Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

GA LY 9 HKII 1314

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.65 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 37. Ngày soạn: 6.1.2014 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. 2. Kỷ năng: Quan sát và mô tả được hiện tượng xảy ra. 3. Thái độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng, an toàn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: - Mỗi nhóm: + 1cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn mắc song song, ngược chiều vào mạch điện + 1nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1trục thẳng đứng - GV: + 1bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1cuộn dây dẫn kín có mắc 2bóng đèn LED song song, ngược chiều có thể quay trong từ trường của 1 nam châm 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: không 2. Bài mới: Hoạt động 1: Chiều của dòng điện cảm ứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Yc hs làm TN như h 33.1. Chú ý I. Chiều của dòng điện cảm ứng động tác đưa nam châm vào ống dây và rút 1. Thí nghiệm nam châm ra nhanh, dứt khoát. Quan sát kĩ C1. + Đưa 1cực của nam châm vào gần cuộn dây: hiện tượng xảy ra và trả lời C1 số đường sức từ ... tăng, 1đèn sáng -GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết + Đưa cực này ra xa cuộn dây: số đường sức qủa TN thông qua trả lời C1 từ ... giảm, đèn 2 sáng ? Hãy so sánh sự biến thiên số đường sức + Nhận xét: Dòng điện cảm ứng trong khung từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn dây đổi chiều khi số đường sức từ đang tăng kín trong 2 trường hợp -GV: Yc hs nhớ lại cách sử dụng đèn LED mà chuyển sang giảm. 2. Kết luận: (SGK) đã học ở lớp 7 -GV: ở TN trên chúng ta sử dụng 2đèn LED mắc song song và ngược chiều. Từ 3.Dòng điện xoay chiều kết quả TN cho biết chiều dòng điện cảm - Dòng điện cảm ứng luân phiên đổi chiều ứng trong 2trường hợp trên có gì khác gọi là dòng điện xoay chiều. nhau? -GV: Gọi 1hs đọc kết luận sgk ? Dòng điện xc có chiều biến đổi như thế nào Hoạt động 3: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS ? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện ccảm. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ứng ? Đua ra các cách tạo ra dòng điện xoay chiều -GV: Yc hs đọc C2. Nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, phân tích -GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm. Yc hs làm TN kiểm tra và rót ra kết luận -GV: Yc hs đọc C3. Thảo luận nhóm và trả lời C3? -GV: Gọi 1hs trình bày điều quan sát được Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS -GV: Yc hs hoạt động cá nhân trả lời C4 -HS: Trả lời C4. Cho khung dây quay trong từ trường của nam châm hoặc cho nam châm quay.. NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng C4. Khi khung quay nữa vòng tròn thì số đường sức từ tăng, 1đèn sáng. Trên nữa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm, dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng. 3. Cũng cố: - Đọc phần " Ghi nhớ". Có trường hợp nào cho nam châm quay trước cuộn dây mà không xuất hiện dòng điện xoay chiều không? - Làm BT 33.2 SBT 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Đọc mục " Có thể em chưa biết" - Làm BT 33.1 đến 33.4 SBT - Chuẩn bị bài mới: Máy phát hiện xoay chiều + Tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều + Máy phát điện xoay chiều hoạt động như thế nào? V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 38. Ngày soạn: 7.1.2014 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. 2. Kỷ năng: Quan sát, mô tả trên hình vẽ. Thu thập thông tin từ sgk 3. Thái độ: Thấy được vai trò của vật lí học, yêu thích môn học II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: + Mô hình máy phát điện xoay chiều + Hình 34.1, 34.2 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: - Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. - Làm BT 33.4 SBT 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát -GV: ở bài trước, chúng ta đã biết cách tạo ra điện xoay chiều dòng điện xoay chiều. Dựa trên cơ sở đó người 1. Quan sát ta chế tạo ra 2loại máy phát điện xoay chiều có C1. cấu tạo như h34.2 và 34.2. Gv treo 2hv và giới + Các bộ phận chính: cuộn dây và nam thiệu mô hình máy phát điện châm ? Yc hs quan sát hv kết hợp mô hình trả lời C1, + Khác nhau: Một loại có nam châm quay, C2 cuộn dây đứng yên. Một loại có cuộn dây -HS: Hoạt động cá nhân, quan sát, trả lời quay còn nam châm đứng yên (có thêm bộ -GV: Hướng dẫn hs thảo luận trả lời C1, C2 góp điện gòm vành khuyên, thanh quét) ? Loại máy phát điện nào cần có bộ góp điện. C2. Vì khi đó số đường sức từ qua tiết diện Bộ góp điện có tác dụng gì. Vì sao coi bộ góp S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. điện là bộ phận chính -HS: Loại máy có cuộn dây quay cần có thêm bộ góp điện. Bộ góp điện chỉ giúp lấy dòng điện ra ngoài dễ dàng hơn ? Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại được quấn quanh lõi sắt -HS: Để từ trường mạnh hơn ? Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động có khác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhau không -HS: Đều dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ ? Máy phát điện xoay chiều có các bộ phận chính nào -HS: Rút ra kết luận. 2. Kết luận: (SGK). Hoạt động 2: Tìm hiểu 1số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong sản xuất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ -GV: Yc hs tự nghiên cứu phần II sgk. Gọi 1thuật 2hs nêu những đặc điểm kỹ thuật của máy phát 1. Đặc tính kỹ thuật điện xoay chiều trong kỹ thuật + Cường độ dòng điện: 2000A -HS: Nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi + Hiệu điện thế xoay chiều: 25000V về đặc điểm KT của máy: + Tần số: 50Hz + Cường độ dòng điện + Kích thước: đường kính tiết diện ngang + Hiệu điện thế là 4m; chiều dài 20m + Tần số 2. Cách làm quay máy phát điện xoay + Kích thước chiều ?Cách làm quay rôto của máy phát điện Dùng động cơ nổ, tuabin nước, cánh quạt gió  làm quay rôto Hoạt động 3: Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS -GV: Yc hs vận dụng kiến thức trả lời C3 -HS: Làm việc cá nhân trả lời C3. Thảo luận trên lớp rút ra câu trả lời đúng. NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng C3. + Giống: Có nam châm và cuộn dây. Khi 1 trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. + Khác: Kích thước, tiết diện của dây, cường độ dòng điện, hiệu điện thế nhỏ hơn.. 3. Củng cố: - Nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều - Làm BT 34.1 SBT. Vì sao phải có 1bộ phận quay thì mới phát điện? - Đọc mục " Có thể em chưa biết" 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học bài, làm BT 34.1 đến 34.4 SBT - Chuẩn bị bài mới: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:…………….......... …………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 39. Ngày soạn: 13.1.2014 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều. 2. Kỹ năng: Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: - Mỗi nhóm: + 1nam châm điện, 1nam châm vĩnh cửu (200g-300g) + 1nguồn điện 1chiều 3V - 6V, 1nguồn điện xoay chiều 3V - 6V - GV: + 1ampekế xoay chiều, 1vônkế xoay chiều; 1bút thử điện; 1bóng đèn 3V có đui đèn,công tắc; 8dây dẫn + 1nguồn điện 1chiều 3V - 6V: 1nguồn điện xoay chiều 3V - 6V hoặc 1máy chỉnh lưu hạ thế. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Làm BT 34.3 SBT 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiều HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Làm 3TN biểu diễn như h35.1. Yc hs I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều quan sát trả lời dòng điện xoay chiều có tác C1. - Bóng đèn sáng nóng: Tác dụng nhiệt dụng gì? - Bút thử điện sáng: Tác dụng quang -GV: Ngoài ba tác dụng trên dòng điện xoay - Đinh sắt bị hút: Tác dụng từ chiều còn có tác dụng gì? Tại sao em biết? ? Cần bố trí TN như thế nào để kiểm tra dự đoán. -HS: Nêu cách bố trí TN Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Yc hs nhận dụng cụ TN, bố trí TN như II. Tác dụng từ của dòng điện xoay h35.2 và 35.3 để làm TN kiểm tra dự đoán. chiều..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận trả lời C2 -HS: Tiến hành TN theo nhóm, quan sát kĩ để mô tả hiện tượng xảy ra, trả lời C2 -GV: Gọi đại diện 2nhóm mô tả hiện tượng xảy ra, trả lời C2 ? Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có điểm gì khác so với dòng điện 1chiều -HS: Nêu kết luận. 1. Thí nghiệm C2.. 2. Kết luận Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ và HĐT của dòng điện xoay chiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Đo cường dộ dòng điện và hiệu điện -GV: Ta biết cách dùng ampekế và vonkế thếcủa dòng điện xoay chiều. 1chiều (DC) để đo cường độ dòng điện và HĐT 1. Thí nghiệm của giáo viên. của mạch điện 1chiều. Có thể dùng dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và HĐT của mạch điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim của dụng cụ đó? 2. Kết luận -GV: Giới thiệu về ampekế và vônkế xoay - Đo hiệu điện thế và cường độ của dòng chiều và hướng dẩn mắc . điện xoay chiều bằng vônkế và ampekế ? Nêu cách nhận biết vônkế, ampekế xoay (AC). Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng chiều, cách mắc vào mạch điện của hiệu điện thế xoay chiều và cường độ -HS: Nêu được kết luận. dòng điện xoay chiều. Hoạt động 4: Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC IV. Vận dụng -GV: Yc hs tự cá nhân trả lời C3, C4. Sau đó C3. Sáng như nhau. Vì HĐT của dòng điện cho hs thảo luận trên lớp thống nhất câu trả lời xoay chiều tương đương với HĐT của -HS: Trả lời C3, C4 dòng điện 1chiều có cùng giá trị. C4. Có. Vì các đường sức từ của từ trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. 3. Củng cố: - Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện? - Làm BT 35.1 SBT 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Làm BT 35.1 đến 25.5 SBT. Đọc mục " Có thể em chưa biết" - Chuẩn bị bài mới: Truyền tải điện năng đi xa + Ôn lại công thức tính công suất + Có những cách nào để làm giảm hao phí? V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 40. Ngày soạn: 14.1.2014 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: : - Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. - Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây. 2. Kỹ năng: Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới. 3. Thái độ: Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nội dung bài dạy 2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ. Hãy viết các công thức tính công suất của dòng điện? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tính được sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện và cách làm giảm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS GV thông báo: Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải. Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc vận chuyển các dạng năng lượng khác như than đá, dầu lửa…. - Liệu tải điện bằng đường dây dẫn như thế có hao hụt, mất mát gì dọc đường không? - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong sgk, trao đổi để tìm công thức liên hệ giữa công suất hao phí và P, U, R. - HS thiết lập công thức tính điện năng hao phí.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện. 1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện. - Công suất của dòng điệnP = UI P. I = U (1) - Công suất toả nhiệt (hao phí): P hp = I2R (2) Từ (1) và (2) : Công suất hao phí do toả nhiệt P. hp =. R . P2 U2. (3). Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp làm giảm công suất hao phí và cách có lợi nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời 2. Cách làm giảm hao phí. cho các câu C1, C2, C3. - Các nhóm thảo luận câu trả lời, đại diện * C1: Có hai cách làm giảm hao phí trên nhóm trình bày câu trả lời. đường dây truyền tải là cách làm giảm R hoặc - Thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu tăng U. l trả lời. * C2: Dựa vào R = ρ . S.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trong hai cách giảm hao phí trên đường dây thì cách nào có lợi hơn? - GV thông báo: Máy tăng thế chính là máy biến thế mà chúng ta sẽ tìm hiểu bài sau. - Vậy để giảm hao phí trên đường dây truyền tải thì phải làm thế nào?. * C3: Tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều ( tỉ lệ nghịch với U2). Phải chế tạo máy tăng hiệu điện thế.. * Kết luận: Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. Hoạt động 3: Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, lần lượt trả lời câu hỏi C4, C5. - GV hướng dẫn chung cả lớp về kết quả.. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Vận dụng. * C4: Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế. Nên hiệu điện thế tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần. * C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế để giảm công suất hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì dây dẫn quá to, nặng.. 3. Củng cố. - Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện? - Nêu công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện? - Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện? Vì sao? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Về nhà làm bài tập 36.1 đến 36.4. Nghiên cứu bài 37, kẻ bảng 1 vào vở. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 41. Ngày soạn: 20.1.2014 MÁY BIẾN THẾ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Nêu được điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn. U1. n1. