Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giao an vat ly 9 (HKII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 65 trang )

.
Ngày soạn:
Ngày giảng: ...
Tiết 43. Bài 39. Tổng kết chơng II
Điện từ học
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm
ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.
2- Kĩ năng:
- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.
3- Thái độ:
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập .
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HĐ 1: Báo cáo tr ớc lớp và trao đổi kết quả tự
kiểm tra (từ câu 1 đến câu 9) (12)
- HTTC: cá nhân
- Gọi một số HS trả lời
- Các HS khác bổ sung
HĐ 2: Hệ thống hoá kiến thức, so sánh lực từ
của nam châm và lực từ của dòng điên trong một
số tr ờng hợp (13)
- HTTC: cả lớp


- Cá nhân chuẩn bị
- Thảo luận chung cả lớp
+ Đáp án:
Cách xác định lực điện từ của thanh nam châm tác dụng
lên một dòng điện thẳng:
- Trả lời các câu hỏi:
+ Nêu cách xác định hớng của lực từ do
một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc
của một kim nam châm và lực điện từ của
thanh nam châm đó tác dụng lên một dòng
điện thẳng?
+ So sánh lực từ do một nam châm vĩnh cửu
với lực từ do một nam châm điện chạy bằng
dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc
của một kim nam châm?
+ Nêu quy tắc tìm hiểu đờng sức từ của
nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện
chạy bằng dòng điện một chiều?
HĐ 3: Luyện tập, vận dụng một số kiến thức cơ
bản
- HTTC: Cá nhân
- Cá nhân lần lợt tìm câu trả lời cho các câu hỏi từ 10
13.
- Tham gia thảo luận chung cả lớp về lời giải của từng
câu hỏi.
- Các câu hỏi từ 10 13, dành cho HS mỗi
câu 3 để chuẩn bị, sau đó thảo luận chung
cả lớp 2.
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà:

- Học thuộc bài theo Sgk-T
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Đọc trớc bài 40: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
1
.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: ...
Tiết 44 - Bài 40. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại.
- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với hiện tợng phản xạ ánh sáng.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia
sáng khí quyển qua mặt phân cách giứa hai môi trờng gây ra.
3- Thái độ:
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Một bình thuỷ tinh hoặc nhựa hình hộp chữ nhật đựng nớc.
- Một miếng gỗ phẳng để làm màn hứng tia sáng.
- Một nguồn sáng có thể tạo đợc chùm sáng hẹp (lazer)
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Một bình thuỷ tinh hoặc nhựa hình hộp chữ nhật.
- 1 bình chứa nớc sạch.
- 1 ca múc nớc.
- 1 miếng gỗ phẳng có thể cắm đợc đinh ghim.
- 3 chiếc đinh ghim.

C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập .
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HĐ 1: Ôn lại các kiến thức có liên quan. Tìm
hiểu hình 40.1 hoặc làm thí nghiệm (5)
- HTTC: cá nhân
a) Từng HS chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi GV
- Trả lời : Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong
môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi
theo đờng thẳng.
b) Từng HS Quan sát hình 40.1 (hoặc làm thí nghiệm)
đề trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Định luật truyền thẳng của ánh sáng đợc
phát biểu nh thế nào ?
+ Có thể nhận biết đợc đờng truyền của tia
sáng bằng cách nào ?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 40.1:
Sgk-T 108.
HĐ 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không
khí sang n ớc (15)
- HTTC: cả lớp.
1/ Quan sát:
a) Từng HS Quan sát hình 40.2 để rút ra nhận xét.
nhận xét về đờng truyền của tia sáng:
+ Từ S đến I(trong không khí) là đờng thẳng.
+ Từ I đến K(trong nớc0 là đờng thẳng.

+ Từ S đến mặt phân cách rồi đến K là đờng gấp khúc.
2/ Kết luận: (ghi bài)
I/ Hiện t ợng khúc xạ ánh sáng:
- Yêu cầu HS thực hiện mục 1 phần I Sgk-T
để rút ra nhận xét.
? ánh sáng truyền trong không khí và nớc
đã tuân theo định luật nào.
? Hiện tợng ánh sáng truyền từ không khí
sang nớc có tuân theo định luật truyền
thẳng của ánh sáng không.
? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì.
2
.
b) Nêu đợc kết luận về hiện tợng khúc xạ ánh sáng:
Tia sáng truyền từ không khí sang nớc(truyền từ môi tr-
ờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác) thì
bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng.
3/ Một vài khái niệm:
- HS ghi các khái niệm ở Sgk-T 109 vào vở.
4/ Thí nghiệm :
- Trả lời :
C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới.
C2: Phơng án thí nghiệm: thay đổi hớng của tia tới,
quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ.
5. Kết luận: (ghi bài)
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Trả lời :

