Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.48 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP TRỌNG TÂM LTĐH THEO CHỦ ĐỀ. 1. NGUYÊN PHÂN- GIẢM PHÂN. AD đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần ad số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 2. Một nhóm tế bào sinh tinh với 2 cặp gen dị hợp cùng nằm trên một cặp NST thường qua vùng chín để thực hiện giảm phân. Trong số 1600 tinh trùng tạo ra có 128 tinh trùng được xác định là có gen bị hoán vị. Cho rằng không có đột biến xảy ra, về mặt lý thuyết thì trong số tế bào thực hiện giảm phân, số tế bào sinh tinh không xảy ra sự hoán vị gen là: A. 272. B. 384. C. 368. D. 336. Câu 3. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 3 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBb giảm phân, cặp NST số 3 không phân li ở kì sau trong giảm phân I nhưng cặp số 5 vẫn phân li bình thường. Tế bào trên có thể sinh ra những loại giao tử nào? A. AaBb hoặc O. B. AaB hoặc Aab. C. Aa hoặc AB hoặc B hoặc b. D. AaB hoặc Aab hoặc B hoặc b. Câu 4. Trong quá trình giảm phân ở người mẹ, lần phân bào I NST vẫn phân ly bình thường nhưng trong lần phân bào II có 50% số tế bào không phân ly ở cặp NST giới tính. Biết quá trình giảm phân ở người bố bình thường, không có đột biến xảy ra. Khả năng họ sinh con bị Hội chứng Tơcnơ là: A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 50%. Câu 5. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe với các gen phân li độc lập, cho rằng quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể được tạo ra từ 2 tế bào sinh tinh lần lượt là: A. 1 và 8 B. 1 và 16 C. 2 và 4 D. 2 và 16 Câu 6. Một tế bào của loài bị đột biến thể một nguyên phân liên tiếp 5 lần, các tế bào tạo ra đều thực hiện giảm phân tạo giao tử. Môi trường nội bào cung cấp cho 2 quá trình trên tổng số 567 NST đơn. Loài đó có thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST? A. 16. B. 32. C. 256. D. 1024. Câu 7. Cây ba nhiễm có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết tỷ lệ loại giao tử AB được tạo ra từ cơ thể này là: A. 1/12 B. 1/8 C. 1/4 D. 1/6 Câu 8. Mẹ bị đột biến thể một cặp NST số 3, bố bị đột biến thể ba cặp NST số 1. Cho rằng trong giảm phân của bố và mẹ, NST vẫn phân ly bình thường, không phát sinh đột biến mới. a) Khả năng cặp vợ chồng này sinh con không bị đột biến : A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 12,5%. b) Người con đầu của họ có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng số lượng NST của người bình thường. Khả năng người con đó của họ bị đột biến NST là: A. 25%. B. 37,5%. C. 75%. D. 50%. Câu 9. Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể một của loài này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là A. 22 B. 11 C. 12 D. 24 Câu 10. Những tế bào mang bộ NST dị bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân? A. 2n + 1, 2n - 1, 2n + 2, n + 2. B. 2n + 1, 2n - 1, 2n + 2, 2n - 2. C. 2n + 1, 2n - 1, 2n + 2, n + 1. D. 2n + 1, 2n - 1, 2n + 2, n -2. Câu 1. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 11. Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở một tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này có bao nhiêu loại tế bào khác nhau về bộ nhiễm sắc thể? A. Bốn loại B. Ba loại C. Hai loại D. Một loại Câu 12. Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaXBY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 13. Giả sử, một tế bào sinh tinh của một loài sinh vật có kiểu gen AaXbY, trong quá trình giảm phân cặp NST thường không phân li ở lần phân bào I, còn cặp NST giới tính thì tế bào chứa Xb không phân li ở lần phân bào II. Hãy xác định các loại giao tử có thể tạo ra từ quá trình trên ? A. AaXb, AaYY, Aa hoặc XbXb, YY, 0. B. AaXbXb, Aa hoặc Y, XbXb, Aa hoặcY, O. b b b b C. AaX X , Aa, Y, 0, X X , AaY. D. AaXbXb, Aa, Y hoặc AaY, XbXb, 0. Ab Câu 14. Ở một loài động vật, xét một cơ thể với kiểu gen DdEeXmY giảm phân bình thường aB 1) Nếu 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen trên, trong giảm phân có xảy ra trao đổi chéo thực tế cho tối đa bao nhiêu loại trứng? A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 1) Nếu 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen trên, trong giảm phân có xảy ra trao đổi chéo thực tế cho tối đa bao nhiêu loại trứng? A. 3 B. 6 C. 8 D. 12 3) Nếu 10 tế bào sinh tinh có kiểu gen trên, trong giảm phân không xảy ra trao đổi chéo thực tế cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng? A. 40 B. 10 C. 20 D. 16 Câu 15. Một thể đột biến của loài, ký hiệu cặp NST thứ nhất Aaa, cặp thứ hai Bb. Một tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân, biết cặp NST thứ nhất vẫn phân ly bình thường nhưng cặp NST thứ hai không phân ly trong giảm phân 1. Cặp giao tử nào sau đây không thể cùng tạo ra trong quá trình giảm phân nói trên? A. AaBb và a. B. Aa và aBb. C. aaBb và A hoặc aa và ABb. D. AaBb và aa. Câu 16. Một loài có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến ba nhiễm kép tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong điều kiện giảm phân bình thường thì: a) Loại giao tử chứa 14 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 1/6 B. 1/12 C. 1/2 D. 1/4 b) Loại giao tử chứa 13 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 1/6 B. 1/3 C. 1/2 D. 1/4 2n= 24 à gt bình thường n = 12. Câu 17. Cho rằng quá trình giảm phân, NST ở các cặp đều phân li bình thường. Thể đột biến thể một nhiễm kép (2n – 1– 1) khi giảm phân sẽ tạo ra: a) Giao tử có (n – 1 – 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 b) Giao tử có (n)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 c) Giao tử có (n - 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 Câu 18. Cho rằng quá trình giảm phân, NST ở các cặp đều phân li bình thường. Một thể đột biến đồng thời có cả thể ba và thể một 1. Khi giảm phân sẽ a) Tạo ra giao tử có (n – 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 b) Tạo ra giao tử có (n + 1)NST với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Hợp tử có (2n)NST được tạo ra với tỉ lệ bao nhiêu nếu thể đột biến trên giao phối với một cơ thể lưỡng bội cùng loài? A. 1/2 B. 2/3 C. 1/4 D. 3/4 Câu 19. Bộ NST của ruồi giấm 2n=8. Có 2000 tế bào sinh tinh ở bố giảm phân, trong phân bào I có 40 tế bào không phân ly NST ở cặp số 1, các cặp NST khác phân ly bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường 1) Quá trình giảm phân ở cơ thể mẹ bình thường. Không có đột biến mới phát sinh, tỉ lệ hợp tử đời con có 7NST là A. 0,5%. B. 1%. C. 0,125%. D. 0,25% 2) Trong giảm phân ở cơ thể mẹ, có 1% tế bào sinh trứng bị rối loạn trong phân bào I. Các cặp NST khác phân ly bình thường, phân bào II diễn ra bình thường. Không có đột biến mới phát sinh, tỉ lệ hợp tử ở đời con có 7 NST, 8 NST và không bị đột biến NST lần lượt là: A. 1,48% ; 1,48% ; 97,02%. B. 1,49% ; 1,49% ; 97,02%. C. 1,48% ; 1,48% ; 48,51%. D. 0,74%% ; 0,74% ; 48,51%. Câu 20. Ở ruồi nhà có 2n = 12. Trên nhiễm sắc thể thường, có 2 cặp nhiễm sắc thể chứa các cặp gen đồng hợp; 3 cặp NST , mỗi cặp có hai cặp gen dị hợp. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X , một gen có 3 alen. 1) Trong đời cá thể, một ruồi cái có thể cho được nhiều nhất bao nhiêu loại trứng khác nhau? A. 128. B. 256. C. 192. D. 512. 2) Một quần thể ruồi đực có đủ các kiểu gen sẽ cho được nhiều nhất bao nhiêu loại tinh trùng khác nhau? A. 512. B. 256. C. 192. D. 128. Câu 21. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2400 tế bào sinh tinh, người ta thấy 12 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 7 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ A. 1%. B. 0,125%. C. 0,25%. D. 0,5%. Câu 22. Ở ruồi giấm sự rối loạn phân li của cặp NST số 2 trong lần phân bào II xảy ra ở một trong hai tế bào con của 1 tế bào sinh tinh có thể tạo ra: A. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST số 2 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST số 2. B. 2 tinh trùng đều thiếu 1 NST số 2 và 2 tinh trùng bình thường. C. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng đều thừa 1 NST số 2. D. 2 tinh trùng thừa NST số 2 và 2 tinh trùng thiếu NST số 2. Câu 23. Trong trường hợp giảm phân 1 diễn ra bình thường và tất cả các tế bào bước vào giảm phân 2 đều rối loạn phân li NST, các loại giao tử có thể được tạo ra từ một nhóm tế bào đều có kiểu gen XAXa Bb là A. XAXABB, XaXabb, XAXAbb, XaXaBB, 0. B. XAXaBB, XAXabb, XAXABB, XaXabb, 0. C. XAXaBb, XAXAbb, XaXaBB, 0. D. XAXABB, XaXabb, XAXAbb, XaXaBB A Câu 24. Một nhóm tế bào có kiểu gen X YBb thực hiện giảm phân. Biết trong giảm phân I, có 10% số tế bào không phân ly ở cặp NST giới tính (XAY) , cặp NST thường(Bb) vẫn phân ly bình thường. Giảm phân II diễn ra bình thường. Về mặt lý thuyết thì tỉ lệ giao tử XAYb và XAB có thể tạo nên lần lượt là A. 5% và 45%. B. 2,5% và 22,5%. C. 1,25% và 11,25%. D. 10% và 90%. Ab Câu 25. Xét 2 cặp NST của loài: cặp số 1 chứa 2 cặp gen liên kết hoàn toàn( ), cặp số 2 chứa cặp gen Dd. aB 1) Một tế bào sinh tinh có kiểu gen trên thực hiện giảm phân. Giảm phân I diễn ra bình thường; trong giảm phân II, cặp NST số 1 ở các tế bào con đều không phân ly còn cặp NST số 2 vẫn phân ly bình thường. Những loại giao tử nào sau đây có thể được tạo ra? AB aB Ab aB A. DD; dd; 0 hoặc dd; DD; 0. ab aB aB aB Ab Ab Ab Ab B. DD; dd; 0 hoặc dd; DD; 0. aB aB aB aB Ab aB Ab aB C. ( D); (D) và ( d); (d) ; hơặc ( d); (d) và ( D); (D) Ab aB Ab aB Ab aB Ab aB D. D; d; 0 hoặc d; D; 0. Ab aB Ab aB.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2) Một nhóm tế bào sinh trứng cùng loài có kiểu gen trên thực hiện giảm phân. Ở giảm phân I, có 20% số tế bào không phân ly ở cặp NST số 1, cặp NST số 2 phân ly bình thường. Giảm phân II diễn ra bình thường. Về mặt lý Ab Ab thuyết thì tỉ lệ 2 loại giao tử D và d được tạo ra lần lượt là: aB ❑ A. 10% và 40%. B. 40% và 10%. C. 5% và 20%. D. 20% và 80% Câu 26. Bộ NST lưỡng bội của 1 loài là 2n = 8. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, vào kỳ đầu của giảm phân 1 có hai cặp NST đã xảy ra trao đổi chéo tại một điểm. Không xét đến khả năng bị đột biến thì số loại giao tử tối đa mà loài đó có thể tạo ra A. 16 B. 32 C. 64 D. 10 Câu 25. Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 26. Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀AaBb 1) Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, tất cả các tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử? A. 9. B. 10. C. 12. D. 16 2) Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, có 10% số tế bào sinh dục đực, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh a/ Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội ở đời con? A. 9 và 6 B. 12 và 4 C. 9 và 12 D. 4 và 12 b/ Số kiểu gen của thể đột biến thuộc thể một và tỉ lệ thể một nhiễm được tạo ra trong tổng số cá thể ở đời con là A. 6kg và 5%. B. 6kg và 10%. C. 12kg và 5%. D. 12kg và 10%. Câu 27. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Phép lai ♂AaBbDd x ♀AabbDd có thể cho đời con số kiểu gen nhiều nhất là A. 54 B. 42. C. 33. D. 40. Câu 28. Xét 1 cơ thể có kiểu gen AaBbDdXmY . Trong giảm phân I có 9% tế bào bị rối loạn trong phân li ở cặp NST mang cặp gen Bb, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong giảm phân II có 3% tế bào bị rối loạn trong phân li ở cặp NST mang cặp gen Dd, giảm phân I diễn ra bình thường. Các cặp NST khác vẫn phân li bình thường. Giao tử aBdY được tạo ra chiếm tỉ lệ: A. 5,5% B. 8,5% C. 4,25% D. 2,75% Câu 29. Xét 3 cặp NST của một loài, quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Mm không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân Ab Ab bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Cho phép lai P:♂ DdMm x ♀ ddMm. Biết rằng có aB ab xảy ra hoán vị gen, mỗi gen qui định một tính trạng và tác động riêng rẽ Số loại hợp tử lưỡng bội và số loại hợp tử lệch bội nhiều nhất có thể được tạo ra ở F1 lần lượt là A. 42 và 84. B. 42 và 56. C. 48 và 64. D. 48 và 96. De Câu 30. Các tế bào tại vùng chín trong cơ quan sinh dục cái của một cơ thể có kiểu gen AaBbCc thực dE hiện giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường, tần số HV giữa 2 gen D và e = 20% hoán vị gen. Theo lý thuyết số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là bao nhiêu? A. 40. B. 32. C. 16. D. 80. DE Câu 31. Các tế bào tại vùng chín trong cơ quan sinh dục đực một của cơ thể có kiểu gen AaBbCc thực de hiện giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có xảy ra HV gen 1. Tối thiểu cần bao nhiêu tế bào sinh tinh để có thể tạo đủ các loại giao tử ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 8. B. 16. C. 32. D. 4 2. Biết tần số HV giữa 2 gen D và E = 16%. Theo lý thuyết số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là bao nhiêu? A. 50. B. 16 C. 8. D. 25. Câu 32. Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 33. Cơ thể đực có kg AaBbXDY, cơ thể cái có kg AaBbXDXd. ở cơ thể đực trong giảm phân 1, một số tế bào sinh tinh có cặp NST mang gen Aa không phân ly, các cặp khác vẫn phân ly bình thường, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái trong giảm phân 1, một số tế bào sinh trứng có cặp NST mang gen Bb không phân ly, các cặp khác vẫn phân ly bình thường, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Về mặt lý thuyết thì số loại kiểu gen nhiều nhất có thể được tạo ra ở đời con A. 196. B. 64. C. 96. D. 132 Câu 34. Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây (1) AAaaBBbb AAAABBBb (2) AaaaBBBBAaaaBBbb (3) AaaaBBbb AAAaBbbb (4) AAAaBbbb AAAABBBb (5) AAAaBBbb Aaaabbbb (6) AAaaBBbb AAaabbbb Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lại trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là A. (2) và (4). B. (3) và (6) C. (1) và (5) D. (2) và (5) Câu 35. Hợp tử của loài có bộ NST 2n = 24 thực hiện liên tiếp các đợt nguyên phân. Ở lần nguyên phân thứ 5 của hợp tử, có 2 tế bào đều có cặp NST số 3 vẫn nhân đôi nhưng không phân ly, các cặp NST khác vẫn phân ly bình thường. Tất cả các tế bào tạo ra đều thực hiện nguyên phân bình thường, môi trường nội bào cung cấp cho toàn bộ quá trình trên là 6120 NST đơn. Số tế bào có chứa 22 NST trong nhân A. 8. B. 16. C. 32. D. 64. Câu 36. Thể tam bội cùng nguồn có độ hữu thụ rất thấp do sự sai lệch về số lượng NST làm giảm khả năng sinh giao tử cân bằng (n). Số lượng thể tam bội cùng nguồn như sau: Cây 1 có 9NST ; Cây 2 có 12NST ; Cây 3 có 15NST 1/ Cho rằng trong GP tất cả các cặp NST đều có sự phân li: a) Tính xác suất để cây 1;2;3 có thể cho giao tử cân bằng lần lượt là A. 1/8 ; 1/16 ; 1/32. B. 1/6 ; 1/8 ; 1/10. C. 1/3 ; 1/4 ; 1/5. D. 1/9 ; 1/16 ; 1/25. b) Nếu cây 1 tự thụ phấn, tính xác suất sinh ra cây con có bộ NST cân bằng? A. 1/9. B. 1/36. C. 1/81. D. 1/64. 2/ Nếu trong GP có 10% tế bào có các cặp NST đều không phân li, các cặp NST ở các tế bào khác đều phân li: a) Tính xác suất để cây 1;2;3 có thể cho giao tử cân bằng lần lượt là A. (9/10)3 ; (9/10)3 ; (9/10)3. B. (9/20)3 ; (9/20)3 ; (9/20)3. 2 2 2 C. (9/10) ; (9/10) ; (9/10) . D. (9/20)2 ; (9/20)2 ; (9/20)2. b) Nếu cây 1 tự thụ phấn, tính xác suất sinh ra cây con có bộ NST cân bằng? A. (9/10)6 . B. (9/10)4 . C. (9/20)6 . D. (9/20)4 ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>