Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Tap Huan mon sinh khoi THPT va THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.9 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC. Trực Ninh 8/2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thảo luận: 10 phút . Với tên gọi của Khóa tập huấn, thầy/cô muốn tìm hiểu những vấn đề gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vấn đề cần tìm hiểu 1. Năng lực là gì? Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? 2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung? 3. Thế nào là kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS (đánh giá năng lực)? Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS khác với kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến, thức, kĩ năng (đánh giá truyền thống) như thế nào? 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 5. Có những phương pháp nào có thể tổ chức hoạt động học tập hướng tới hình thành năng lực cho HS?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhiệm vụ khóa tập huấn 1.Thực hành lựa chọn chủ đề dạy học và xây dựng ma trận mục tiêu dạy học cho chủ đề theo định hướng phát triển năng lực HS. 2.Xây dựng ngân hàng CH/BT để đánh giá năng lực HS trong chủ đề đã chọn – chú trọng cách xây dựng các CH/BT theo hướng năng lực..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sản phẩm cần đạt: . 01 chủ đề dạy học cụ thể (theo chương trình môn SH cấp THCS) và 01 bảng ma trận mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập trong ngân hàng câu hỏi/bài tập được xây dựng trong chủ đề. (Làm theo mẫu quy định). . 01 bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập đánh giá kết quả học tập của HS trong một chủ đề cụ thể theo định hướng phát triển năng lực..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1. Năng lực là gì? Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? 1.1. Năng lực là gì? - Theo chương trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada thì: Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm giải quyết hiệu quả một nhiệm vụ cụ thể trong bối cảnh nhất định. - Có thể hình dung mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kĩ năng, thái độ và bối cảnh qua sơ đồ sau:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? Theo Bộ GD-ĐT (dự thảo chương trình 2015) thì năng lực được phân thành 2 nhóm là: a. Nhóm năng lực chung: năng lực cốt lõi mỗi con người muốn tồn tại trong xã hội đều phải có b. Năng lực chuyên biệt: đặc trưng cho mỗi chuyên ngành, chuyên môn, môn học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung, gồm: - Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: + Năng lực tự học (là năng lực quan trọng nhất) + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tư duy, sáng tạo + Năng lực tự quản lí - Nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học? a. Nhóm năng lực chung, gồm: - Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: - Nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm: - Nhóm năng lực sử dụng công cụ hiệu quả, gồm: + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính toán.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện của chúng ở học sinh Các NL chung NL tự học (Là NL quan trọng nhất). Biểu hiện - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:.. - HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:.... NL giải quyết vấn đề. - HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời:... - Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau:... - HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không:....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện của chúng Các NL chung. Biểu hiện. NL tư duy, sáng tạo. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:... - Đề xuất được ý tưởng:... - Các kĩ năng tư duy:.... NL tự quản lý. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân:... - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.... NL giao tiếp. - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện của chúng Các NL chung. Biểu hiện. NL hợp tác. - Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT). - Sử dụng CNTT để học tập. NL sử dụng ngôn ngữ. - NL sử dụng Tiếng Việt để trình bày, đọc hiểu các văn bản…. NL tính toán. - Thành thạo các phép tính cơ bản:.... Kết luận: + Ở các nước khác nhau hướng tới năng lực khác nhau, mỗi người sống trong xã hội phải đạt tới + Năng lực ở các cấp học khác nhau là như nhau nhưng khác về mức độ, cường độ, ngày càng phức tạp hơn + Năng lực của người học trong lớp học là giống nhau nhưng mức độ năng lực khác nhau, do đó GV biết cách thúc đẩy năng lực theo từng người học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?. a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học. Tên năng lực NL kiến thức Sinh học. Biểu hiện - Kiến thức về cấu tạo cơ thể thực vật, động vật, con người - Kiến thức về các hoạt động sống của thực vật, động vật - Kiến thức về đa dạng sinh học - Kiến thức về các quy luật di truyền và sinh thái học...