C3:
S N K
2
i
P I Q

r
nớc
N K
- Yêu cầu HS tự đọc mục 3 phần I Sgk-T
109.
- GV tiến hành thí nghiệm nh hình 40.2
Sgk-T 109 và yêu cầu HS trả lời C1 ; C2.
- Hãy trả lời các câu hỏi sau:
? Khi tia sáng truyền từ không khí sang n-
ớc, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào.
? So sánh góc tới và góc khúc xạ.
- Yêu cầu HS làm C3.
HĐ3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ n ớc sang không khí (15).
- HTTC: nhóm.
1/ Dự đoán:
- Từng HS trả lời:
C4: Các phơng án kiểm tra dự đoán:
+ chiếu tia sáng từ nớc sang không khí bằng cách đặt
nguồn sáng ở đáy bình nớc.
+ để đáy bình để lệch khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ở
ngoài bình, chiếu một tia sáng qua đáy bình vào nớc rồi
sang không khí.
- Các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 40.3 Sgk-T 110 ;

báo cáo ; nhận xét chéo
2/ Thí nghiệm kiểm tra:
II/ Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền
từ n ớc sang không khí
- Yêu cầu HS làm C4. gợi ý HS phân tích
tính thực hiện của phơng án đã nêu ra:
Dự kiến phơn án thí nghiệm của HS :
+ Để nguồn sáng trong nớc, chiếu ánh sáng
từ đáy bình lên
+ để nguồn sáng ở ngoài, chiếu ánh sáng
qua đáy bình, qua nớc rồi ra không khí.
+ phơng án thí nghiệm Sgk-T 109.
- HD HS tiến hành thí nghiệm:
Bớc 1: Cắm hai đinh ghim A, B.
+ đặt miếng gỗ thẳng đứng trong bình.
+ dùng ca múc nớc từ từ đổ vào bình cho tới
mặt phân cách.
+ HD HS cắm đinh ghim A sao cho tránh
xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần.
Bớc 2: Tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy đinh
ghim B che khuất đinh ghim A ở trong nớc.
+ đa đinh ghim C tới vị trí sao cho nó che
khuất đồng thời cả A và B.
+ mắt chỉ nhìn thấy đinh ghim B mà không
nhìn thấy đinh ghim A điều đó chứng tỏ
điều gì ?
3
.
- Trả lời :
C5: Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra

truyền đến mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không thấy
A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất,
không đến đợc mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà không
nhìn thấy A, B có nghĩa là ánh sáng từ A, B phát ra đã
bị C che khuất ko đến đựơc mắt. Vậy đờng nối vị trí của
ba đinh ghim A, B, C biểu diễn đờng truyền của tia
sáng từ A ửo trong nớc tới mặt phân cách giữa nớc và
ko khí, rồi đến mắt.
C6: Đờng truyền của tia sáng từ nớc sang ko khí bị
khúc xạ tại mặt phân cách giữa nớc và ko khí. B là điểm
tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ. góc khúc xạ lớn hơn
góc tới (hình bên). Có thể dùng thớc đo độ để thấy đợc
góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
3/ Kết luận: (ghi bài)
Khi tia sáng truyền đợc từ nớc sang ko khí thì:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
+ giữ vị trí đặt mắt, nếu bỏ đinh ghim B, C
đi thì có nhìn thấy đinh ghim A không ? Vì
sao ?.
Bớc 3:
+ nhấc miếng gỗ ra khỏi nớc, dùng bút kẻ
đờng nối vị trí ba đinh ghim.
nhắc HS nhấc miếng gỗ ra nhẹ nhàng để
tránh rơi đinh.
- Yêu cầu HS làm C5 ; C6.
? Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào
? So sánh độ lớn góc khúc xạ với góc tới.
HĐ 4: Vận dụng (8).
- HTTC: cả lớp.

- HS trả lời câu hỏi của GV.
- cá nhân HS trả lời:
C7: Phân biết hiện tợng khúc xạ và phản xạ ánh sáng:
hiện tợng phản xạ hiện tợng khúc xạ
- tia tới gặp mặt phân
cách giữa hai môi trờng
trong suốt bị hắt trở lại
môi trờng trong suốt cũ.
- góc phản xạ bằng góc
tới (i = i)
- tia tới gặp mặt phân
cách giữa hai môi trờng
trong suốt bị gãy khúc tại
mặt phân cách và tiếp
tụcđi vào môi trờng trong
suốt thứ hai.
- góc khúc xạ không
bằng góc tới.
C8: HS trả lời.
III. Vận dụng:
? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì.
? Nêu kết luận về hiện tợng khúc xạ ánh
sáng khi truyền từ không khí vào nớc và ng-
ợc lại.
- Yêu cầu HS làm C7 ; C8.
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:
? hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì.
? Nêu kết luận về hiện tợng khúc xạ ánh sáng khi truyền từ ko khí vào nớc và ngợc lại.
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà:(2)
- Học thuộc bài theo Sgk-T 110.

4
.
- Làm hết bài ở Sbt.
- Đọc trớc bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: ...
Tiết 45. Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và
góc khúc xạ.
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2- Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm thành thạo và đọc góc chính xác.
3- Thái độ:
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực hợp tác nhóm.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Cho mỗi nhóm HS :
+ 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng kính đợc dán giấy
kín chỉ đẻ một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh
+ 1 miếng gỗ phẳng
+ 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thớc đo độ.
+ 3 chiếc đinh ghim
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Học thuộc và làm bài cũ ; đọc trớc bài mới ở nhà.