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được công thức U = n . 2 2 - Nêu được một số ứng dụng của máy biến áp 3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách logíc trong phong cách học vật lí và áp dụng kiến thức vật lí trong kỹ thuật và cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: * Mỗi nhóm: - 1 máy biến thế nhỏ; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ. - Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất? - Hãy nêu cách tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu HS quan sát h37.1 và quan sát máy I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến biến thế nhỏ để mô tả cấu tạo của máy biến thế thế. theo nhóm. 1. Cấu tạo: - Số vòng dây, lõi sắt có cấu tạo như thế nào? - Có hai cuộn dây: Cuộn sơ cấp và cuộn Dòng điện từ cuộn dây này có sang cuộn dây thứ cấp có số vòng n1, n2 khác nhau. kia được không? Vì sao? - 1 lõi sắt pha silic chung. GV thông báo: Lõi sắt gồm nhiều lớp sắt silic - Dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện, ép cách điện với nhau mà không phải là thỏi nên dòng điện của cuộn sơ cấp không đặc. truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu HS nêu dự đoán. 2. Nguyên tắc hoạt động. - Các nhóm tiến hành làm TN để kiểm tra dự * C1: đoán và rút ra nhận xét. * C2: - Yêu cầu HS giải thích câu C2 và rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Giữa U1 của cuộn sơ cấp, U2 của cuộn thứ cấp và số vòng dây n1 và n2 có mối quan hệ nào? - Yêu cầu HS quan sát TN của GV và ghi kết quả. - Từ kết quả TN , rút ra kết luận gì? - Nếu n1 > n2 thì U1 như thế nào đối với U2 máy đó gọi là máy tăng thế hay hạ thế? - Vậy muốn tăng hay giảm HĐT ở cuộn thứ cấp người ta phải làm thế nào? chỉ việc thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp.. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế. 1. Quan sát: U 1 n1 = U 2 n2. '1. '1. 2. 2. U n = ' ' U n. ''1. '' 1. 2. 2. U n = '' '' U n. * C3: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn dây tương ứng. 2. Kết luận: - HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi U1. n1. cuộn: U = n . 2 2 - Khi U1 > U2 ta có máy hạ thế. U1 < U2 ta có máy tăng thế. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu HS quan sát H37.2 chỉ ra đâu là máy III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường tăng thế, đâu là máy biến thế? dây tải điện. - Dùng máy biến thế lắp ở đầu đường dây tải điện tăng hiệu điện thế (biến thế 1). - Trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy biến thế hạ hđt (biến thế 2, 3,4). Hoạt động 5: Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC IV. Vận dụng. - Yêu cầu HS nghiên cứu C4. * C4: U1. - Gọi HS lên bảng giải. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn và thống nhất kết quả.. n1. - U =n 2 2 vòng U1 U'. 2. =. n1 n'. 2. n2 =. U 2 . n1 =¿ ...= 109,1 U1 '2. U . n1 =¿ = 54,55 n 2 =... U1 ’. vòng IV. Củng cố. (5’) 1. Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? 2. Nêu mối quan hệ giữa hđt đặt vào hai đầu các cuônk dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn dây tương ứng? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Về nhà làm bài tập 37.1 đến 37.4 và nghiên cứu bài 38. Mỗi nhóm nghiên cứu bài thực hành và mỗi thành viên chuẩn bị mỗi mẫu báo cáo. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 42. Ngày soạn: 21.1.2014 BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về sự xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện cảm ứng xoay chiều; cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, máy biến thế và sự truyền tải điện năng đi xa. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện, tính hiệu điện thế, số vòng dây của các cuộn dây thứ cấp, sơ cấp của máy biến thế. 3. Thái độ: Tự giác trong học tập và rền luyện. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, vấn đáp. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài và các câu hỏi, hình vẽ liên quan. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài và thực hiện như dặn dò của GV ở tiết trước. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ. Trong quá trình làm các bài tập. 2. Bài mới. Hoạt động 1 .Trả lời câu hỏi củng cố hệ thống lý thuyết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC H1: Hãy nhắc lại điều kiện để xuất hiện I. Câu hỏi tự kiểm tra: dòng điện cảm ứng? 1.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: HSTL: Trong mọi trường hợp, khi số đường Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. dòng điện cảm ứng. H2: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là 2.Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S gì? của cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng giảm HSTL: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết thì xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều diện S của cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng trong cuộn dây. giảm thì xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây. 3.Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ H3: Nêu các bộ phận chính của máy phát phận chính là nam châm Và cuộn dây điện xoay chiều? Trong đó rô to là gì? Stato dẫn.Trong đó bộ phận quay gọi là rôta, bộ là gì? phận đứng yên gọi là Stato. HSTL: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Trong đó bộ phận quay gọi là rôta, 4.Người ta dùng ampe kế và Vôn kế xoay bộ phận đứng yên gọi là Stato. chiều có kí hiệu AC(hoặc ) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện Và.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H4: Người ta dùng các dụng cụ nào để đo hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc chúng cường độ dòng điện Và hiệu điện thế của Vào mạch xoay chiều, ta không cần phân dòng điện xoay chiều? Khi mắc các dụng cụ biệt các chốt của chúng. này vào mạch điện, có cần phân biệt các chốt của chúng hay không? Hoạt động 2 .Bài tập luyện kỹ năng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC BT8/tr106_SGK I. Bài tập luyện kỹ năng. GV đưa đề bài lên bảng phụ, rồi yêu cầu HS BT8/tr106_SGK đọc to, suy nghĩ Và đưa ra câu trả lời. Giống nhau Khác nhau HS cả lớp nêu nhận xét  GV uốn nắn, sửa Có hai bộ phận Một loại có rô to chữa Và chốt kiến thức. chính là nam là nam châm, một châm Và cuộn loại có rôto là dây dẫn. cuộn dây. BT8/tr106_SGK 1 HS đọc to đề bài: “ Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều Và giải thích Vì sao khi cho dòng điện chạy qua, động cơ lại quay được.”. BT8/tr106_SGK Hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều là nam châm Và khung dây dẫn. Khi cho dòng điện một chiều chạy qua, động cơ quay được Vì từ trường của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những cặp lực điện từ làm cho khung quay.. 3. Củng cố: H: Chọn câu đúng 1/. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100 lần. B. giảm đi 100 lần. C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10 000 lần. 2/. Dùng ampe kế có kí hiệu AC (hay ) ta có thể đo được: A. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều. C. giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều. D. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Tiếp tục ôn bài và xem lại các bài tập đã giải và sửa. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 43. Ngày soạn: 10.2.2014 Thực hành VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ. I. MỤC TIÊU. U1. n1. 1. Kiến thức: Nghiệm lại công thức của máy biến thế U = n . 2 2 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng máy phát điện và máy biến thế. Biết tìm tòi thực tế để bổ sung vào kiến thức học ở lí tuyết. 3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác với nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: * Mỗi nhóm: - 1 máy phát điện nhỏ, xoay chiều. – 1 máy biến thế nhỏ các cuộn có ghi số vòng - 1 bóng đèn 3V có đế. – 1 vôn kế xoay chiều, dây dẫn. 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị báo cáo TH theo mẫu ở SGK IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ. - Hãy nêu bộ phận chính và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều? - Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ổn định công tác chuẩn bị. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Chuẩn bị - GV phát dụng cụ cho các nhóm. Kiểm tra dụng cụ. Hoạt động 2:Tiến hành vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ TN và mắc mạch điện. II. NỘI DUNG KIẾN THỨC thực hành. * Sơ đồ: 1. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản. Mắc bóng đèn vào hai đầu lấy điện ra của máy phát điện. Mắc vôn kế xoay chiều song song với bóng đèn. Điều khiển tay - GV kiểm tra mạch điện của các nhóm. quay để cuộn dây của máy quay đều đặn, - Mỗi nhóm tự tay vận hành máy phát điện, thu quan sát độ sáng bóng đèn và số chỉ của thập thông tin để trả lời C1, C2 vào mẫu báo vôn kế. cáo..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * C1: Cuộn dây quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu máy phát điện càng lớn. * C2: Đổi chiều quay của cuộn dây, đèn vẫn sáng, kim vôn kế vẫn quay. Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - GV phát dụng cụ TN, giới thiệu qua các phụ kiện. - GV giới thiệu sơ đồ hoạt động của máy biến thế. - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN. - GV theo dõi các nhóm làm TN và điều chỉnh những sai sót của nhóm. n1. U1. - Yêu cầu HS lập tỉ số n và U rồi nhận 2 2 xét. - Viết vào báo cáo, thảo luận để trả lời câu C3.. NỘI DUNG KIẾN THỨC 2. Vận hành máy biến thế. * Tiến hành 1: - Cuộn sơ cấp: n1 = 500 vòng. - Cuộn thứ cấp: n2 = 1000 vòng. U1 = 6V U2 =? * Tiến hành 2: - Cuộn sơ cấp: n1 = 1000 vòng. - Cuộn thứ cấp: n2 = 500 vòng. U1 = 6V U2 = ? * Tiến hành 3: - Cuộn sơ cấp: n1 = 1500 vòng. - Cuộn thứ cấp: n2 = 500 vòng. U1 = 6V U2 = ? * C3: Số đo các hiệu điện thế tỉ lệ với số vòng của các cuộn dây ( với một sai số nhỏ).. 3. Củng cố: Qua bài thực hành em có nhận xét gì về kết quả thu được so với lí thuyết? GV nhận xét buổi thực hành. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Về nhà soạn các phần câu hỏi ở bài tổng kết chương để tiết sau sẽ học. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHƯƠNG III. QUANG HỌC Tiết 44. Ngày soạn: 11.2.2014 Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 2. Kỷ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng, khi truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. 3. Thái độ: Yêu khoa học và vận dụng vào cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong; 1 bình chứa nước trong sạch; 1 ca múc nước,1 miếng xốp phẳng, mềm, cắm được đinh; 3 chiếc đinh ghim; GV: Cả lớp: 1 bình thuỷ tinh; 1 miếng cao su;1 đèn LED hoặc đèn có khe hẹp. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: Không kiển tra 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Làm thí nghiệm H40.2, I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. HS quan sát rút ra nhận xét đường truyền của tia 1. Thí nghiệm: (H40.2 sgk) sáng. GV: ? Tại sao trong môi trường không khí ánh sáng truyền thẳng? ? Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách. GV Một vài khái niệm: + SI: Là tia tới. + Ik: Là tia khúc xạ. + NN: Pháp tuyến.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + SIN: Góc tới tia I. + kSIN: Góc khúc r. + Mặt phẳng chứa SI đường pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới i. GV: Yêu cầu h/s rút ra kết luận. HS: Rút ra kết luận.. 2. NX: Ánh sáng bị gãy khúc tại mặt phấn cách 3. Kết luận: - Tia sáng đi từ không khí  nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Khi tai sáng truyền từ không khí sang nước thì. + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. + Góc khúc xạ < góc tới. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước  không khí. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu h/s dự đoán và nêu ra dự đoán. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền GV: Chuẩn lại kiến thức các bước tiến hành thí từ nước sang không khí. nghiệm kiểm tra. 1. Dự đoán. GV: Yêu cầu h/s bố trí thí nghiệm. + Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim 2. Thí nghiệm kiểm tra. A. + Nhắc miếng gỗ. Nối đỉnh A  B  C  đường truyền của tia từ A  B  C mắt. GV: Yêu cầu h/s trả lời C5,C6. GV: Yêu cầu h/s rút ra kết luận. 3. Kết luận: Khi tia sáng truyền từ HS: Rút ra kết luận. nướckk - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ > góc tới. Hoạt động 3: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV:Yêu cầu h/s thảo luận trả lời câu hỏi C7, III. Vận dông. C8. HS: Thảo luận, trả lời C7, C*. C7. GV: Nhắc lại, h/s 1 số kiến thức về hiện tượng phản xạ ánh sáng. C8. 3. Củng cố: 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và khúc xạ ánh sáng. 2. Phân biệt sự khác giữa ánh sáng đi từ nước  không khí, không khí  nước 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học thuộc các kết luận, ghi nhớ sgk và làm bài tập 40  40.1 SBT..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đọc bài 41, soạn trước bài 42 sgk. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………… Tiết 45. Ngày soạn: 17.2.2012 Bài 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận dạng được thấu kính hội tụ. - Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính là gì. - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 2. Kỷ năng: - Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Mỗi nhóm: 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10- 12 cm; 1 giá quang học; 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng;1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và chuẩn bị bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: - Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ. so sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng đi từ môi trường không khí nước và ngược lại. - Chữa bài tập 40- 40.1, giải thích tại sao nhìn vật trong nước ta thường thấy vật nằm cao hơn vị trí thật. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu thí nghiệm, nhận I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ. dụng cụ bố trí tiến hành thí nghiệm theo nhóm. 1. Thí nghiệm: GV: Yêu cầu h/s thảo luận trả lời câu hỏi C1. C1. Chùm tia khúc xạ hội tụ tại 1 điểm. GV: Thông báo, mô tả thông báo bằng kí hiệu, - Tia sáng đi tới thấu kính: Tia tới. yêu cầu h/s trả lời C2. - Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính, tia ló. GV: Thông báo kết quả vừa làm thí nghiệm  C2: SI là tia tới. thấu kính hội tụ. IK: Là tia ló. GV: Yêu cầu h/s quan sát thấu kính hội tụ thật, 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ. cho biết có đặc điểm gì? C3: - Phân rìa mỏng hơn phân giữa. GV: Hướng dẫn cách biểu diễn thấu kính hội tụ. - Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt. - Quy ước và kí hiệu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cực của thấu kính hội tụ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu h/s quan sát lại thí nghiệm, cho II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu biết trong 3 tia sáng tới thấu kính, tai nào qua cự thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng? 1. Trục chính: (C4). C4: HS: Trả lời câu hỏi C4. * Khái niệm: Các tia sáng tới vuông góc GV: Yêu cầu h/s phát biểu khái niệm trục chính với mặt kính hội tụ có một tia truyền thẳng của thấu kính hội tụ. không đổi hướng, trùng với 1 đường thẳng HS: Phát biểu khái niệm. gọi là trục chính ( Δ ). GV: Vẽ lên bảng, gọi h/s chỉ trục chính trên F hình vẽ. Δ GV: Yêu cầu h/s đọc tài liệu cho biết quang 2. Quang tâm tâm là điểm nào? - O gọi là quang tâm. HS: Trả lời câu hỏi. - Tia sáng qua quang tâm đi thẳng. GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu trả lời câu hỏi C5, 3. Tiêu điểm F. C6 C5 C6: Chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm trên GV: Cho h/s khác nhận xét, sau đó g/v nhận trục chính. xét, bổ sung, h/s ghi vở. * Đặc điểm:- Tia sáng // ló cắt trục Δ GV: Thông báo. tại F. - Thấu kính: F và F' 4. Tiêu cự: Là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm của thấu kính. OF = OF' = f Hoạt động 3: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C7. HS: Làm việc cá nhân trả lời C7. GV: Gọi h/s nhận xét, sau đó g/v nhận xét, bổ sung  thống nhất lớp. GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C8. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp 3. Củng cố: - Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ sgk. - Cho h/s làm 1 số bài tập g/v chuẩn bị.. NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng. C7: C8: Dùng thấu kính hội tụ tập trung nhiều ánh sáng nên năng lượng nhiều  gây cháy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 42.1  42.3 SBT V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........……………………………. Tiết 46. Ngày soạn: 17.2.2014 BÀI 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt 3. Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng vào đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Mỗi nhóm: 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm.1 giá quang học.1 cây nến cao khoảng 5 cm.1 màn để hứng ảnh. 1 bao diêm. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: - Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua thấu kính hội tụ? - Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Bố trí thí nghiệm hình 43.2. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi GV: Kiểm tra và thông báo cho h/s biết tiêu thấu kính hội tụ. cự của thấu kính: f = 12 cm. 1. Thí nghiệm. GV: Yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo yêu cầu a. Đặt vật ngoài tiêu cự. C1, C2, C3 trả lời câu hỏi C1, C2, C3. C1. Ảnh thật, ngược chiều với vật. GV: Yêu cầu h/s điền vào bảng các nhận xét C2. Dịch vật vào gần thấu kính hơn, vẫn thu của các nhóm. được ảnh của vật trên màn. Đó là ảnh thật, GV: Cho các nhóm nhận xét kết quả, sau đó ngược chiều với vật. gv chuẩn bị kiến thức. + b, 2f, + f<d<2f ghi vào bảng. GV: Cho h/s đọc phần thông báo. b. Đặt vật trong tiêu cự. C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự ảnh không hứng được ảnh ở trên màn, ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo. 2. Kết quả nhận xét. Hoạt động 2: Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu sgk rồi trả lời câu hỏi. ? ảnh được tạo bởi thấu kính hội tụ như thế nào? ? Cần mấy tia sáng xuất phát từ S? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu h/s lên bảng hoàn thành C4. HS: Lên bảng vẽ. GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu trả lời câu hỏi C5. S + d > 2f; + d<f. + HS: Lên bảng dựng ảnh của vật, h/s dưới lớp vẽ vào giấy nháp.O F' F nhận xét. GV: Yêu cầu h/s. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Cách dựng ảnh. 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT - S là điểm sáng trước TKHT - Chùm sáng phát ra từ S qua TKHT khúc xạ  chùm tia đó hội tụ tại S’ - S’ là ảnh của S. C4:. S' 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ. C5: + d= 36 cm Hoạt động 3: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu trả lời câu hỏi III. Vận dụng: Xét 2 Δ đa dạng C6. C6. Xét Δ ABF và Δ OHF Δ A’B’F’ và OIF’ HS: Nghiên cứu, vận dụng hình học trả lời câu hỏi C6. h’ = 0,5 cm, OA’= 18cm. GV: Yêu cầu h/s vận dụng kiến thức đã học + Xét Δ OB’F’ ~ Δ BB’I. trả lời câu hỏi C7. So AB ~ Δ OA’B’ HS: Trả lời câu hỏi C7.  h’ = 3cm, OA’= 24 cm. GV: Cho h/s khác nhận xét, sau đó g/v chốt C7. lại. HS: Ghi vở. GV: Hướng dẫn câu C6, chứng minh 2 Δ đồng dạng 3. Củng cố: - Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT? - Nêu cách dựng ảnh của 1 vật qua thấu kính? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk - Làm bài tập 42- 43.1  42. 43.6 SBT - Soạn bài mới: Thấu kính phân kỳ. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 47. Ngày soạn: 24.2.2014 BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và về thấu kính hội tụ. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, xác định tia khúc xạ, ảnh của vật qua thấu kính. 3. Thái độ: Trung thực, hợp tác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, vấn đáp. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: GV: Bảng phụ ghi đề bài và các câu hỏi, hình vẽ liên quan. HS: Ôn bài và thực hiện như dặn dò của GV ở tiết trước. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại kiến thức đã học. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình làm các bài tập. 2. Bài mới. Hoạt động 1 .Trả lời câu hỏi củng cố hệ thống lý thuyết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì. ? Nêu cách nhận biết TKHT. ? Nêu cách nhận biết TKPK. ? Làm thế nào để xác định được ảnh của một vật qua TKHT, TKPK. ? Nêu cách dựng ảnh của một vật qua TKHT và TKPK. GV: Để dựng ảnh của một vật ta sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để dựng, giao của 2 tia ló là ảnh của vật. Hoạt động 2. Bài tập luyện kỹ năng. BT41.3/tr49 SBT GV học sinh đọc đề và trả lời câu a - Yêu câu trả lời câu b. - Gọi 1 hs lên bảng xác định. HS cả lớp nêu nhận xét  GV uốn nắn, sửa chữa Và chốt kiến thức. BT a) Cho điểm sáng S và ảnh S/ nằm 2 phía trục chính, Bằng cách vẽ, hãy cho biết thấu kính loại gì? Xác định vị trí, quang tâm, và tiêu điểm của thấu kính?. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Phần lý thuyết về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và thấu kính:. II. Bài tập:. Bài tập luyện kỹ năng. BT41.3/tr49 SBT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BT. S b) Cho điểm sáng S và ảnh S/ nằm 2 phía trục chính, Bằng cách vẽ, hãy cho biết thấu kính loại gì? Xác định vị trí, quang tâm, và tiêu điểm của thấu kính?. . F. 0 S’. c) Cho vật AB , ảnh A/B/ ,ảnh và vật vuông góc trục chính như hình sau: Bằng cách vẽ, hãy cho biết thấu kính loại gì? Xác định vị trí, quang tâm, và tiêu điểm của thấu kính?. - Tương tự cho hs làm các bài tập: 43.1, 43.2, 43.5 SBT - Gọi 3 hs lên bảng làm. - Lớp tự làm - Hướng dẫn lớp nhận xét bổ sung. - Tương tự cho hs làm các bài tập về thấu kính phân kì.. S/  . S. F/. O. B/. B A/. A. B/ B A/. A. O. F/. 3. Củng cố: Nêu các cách nhận biết các loại thấu kính(hội tụ, phân kì)? Khi nào thì TKHT cho ảnh ảo, ảnh thật? Để vẽ ảnh của 1 vật qua thấu kính(hội tụ, phân kì) ta thường sử dụng những tia đặc biệt nào? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Ôn lại các kiên thức cơ bản đã học và xem lại các bài tập đã giải và sửa. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 48. Ngày soạn: 18.2.2014 Bài 44 THẤU KÍNH PHÂN KÌ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được thấu kính phân kì. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. 2. Kĩ năng: Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc cộng tác với bạn để thực hiện được thí nghiệm II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị của GV: Đối với mỗi nhóm HS: Một TKPK có tiêu cự 12cm Một giá quang học Một nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song Một màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV oqr cuối tiết trước. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: - Đối với TKHT thì khi nào ta thu được ảnh thật, khi nào ta thu được ảnh ảo của vật? Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng trước TKHT. - Làm bài tập 42-43.1 SBT. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các đặc điểm của thấu kính phân kỳ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Giáo viên đưa ra cho học sinh 2 loại thấu kính.Yêu I. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ cầu học sinh tìm thấy 2 loại thấu kính này có đặc 1.Quan sát và tìm cách nhận biết điểm gì?TKHT là thấu kính nào?Khác với thấu kính C1. còn lại ở đặc điểm nào? C2:TKPK là một môi trường trong Yêu cầu hs tự bố trí thí nghiệm,tiến hành theo suốt có rìa dày hơn giữa, ngược lại nhóm. với TKHT. Giáo viên gọi các nhóm lên báo cáo kết quả. Yêu cầu hs mô tả lại tiết diện của thấu kính bị cắt theo mặt phẳng vuông góc thấu kính như thế nào? 2. Thí nghiệm: C3:Chùm tia ló loe rộng ra - Tiết diện của thấu kính Hoạt động 2: Tìm hiểu về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Yêu cầu hs tiến hành lại thí nghiệm như hình 41.1SGK. Giáo viên theo dõi hướng dẫn hs thực hiện thí nghiệm quan sát lại hiện tượng để có thể trả lời được câu hỏi C4. Hs thảo luận, đại diện nhóm trả lời.Giáo viên chính xác hoá câu trả lời của hs. ?Trục chính của thấu kính có đặc điểm gì. Gv nhắc lại khái niệm trục chính Yêu cầu hs tự đọc phần thông báo. ?Quang tâm của một thấu kính có đặc điểm gì. Yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm ở hình 41.1SGK. GV gợi ý:Dùng bút đánh dấu đường truyền của tia sáng ở trên màn hứng.dùng thước thẳng đặt vào đường truyền đã đánh dấu để vẽ đường kéo dài. Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm,trả lời câu hỏi C5. Gv thông báo: Tiêu điểm F’ nằm đối xứng với tiêu điểm F qua TK. Yêu cầu hs tự làm bài tập C6 vào vở. ?Tiêu điểm của thấu kính phân kỳ được xác định như thế nào? ?Nó có đặc điểm gì khác với tiêu điểm của TKHT? GV kết luận. Hs tìm hiểu khái niệm tiêu cự. ?Tiêu cự của thấu kính là gì?. NỘI DUNG KIẾN THỨC II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK: 1.Trục chính: C4: Có 3 tia ló leo rộng ra, nhưng có một tia sáng qua TK vãn tiếp tục truyền thẳng, đó chính là trục chính.. 2.Quang tâm: Trục chính cắt TK tại O: O là quang tâm, tia sáng đi qua quang tâm truyền thẳng. 3.Tiêu điểm: C5: Các tia ló kéo dài gặp nhau tại tiêu điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm.. -. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm 2 phía TK và cáhc đều quang tâm.. 4.Tiêu cự:Là khoảng cách giữa quang tâm đến tiêu điểm. OF = OF’ = f 3. Củng cố: -Yêu cầu hs làm câu hỏi C7, C8, C9. - Ở câu hỏi C9: cho mỗi nhóm mượn 1 kính cận, yêu cầu cả nhóm tìm phương pháp nhận biết. - Đọc ghi nhớ. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Học thuộc ghi nhớ, làm lại các câu hỏi C1 đến C9. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm tất bài tập 44-45.3 (SBT). - Chuần bị bài 45 về thấu kính phân kì. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 49. Ngày soạn: 3.3.2014 Bài 45 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác trong nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: - HS + Thấu kính phân kì: f=12cm + 1giá quang học + 1cây nến + 1màn để hứng ảnh 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu bài mới IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1vật tạo bởi TKPK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Bố trí TN như h45.1 để quan sát ảnh của I. Đặc điểm của ảnh của 1vật tạo bởi 1vật tạo bởi TKPK. Gọi hs lên bảng tiến hành TKPK TN C1 C1. Đặt màn hứng ở gần, ở xa đều không -HS: Làm TN, trả lời câu hỏi C1 hứng được ảnh -GV: Yc hs thảo luận trả lời câu hỏi C2 C2. - Đặt mắt trên đường truyền của -HS: Thảo luận trả lời C2 chùm tia ló -GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn lại kiến thức - ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật. -GV: Cách dựng ảnh của 1vật qua TKPK như thế nào? Hoạt động 2: Cách dựng ảnh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Yc hs dựa vào kiến thức đã học ở bài trước II. Cách dựng ảnh nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì C3. - Dùng 2tia tới đặc biệt giao điểm của -HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi C3 2tia ló kéo dài là ảnh của vật -GV: Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi C4 + Dựng ảnh B’ của điểm B.