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?. a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học Tên năng lực. Biểu hiện. NL nghiên cứu khoa học. - Quan sát, đo đạc, phân loại, đề xuất dự đoán, giả thuyết, thiết kế thí nghiệm, thu thập, xử lí kết quả, đưa kết luận…. NL thực hiện trong phòng thí nghiệm. - Sử dụng kính hiển vi; thực hiện an toàn phòng thí nghiệm; thiết kế một số tiêu bản đơn giản; bảo quản một số mẫu vật thật….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?. a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học. TT. Tên kĩ năng. Ví dụ. 1. Quan sát (quan sát bằng mắt thường, quan sát bằng cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi). - Quan sát TB vảy hành dưới kính hiển vi - Quan sát và đếm vòng gỗ bằng kính lúp cầm tay…. 2. Đo đạc (sử dụng các công cụ đo đạc thông dụng, chuyên biệt…). - Đo chiều cao của cây đậu qua các ngày - Đo dung tích sống - Đếm nhịp tim lúc vận động và nghỉ ngơi….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?. a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học. TT. Tên kĩ năng. Ví dụ. 3. Phân loại hay phân nhóm. - Phân loại lá cây, rễ cây, thân cây thành các nhóm - Phân loại các nhóm động vật, thực vật…. 4. Vẽ lại các đối tượng. - Vẽ lại tế bào vảy hành đã quan sát được dưới kính hiển vi -- Vẽ lại cấu tạo trong của cá chép, giun đất, trai sông…dựa trên mẫu mổ….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?. a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học. TT. Tên kĩ năng. Ví dụ. 5. Xử lí và trình bày các số liệu. - Vẽ biểu đồ, đồ thị sự tăng trưởng chiều cao của cây qua các ngày. 6. Đưa ra các tiên - Đề xuất giả thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đoán/đề xuất giả thuyết đến sự nảy mầm của hạt khoa học - Đề xuất giả thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước của cây xanh….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?. a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học. TT. Tên kĩ năng. Ví dụ. 7. Làm thí nghiệm. - Thiết kế thí nghiệm chứng minh quá trình thoát hơi nước của rễ…. 8. Làm tiêu bản tạm thời. Làm tiêu bản tế bào vảy hành, tiêu bản giọt nước để quan sát động vật nguyên sinh... 9. Giải phẫu/mổ. - Giải phẫu hoa; mổ giun đất, tôm, cá chép…để quan sát cấu tạo trong….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 1.1. Năng lực là gì? 1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?. a. Nhóm năng lực chung b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học - Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học. TT. Tên kĩ năng. 10. Đưa định nghĩa/khái niệm. 11. Xác định biến, đối chứng. 12. Xác định mức độ chính xác của số liệu. 13. Tính toán. Ví dụ Khái niệm mô, hệ cơ quan….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung? 2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS là vì: - Chúng ta đang sống trong thời đại với sự bùng nổ của CNTT, do đó: + Thông tin là vô hạn và gần như hoàn toàn miễn phí + Chỉ cần có mạng, mọi người học đều có thể tìm ra câu trả lời nhanh hơn bất kì giáo sư nào! + CNTT đã thực sự thay đổi cách dạy và cách học của người dạy và người học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung? 2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS là vì: - Vai trò của người dạy: không còn là cung cấp thông tin (rèn luyện cho HS khả năng ghi nhớ, tái hiện thông tin càng nhiều càng tốt) vì thông tin luôn "miễn phí" và có thể được tiếp cận ở mọi lúc, mọi nơi. - Nhiệm vụ của người dạy: Hình thành và phát triển năng lực cho HS để có thể có cuộc sống thành công..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung? 2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS là vì: 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung. - Chương trình dạy học theo định hướng nội dung hay “định hướng đầu vào” có đặc điểm cơ bản là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tế….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung. - Chương trình dạy học theo định hướng nội dung hay “định hướng đầu vào” có đặc điểm cơ bản là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tế… - Chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực hay “định hướng kết quả đầu ra” có đặc điểm cơ bản là thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng đến năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn, nhấn mạnh đến vai trò của người học với tư cách là chủ thể của quá trình nhận thức….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung. - Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng năng lực. Mục tiêu giáo dục. CTGD định hướng nội dung Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được. CTGD định hướng năng lực Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung. Nội dung giáo dục. CTGD định hướng nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong CT.. CTGD định hướng năng lực Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn. CT chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những. điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung CTGD định hướng nội dung Phương GV là người truyền thụ tri pháp thức, là trung tâm của quá dạy học trình dạy học. HS tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn.. CTGD định hướng năng lực - GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…; - Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các PPDH thí nghiệm, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có những. điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng nội dung CTGD định hướng nội dung. CTGD định hướng năng lực. Hình Chủ yếu dạy học lý thuyết thức trên lớp học dạy học. Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học. Đánh giá kết quả học tập của HS. Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng các tình huống thực tiễn. Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 3. Thế nào là kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS (đánh giá năng lực)? Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS khác với kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến, thức, kĩ năng (đánh giá truyền thống) như thế nào? 3.1. Thế nào là đánh giá năng lực?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 3.1. Thế nào là đánh giá theo năng lực? . Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa.. . Đánh giá theo năng lực không mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ năng, được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kĩ năng.. . Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội)..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 3.2. So sánh đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực CH/BT đánh giá kiến thức, kĩ năng - Bài tập mang tính hàn lâm. CH/BT đánh giá năng lực - Bài tập mang tính thực tiễn. - Mức độ nhớ, hiểu, vận dụng - HS vận dụng kiến thức, kĩ thấp – luyện tập, vận dụng năng trong những bối cảnh cụ trong những tình huống quen thể - Vận dụng cao thuộc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực - Cấu trúc 2 phần: + Phần I – Thông tin . Một đoạn thông tin (sách, báo, mạng). . Mô tả 1 thí nghiệm. . Đưa một kết quả điều tra…. . Có thể có hình ảnh. . Lưu ý: cần có trích dẫn nguồn thông tin, ảnh chụp….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực - Cấu trúc 2 phần: + Phần I – Thông tin + Phần II – Hệ thống câu hỏi . Có thể có 1 – nhiều câu hỏi (TN- TL). . Có thể sắp xếp theo nhiều mức độ tư duy khác nhau từ nhận biết đến phân tích, tổng hợp, đánh giá…(Mức độ từ thấp đến cao).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực - Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi - Ví dụ: + Ví dụ 1: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc ….. của nguyên phân. A. kì trung gian và kì trước B. kì trước và kì giữa C. kì giữa và kì sau D. kì sau và kì cuối.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực - Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi - Ví dụ: + Ví dụ 2: Hình bên nói lên điều gì? Bạn hãy chú thích các sự kiện được đánh số 1 → 9, và giải thích: Do đâu bộ NST 2n đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực - Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi - Ví dụ: + Ví dụ 3: Trong ngày sinh nhật, Lan được các bạn tặng rất nhiều hoa tươi. Lan rất thích hoa nên đã mang tất cả số hoa đó vào phòng ngủ. Tuy nhiên, mẹ của Lan không đồng ý và bảo Lan mang số hoa đó ra để ngoài sân, sáng hôm sau mới lại mang vào nhà. Lan rất ngạc nhiên, không hiểu tại sao mẹ lại bảo mình làm như vậy. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải đáp cho Lan thắc mắc đó..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực HS như thế nào? 4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực 4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực . Bước 1: Lựa chọn chủ đề. . Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề. . Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề đó.. . Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó; sắp xếp các mục tiêu theo ma trận.. . Bước 5: Xây dựng một số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá ứng với mỗi mục tiêu trong mỗi nội dung của chủ đề  Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực . Bước 6: Sắp xếp và đánh số thứ tự cho các CH/BT trong ngân hàng. . Bước 7: Điền số thứ tự các câu hỏi/bài tập sau mỗi mục tiêu để mô tả ngân hàng câu hỏi mình vừa tạo ra.. . Bước 8: Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng ma trận và ngân hàng CH/BT..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn) . Nội môn: 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức của các bài khác nhau trong cùng một môn học). Ví dụ: chủ đề “NST”... . Liên môn: chủ đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức của nhiều môn). Ví dụ: chủ đề “Một số bệnh tật thường gặp ở mắt lứa tuổi HS THCS”, các chủ đề về ô nhiễm môi trường....

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn) . Cách lựa chọn chủ đề: . Cách 1: Xây dựng mạch nội dung chủ đề trong chương trình (cơ sở khoa học)  Vận dụng vào tình hình địa phương như thế nào?. Ví dụ: Chủ đề “NST” = >giải thích tỉ lệ giới tính ở địa phương... . Cách 2: Xuất phát từ vấn đề của địa phương  Xác định kiến thức làm cơ sở khoa học trong chương trình để giải quyết vấn đề đó.. Ví dụ: Từ một số bệnh tật thường gặp ở mắt của lứa tuổi HS THCS như đau mắt đỏ, đau mắt hột, cận thị => “Phòng tránh một số bệnh tật thường gặp ở mắt cho lứa tuổi HS THCS”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề . Xác định các bài liên quan đến chủ đề. . Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề (chỉ rõ phần nào là cơ sở khoa học, phần nào là vận dụng thực tiễn). Cơ sở khoa học I….. 1…. II…. 1…... Vận dụng thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề đó. (NL chung và năng lực chuyên biệt) VD: Năng lực tự học phải phân chia nội dung công việc cụ thể từng học sinh Thời gian Ngày Buổi. Nội dung công việc. Người thực hiện. Công việc gì: điều tra, thu Cá nhân, nhóm… thập thông tin, NCTL…. Sản phẩm Văn bản, file dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó (xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó (xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau: Bảng mô tả các mức độ nhận thức:. BIẾT: Nhớ lại những kiến Các động từ tương ứng với mức độ Biết: thức đã học một cách máy xác định, phân loại, mô tả, phác thảo, lấy móc và nhắc lại. ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu. HIỂU: Khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. Dự đoán được kết quả hoặc hậu quả.. Các động từ tương ứng với mức độ Hiểu: tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, lấy ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó (xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau: Bảng mô tả các mức độ nhận thức:. VẬN DỤNG MỨC ĐỘ THẤP: Vận dụng những gì đã học vào một tình huống quen thuộc đã học hay tình huống mới do GV gợi ý.. Các động từ tương ứng thể hiện mức độ Vận dụng thấp: giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, dự đoán, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế , chứng minh. VẬN DỤNG MỨC ĐỘ CAO: Sử dụng những kiến thức đã học vào tình huống mới trong thực tiễn cuộc sống.. Các hoạt động liên quan đến mức độ vận dụng cao có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác, biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực Bước 5: Trong mỗi nội dung của chủ đề, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau (nhớ, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các KN/NL cần hướng tới trong chủ đề), xây dựng một số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng mục tiêu đó  Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chủ đề. - Tự luận - Trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) 1. Các bài liên quan trong chủ đề: - Sinh học 9: + Bài 54. Ô nhiễm môi trường (khái niệm ô nhiễm môi trường, các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường nước).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: 1. Các bài liên quan trong chủ đề: - Sinh học 9: + Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tt) (Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường nước). + Bài 58, Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (Sử dụng hợp lý tài nguyên nước)..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn. VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) 1. Các bài liên quan trong chủ đề: - Hóa học 8: Bài. Nước(Tính chất vật lí và tính chất hóa học của nước) - Địa lý 8: Bài sông ngòi Việt Nam (Vai trò của sông, ngòi Việt Nam) …. - GDCD 7: Bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Trách nhiệm của công dân đối với việc bảo vệ môi trường)..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) 1. Các bài liên quan trong chủ đề: 2. Cấu trúc nội dung của chủ đề: 2.1. Cơ sở khoa học - Vai trò của nước đối với đời sống sinh vật. - Khái niệm về ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nước. - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước. - Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước. - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) 2. Cấu trúc nội dung của chủ đề: 2.2. Vận dụng thực tiễn - Chỉ ra được những nguồn nước (ao, hồ…) ở khu vực thị trấn Cổ Lễ bị ô nhiễm. - Phân tích và đánh giá được các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu ở một số nguồn nước tại thị trấn Cổ Lễ . - Phân tích được hậu quả và thực trạng các bệnh, tật mà người dân thị trấn Cổ Lễ đang mắc phải do nguyên nhân chủ yếu từ ô nhiễm nguồn nước. - Đề xuất được các biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm nguồn nước tại một số địa bàn ở thị trấn Cổ Lễ ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) II. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề (Bước 3) 1. Các năng lực chung 2. Các năng lực/kĩ năng chuyên biệt III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề (Bước 4).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) II. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề (Bước 3) 1. Các năng lực chung 2. Các năng lực/kĩ năng chuyên biệt III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề (Bước 4).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề (Bước 4) VD: Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá. năng lực của học sinh cho nội dung: “Khái niệm về ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nước” của chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề (Bước 4) VD: Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá. năng lực của học sinh cho nội dung: “Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước” của chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” (Bước 1) Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7 I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2) II. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề (Bước 3) 1. Các năng lực chung 2. Các năng lực/kĩ năng chuyên biệt III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề (Bước 4) IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả (Bước 5) 1. Tự luận 2. Trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tả (Bước 5) 1. Tự luận VD 1: Là một người dân sống trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ, em nên có những hành động nào để góp phần hạn chế mức độ ô nhiễm nguồn nước ở các khu vực sông, ngòi ở nơi đây? VD 2: Nhân ngày môi trường 6/5, trường em tổ chức buổi hội thảo báo cáo tình hình môi trường địa phương và đề ra các phương pháp bảo vệ môi trường. Đóng vai trò là một báo cáo viên, em hãy trình bày thực trạng và đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước ở địa bàn thị trấn Cổ Lễ. 2. Trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá tập huấn 5. Có những phương pháp nào có thể tổ chức hoạt động học tập hướng tới hình thành năng lực cho HS? Để hình thành và phát triển năng lực cho HS, cần phải sử dụng nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Bên cạnh các phương pháp truyền thống, trong dạy học Sinh học đặc biệt cần triển khai áp dụng các phương pháp sau để hình thành và phát triển năng lực HS: 5.1. Dạy học dựa trên tìm tòi, khám phá khoa học (dạy học khám phá) 5.2. Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột (Lamap) 5.3. Dạy học theo dự án 5.4. Dạy học giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nhiệm vụ lớp tập huấn . . Thảo luận và hoàn thiện chủ đề “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” Từ bước 2 => bước 8 Hoàn thành các chủ đề sau:. + Chủ đề 1: Phòng tránh một số bệnh tật thường gặp ở mắt cho HS khối 8 ở các trường THCS trên địa bàn huyện Trực Ninh + Chủ đề 2: “Các dạng bài tập liên quan tới các quy luật di truyền của Menđen ”. Lưu ý: cuối HK I nộp về Phong GD=>Sở GD.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

×