C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (5):
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí
sang nớc và ngợc lại.
? Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi không ? Trình bày một phơng án thí nghiệm để quan sát
hiện tợng đó ?
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HĐ 2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc
xạ theo góc tới (25)
- HTTC: Nhóm
1/ Thí nghiệm :
a) Các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 41.1 SGK
và tiến hành thí nghiệm.
b) Từng HS trả lời C1, C2.
C1: Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ
tinh, ta thấy chỉ có một vị trí quan sát đợc hình
ảnh của đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh. Điều
đó chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra, truyền đến
I/ Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.
* Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo các b-
ớc đã nêu.
- Yêu cầu HS tiến hành đặt khe hở I của miếng
thuỷ tinh đúng tâm của đĩa tròn chia độ.
- Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí cần có
của đinh ghim A.
* Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1.
Có thể gợi ý HS bằng cách đặt các câu hỏi:

- Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh
ghim A qua miếng thuỷ tinh ?
- Khi mắt ta nhìn thấy đinh ghim A, chứng tỏ
5
.
khe hở I vào miếng thuỷ tinh rồi đến mắt . Khi
chỉ nhìn thấy đinh ghim A có nghĩa là A đã che
khuất A và I, do đó ánh sáng từ A phát ra ko đến
đợc mắt. vậy đờng nối các vị trí A, I, A là đờng
truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt.
C2: Tia sáng đi từ ko khí vào thuỷ tinh, bị khúc
xạ tại mặt phân cách giữa ko khí và thuỷ tinh, AI
là tia tới ; IA là tia khúc xạ ; góc NIA là góc tới ;
góc NIA là tia khúc xạ (hình vẽ)
c) Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, cá nhân suy
nghĩ, trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận.
2/ Kết luận : ghi bài
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh:
+ góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng
(giảm).
d) Cá nhân đọc phần Mở rộng SGK.
3/ Mở rộng:
điều gì ?
* Yêu cầu HS trả lời C2.
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng
truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ
và góc tới quan hệ với nhau nh thế nào ?
HĐ 2: Củng cố và vận dụng (10)
- HTTC: Cá nhân

a) Từng HS trả lời
b) Từng HS làm C3 và C4.
C3: + Nối B với M cắt PQ tại I.
+ Nối I với A ta có đờng truyền của tia sáng từ A
đến mắt.
Hình 41.2
C4: IG là đờng biểu diễn tia khúc xạ của tia tới
SI.
II/ Vận dụng
- Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi
trờng khác trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì
góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau nh
thế nào ?
- Với HS yếu kém có thể cho đọc phần ghi nhớ
SGK, rồi trả lời câu hỏi.
* Gợi ý:
- Mắt nhìn thấy A hay B ? Từ đó đờng truyền
của tia sáng trong không khí tới mắt.
- Xác định điểm tới và vẽ đờng truyền của tia
sáng từ A tới mặt phân cách.
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:
? Góc tới so với góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ ko khí sang nớc và ngợc lại nh thế nào.
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà: (2)
- Học thuộc bài theo Sgk-T
- Làm bài trong sbt.
- Đọc trớc bài 42: Thấu kính hội tụ.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

6
.
Ngày soạn:
Ngày giảng: ...
Tiết 46 . Bài 42: Thấu kính hội tụ.
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.
- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia
có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện
tợng thờng gặp trong thực tế.
2- Kĩ năng:
- làm thí nghiệm đợc ; phát triển tu duy khái quát.
3- Thái độ:
- Tích cực hợp tác nhóm ; cẩn thận khi làm thí nghiệm.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
+ 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm. + 1 giá quang học.
+ 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng.
+ 1 nguồn sáng phát ra chùm tia sáng song song.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài cũ và đọc mới.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (7).
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
- HS 1: ? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì. ? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng từ nớc đến không khí thì góc

khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau nh thế nào. ? Làm bài 41.1 (SBT)
- HS 2: ? Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc
khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau nh thế nào. ? Làm bài 41.2 (SBT).
+ Đáp án:
+ Đặt vấn đề: thấu kính hội tụ là gì. ? Chúng ta có thể tự chế tạo ra thấu kính hội tụ không.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HĐ 2: Ôn tập những kiến thức có liên quan đến
bài mới (5).
- HTTC: cả lớp.
- Hai HS lên bảng làm: vẽ tia tới.
Gv vẽ tia khúc xạ trong hai trờng hợp:
- Tia sáng truyền từ nớc sang không khí
- Tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ
tinh.
- Yêu cầu HS vẽ tiếp tia tới.
HĐ 3: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ
(10)
- HTTC: Nhóm
a) Các nhóm bố trí và tiến hành thí nghiệm nh hình
42.2 Sgk-T
b) Từng HS suy nghĩ và trả lời
c) Cá nhân đọc phần thông báo về tia tới và tia ló trong
Sgk-T.
- Hớng dẫn HS tiến hành TN
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS yếu.
- Hớng dẫn các em đặt các dụng cụ thí
nghiệm đúng vị trí.
- Yêu cầu HS trả lời
- Thông báo về tia tới và tia ló
- Yêu cầu HS trả lời

7
C1
C1
C2
.
d) Từng HS trả lới
HĐ 4: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ (5)
- HTTC:
a) Từng HS trả lời
b) Cá nhân đọc phần thông báo về thấu kính và thấu
kính hội tụ trong SGK
- Yêu cầu HS trả lời
- Thông báo về chất liệu làm thấu kính hội
tụ thờng dùng trong thực tế. Nhận biết thấu
kính hội tụ dựa vào hình vẽ và kí hiệu thấu
kính hội tụ
HĐ 5: Tìm hiểu các khái niệm trục chính,
quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội
tụ (15)
- HTTC:
a) Tìm hiểu các khái niệm trục chính
- Các nhóm thực hiện lại thí nghiệm nh hình 42.2.
Thảo luận nhóm để trả lời
- Từng HS đọc phần thông báo về trục chính.
b) Tìm hiểu về khái niệm quang tâm. Từng HS đọc
phần thông báo về khái niệm quang tâm.
c) Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm
- Nhóm tiến hành thí nghiệm tại hình 42.2. Từng HS
trả lời ,
- Từng HS đọc phần thông báo và trả lời câu hỏi của