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Dựng ảnh A’B’ + Chứng minh d’<f -HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi C4. + Từ B’ hạ vuông góc với trục chính của thấu kính, cắt trục chính tại A’. A’ là ảnh của điểm A: A’B’ là ảnh của vật AB C4. Hoạt động 3: So sánh độ lớn của TKPK và TKHT HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Chia lớp làm 2nhóm, yc 1nhóm vẽ ảnh của III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu TKHT, 1nhóm vẽ ảnh của TKPK ở câu C5 kính. -HS: Tiến hành vẽ C5. -GV: Yc đại diện 2nhóm lên vẽ ở bảng. Sau đó nhận xét kết quả -GV: Từ đó yc hs nhận xét độ lớn của ảnh so với + ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật vật ở 2TH: TKHT, TKPK + ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS -GV: Yc hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C6 -GV: Yc hs vận dụng kiến thức hình học trả lời câu C7 -HS: Vận dụng kiến thức trả lời câu C7 -GV: Hướng dẫn hs: a c a c = ⇔ = b d a −b c − d. (Dãy tỉ số bằng nhau) -GV: Yc hs nghiên cứu trả lời câu hỏi C8 -HS: Nghiên cứu trả lời C8 -GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp. NỘI DUNG KIẾN THỨC IV. Vận dụng C6. C7. Xét OB’F  BB’I. OB ' OF 12 3 +TH1: BB ' =BI = 8 = 2 OAB  OA’B’. OA ' OB ' OB ' 3 = = = =3 OA OB OB ' − BB ' 3 − 2. OA’=3OA’=3X0,6=2,4(cm) A ' B ' OA '. OA '. Mà AB =OA ⇒ A ' B'=AB . OA A’B’=0,6.3=1,8(CM) + TH2: FB’O IBB’ OAB OA’B’. 3. Củng cố: - Đặc điểm ảnh tạo bởi TKPK? - Cách dựng ảnh qua TKPK như thế nào? Làm BT 44-45.3 SBT 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Đọc mục "Có thể em chưa biết" - Học thuộc bài, làm BT 44-45.2b đến 44-45.5 SBT - Chuẩn bị bài mới: Thực hành "Đo tiêu cự của TKHT" + Viết báo cáo TH trang 125 sgk vào vở + Trả lời các câu hỏi trong báo cáo TH + Nghiên cứu nội dung bài thực hành V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 50. Ngày soạn: 3.3.2014 ÔN TẬP- BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Tự ôn tập và hệ thống được những kiến thức trọng tâm từ bài 40 đến bài 47 + Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập của bài học. 2. Kĩ năng: Hệ thống được kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tượng Quang học đã học. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: - HS: Ôn tập lại những kiến thức và bài tập trong các bài từ 40 đến 47 - GV: + Ra các câu hỏi ôn tập và bài tập vận dụng + Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức đã học về điện từ học và quang học đã học. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập. Gv yc I. Hệ thống kiến thức ha hoạt động theo nhóm hệ thống lại kiến thức của + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng các bài học bằng cách trả lời các câu hỏi + ánh sáng truyền từ nước sang không + Thế nào là hiện tượng khuc xạ ánh sáng? khí: i<r + Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang Ánh sáng truyền từ khống khí sang không khí và từ không khí sáng nước như thế nào? nước: i>r + Nêu sự phụ thuộc của goc tới và góc khúc xạ? + Khi i tăng (giảm) thì r tăng (giảm) + Vẽ đường truyền của 3tia sáng đặc biệt qua thấu + Đường truyền của 3tia sáng đặc điểm kính hội tụ? qua thấu kính hội tụ: + Nêu đặc điểm của ảnh của 1vật tạo bởi THHT và cách dựng ảnh? + Vẽ đường truyền của 2tia sáng đặc biệt qua TKPK? + Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi + Nêu đặc điểm của ảnh của 1vật tạo bởi TKPK và thấu kính hội tụ cách dựng ảnh? _ Cách dựng ảnh: + Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh như thế + Đường truyền của 2tia sáng đặc biệt nào? qua thấu kính phân kì: -HS: Hoạt động theo nhóm, trả lời các câu hỏi -GV: Mỗi câu hỏi gọi đại diện 1nhóm trả lời. Các + Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS -GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 1số bài tập. Yc hs hoạt động cá nhân trả lời. Gọi 1hs lên làm 1BT ở bảng -HS: Làm việc cá nhân, làm BT. Nhận xét bài làm của bạn ở bảng -GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất 1, Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước, đường đi của tia sáng nào sau đây là không đúng?. thấu kính phân kì: ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính _ Cách dựng ảnh + ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Vận dụng. 1, Tia (1) (2) là không đúng 2, 2, xx’ là trục chính của thấu kính, S là điểm vật, S’ a, ảnh và vật nằm 2bên thấu kính: ảnh là điểm ảnh thật b, ảnh bé hơn vật, ngược chiều và ảnh a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? thật: thấu kính hội tụ b, Thấu kính này là thấu kính gì? Xác định F, F’ 3, của thấu kính bằng phép vẽ a, Thấu kính đã cho là thấu kính phân 3, Hình vẽ trục chính, quang tâm O; F, F’ của kì 1thấu kính; 2tia ló (1) và (2) của 2tia tới xuất phát từ điểm sáng S 4, a, Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì b, Bằng cách vẽ hãy xác định ảnh S’ và điểm sáng S 4, Một máy ảnh chụp 1 người cao 1,6m đứng cách máy 4m. ảnh chụp trên phim cao 2cm. Xác định vị Khoảng cách từ phim đến vật kính là: trí đặt phim so với vật kính d’=d. =400. =5 (cm) 3. Củng cố: GV: Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Ôn tập lại kiến thức các bài từ 40 đến 47, làm lại các SBT chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1tiết. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 51. Ngày soạn: 10.3.2014 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Chủ đề I: Điện từ học I.1 - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều; máy biến áp. I.2 - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều; máy biến áp. Chủ đề II: Quang học II.1- Nhận biết được thấu kính hội tụ, phân kì. II.2- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. 2- Kĩ năng: Chủ đề I: Điện từ học Chủ đề II: Quang học II.3 - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. II. 4- Tìm chiều cao ảnh, khoảng cách ảnh đến TK. 3- Thái độ: Trung thực, tự giác. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Chủ đề I: Điện từ học 4/7 tiết Số điểm: 7 Tỷ lệ: 70% Chủ đề I: Quang học 13/21 tiết Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Tổng số câu: 5 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%. Nhận biết I.1. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. I.2. C1. I.1,I.2 2 điểm II.1. II.2. II.3. C3. II.1 1điểm. C2. II.2 2 điểm. C4. II.3; II.4 5 điểm. Số câu: 2 Số điểm:3 Tỷ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm:2 Tỷ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50%. III. 4. Số câu: 0.5 Số điểm:1 Tỷ lệ: 10%. III. ĐỀ KIỂM TRA Đề số 1 Câu 1(2 điểm) Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 2(2 điểm) Mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước? Câu 3(1 điểm) Nêu hai cách nhận biết thấu kính hội tụ? Câu 4(5 điểm) Một vật sáng AB cao 1cm có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm, thấu kính có tiêu cự 20cm. a. (2 điểm) Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bỏi thấu kính. b. (2 điểm) Đó là ảnh thật hay ảnh ảo. c. (1 điểm) Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimét. Đề số 2 Câu 1(2 điểm) Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy biến áp? Câu 2(2 điểm) Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ nước sang không khí? Câu 3(1 điểm) Nêu hai cách nhận biết thấu kính phân kì? Câu 4(5 điểm) Một vật sáng AB cao 1cm có dạng mũi tên đặt vuông góc vói trục chính của thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm, thấu kính có tiêu cự 20cm. a. (2 điểm) Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bỏi thấu kính. b. (2 điểm) Đó là ảnh thật hay ảnh ảo. c. (1 điểm) Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimét. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1 Câu NỘI DUNG KIẾN THỨC trả lời Điểm 1 Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? 1đ - Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây, một trong 2 bộ 2đểm phận đó, bộ phận đứng yên là stato, bộ phận quay là roto. - Hoạt động: Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ của dòng điện: Khi roto 1đ quay làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở stato. 2 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước: 2đểm - Khi ánh sáng truyền từ không khi sang nước: + Tia khúc xạ gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường. 1đ + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 1đ 3 Hai cách nhận biết thấu kính hội tụ: - Dùng tay sờ vào thấu kính nhận thấy phần rìa mỏng hơn giữa thì đó là 1đ 1đểm TKHT. 1đ - Chiếu chùm tia // tới thấu kính, tia ló ra hội tụ tại 1 điểm thì đó là TKHT. 4 a. Vẽ ảnh A’B’ của AB: 5đểm. B. I F’. F,A. O. 2đ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> b. Không xác định. c. Ảnh ở vô cực nên không xác định được.. 2đ 1đ. ĐỀ SỐ 2 Câu 1 2đểm 2 2đểm 3 1đểm 4. NỘI DUNG KIẾN THỨC trả lời Cấu tạo và hoạt động của máy biến áp: - Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính: Lõi thép và dây quấn. - Hoạt động: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT xoay chiều U1 thì trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều có HĐT U2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ nước sang không khí: - Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí: + Tia khúc xạ gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường. + Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Hai cách nhận biết thấu kính phân kì: - Dùng tay sờ vào thấu kính nhận thấy phần rìa dày hơn giữa thì đó là TKPK. - Chiếu chùm tia // tới thấu kính, tia ló loe rộng ra thì đó là TKPK. a. Vẽ ảnh A’B’ của AB:. 5đểm. B A;F. A’ O. b. Đây là ảnh ảo. c. Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimét. 1 1 Chiều cao ảnh: A B = 2 AB = 2 .1= 0,5 cm. ’. 1đ 1đ. 1đ 1đ 1đ 1đ 2đ. I. B ’. Điểm. F’ 2đ 1đ. ’. 3. Củng cố: - Cuối giờ GV thu bài. - Nhận xét rút kinh nghiệm tiết kiểm tra. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Dặn chuẩn bị bài mới: Báo cáo thực hành theo mẫu ở sgk. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 52. Ngày soạn: 10.3.2014 Thực hành ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm. 2. Kỷ năng: Đo được thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác để nghiên cứu hiện tượng. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thực hành III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: - Mỗi nhóm : + 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo khoảng 15cm + 1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc chữ F + 1 màn hứng ảnh nhỏ + 1 giá quang học có thước đo + 1đèn (ngọn nến) 2. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị báo cáo thực hành. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Các nhóm trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị của nhóm mình.. NỘI DUNG KIẾN THỨC Các nhóm trưởng báo cáo.. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV Kiểm tra báo cáo TH của hs, mỗi nhóm kiểm tra 1bản. Gv nhận xét, sửa chữa những thiếu sót của hs. Yc hs trả lời câu hỏi: + Cách dựng hình? + Trả lời câu c + Công thức tính f như thế nào? d=2f Học sinh trả lời các câu hỏi h’=h; d=d’=2f d+d’=4f f=. d+ d ' 4. -GV: Yc đại diện 2 nhóm trình bày cách tiến hành -GV: Nêu và ghi lại các bước tiến hành lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> để hs nắm được GV phân địa điểm thực hành của các nhóm.. Trình bày các bước tiến hành thực hành. Các nhóm trưởng phân trách nhiện của các thành viên trong nhom mình.. Hoạt động 2: Tiến hành thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS -GV: Yc các nhóm nhận dụng cụ thực hành, lắp ráp và tiến hành thực hành. - Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành.. NỘI DUNG KIẾN THỨC Các nhóm lên nhận dụng cụ thực hành. Các nhóm tiến hành thực hành, quan sát và ghi lại kết quả vào báo cáo TH.. -GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm còn gặp khó khăn. - GV yêu càu các nhóm hoàn thành báo cáo TH. Các nhóm hoàn thành báo cáo TH. 3. Củng cố - GV hướng dẩn các nhóm đánh giá chéo bài của nhau. - Yc 1hs nhắc lại các bước tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. -GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành: + Thái độ, ý thức học tập + Kĩ năng thực hành + Đánh giá chung về bản báo cáo thực hành -GV: Thu báo cáo TH về chấm điểm 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Chuẩn bị bài mới: " Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh " + Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh + ảnh của vật trên tấm kính mờ (phim) là ảnh thât hay ảnh ảo? + Vật kính của máy ảnh là TKHT hay TKPK? + Ôn lại cách vẽ ảnh của vật tạo bởi TKHT V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 53. Ngày soạn: 15.3.2014 SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. 2. Kỷ năng: Dựng được ảnh của một vật được tạo bởi máy ảnh. 3. Thái độ: Húng thú tìm hiểu, vận dụng kiến thức vào thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: - GV: Hình 47.3 -Mỗi nhóm: Mô hình máy ảnh, một máy ảnh bình thường. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . 1. Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Yc hs đọc mục 1 sgk, trả lời câu hỏi I. Cấu tạo của máy ảnh ? Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì - Vật kính ? Vật kính là loại thấu kính gì, tại sao - Buồng tối ? Buồng tối là gì, tại sáo phải có buồng tối - Chổ đặt phim -HS: Đọc sgk, trả lời câu hỏi + Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ có ánh sáng của vật sáng truyền vào tác động lên phim -GV: Phát mô hình máy ảnh cho hs (các nhóm) và treo h47.3. Yc hs quan sát và chỉ ra đâu là buồng tối, vật kính và vị trí của phim -HS: Quan sát, nhận biết ? Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ phận nào -HS: ảnh hiện lên trên phim -GV: Hướng dẫn hs quan sát ảnh của vật Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh của 1vật trên phim HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -GV: Yc hs đọc C1 và gọi 1hs trung bình trả lời II. Ảnh của một vật trên phim C1 -HS: 1. Trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -GV: Gọi 1hs khá nhận xét. Gv thống nhất lớp -GV: Yc hs làm việc cá nhân trả lời C2 -GV: Vẽ hình 47.4 lên bảng, yc hs vẽ hình vào vở -GV: Gọi 1hs đọc câu C3, gv hướng dẫn hs vẽ ảnh của vật + Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B’ của B hiện trên phim PQ và ảnh A’B’ của AB + Vẽ tia ló khỏi vật kính đối với tia sáng từ B tới vật kính và song song với trục chính + Xác định F -HS: Dựa vào hướng dẫn của gv vẽ ảnh -GV: Gọi 1hs lên vẽ ở bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung -GV: Đề nghị hs xét 2 tam giác đồng dạng OAB và OA’B’ để tính tỉ số trong C4 -HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C4 -GV: Gọi 1hs lên làm ở bảng -GV: Yc 1vài hs nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh -HS: Rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh của 1vật trên phim HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS -GV: Yc hs đọc C1 và gọi 1hs trung bình trả lời C1 -HS: -GV: Gọi 1hs khá nhận xét. Gv thống nhất lớp -GV: Yc hs làm việc cá nhân trả lời C2 -GV: Vẽ hình 47.4 lên bảng, yc hs vẽ hình vào vở -GV: Gọi 1hs đọc câu C3, gv hướng dẫn hs vẽ ảnh của vật + Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B’ của B hiện trên phim PQ và ảnh A’B’ của AB + Vẽ tia ló khỏi vật kính đối với tia sáng từ B tới vật kính và song song với trục chính + Xác định F -HS: Dựa vào hướng dẫn của gv vẽ ảnh -GV: Gọi 1hs lên vẽ ở bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung -GV: Đề nghị hs xét 2 tam giác đồng dạng OAB và OA’B’ để tính tỉ số trong C4. C1. Thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật C2. Hiện tượng thu được: ảnh thật (ảnh trên phim) của vật thật chứng tỏ vật kính thấu kính hội tụ. 2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh C3. B. P B. A. o. ’. F ’ A. Q C4 .Tỷ số:. '. '. AB = AB. '. 1 40. AO = AO. 3.Kết luận - SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Ảnh của một vật trên phim 1. Trả lời các câu hỏi C1. Thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật C2. Hiện tượng thu được: ảnh thật (ảnh trên phim) của vật thật chứng tỏ vật kính thấu kính hội tụ. 2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh C3. B. P B. A. o. F ’ A. Q. ’.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C4 -GV: Gọi 1hs lên làm ở bảng -GV: Yc 1vài hs nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh -HS: Rút ra kết luận. C4 .Tỷ số:. A ' B' = AB. A' O = AO. 1 40. 3.Kết luận - SGK. Hoạt động 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS -GV: Chi hs quan sát 1máy ảnh để nhận biết vật kính, buồng tối, chổ đặt phim (C5) -HS: Quan sát máy ảnh -GV: Yêu cầu hs vận dụng kết quả C4 để giải C6. NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng C5. C6. Áp dụng kết quả C4. Ta có: A’B’=. A' O .AB = AO. 6 .160 = 3,3cm 200. 3. Cũng cố: - Yc hs đọc phần “ Ghi nhớ” - Làm BT 47.1 SBT - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Làm BT 47.1 đến 47.5 - Hướng dẫn về nhà bài 47.5 SBT - Chuẩn bị bài mới: Mắt V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết: 54. Ngày soạn: 15.3.2014 Bài:48 MẮT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới. - Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. 2. Kỷ năng: Biết cánh thử mắt. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ mắt. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Mô hình mắt. 2. Chuẩn bị của GV: Đọc và tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . 1. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra vào tiết dạy 2. bài mới: Hoạt động 1: Cấu tạo của mắt. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS Từng học sinh tìm hiểu phần cấu tạo của mắt GV: Treo hình vẽ lên bảng ? Tên bộ phận chính của mắt đó là gì ? Bộ phận nào của mắt là một thấu kính hội tụ GV: Ngoài ra còn có cơ vòng đỡ có thể dẹt xuống hoặc phòng ra ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi được không ? Ta đã tìm hiểu cấu tạo của mắt ? Vậy mắt và máy ảnh có gì giống nhau ? Ở máy ảnh để có ảnh rõ nét ở trên phim người ta phải làm gì ? Còn với mắt phải thực hiện như thế nào mới nhìn rõ vật Gợi ý: Trong quá trình này có sự thay đổi gì ở thuỷ tinh thể không. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Cấu tạo của mắt 1. Cấu tạo: Thuỷ tinh thể Màng lưới (võng mạc). 2. So sánh mắt và máy ảnh C1 Thuỷ tinh thể đóng vai trò như vật kính Màng lưới đóng vai trò như phim.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 2: Sự điều tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó phải II. Sự điều tiết. hịên rõ nét ở trên võng mạc (trên mạng lưới) thực ra khi đó cơ vòng đỡ đã thay đổi (co, giản một tý) làm cho tiêu cự thay đổi sao cho ảnh C2. hiện rỏ nét ở trên võng mạc Quá trình đó gọi là sự điều tiết của mắt GV: lấy ví dụ: Khi đi ra trời nắng ?Em có nhận xét gì ảnh của vật khi vật ở gần TK và khi ở xa TK GV: Với mắt thì k/c từ TTT đến MV không đổi và như vậy để có ảnh hiện rõ nét ở trên mạng lưới thì phải thay đổi cái gì của TK ( tiêu cự của TTT). Khi vật ở càng xa thì TC dài hay ngắn Khi vật ở càng gần thì TC ngắn hay dài C. Hoạt động 3: Điểm cực cận và điểm cực viễn: HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS ? Điểm cực viễn là điểm nào ? Điểm cực cận là điểm nào. NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: + Điểm cực viễn + Khoảng cực viễn C3 + Điểm cực cận + Khoảng cực cận. Hảy xác định xem mắt em có điểm cực cận là bao nhiều HS: Tự làm C5, C6 C4 GV: Hướng dẫn: Hoạt động 3: Làm bài tập vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu HS làm các bài tập vận dung theo cá IV. Vận dụng: nhân. - Gọi HS trả lời, lớp thảo luận để đưa ra kết quả 3. Củng cố: So sánh các bộ phận của mắt với máy ảnh, nhận biết điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Làn các bài tập 48.3, 48.4 SBT Tìm hiểu bai mới: Mắt cận mắt lão. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………… Tiết: 55 Bài: 49. Ngày soạn: 23.3.2014 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa. - Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa. 2. Kỷ năng: - Biết được cách khắc phục tật cẩn thị và tật lão của mắt. - Biết cách thử mắt bằng bảng thuỷ lực. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu và giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Hình vẽ 49.1, 49.2. 2. Chuẩn bị của GV: Đọc và tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ.(5’) ? Nêu các bộ phận quan trọng của mắt. Nhờ đâu mà thủy tinh thể của mắt có thể thay đựơc 2. bài mới: Hoạt động 1: Mắt cận HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu hs vận dụng những hiểu biết của I. Mắt cận: mình trong cuộc sống để trả lời C1, (hs làm 1. Những biểu hiện của tật cẩn thị việc cá nhân) C1. Vận dụng kiến thức C1 đê làm C2 và C3 ? C2 (GV có thẻ hướng dẫn thông qua hình vẽ C2 . + Ở gần mắt và những ví dụ thực tế) + Ở gần mắt ? Vậy làm thế nào để mắt cận thị có thể nhìn thấy được các vật ở xa ? C3. 2. Cách khắc phục tật cận thị GV: Gợi ý: Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì có C3. đặc điểm gì. ? Mắt có thể nhìn thấy vật AB không? Vì C4. B sao? ? Khi đeo kính , muốn nhìn rỏ vật AB thì ảnh A F=Cv phải hiện len trong khoảng nào. Yêu cầu đó Mắt thực hiện được không? * Kết luận: SGK.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động 2: Mắt lão HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS HS: Đọc sách GK ? Cơ vòng đỡ của TTT với người già mạnh hay yếu ? Khi đó còn khả năng điều tiết nữa không ? điểm cực cận xa hơn mắt bình thường hay gần hơn ? C5. GV: Gợi ý: Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì.. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Mắt lão: 1. Những đặc điểm của mắt lão:. 2. Cách khắc phục C5. C6.. ? Mắt có thể nhìn thấy ảnh A’B; của AB Không. Vì sao? ảnh này lớn hơn vật hay nhỏ hơn vật ? Kính cận thị là loại kính gì ? Có tiêu cự ở đâu.. C4.. B A. Cc. F Mắt. Hoạt động 3: vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu C7 và C8 III.Vận dụng: ? Yêu cầu học sinh neu nhưng biểu hiện của mắt cận và mắt lão, cũng như cách khắc phục 3. Cũng cố: - Mắt cẩn thị nhìn rỏ những vật ở gần hay ở xa, để khắc phục mắt cẩn thị ta phải dùng loại kính nào? - Mắt lão nhìn rỏ những vật ở gần hay ở xa, để khắc phục mắt cẩn thị ta phải dùng loại kính nào? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Làm các bài tập 49.2, 49.3, 49.4 - Đọc và chuẩn bị bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết: 56. Ngày soạn: 23.3.2014 Bài: 50 KÍNH LÚP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. - Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 2. Kỷ năng: Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu môn học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: 8 cái kính lúp có số bội giác khác nhau. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: ? Mắt lão để nhình thấy rỏ vật phải deo kính gì? ? Mắt cận để nhình thấy rỏ vật phải deo kính gì? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về kính lúp HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho hs quan sát một số kính lúp đồng thời I. Kính lúp là gì? tìm hiểu phần 1 ở Sgk 1.Kính lúp là gì? ? Làm thế nào để nhận biết kính lúp là một thấu kính hội tụ + Thấu kính hội tụ ? Kính này có tiêu cự như thế nào (dài hay ngắn) ? Dùng kính lúp để làm gì + Có độ bội giác: G ? Độ bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào ? Nó có quan hệ như thế nào với tiêu cự của + G=25/f kính GV: Cho hs dùng kính lúp có độ bội giác khác nhau để quan sát 2. Dùng kính lúp quan sát ? Em có nhận xét gì ảnh của vật qua các kính lúp khác nhau ? Tính tiêu cự của kính lúp đó GV: Hướng dẫn: Dùng mối liên hệ: G=25/f ? Qua đó em có nhận xét gì về mối quan hệ gì về ảnh của một vật, độ bội giác, tiêu cự của thấu kính không? C1 Kính có G nhỏ thì f ngắn ? Tính f biết G= 1,5X.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> C2 f = 176cm ? Em nào có thể nêu khái quát về kính lúp  Kết luận (Yêu cầu một số học sinh nhắc lại). 3. Kết luận: SGK. Hoạt động 2: Cách quan sát một vật nhỏ qu khính lúp HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho hs dùng kính lúp để quan sát II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính ? Vẽ ảnh của kính lúp,tính tiêu cự. lúp: 1. Vẽ ảnh B’ B ? Nhận xét ảnh tạo bởi kính này ? Để có ảnh này ta phải đặt vật ở vị trí nào Từ dó suy ra kết luận. Hoạt động 3: Vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS GV: Yêu cầu hoc sinh liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi HS: Thảo luận nhóm về C6 GV: Phát kính lúp cho hs sau đó yêu cầu hs thực hành f từng nhóm là bao nhiêu. A’. F’. A. O. C3 Ảnh ảo to hơn vật C4 Trong khoảng OF 2. Kết luận: SGK NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng C5 Vật có kích thước nhỏ. C6.. 3. Cũng cố: - Kính lúp là loại thấu kính gì. Tiêu cự của nó khác gì với kính bình thường. Sử dụng kính lúp phải lưu ý đều gì. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Làm các bài tập 50.2, 50.3 SBT - Đọc và chuẩn bị bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết: 57. Ngày soạn: 30.3.2014 Bài: 51 BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập đinh tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính và các ứng dụng quang học đơn giản. Thực hiện được các phép tính về quang học. 2. Kỷ năng: Giải thích được một số hiện tượng về một sô ứng dụng quang hình học. 3. Thái độ: Chính xác cẩn thận II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: GV: Bài soạn các bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới: Kiến thức về quang học và làm trước các bài tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: ? Hiện tượng như thế nào thì gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ? Nêu một vài khái niệm liên quan đến khúc xạ Nếu tia sáng đi từ môi trường KK đến nước thì góc nào lớn hơn. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: Vẽ hiện tượng khác xạ ánh sang ? Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O ở đáy bình hay không A D GV: Theo dõi và lưu ý học sinh vẽ mặt cứt P Q dọc cảu bình với chiều cao và đường kính của đáy theo tỷ lệ 2/5 B O C Đường biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng ¾ của bình GV: Nêu gợi ý: Nếu sau khi đổ nươc vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy bình. ? Hảy vẽ tia sáng xuất phát từ O dến mắt Hoạt động 2: Làm bài tập 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gợi ý: Để đơn giản nên chọn chièu cao vật Bài 2 (Dựng ảnh qua thấu kính) là một số nguyên a. B I F A’ GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt (dựa vào A O F’ hình vẽ) Vận dụng tam giác đồng dạng để giải.