 (10 im): ng sau din bin tõm trng ca nhõn vt tụi trong C hng chớnh l tỡnh cm, thỏi
ca L Tn i vi ngi nụng dõn v xó hi lỳc by gi. Cm nhn ca em v iu ú.
--------------------------------------------
Phßng gd&§T tam ®¶o
Trêng thcs tam ®¶o


Híng dÉn chÊm
M«n: Ng÷ v¨n 9
Câu Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng Điểm
1
(1điểm)
- Tác giả khai thác giá trị biểu hiện của trường từ vựng: Màu sắc (đỏ, xanh, hồng) => Vẻ
đẹp rực rỡ, lung linh của cô gái.
-Trường từ: Lửa (cháy, tro) => Tình cảm nồng nàn của chàng trai.
0.5
0,5
2
(2 điểm)
Chất trữ tình toát lên từ:
- Phong cảnh thiên nhiên.
- Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên.
- Những suy nghĩ về con người, cuộc sống của các nhân vật phụ.
0,5
1,0
0,5
3
(2điểm)
- Người xưa (Lí Bạch, Tản Đà…) ngắm trăng mà thấy buồn cho cõi đời cát bụi trầm luân:
nhìn trăng chỉ thấy sự cô đơn, lạnh lẽo. Với Lí Bạch- một con người có kỉ niệm sâu sắc
với vầng trăng quê hương- nay trong hoàn cảnh tha hương, với tính cách của một người
phóng khoáng, luôn đi tìm cho mình một lí tưởng sống nhưng chưa bao giờ gặp  Nỗi
buồn thường trực
- Bác Hồ: người chiến sĩ cộng sản luôn ung dung, chủ động, tự tin vào cuộc sống, vào lí
tưởng mà mình theo đuổi. Vì vậy bác ngắm trăng mà phát hiện ra vẻ đẹp của cõi người. Ở
đây chỉ thấy sự ấm áp, giao hoà, gần gũi chứ tuyệt nhiên không thấy nỗi u sầu, cô độc.
1,0

1,0
4
(2 điểm)
* Giải thích nghĩa
- Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa” và “nhóm nồi xôi” có nghĩa là làm cho lửa bắt vào,
bén vào chất đốt để cháy lên.
- Từ “nhóm” trong “nhóm niềm yêu thương” và “nhóm...tâm tình” có nghĩa là bắt đầu gợi
lên trong tâm hồn tình yêu thương nồng đượm.
* Chỉ ra sự thành công: Việc sử dụng từ nhiều nghĩa của tác giả đã góp phần:
- Làm cho “bếp lửa” không chỉ dừng lại mang ý nghĩa của một hình ảnh thực mà trở thành
một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng...=> “bếp lửa” vừa cụ thể, vừa khái quát trừu
tượng.
- Làm cho việc làm của người bà trở nên có ý nghĩa lớn lao hơn: bà là người nhóm lửa, là
người khơi dậy tình cảm yêu thương, khơi dậy ước mơ, khát vọng, tâm tình...=> nâng ý
nghĩa của hình ảnh người bà.
- Khắc họa đậm nét tình cảm của người cháu đối với bà...
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
5
(3 điểm)
Học sinh viết được đoạn văn đảm bảo yêu cầu. Nội dung đoạn văn cần chỉ ra được những
biện pháp nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên cái hay của đoạn thơ. Những nội dung cơ
bản cần có:
* Chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật:
- Phép so sánh:
+ Hình ảnh “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” => gợi sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp
khỏe khoắn của con thuyền ra khơi – cũng chính là sức sống, vẻ đẹp của người dân chài