GV.
d) Tìm hiểu khái niệm về tiêu cự
- Từng HS đọc phần thông báo về khái niệm tiêu cự.
* Yêu cầu HS trả lời
- Hớng dẫn HS quan sát thí nghiệm, đa ra
dự đoán
- Yêu cầu HS tìm cách kiểm tra dự đoán
(có thể dùng thớc thẳng).
- Thông báo về khái niệm trục chính
* Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu
điểm.
- Yêu cầu HS Quan sát lại thí nghiệm để
trả lời ,
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu điểm
của thấu kính là gì ? Mỗi thấu kính có mấy
tiêu điểm ? Vị trí của chúng có đặc điểm gì
?
- GV phát biểu chính xác các câu trả lời

* Thông báo về khái niệm tiêu cự
* GV làm thí nghiệm đối với tia tới qua
tiêu điểm
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ
- Cho biết đặc điểm đờng truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ
Đối với HS TB, yếu cho đọc ghi nhớ, rồi trả lời câu hỏi.
- Trả lời ,
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà:
- Học thuộc bài theo Sgk-T
- Làm bài trong sbt.

- Đọc trớc bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
8
C2
C3
C3
C4
C5
C6
C4
C5
C6
C5
C6
C7
C8
.
Ngày soạn:
Ngày giảng: ...
Tiết 47. Bài 43. ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra đợc
đặc điểm của các ảnh này.
2- Kĩ năng:
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.

3- Thái độ:
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực hợp tác nhóm.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học.
- 1 màn để hứng ảnh.
2- Chuẩn bị của học sinh:
+ Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 bao diêm hoặc bật lửa ; - 1 cây nến cao khoảng 5cm.
- Học bài cũ và làm bài tập về nhà ; đọc trớc bài mới.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (5)
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?
- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ, đờng truyền của ba tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã
học ?
* Đặt vấn đề: Hình ảnh của dòng chữ ta quan sát đợc qua thấu kính nh hình 43.1 là hình ảnh của dòng
chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. ảnh đó cùng chiều với vật. Vậy có khi nào ảnh của vật tạo bởi thấu kính
hội tụ cùng chiều với vật không ? Cần bố trí thí nghiệm nh thế nào để tìm hiểu vấn đề trên ?
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hđ2: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của vật tạo bởi thấu
kính hội tụ(15)
- Hình thức tổ chức : nhóm
1/ Thí nghiệm :
a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
Các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 43.2, đặt vật ngoài khoảng tiêu cự,
thực hiện các yêu cầu của C1 và C2 ( điền vào bảng 1 luôn)

C1: ảnh thật cùng chiều với vật.
C2: Dịch chuyển vật gần vào thấu kính hơn, vẫn thu đợc ảnh của vật trên
màn. Đó là ảnh thật, ngợc chiều với vật.
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
Nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 43.2, đặt vật trong khoảng tiêu cự. Thảo
luận nhóm để trả lời C3.
C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển
I/Đặc điểm đối với ảnh
của vật tạo bởi thấu
kính hội tụ.
* Hớng dẫn HS làm thí
nghiệm.
Trờng hợp vật đặt rất xa
thấu kính để hứng ảnh ở
tiêu điểm là khó khăn. H-
ớng dẫn HS quay thấu kính
về phía cửa sổ lớp để hứng
ảnh của cửa sổ lớp lên màn.
9
.
màn ra xa thấu kính, ko hứng đợc ảnh ở chùm tia ló, ta Quan sát thấy
ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo va ko hứng đợc trên màn.
2/ Hãy ghi các nhận xét vào bảng 1:
Ghi đặc điểm của ảnh vào bảng 1: ghi bài. - HD HS làm thí nghiệm để
trả lời C3 và trả lời thêm:
? Làm thế nào để quan sát
để ảnh trong trờng hợp này
- Cho các nhóm thảo luận
trớc khi ghi nhận xét đặc
điểm của ảnh vào bảng 1.

Lần t n /
kết quả
Quan
sát
Khoảng cách từ vật đến t k
(d)
Đặc điểm của ảnh
thật hay
ảo ?
cùng chiều hay
ngợc chiều với vật?
Lớn hơn hay nhỏ hơn
vật ?
1 Vật ở rất xa thấu kính thật ngợc chiều với vật bằng vật.
2 d > 2f thật ngợc chiều với vật nhỏ hơn vật.
3 f < d < 2f thật ngợc chiều với vật nhỏ hơn vật.
4 d < f ảo cùng chiều với vật Lớn hơn vật.
Hđ3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ (15).
- Hình thức tổ chức : cả lớp.
- Trả lời :
1/ Dựng ảnh của điểm sáng S qua thấu kính hội tụ:
C4: Dùng hai trong ba tia đã học để dựng ảnh.

. .
2/ Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ:
C5: thực hiện theo GV.
hình 1.
Nhận xét:
+ khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cực, ảnh thật ngợc chiều với vật.
+ khi vật đặt trongkhoảng tiêu cực, ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật

vẽ hình: ảnh ảo.
II/ Dựng ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính
hội tụ
- Yêu cầu HS làm trả lời:
? Chùm tia tới xuất phát từ
S qua thấu kính cho chùm
tia ló đồng quy ở S. S là gì
của S.
? Cần sử dụng mấy tia tới
xuất phát từ S để xác định
S.
- Thông báo khái niệm ảnh
của điểm sáng .
- Giúp đỡ HS vẽ hình.
- HD HS thực hiện C5:
+Ta dùng hai trong ba tia
sáng đã học, dựng ảnh B
của B:
+Từ B hạ vuông góc với
trục chính của thấu kính, cắt
trục chính tại điểm A.
AB là ảnh của AB tạo bởi
thấu kính hội tụ.
10
S