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> b. Biết Giải OA= 16cm + Xét ABO~ A’B’O '. OF= 12cm. ' AO AB  = ' AB AO. (1). OA’= ? A' B A B /AB=? + Xét OIF ~ A B F  = IO F ' A' OA ' −OF ' A' B = ' = (2) ' AB FO FO ’. ’. ’. ’. ’ ’. Từ 1 và 2 OA’= 48cm A’B’/AB= 3 Hoạt động 3: Làm bài tập 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Mắt cận và mắt không cận mắt nào nhìn Bài 3 (Về tật cẩn thị) xa hơn ? Một người bị cận thì phải đeo,loại kính nào? ? Kính đó phải đảm bảo yêu cầu Vây fH= 40cm ? Vậy tiẹu cự kính của hai bạn phai đeo là f B = 60cm bao nhiêu Hoạt động 4: Hướng dẩn HS làm các bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV Hướng dẩn HS làm các bài tập 51.1: B 51.1,51.2 SBT 51.2: B 3. Củng cố: ? Thế nào là hiện tượng khúc xạ. ? Nêu các bước dựng ảnh qua THHT, TKPK. ? Mắt cận thị, mắt lão đeo kính như thế nào thì gọi là phù hợp. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Làm lại các bài tập. - Làm tiếp các bài tập còn lại ở sách bài tập. - Đọc và tìm hiểu bài mới “Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu” V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 58. Ngày soạn: 30.3.2014 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu. - Nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu. 2. Kỹ năng: Thiết kế TN để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 3. Thái độ: Thích tìm hiểu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Mỗi nhóm: - Một số nguồn sáng màu như đèn laze, đèn phóng điện. Một đèn phát ra ánh sáng trắng, 1 bộ lọc màu, 1 bình nước trong. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới: Kiến thức về quang học và IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn ánh sáng trắng và ánh sáng màu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu HS đọc tài liệu để trả lời câu hỏi: I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn - Nguồn sáng là gì? Nguồn sáng trắng là gì? phát ánh sáng màu. Hãy nêu ví dụ ? 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng. - Mặt trời (trừ buổi bình minh và hoàng - HS đọc tài liệu, phát biểu nguồn sáng màu hôn ) là gì? Tìm hiểu đèn laze và đèn lade trước - Các đèn có dây tóc nóng sáng : bóng đèn khi có dòng điện chạy qua : Kính của đèn pha của xe ôtô, xe máy, bóng đèn pin, bóng màu gì? Khi có dòng điện đèn phát áng sáng đèn tròn.... màu gì? 2. Các nguồn phát ánh sáng màu. - Yêu cầu HS tìm thêm nguồn phát ra ánh a. Các đèn Led phát ra ánh sáng màu: Màu sáng màu trong thực tế? đỏ, màu vàng, màu lục. * Nguồn sáng màu trong thực tế: Bếp củi b. Bút laze phát ra ánh sáng màu đỏ. màu đỏ, bếp ga loại tốt màu xanh, đèn hàn c. Có những đèn ống phát ra ánh sáng màu màu xanh sẫm… đỏ, vàng, tím….dùng trong quảng cáo. Hoạt động 2 : Nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu GV thông báo về tấm lọc màu. 1. Thí nghiệm . GV yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN, a. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm ghi lại kết quả và trả lời C1. lọc màu đỏ ta được ánh sáng màu đỏ. b. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GV hướng dẫn các nhóm làm TN tương tự với các tấm lọc màu và ánh sáng màu khác rồi rút ra màu quan sát được.. màu đỏ ta được ánh sáng đỏ. c. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc xanh (hoặc tím) ta thấy tối. 2. Các thí nghiệm tương tự.. 3. Rút ra kết luận : SGK GV yêu cầu HS ráut ra kết luận. * Đối với chùm sáng trắng có thể có hai giả - Yêu cầu từng cá nhân trả lời C2. Nếu HS thiết : không trả lời được thì gợi ý cho HS tấm lọc - Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các màu đỏ truyền ánh sáng đỏ đi qua thì có hấp tấm lọc màu. thụ ánh sáng đỏ không ? - Trong chùm sáng trắng có ánh sáng đỏ. Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua. * Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chúm sáng đỏ đi qua được tấm lọc màu đỏ. * Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu không phải là màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối. Hoạt động 3 : Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng. - Yêu cầu cá nhân thực hiện câu C3, C4 . * C3 : Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các - Cá nhân nghiên cứu trả lời. đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách - GV củng cố những cách trả lời. chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như các tấm lọc màu. * C4 : Một bể nhỏ có thành trong suốt, đựng nước màu, có thể coi là một tấm lọc màu. 3. Củng cố : 1. Hãy kể những nguồn phát ra ánh sáng trắng ? Ánh sáng màu ? 2. Nêu kết luận về cách tạo ra ánh sáng màu qua các tấm lọc màu ? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Về nhà học bài củ. - Về nhà các em làm bài tập 52.1 đến 52.6 và nghiên cứu bài 53. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 59. Ngày soạn: 06.4.2014 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau. - Mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. 2. Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng trắng. 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, ham hiểu biết. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Mỗi nhóm: Chia lớp ra 04 nhóm. - 1 bộ thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng. - 1 bộ tấm lọc màu: Đỏ, xanh, nữa đỏ nữa xanh. - 1 đĩa CD. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới: Kiến thức về quang học và IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu một số nguồn phát ra ánh sáng trắng ? 2. Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách nào? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV yêu cầu HS đọc tài liệu để trả lời các I. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng câu hỏi: lăng kính. - Lăng kính là gì? 1. Thí nghiệm 1: - GV có thể thông báo về lăng kính. - Nếu chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính. Hãy dự đoán ánh sáng ló ra có màu gì? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. Quan sát hiện tượng và nhận xét ghi vào phiếu học tập. - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV nêu TN, HS nêu dự đoán hiện tượng xảy ra. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng và nêu nhận xét. - Yêu cầu cá nhân trả lời C3, C4. - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. Khi cho một chùm sáng hẹp đi qua một lăng kính thì ta có hiện tượng gì? Nêu tác. * Nhận xét: Quan sát phía sau lăng kính thấy một dải sáng nhiều màu.. 2. Thí nghiệm 2: a. Chắn trước khe sáng tấm lọc màu: đỏ; xanh. * Nhận xét: - TL màu đỏ  chùm sáng đỏ. - TL màu xanh  chùm sáng xanh..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> dụng của lăng kính?. b. Chắn trước khe sáng tấm lọc nửa màu đỏ nửa màu xanh: * Nhận xét: Thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau. 3. Kết luận 1: - Khi chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính: Dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. - Tác dụng lăng kính là tách riêng các chùm sáng màu từ chùm sáng trắng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Cho HS dự đoán hiện tượng. II. Phân tích một chúm sáng trắng bằng sự - Yêu cầu các nhóm làm TH 3 và quan sát phản xạ trên đĩa CD. mặt ghi của đĩa CD, trả lời câu hỏi C5, C6. 1. Thí nghiệm 3 : - Mời đại diện nhóm trình bày. - Cá nhân rút ra kết luận. 2. Kết luận 2 : Mặt ghi đĩa CD có thể phân tích một chùm ánh sáng trắng thành những chúm ánh sáng màu. 3. Kết luận chung : SGK Hoạt động 3 : Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS - Yêu cầu cá nhân trả lời lần lượt C7, C9. - Mời HS trả lời C7 ; C9. C8 : GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện.. NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng. * C7 : Ta có thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng . * C8 : * C9 : Bong bóng xà phòng, váng dầu, cầu vồng,.... 3. Củng cố : 1. Có những cách nào để phân tích một chùm ánh sáng trắng thành các chùm ánh sáng màu khác nhau ? 2. Trong chùm sáng trắng có chứa những màu nào ? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Về nhà học bài củ. - Trả lời các câu hỏi và bài tập ở sách bài tập 53.1 đến 53.4. - Đọc và tìm hiểu bài : Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 60. Ngày soạn: 06.4.2014 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. - Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. 2. Kỹ năng: Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống, yêu khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Mỗi nhóm: - 1 hộp kín có một cửa sổ để chắn ánh sáng bằng các tấm lọc màu. - Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen, đặt trong hộp. - 1 tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: - Khi nào ta nhận biết ánh sáng?Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng? Chữa bài tập 5354.4. - Hãy nêu phương pháp trộn màu của ánh sáng? Chữa bài tập 53-54.5. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen dưới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu HS thảo luận C1 tức là phát biểu I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu nhận xét cụ thể về màu sắc của ánh sáng xanh và vật màu đen dưới ánh sáng truyền từ các vật màu đến mắt. trắng. - Gọi HS rút ra nhận xét. * C1: 2. Nhận xét: Dưới ánh sáng màu trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Tổ chức và hướng dẫn HS làm TN 1 : Để đảm II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau. bảo ch 2 chùm sáng mà ta trộn với nhau có 1. Thí nghiệm 1. cường độ tương đương nhau, nên đặt hai tấm * C1 : lọc màu ở 2 cửa sổ bên của thiết bị, còn cửa.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> sổ giữa thì được chắn bằng tấm chắn sáng. - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN và nhận xét ánh sáng trên màn chắn. - Đại diện nhóm trả lời C1. - Khi trộn 2 ánh sáng màu khác thì ta thu được ánh sáng màu gì ? - Có khi nào có ánh sáng màu đen không ?. 2. Kết luận : - Khi trộn hai ánh sáng ta được ánh sáng màu khác. - Khi không có ánh sáng thì ta thấy tối ( màu đen). Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV hướng dẫn các nhóm làm TN 2. III. Trộn ba ánh sáng màu với nhau để Quan sát màu thu được trên màn chắn. được ánh sáng trắng. 1. Thí nghiệm 2. Để 3 tấm lọc màu đỏ, lục, lam vào 3 cửa sổ. Di chuyển màn hứng ánh sáng. - GV hướng dẫn HS vẽ đường đi của các tia * C2 : tại chỗ 3 chùm sáng gặp nhau thì thu sáng trong ba chùm sáng màu. được ánh sáng trắng. - GV thông báo thêm về sự trộn các ánh sáng màu khác. 2. Kết luận : Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp ta được ánh sáng màu trắng. Hoạt động 4 : Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV chuẩn bị trước tấm bìa cho HS thực IV. Vận dụng. hiện. * C3 : Đây là một TN trộn các ánh sáng màu - HS nhận xét kết quả, giải thích. với nhau. TN này gọi là TN đĩa tròn NiuGV thông báo : Ánh sáng truyền vào mắt còn tơn. lưu lại trong mắt trong 1/24 S, do đó các ánh sáng màu đó tạo thành sự trộn màu trong mắt. 3. Củng cố : 1. Thế nào là sự trộn các ánh sáng màu với nhau ? 2. Hãy nêu ánh sáng thu được khi trộn hai ánh sáng khác màu ? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học bài củ, đọc mục ‘ có thể em chưa biết’. - Làm bài tập 54.1 đến 54.4 và nghiên cứu bài 55. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 61. Ngày soạn: 13.4.2014 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. 2. Kỹ năng: - Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng khoa học vào thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Mỗi nhóm: 1 tấm kim loại 2 mặt trắng và đen có gắn bóng đèn.2 nhiệt kế.1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời, 1 chiếc đồng hồ. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: - Hãy nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ? -Chữa bài tập: 55.1, 55.3. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Yêu cầu HS vận dụng thực tế để trả lời 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? C1 và C2. - Yêu cầu HS rút ra tác dụng nhiệt của * Nhận xét: Ánh sáng chiếu vào các vật làm ánh sáng là gì? cho các vật nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến đổi thành nhiệt năng. Đó là - GV phát dụng cụ TN cho các nhóm. tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN, 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng quan sát đồng hồ và đọc đồng thời nhiệt trên vật màu trắng và vật màu đen. độ của tấm màu trắng và tấm màu đen. a. Thí nghiệm: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và rút ra.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> nhận xét.. b. Nhận xét: Trong cùng thời gian, cùng to ban đầu, cùng đk chiếu sáng thì to của tấm kim loại khi bị - Qua thí nghiệm trên thì vật nào hấp thụ chiếu sáng mặt đen tăng nhanh hơn của tấm năng lượng ánh sáng nhiều hơn? kim loại màu trắng. * GV thông báo các màu trong đời sống * Kết luận: hàng ngày màu nào là màu sáng, màu nào Trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ là màu tối. năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng. Hoạt động 2 : Nghiên cứu tác dụng sinh học của ánh sáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Yêu cầu HS trả lời C4, C5. II. Tác dụng sinh học của ánh sáng. - Yêu cầu HS trả lời tác dụng sinh học của ánh sáng là gì ? * Nhận xét :Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó chính là tác dụng sinh học của ánh sáng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng quang điện của ánh sáng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV thông báo cho HS biết pin mặt trời III. Tác dụng quang điện của ánh sáng. hoạt động trong điều kiện nào ? 1. Pin mặt trời. - GV yêu cầu HS quan sát pin mặt trời và Là một nguồn điện có thể phát điện khi có trả lời câu C6. ánh sáng chiếu vào nó. GV thông báo : Pin mặt trời. - Yêu cầu HS trả lời C7. 