lưới...
+ Hình ảnh “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” => Từ một sự vật bình thường,
gần gũi cánh buồm trở thành biểu tượng thiêng liêng của làng quê --> Hình ảnh cánh
buồm vừa mang vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng vừa trở nên có ý nghĩa lớn lao...
- Phép nhân hóa: “Cánh buồm...Rướn thân trắng...” => Hình ảnh thơ trở nên sống động,
có hồn  Nhà thơ đã cảm nhận được cái hồn của sự vật...
(Nếu thí sinh không chỉ cụ thể hình ảnh so sánh và nhân hóa thì cho không quá 1/2 số
điểm của ý này).
* Việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật đã:
1,5
0,5
0,5
0,5
1,5
- Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một bức tranh
lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.
- Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế của Tế Hanh...
- Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ.
Khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, linh hoạt; biết đặt đoạn thơ trong mối quan
hệ với chỉnh thể nghệ thuật của cả bài thơ để trình bày.
0,5
0,5
0,5
6
(10điểm)
* Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày song cần phải từ diễn biến tâm trạng của nhân
vật “tôi” để làm rõ thái độ, tình cảm của Lỗ Tấn.
- Diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi”:
+ Phảng phất buồn khi tận mắt thấy cảnh tiêu điều, xơ xác, thê lương của quê hương sau
hai mươi năm xa cách.

+ Thất vọng, xót xa khi cảm nhận rõ sự sa sút, tha hóa của con người ở quê hương (Cảm
giác không thốt ra lời khi thấy Nhuận Thổ xuất hiện với một bộ dạng đầy mệt mỏi, với
một trạng thái tinh thần mụ mẫm, cam chịu...; cảm giác tê điếng khi Nhuận Thổ nói năng
thiểu não, xưng hô cách bức, khi những tiếng “bẩm”, “thưa” đã trở thành bức tường ngăn
cách và xóa đi tất cả tình cảm tự nhiên, gắn bó, gần gũi, in đậm dấu ấn một thời giữa “tôi”
và Nhuận Thổ. Bức tường ngăn cách ấy đã khiến người khổ không thể giãi bày, người
sướng hơn không thể sẻ chia. Cuộc sống, con người, tình bạn...tất cả đều trở nên buồn
thảm, bi đát...)
+ Không chút lưu luyến khi từ giã quê hương (sự biến dạng, sa sút của con người, của quê
hương đã khiến “tôi” cảm thấy lẻ loi, ngột ngạt; ấn tượng đẹp về làng quê tan vỡ, hình ảnh
Nhuận Thổ trong ký ức rõ nét là thế mà trong thời khắc từ biệt lại trở nên nhạt mờ, ảo não.
Để rồi người từ biệt quê cũ ra đi mà không hề có một chút luyến tiếc...)
+ Hi vọng tin tưởng vào sự đổi mới của quê hương (hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm).
- Tình cảm, thái độ của Lỗ Tấn:
+ Thấu hiểu về thực trạng lạc hậu, đau khổ của người nông dân.
+ Hiểu rõ về những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân người
lao động (cam chịu, bị động...).
+ Thái độ cự tuyệt với tất cả sự lỗi thời, lạc hậu của con người và quê hương.
+ Phê phán, tố cáo xã hội đày đọa con người, khiến con người bị tha hóa cả về bộ dạng
lẫn tinh thần.
+ Trăn trở về con đường đi của người nông dân và của xã hội:
. Mong muốn vươn tới một xã hội mới.
. Đặt ra một vấn đề bức thiết đối với người nông dân và với xã hội lúc bấy giờ: phải táo
bạo, mạnh dạn trong việc tìm ra hướng đi mới, phải vươn tới chân trời mới bằng cả sự
quyết tâm của mình.
* Viết được bài văn có bố cục ba phần hợp lý, chặt chẽ.
* Diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng, mạch lạc.
* Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt, chính tả.
-Nếu thí sinh lấy việc phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ‘tôi” làm mục đích
chính của bài viết trong đó có đề cập đến tình cảm, thái độ của nhà văn nhưng ý mờ nhạt

thì không cho quá 5 điểm.
- Nếu thí sinh sa vào viết chung chung về tác phẩm trong đó có đề cập đến diễn biến tâm
trạng của nhân vật “tôi” và tình cảm, thái độ của nhà văn Lỗ Tấn thì cho không quá 4
điểm.
5,0
5,0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×