S
F'
S'

F O

B














A















B'





A'






F'





F















O

.
hình 2.
Hđ5: củng cố (8).
- Hình thức tổ chức :cả lớp.
- Yêu cầu HS làm C6.
+ Trên hình 1 ta xét hai tam giác đồng dạng:
tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF
tam giác ABF đồng dạng với tam giác OIF
viết các hệ thức đồng dạng từ đó tính đợc: h = 0,5 cm ;
OA = 18 cm
+ Trên hình 2 ta xét hai tam giác đồng dạng:
Tam giác OBF đồng dạng với tam giác BBI.
tam giác OAB đồng dạng với tam giác OAB.
viết các hệ thức đồng dạng từ đó tính đựơc h = 3 cm ;
OA = 24 cm.
- Trả lời : C7.
Củng cố :
- Yêu cầu HS làm C6 ; C7.
? Ta xét hai cặp tam giác
nào đồng dạng để tính đợc
h ; OA
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:

? Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
? Nêu cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ.
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà: (2)
- Học thuộc bài theo Sgk-T
- Làm hết các bài trong sbt.
- Đọc trớc bài 44: thấu kính phân kì.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
11
.
Ngày soạn:
Ngày giảng: ...
Tiết 48. Bài 44: Thấu kính phân kì.
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nhận dạng đợc thấu kính phân kì.
- Vẽ đợc truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) qua
thấu kính phân kì.
- Vận dụng đựơc các kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
2- Kĩ năng:
- Kĩ năng nhận biết và làm thí nghiệm ;
3- Thái độ:
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực hợp tác nhóm.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
* Cho mỗi nhóm HS:
- 1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm. - 1 giá quang học.
- 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.

- 1 màn hứng để Quan sát đờng truyền của tai sáng.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài và làm bài tập trong sbt. Đọc trớc bài 44: thấu kính phân kì.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (5)
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
? Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
? Nêu cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ.
12
.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hđ2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân
kì (15).
- Hình thức tổ chức : nhóm.
1/ Quan sát và tìm cách nhận biết
- Trả lời : C1.
- Từng HS trả lời C2:
C2: thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn hơn phần
giữa, ngợc lại với thấu kính hội tụ.
- Các nhóm làm thí nghiệm nh hình 44.1 Sgk-T 119 ;
báo cáo ; nhận xét chéo
C3: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì nên
ta gọi thấu kính đó là thấu kính phân kì.

I/Đặc điểm của thấu kính phân kì
- Yêu cầu HS trả lời C1. thông báo về thấu
kính phân kì.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dạng

của thấu kính phân kì và So sánh với thấu
kính hội tụ.
- HD HS tiến hành thí nghiệm nh hình 44.1
Sgk-T 119 để trả lời C3.
+ theo dõi và giúp đỡ nhóm yếu.
- thông báo hình dạng mặt cắt và kí hiệu
của thấu kính phân.
vẽ kí hiệu của thấu kính phân kì
Hđ3:Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì (8).
- Hình thức tổ chức : cả lớp.
1/ Trục chính:
- Các nhóm thực hiện lại thí nghiệm ; báo cáo ; nhận
xét chéo C4.
C4:
Tia ở giữa quang tâm của thấu kính phân kì tiếp tục
truyền thẳng ko bị đổi hớng. Có thể dùng thớc để kiểm
tra dự đoán.
- đọc phần thông báo về trục chính và trả lời câu hỏi
của GV
2/ Quang tâm:
- HS đọc thông báo về khái niệm quang tâm trong Sgk-
T và trả lời.
Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều truỳên thẳng.
3/ Tiêu điểm:
- Các nhóm làm thí nghiệm lại ; báo cáo ; nhận xét chéo
và trả lời câu hỏi C5 ; C6.
- Từng HS đọc phần thông tin khái niệm tiêu điểm trong
Sgk-T 120 và trả lời câu hỏi của GV.
4/ Tiêu cự:

- HS tự đọc phần thông tin về tiêu cự và trả lời câu hỏi
của GV.
II/Trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình 44.1
lại để Quan sát hiện tợng trả lời C4.
gợi ý:
? Dự đoán xem tia nào đi thẳng. ? tìm cách
kiểm tra dự đoán.
- Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời C4. Gv
chuẩn lại.
? Trục chính của thấu kính có đặc điểm gì.
- Gv nhắc lại khái niệm về trục chính.
- Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo và trả
lời:
? Quang tâm của thấu kính có đặc điểm gì.
- Yêu cầu HS làm C5 ; C6.
- Yêu cầu HS tự đọc phần tiêu điểm và trả
lời:
? Tiểu điểm của thấu kính phân kì đợc xác
định nh thế nào.
? Nó có đặc điểm gì khác với thấu kính hội
tụ.
- GV chính xác lại kiến thức.
? Tiêu cự của thấu kính là gì.
Hđ4:Vận dụng (8).
- Hình thức tổ chức : cả lớp.
- Cá nhân trả lời câu hỏi C7 ; C8 ; C9.
C7: Vẽ hình:
+ Tia ló của tia tới 1 kéo dài đi qua tiêu điểm F.