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng. GV làm TN cho HS quan sát ngoài ánh - Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lượng nắng. ánh sáng thành năng lượng điện. - Làm TN để pin trong bóng tối, áp vật - Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện nóng vào thì pin không hoạt động. gọi là tác dụng quang điện. - Pin quang điện biến năng lượng nào thành năng lượng nào ? Hoạt động 4 : Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC IV. Vận dụng. - Yêu cầu HS nghiên cứu các câu hỏi * C8 : Ac-si-met đã sử dụng tác dụng nhiệt phần vận dụng để trả lời. của ánh sáng mặt trời. - Cá nhân vận dụng phần trả lời câu C8, * C9 : Bố mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học C9, C10. của ánh sáng mặt trời. - GV bổ sung phần trả lời của HS. * C10 : Về mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì nó hấp thụ nhiều năng lượng. 3. Củng cố : 1. HS đọc mục «có thể em chưa biết » 2. Hãy nêu các tác dụng của ánh sáng ? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Về nhà học bài củ và làm bài tập 56.1 đến 56.4 và nghiên cứu bài 57. - Mỗi em chuẩn bị mỗi mẫu báo cáo thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........……………………………. Tiết 62. Ngày soạn: 17.4.2014 Bài 57 Thực hành: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: : - Thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc? - Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. - Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 2. Kĩ năng: Xác định được một ánh sáng màu có phải là đơn sắc hay không bằng đĩa CD. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống, yêu khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Thực hành III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: - GV: Mỗi nhóm học sinh: 1 đèn phát ra ánh sáng;1 tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam;1 đĩa CD;1 số nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc, các đèn led, đỏ, lục, lam hoặc bút laze;Nguồn điện 3v. + Hộp cactong che tối. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc và tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Kiểm tra bài củ: - Nêu các tác dụng của ánh sáng? - BT: 56.3; 56.2 SBT. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV: Yêu cầu các nhóm kiểm tra sự chuẩn bị của h/s (bản báo cáo TH). HS: Nhóm trưởng kiểm tra nhóm mình. GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu mục đích TN và dụng cụ thí nghiệm. HS: Trả lời câu hỏi của GV.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: - Một đèn dtốc trong chao đèn. - Các tấm lọc màu khác nhau. - Một đĩa CD. 2. Về lý thuyết..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GV: Yêu cầu h/s nêu cách tiến hành TN. HS: Tìm hiểu, nêu cách tiến hành TN. Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm ánh sáng màu do 1 số nguồn sáng phát ra. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu h/s nhận dụng cụ tiến hành TN II. NỘI DUNG KIẾN THỨC thực theo yêu cầu sgk. hành. 1. Lắp ráp thí nghiệm. HS: Nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm. GV: Yêu cầu h/s phân tích kết quả thí nghiệm 2. Phân tích kết quả: và rút ra nhận xét. HS: Phân tích kết quả TN và rút ra nhận xét. - ánh sáng đơn sắc đựơc lọc qua tấm lọc màu thì không bị phân tích bằng đĩa CD. GV: Yêu cầu h/s nêu kết quả vào bản báo - Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa cáo. CD bị phân tích thành các ánh sáng màu. HS: Hoàn thành vào bản báo cáo. 3. Củng cố : Thu bảng báo cáo, nhận xét GV: Muốn biết một chùm sáng màu có phải là đơn sắc hay hay ta làm thế nào? Nhận xét khả năng thực hành của h/s. - Kỉ luật, ý thức học tập của h/s. - Còn thời gian, chấm bài thực hành cho h/s. 4. Hương dẫn học sinh học bài ở nhà: - Về nhà làm lại các bài tập trong SBT ở chương III. - Chuẩn bị, trả lời câu hỏi phần I. - Làm bài tập phần vận dụng. - Ôn lại các bài đã học ở chương III. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 63. Ngày soạn: 20.4.2014 BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về ánh sáng và các tác dụng của ánh sáng. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định các loại ánh sáng và các tác dụng của ánh sáng. 3. Thái độ: Trung thực, hợp tác. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, vấn đáp. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài và các câu hỏi, hình vẽ liên quan. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài và thực hiện như dặn dò của GV ở tiết trước. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình làm các bài tập. 2. Bài mới: Hoạt động 1 .Trả lời câu hỏi củng cố hệ thống lý thuyết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS ? Thế nào là ánh sáng trắng và ánh sáng màu. ? Nêu cách tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng trắng. ? Nêu cách phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CĐ, lăng kính và nêu các cách phân tích khác. -So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng màu? -Nêu tác dụng của ánh sáng?. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Lý thuyết Ánh sáng trắng: A/s trắng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu. A/s trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ màu đó. A/s qua tấm lọc màu nào thì có a/s màu đó.. Ánh sáng màu: Qua lăng kính TK chỉ giữ nguyên màu đó. A/s màu chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu. Chiếu vào vật khác màu thì phản xạ rất kém. A/s qua tấm lọc màu cùng màu thì được a/s màu đó. Qua tấm lọc màu khác thì thấy tối. Trộn các a/s màu khác nhau lên màn màu trắng thì được màu mới.. -Tác dụng nhiệt. -Tác dụng sinh học. -tác dụng quang điện..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động 2. Bài tập luyện kỹ năng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi 25 và 26. I. Bài tập luyện kỹ năng. 25. a ánh sáng màu đỏ b,  ánh sáng màu lam HS: Trả lời câu hỏi 25, 26. c, Ánh sáng màu đỏ sẩm và lam  ánh sáng màu đỏ sẩm. Đó là không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam mà là thu được phần còn lại của ánh sáng trắng sau khi GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có th cản được. 26. Tác dụng sinh học của ánh sáng. 3. Củng cố: - GV hệ thống hóa lại kiến thức cở bản và cách vận dụng trả lời về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Ôn lại các kiên thức cơ bản đã học và xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập theo nội dung bài ôn tập SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tiết 64. Ngày soạn: 20.4.2014. ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trả lời được những câu hỏi trong phần tự kiểm tra. -Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng. 2. Kĩ năng: - Hệ thống được kiến thức thu thập được về Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học. - Hệ thống hóa được các bài tập về Quang học. 3. Thái độ: Siêng năng, nhanh nhẹn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn và giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Các câu hỏi và bài tập trong phần tổng kết chương III. 2. Chuẩn bị của HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập trong phần tổng kết chương III. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình làm các bài tập. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV yêu cầu HS trả lời phần tự kiểm tra từ I. Tự kiểm tra. câu 1 đến câu16. - Câu 3 gọi HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp nhận xét. - Một HS khác lên vẽ ảnh của vật qua TKHT. - Gọi một số HS khác trả lời câu hỏi tiếp. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và GV củng cố lại câu trả lời. Hoạt động 2 : Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng. - Đối với các câu trắc nghiệm, yêu cầu HS trả lời nhanh. - Gọi 2 HS lên làm bài tập 22 và bài 23. - HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét phần bài làm của bạn trên bảng. - GV củng cố cách vẽ.. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Vận dụng. 17. B 18. B 19. B 20. D 21. a – 4 b–3 c–2 d–1 22. b. A’B’ là ảnh ảo. c. Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là 2 đường chéo của hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo . A’B’ là đường trung bình của tam.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1 giác ABO ta có OA’ = 2 OA = 10cm.. Ảnh nằm cách TK 10cm. 23. B. A b. AB = 40cm 8cm. OA = 120cm. OF=. A' B ' OA' A' B '  AB OA hay OA’ = OA AB (1). Vì AB = OI nên A' B ' A' B ' FA' OA'  OF ' OA'     AB OI OF OF OF - 1 ' ' ' OA AB A' B ' 1  OF AB hay OA’ = O F ( 1+ AB ). (2) Từ (1) và (2) ta có : - GV gọi HS dưới lớp trả lời bài 24. - Yêu cầu HS khác nhận xét.. A' B ' A' B ' OA AB = O F( 1+ AB ) hay OA A' B ' A' B ' 1  OF AB AB thay số ta được 120 A' B ' A' B ' A' B ' 8 1   8 AB AB hay AB 112 8 8 AB  40 112 A’B’ = 112 = 2,86cm. Ảnh cao 2,86 cm. 24. OA = 5m = 500cm OA’ = 2cm; AB = 2m = 200cm A' B ' OA'  Ta có AB OA hay OA' 2 200 0,8cm 500 A’B’ = B OA. Ảnh cao 0,8cm 3. Củng cố : GV nhắc lại những kiến thức cần nắm trong chương III, cần chú ý cách vẽ ảnh của một vật qua TKHT và TK phân kì. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà Về nhà các em làm tiếp các bài tập còn lại trong chương III ở phần vận dụng, tiết sau nghiên cứu sang chương mới, bài 59. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG. Tiết 65. Ngày soạn: 09.5.2014 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: : - Nêu được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác. - Kể tên được những dạng năng lượng đã học. - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 2. Kỹ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ hình 59.1. 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: Không 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Năng lượng. * C1: Vật có cơ năng : - Yêu cầu HS trả lời C1 và giải thích năng - Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất. ( ở lượng của các vật này ở dạng năng lượng dạng thế năng hấp dẫn ) nào? - Chiếc thuyền chạy trên mặt nước ( ở dạng động năng ). - Yêu cầu HS trả lời C2. * C2: Trường hợp biểu hiện của nhiệt năng: - Làm cho vật nóng lên. - Gọi HS rút ra kết luận: Nhận biết cơ năng, * Kết luận 1: Ta nhận biết một vật có cơ nhiệt năng khi nào? năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác. Hoạt động 2 : Tìn hiểu các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Yêu cầu HS thảo luận và điền vào chỗ trống.. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hoá giữa chúng. * C3 :.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Gọi đại diện 5 nhóm lên trình bày 5 thiết bị. - Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn.. - GV dùng bảng phụ, yêu cầu HS lên điền vào các dạng năng lượng ở C4.. - Yêu cầu HS rút ra kết luận : Nhận biết được điện năng , hoá năng, quang năng khi nào ?. A : (1) cơ năng điện năng. (2) điện năng nhiệt năng. B : (1) điện năng cơ năng. (2) nhiệt năng cơ năng. C : (1) hoá năng nhiệt năng. (2) nhiệt năng cơ năng. D : (1) hoá năng điện năng. (2) điện năng nhiệt năng. E : (1) quang năng (2) nhiệt năng. * C4 : - Hoá năng thành cơ năng trong thiết bị C và thành nhiệt năng trong thiết bị D. - Quang năng thành nhiệt năng trong thiết bị E. - Điện năng thành cơ năng trong thiết bị B. * Kết luận 2 : con người có thể nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.. Hoạt động 3 : Vận dụng. OẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV gọi HS lên bảng giải. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.. NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng. Tóm tắt m = 2kg t1 = 200C t2 = 800C Cn = 4200J/kg.k Giải Điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước : Q = mc  t = 2.4200.(80 – 20) = 504000 (J). 3. Củng cố : - Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nào ? - Nhận biết được vật có nhiệt năng, hoá năng, quang năng khi nào ? 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : Về nhà làm bài tập 59.1 đến 59.4 và nghiên cứu bài 60 (định luật bảo toàn năng lượng) V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 66. Ngày soạn: 12.5.2014 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 2. Kỹ năng: Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 3. Thái độ: Ý thức hợp tác, vận dụng. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Dụng cụ TN hình 60.1, tranh vẽ hình 60.2. 2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu trước bài mới. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: - Khi nào vật có năng lượng? Có những dạng năng lượng nào? - Nhận biết hoá năng, điện năng, quang năng bằng cách nào? Chữa bài tập 59.1. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV tiến hành làm TN thả viên bi lăn I. Sự chuyển hoá năng lượng trong các xuống ở độ nghiêng h1. hiện tượng cơ, nhiệt, điện. - Thế năng , động năng phụ thuộc vào yếu tố 1.Biến đổi thế năng thành động năng và nào? Từ đó yêu cầu HS trả lời C1. ngược lại. Hao hụt cơ năng. - Đối với C2 yêu cầu HS cho biết vận tốc tại a. Thí nghiệm: A và tại B ntn? hA và hB? * C1: - Yêu cầu HS trả lời C3: Thế năng có sự hao * C2: hụt không? Phần năng lượng hao hụt đã * C3: chuyển hoá như thế nào? b. Kết luận 1: Trong các hiện tượng tự - GV yêu cầu HS đọc thông báo và trình bày nhiên, thường có sự biến đổi giữa thế năng sự hiểu biết của thông báo. Sau đó GV và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. chuẩn lại kiến thức. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hoá - Gọi HS rút ra kết luận. thành nhiệt năng. - GV giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành làm TN để HS quan sát. 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và - Yêu cầu HS trả lời C4, C5? ngược lại. Hao hụt cơ năng. - Đối với C5 : Yêu cầu HS so sánh độ cao a. TN: lớn nhất tại A và tại B? Hãy giải thích sự * C4: Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi hao hụt trong quá trình máy phát điện hoạt thành điện năng. động? Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng. - Gọi HS nêu kết luận 2 * C5: Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> hơn thế năng mà quả nặng B thu được. b. Kết luận 2: SGK Hoạt động 2: Định luật bảo toàn năng lượng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Năng lượng có giữ nguyên dạng không ? II. Định luật bảo toàn năng lượng. Trong quá trình biển đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không ? Nguyên nhân mất mát đó ? - Gọi HS phát biểu định luật. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi GV thông báo : Ngày nay định luật này mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng được coi là định luật tổng quát nhất của tự khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. nhiên, đúng cho mọi quá trình biến đổi. Mọi phát minh mới trái với định luật này đều là sai. Hoạt động 3 : Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III. Vận dụng. * C6 : Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động - Yêu cầu HS trả lời C6 : Máy móc có bao được vì trái với định luật bảo toàn năng giờ có năng lượng không ? Năng lượng này lượng. Động cơ hoạt động được phải có cơ có mãi không ? Muốn hoạt động phải có năng. Cơ năng này bắt buộc phải cung cấp điều kiện gì ? cho máy một năng lượng ban đầu. * C7 : Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ và cho biết phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại bếp cải tiến khác với bếp 3 chân ntn ? truyền cho môi trường xung quanh theo định - Đối với bếp cải tiến lượng khói bay theo luật BTNL. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt , hướng nào ? giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước. 3. Củng cố : - Hãy phát biểu định luật bảo toàn năng lượng ? Nêu nội dung cần ghi nhớ của bài học. - Đọc mục có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : Về nhà làm bài tập 60.1 đến 60.4 và tiết sau làm một số bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết 67. Ngày soạn: 12.5.2014 BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào trả lời một số câu hỏi và bài tập. 3. Thái độ: Trung thực, tích cực. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, vấn đáp. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài và các câu hỏi, hình vẽ liên quan. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài và thực hiện như dặn dò của GV ở tiết trước. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài củ: Trong quá trình làm các bài tập. 2. Bài mới: Hoạt động 1 .Trả lời câu hỏi củng cố hệ thống lý thuyết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS ? Kể tên các dạng năng lượng mà em đã học. ? Lấy ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Lý thuyết. ? Lấy ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng từ: động năng sang thế năng và ngược lại. ? Lấy ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng từ: cơ năng sang nhiệt năng và ngược lại. ? Lấy ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng từ: cơ năng sang điện năng và ngược lại. ? Lấy ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng từ: điện năng sang quang năng và ngược lại. ? Lấy ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng từ: điện năng sang hóa năng và ngược lại. ? Tại sao trong các quá trình chuyển hóa trên lại có sự hao hụt năng lương.. Hoạt động 2. Bài tập luyện kỹ năng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NỘI DUNG KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi và bài tập trong sách bài tập.. II. Bài tập luyện kỹ năng.. HS: Trả lời . GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp 3. Củng cố: - GV hệ thống hóa lại kiến thức cở bản và cách vận dụng trả lời bài tập về năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : - Ôn lại các kiên thức cơ bản đã học và xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập theo nội dung bài ôn tập SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiết 68. Ngày soạn: 27.4.2014 ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức trong chương trình. 2. Kỹ năng: Biết trả lời được các câu hỏi, giải thích được một số hiện tượng. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan kiến thức đã học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, vấn đáp. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Nội dung ôn tập 2. Chuẩn bị của HS: Các kiến thức liên quan và các bài tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS - GV nêu hệ thống câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. - Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? - Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? - Hãy nêu công thức tính điện năng trên đường dây tải điện? - Có cách nào để làm giảm hao phí? - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì tia khúc xạ ntn? Góc khúc xạ ra sao? - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì ntn? - Hãy nêu những tia đặc biệt khi đi qua thấu kính? - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kình hội tụ có tính chất gì? Hoạt động 2 : Vận dụng.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tự trả lời. 1. Máy phát điện xoay chiều: Có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. 2. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. 3. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện: Php =. R. P 2 U. 2. 4. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 5. Thấu kính hội tụ. 6. Thấu kính phân kì..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS - GV yêu cầu HS chép bài toán và trả lời : 1. Có thể dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm làm kính lúp được không ? Nếu dùng được thì kính lúp đó có số bội giác là bao nhiêu ? Khi quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp nói trên thì phải đặt vật nằm trong khoảng nào ? - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm.. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Vận dụng. 1. Có thể dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm để làm kính lúp. Đó là vì kính lúp này sẽ có số bội giác lớn hơn 1, nên ta chấp nhận được. Số bội giác là : G =. 25 f. = 2,5. Muốn quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự để có ảnh ảo lớn hơn vật, tức là phải đặt vật trong khoảng 10cm trước kính.. 3. Củng cố : GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm cần phải nắm. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : Về nhà giải tiếp các bài tập còn lại trong SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 69. KIỂM TRA HKII Ngày soạn: 20.4.2014. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chủ đề I: Điện từ học I.1- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều, máy biến áp. I.2- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, máy biến áp. Chủ đề II: Quang học II.1- Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. II.2- Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua TKHT và THPK. II.3- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 2. Kĩ năng: Chủ đề I: Điện từ học Chủ đề II: Quang học II.4- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. II.5- Vận dụng kiến thức hình học tính được khỏang cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức trung thực, tự giác trong kiểm tra. II. THIẾT KẾ MA TRẬN: Nhận biết. Thông hiểu. TL. TL. Tên chủ đề Chủ đề I: Điện từ học 5 tiết Tỉ lệ 27,8% Số câu hỏi:3 Số điểm:4 Tỉ lệ :100% Chủ đề II: Quang học. I.1. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL. I.2. 1(C1:I.1) 1,25đ 50% II.1. 1(C1:I.2) 1,25đ 50% II.2 II.3. II.4. II.5. 13 tiết Tỉ lệ: 72,2% Số câu hỏi:5 Số điểm:6 Tỉ lệ: 100% TS câu hỏi: 7. 1(C2:II.1 ) 2,5đ 33,3%. 2(C3: II.2;C4b: II.3) 1,5đ 1đ 41,7%. 2. 3. 1(C5a: II.4 ) 1,5đ 16,7% 1. 1(C4c: II.5) 1đ 8,3% 1.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> TS điểm: 10 Tỉ lệ: 100%. 3,75đ 37,5%. 3,75đ 37,5%. 1,5đ 15%. 1đ 10%. III. ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ SỐ 01 Câu 1(2,5điểm): Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Câu 2(2,5điểm): Trình bày các đặc điểm của mắt cận và cách sửa? Câu 3(1,5điểm): Mô tả đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Câu 4(3,5điểm): Đặt một vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 3cm. Thấu kính có tiêu cự 2cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính? b. Ảnh có đặc điểm gì? c. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ lớn của ảnh? ĐỀ SỐ 02 Câu 1(2,5điểm): Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy biến áp? Câu 2(2,5điểm): Trình bày các đặc điểm của mắt lão và cách sửa? Câu 3(1,5điểm): Mô tả đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì? Câu 4(3,5điểm): Đặt một vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 3cm. Thấu kính có tiêu cự 2cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính? b. Ảnh có đặc điểm gì? c. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ lớn của ảnh? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM: ĐỀ SỐ 1 Câu 1 2,5để m 2 2,5để m 3 1,5để m 4. Nội dung trả lời Máy phát điện xoay chiều: - Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây, bộ phận đứng yên là stato, bộ phận quay là rôto. - Hoạt động: Dựa trê hiện tượng cảm ứng điện từ của dòng điện: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở stato. - Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn ở gần mắt hơn bình thường. - Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận là một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ : - Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló đi thẳng. - Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. - Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. a. Vẽ ảnh. Điểm 1,25đ. 1,25đ 1,25đ 1,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 3,5để m. F 1,5đ. b. Đó là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.. 1đ. A' B' OA' c. AOB  A'OB' ta có: AB = OA (1) A' B ' A' F ' F'OI  F'A'B' ta có : OI = OF ' (2). Mà OI = AB (3) Từ (1), (2), (3) ta có: OA' = 6cm (4). Thay (4) vào (1) ta có A'B' = 2cm. 0,5đ 0,5đ. ĐỀ SỐ 02 Câu 1 2,5để m 2 2,5để m 3 1,5để m. Nội dung trả lời Cấu tạo và hoạt động của máy biến áp:. Điểm. - Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính: Lõi thép và dây quấn.. 1,25đ. - Hoạt động: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT xoay chiều U1 thì trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều có HĐT U2.. 1,25đ. - Đặc điểm : Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những 1,25đ vật ở gần. Điểm cực cận ở xa mắt hơn bình thường. - Cách khắc phục: Tật mắt lão là đeo kính lão là một thấu kính hội tụ 1,25đ thích hợp để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì : + Tia tới song song với trục chính thì tia ló hướng ra xa trục chính và có 0,5đ phương đi qua tiêu điểm. + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của 0,5đ tia tới. 0,5đ + Tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính. Như câu 4 mã đề 01. 4 3,5để m V. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm 1. Kết quả kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 9 2. Rút kinh nghiệm:..........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết 70. Ngày soạn: 16.5.2014 TỔNG KẾT MÔN HỌC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống được các kiến thức trong chương trình. 2. Kỹ năng: Biết trả lời được các câu hỏi, giải thích được một số hiện tượng. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan kiến thức đã học. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Nêu vấn đề, vấn đáp. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Các kiến thức liên quan và các bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: D. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Ảnh của vật trong phim có tính chất gì? I. Tự trả lời. - Có những cách nào để phân tích một chùm - Thấu kính phân kì. ánh sáng trắng thành ánh sáng màu? - Ánh sáng có những tác dụng gì? - Sự tạo thành ảnh trong phim: Là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. - Sự phân tích ánh sáng trắng. - Qua lăng kính. - Phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD. - các tác dụng của ánh sáng. Hoạt động 2 : Vận dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS - GV yêu cầu HS chép bài toán và trả lời : 2. Nguời ta chụp ảnh một chậu cây cao 1m, đặt cách máy ảnh 2m. Phim cách vật kính của máy 6cm. Tính chiều cao của ảnh trên phim. - GV gọi HS lên bảng giải bài tập 2. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm.. NỘI DUNG KIẾN THỨC II. Vận dụng. 2. Gọi AB là chiều cao của vật : AB = 1m = 100cm. A’B’ là chiều cao của ảnh trên phim, OA là khoảng cách từ vật kính đến vật. OA = 2m = 200cm. OA’ là khoảng cách từ vật kính đến phim..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> A ' B' OA' = OA = 6cm. Ta có AB OA ' OA 6 =100 . =3 cm Hay A’B’ = AB OA 200 ’. - GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi còn lại.. Vậy ảnh cao 3cm. 3. Củng cố : GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm cần phải nắm. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : Về nhà giải tiếp các bài tập còn lại trong SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:……………..........…………………………….

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×