+ Tia ló của tia tới 2 qua quang tâm, truyền thẳng ko
đổi hớng.
C8: Kính cận là thấu kính phân kì. có thể nhận biết
bằng một trong hai cách sau:
+ phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa.
+ đặt thấu kính này gần dòng chữ. Nhìn qua thấy dòng
13
.
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:
? Tại sao ngời ta gọi là thấu kính phân kì.
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà:
- Học thuộc bài theo Sgk-T
- Làm hết các bài trong sbt.
- Đọc trớc bài 45: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: ...
Tiết 49. Bài 45: ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính phân kì.
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nêu đợc ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo. Mô tả đợc những đặc điểm
của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. phân biệt đựơc ảnh ảo đợc tạo bởi thấu kính phân kì
và hội tụ.
- Dùng hai tia sáng đặc biệt(tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng đựơc ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
2- Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm thành thạo về thấu kính phân kì. Biết cách đặt màn.

3- Thái độ:
14
.
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm và tích cực hợp tác nhóm.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
* Đối với mỗi nhóm:
- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm. 1 giá quang học.
- 1 màn để hứng ảnh.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- 1 cây nến khoảng 5 cm.
- học và làm bài cũ ; đọc trớc bài mới.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (5)
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
? Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì. ? thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngợc với thấu kính hội
tụ.
? Vẽ đờng truyền của hai tia sáng đã học qua thấu kính phân kì.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính phân kì (10).
- HTTC: nhóm.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình 45.1 Sgk-T 122
nh HD của GV.
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV.
C2: Muốn Quan sát đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính phân kì, ta đặt mắt trên đờng truyền của chùm tia
ló. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo,

cùng chiều với vật.
I/ Đặc điểm của ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính phân kì
? Muốn Quan sát ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính phân kì cần có những dụng cụ gì.
? Nêu cách bố trí thí nghiệm.
+ HD HS :
- Đặt màn sát thấu kính. đặt vật ở vị trí bất
kì trên trục chính của thấu kính và vuông
góc với trục chính.
- Từ từ dịch chuyển màn ra xa thấu kính.
? Quan sát trên màn xem có ảnh của vật
hay ko.
- Tiếp tục làm nh vậy khi thay đổi vị trí của
vật trên trục chính.
- Qua thấu kính phân kì, ta luôn nhìn thấy
ảnh của một vật đặt trớc thấu kính nhng ko
hứng đợc ảnh đó trên màn.
? Vậy đó là ảnh thật hay ảnh ảo.
HĐ 3: Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi
thấu kính phân kì (15).
- HTTC: cả lớp.
- HS trả lời:
C3: Muốn dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính phân
kì khi AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục
chính ta làm nh sau:
+ dựng ảnh B của điểm B qua thấu kính . ảnh này là
điểm đồng quy khi kéo dài chùm tia ló.
+ từ B hạ vuông góc với trục chính của thấu kính cắt
trục chính tại A. AB là ảnh của AB qua thấu kính

phân kì.
C4:
II/ Cách dựng ảnh.
- Yêu cầu HS làm C3. gợi ý:
? Muốn dựng ảnh của một điểm sáng ta làm
nh thế nào.
? Muốn dựng ảnh của một vật sáng talàm
nh thế nào.
- Yêu cầu HS làm C4. gợi ý:
? khi dịch vật AB vào gần hoặc ra xa thấu
kính thì hớng của tia khúc xạ của tia tới
song song với trục chính có thay đổi ko.
? ảnh B của điểm B là giao điểm của
những tia nào
vẽ hình:.
15
.
Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại
mọi vị trí, tia BI là ko đổi, cho tia ló IK cũng ko đổi. Do
đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B nằm trong đoạn
FI. chính vì vậy AB luôn ở trong khoảng tiêu cự.
HĐ4: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu
kính phân kì và thấu kính hội tụ bằng cách vẽ
(8).
- HTTC: cả lớp.
- HS dựng ảnh của một vật đặt trong khoảng tiêu cự đối
với cả thấu kính phân kì và hội tụ.
- So sánh độ lớn của hai ảnh vừa dựng đợc.
vẽ hình thấu kính hội tụ:
III/ Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu

kính phân kì và thấu kính hội tụ
- Yêu cầu HS làm C5. gợi ý HS vẽ .
? Đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi thấu kính
phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ.
vẽ hình thấu kính phân kì:
HĐ 5: Vận dụng (5).
- HTTC: cá nhân.
- HS trả lời:
C6: ảnh ảo ở thấu kính phân kì và hội tụ:
+ giống nhau: cùng chiều với vật.
+ khác nhau:
* thấu kính hội tụ thì ảnh ảo lớn hơn vật và ở xa thấu
kính hơn vật.
* thấu kính phân kì thì ảnh ảo nhỏ hơn vật và ở gần thấu
kính hơn vật.
C8:
C9: Đáp án: h = 3h = 1,8 cm. OA = 4,8 cm.
IV/ Vận dụng
- Yêu cầu HS làm C6 ; C7. gợi ý C7:
? Ta xét hai tam giác đồng dạng nào.
? trong từng trờng hợp tính tỉ số:
OI
BA
AB
BA ''
;
''
.
- Gọi HS trả lời C8.
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:

? Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. ? So sánh với ảnh của một vật qua thấu
kính hội tụ.
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà:
- Học và làm bài theo Sgk-T và sbt. - Đọc trớc bài mới 46: thực hành.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng: ...
Tiết 50. Bài 46: Thực hành:
Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
16
.
- Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp nêu trên.
2- Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm thành thạo và chính xác.
3- Thái độ:
- Cẩn thận khi làm thí nghiệm ; Quan sát cẩn thận để nhìn thấy ảnh của vật và tích cực hợp tác nhóm.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
* Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (vào khoảng 15 cm).
- 1 vật sáng phẳng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên màn chắn sáng. sát chữ đó có gắn một miếng
kính mờ. Vật đựơc chiếu sáng bằng một ngọn đèn.
- 1 màn ảnh nhỏ.
- 1 giá quang học thẳng, trên có gắn có các giá đỡ ; thấu kính và màn ảnh.
2- Chuẩn bị của học sinh:

- thớc thẳng có GHĐ 80 cm và ĐCNN 1mm.
- Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài . trả lời trớc các câu hỏi của phần1 nêu trong
mẫu báo cáo.
- 1 mảnh vải đen to để che tối.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
HĐ1 : Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực
hành, đó là việc trả lời các câu hỏi về cơ sở lí
thuyết của bài thực hành (15).
- HTTC: cả lớp.
- Đại diện nhóm lên nhận thiết bị và nêu các dụng cụ đã
chuẩn bị ở nhà trớc. Kiểm tra chéo lẫn nhau về mẫu báo
cáo phần lí thuyết.
- GV nêu các câu hỏi ở phần lí thuyết ở
phần mẫu báo cáo để HS trả lời.
- Kiểm tra mẫu báo cáo của một vài HS.
HĐ 2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính (20)
- HTTC: nhóm
- Các nhóm thực hiện các công việc:
a) tìm hiểu các dụng cụ đo cso trong bộ thí nghiệm
b) đo chiều cao h của vật
c) điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính những
khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật
d) đo các khoảng cách (d ; d) trong ứng từ vật và từ
màn đến thấu kính khi h = h.
Báo cáo ; nhận xét chéo
II/ Nội dung thực hành:
- Yêu cầu HS nhận dạng:

? Hình dạng của vật sáng, cách chiếu để tạo
vật sáng. ? cách xác định vị trí của thấu
kính, của vật và màn ảnh.
- GV lu ý các nhóm HS:
+ lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang
học, rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu kính,
cách đều thấu kính. Cần đo các khoảng
cách để đảm bảo d
0
= d
0
+ sauđó xê dịch đồng thời vật và màn
những khoảng lớn bằng nhau (chừng 5 cm)
ra xa dần thấu kính để luôn đảm bảo d = d.
+ khi ảnh hiện trên màn chắn gần rõ nét thì
dịch chuyển vật và màn những khoảng nhỏ
bằng nhau cho tới khi thu đợc ảnh rõ nét
cao bằng vật. Kiểm tra điều này bằng cách
đo chiều cao h của ảnh để So sánh với
chiều cao h của vật : h = h.
17
.
HĐ3: Hoàn thành báo cáo thực hành (10).
- HTTC: cá nhân.
- HS hoàn thành báo cáo thực hành.
- GV nhận xét ý thức, thái độ của HS và tác
phong làm việc của các nhóm. Tuyên dơng
các nhóm làm tốt và nhắc nhở nhóm cha
tốt.
- thu mẫu báo cáo thực hành của HS.

3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà:
- Học và làm bài tập .
- Đọc trớc bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
18
.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 51. Bài 47: Sự tạo ảnh
trên phim trong máy ảnh
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
- Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
- Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong máy ảnh.
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và vẽ hình qua thấu kính hội tụ.
3- Thái độ:
- Cận thận khi làm TN và tích cực hoạt động nhóm ; đồng ý hoặc phản đối ý kiến của bạn.
19
.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Đối với mỗi nhóm HS :
+ 1 mô hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán mảnh nhựa trong.
+ 1 ảnh chụp một số máy ảnh.

+ pho tô hình 47.4 SGK cho mỗi HS một tờ.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ và ôn lại cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
Tổ chức tính huống nh sGK - 128.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hđ2: Tìm hiểu máy ảnh (10').
- HTTC: nhóm.
1/ Câu tao:
- Các nhóm hoạt động làm ; báo cáo ; nhận xét
chéo về cấu tạo của máy ảnh qua mô hình máy ảnh
kết hợp với hình 47.2 SGK. Quan sát ảnh của bạn
qua máy ảnh.
- Từng HS chỉ ra đâu là vật kính, buồng tối và chỗ
đặt phim của máy ảnh.
I - Cấu tạo của máy ảnh:
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK - 126.
- Yêu cầu HS các nhóm tìm hiểu mô hình máy
ảnh và quan sát ảnh của bạn trên mô hình.
- GV hỏi một vài HS để biết các em nhận thức về
máy ảnh.
Hđ3: Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật
trên phim của máy ảnh (20').
- HTTC: nhóm
- Các nhóm hoạt động làm ; báo cáo ; nhận xét
chéo về cách thu ảnh trên phim trên mô hình máy

ảnh và quan sát ảnh này.
từ đó trả lời câu hỏi :
C1: ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngợc chiều
với vật và nhỏ hơn vật.
C2: Hiện tợng thu đợc ảnh thật của vật chứng tỏ vật
kính của máy là thấu kính hội tụ.
- Từng HS Trả lời:
C3: vẽ hình;
và nêu cách vẽ ảnh A'B' bằng lời.
C4: Tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của
II- ảnh của môt vật trên phim.
1/ Trả lời các câu hỏi:
- Yêu cầu HS các nhóm làm:
+ Hớng vật kính của máy ảnh về phía bạn, đặt
mắt sau tấm nhựa mờ và quan sát ảnh của bạn.
+ trả lời C1 ; C2.
- Phát cho HS tờ pho to hình 47.4 để HS vẽ và thu
chấm nhận xét qua C3 ; C4.
20
.
vật là:
Hai tam giác OAB và OA'B' đồng dạng với nhau
nên ta có:

- HS rút ra nhận xét ảnh trên phim trong máy ảnh.
nhận xét : ảnh trên phim là ảnh thật, ngợc chiều và
nhỏ hơn vật.
? Vậy ảnh trên phim trong máy ảnh có đặc điểm
gì.
Hđ4: Vận dung (8')

- HTTC: cá nhân
- Trả lời:
C6:
Tóm tắt:
AB = 1,6 m = 160 cm
AO = 2 m = 200 cm
OA' = 6 cm
A'B' = ?.
áp dụng kết quả của C4 ta có ảnh A'B' của ngời ấy
trên phim có chiều cao là:

III- Vận dụng:
- Yêu cầu HS làm C5 ; C6.
Gợi ý: C6:
? Đề bài cho gì. ? Hỏi gì.
? Ta hãy vẽ hình rồi tóm tắt bài toán theo hình vẽ
vẽ hình:
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá:
? Nêu cấu tạo của máy ảnh. ? ảnh của một vật trên phim có đặc điểm gì.
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà (2'):
- Học thộc theo SGK 129.
- Làm bài 47.1 47.4 (SBT ).
- Chuẩn bị bài 48: Mắt.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 52. Ôn tập.

A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về chơng III Quang học từ bài 40 đến bài 46 SGK.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức vào làm các bài tập trắc nghiệm khách quan ; tự luận.
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ ; phân kì ; máy ảnh.
3- Thái độ:
- Cận thận khi vẽ ảnh và tích cực hoạt động nhóm ; đồng ý hoặc phản đối ý kiến của bạn.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi các bài tập trắc nghiêm khách quan và phấn màu ;
21
40
1
200
5'''
===
OA
OA
AB
BA
cm
OA
OA
ABBA
OA
OA
AB
BA
2.3

200
6
.160
'
.''
'''
====
.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Máy tính bỏ túi ; học và làm bài tập cũ ; nháp ; bảng nhóm ; ôn tập lại kiến thức đã học ở nhà.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (5'):
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
? Làm bài 47.2 SBT.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hđ2: ôn tâp lí thuyết (5')
- HTTC: cả lớp.
- Trả lời: các câu hỏi của GV.
I - Lí thuyết:
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì.
? Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ra sao.
? Thấu kính hội tụ là gì. ? Thấu kính phân kì là gì.
? Nêu cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ; phân
kì.
? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ;
phân kì ; máy ảnh.
Hđ3: Bài tập (33').

- HTTC: cả lớp và nhóm.
- Các nhóm hoạt động làm ; báo cáo ; nhận xét
chéo.
Bài 40- 41.2:
a-5 ; b-3 ; c-1; d-2 ; e-4.
Bài 42-43.6:
a-3 ; b-1 ; c-4 ; d-5; e-2 .
Bài 44-45.5:
a-2 ; b-4 ; c-1 ; d-3 .
Bài 47.1:
chọn:C.
- HS làm bài tập:.
Đáp án nh trong vở giải bài tập vật lí 9.
II- Bài tập:
- Yêu cầu HS làm bài:47.1; 44-45.5 ; 42-43.6 ; 40-
41.2 (bảng phụ ghi đề bài).
- Yêu cầu HS làm bài: 47.3 ; 44-45.2 ; 42-43.3
3- H ớng dẫn hoạt động ở nhà (2'): - Học thộc theo SGK..- Làm lại các bài đã học để chuẩn bị kiểm
tra.
D - Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 53. Kiểm tra 1 tiết.
A - Mục tiêu:
1-Kiến thức:
- Củng cố và kiểm tra kiến thức về quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải.
- Kiểm tra toàn bộ kiến thức về thấu kính hội tụ ; thấu kính phân kì ; máy ảnh.
2-Kĩ năng:
- Kiểm tra kĩ năng tính toán và vẽ ảnh qua thấu kính ; máy ảnh.

3-Thái độ:
- Trung thực và tích cực học tập ở nhà.
B - Phơng tiện dạy - học:
1-Chuẩn bị của giáo viên:
- Ra đề và pho to cho mỗi HS
2-Chuẩn bị của học sinh:
22
.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đợc học ở kì II. Giấy nháp.
C - Hoạt động dạy - học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Mở bài:
3-Hoạt động dạy - học:
- ổn định tổ chức lớp - Phát đề và theo dõi HS làm bài
Đề bài:
I/ Trắc nghiệm khách quan:
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1: Sẽ không có hiện tợng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ:
A. Nớc vào không khí.
B. Chân không vào chân không.
C. Nớc vào thuỷ tinh.
D. Không khí vào rợu.
Câu 2: Đối với thấu kính phân kì, vật đặt ở mọi vị trí trớc thấu kính phân kì luôn cho:
A. ảnh ảo, ngợc chiều và bé hơn vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. ảnh thật, ngợc chiều và bé hơn vật.
D. ảnh ảo, cùng chiều và bé hơn vật.
Câu 3: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nớc với góc tới 60
0
thì góc khúc xạ là:

A. 48
0
C. 65
0
B. 70
0
D. 90
0
Câu 4: Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với một phần 1, 2, 3, 4, 5 để đợc một câu có nội dung
đúng.
Cột 1 Cột 2 Đáp án
a) ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ 1. cho ảnh thật ngợc chiều với vật.
b) Một vật đặt trớc thấu kính hội tụ ở ngoài khoảng
tiêu cự
2.cùng chiều và lớn hơn vật.
c) Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ 3. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
d) Một vật đặt trớc thấu kính hội tụ ở trong khoảng
tiêu cự
4. cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
e) Thấu kính hội tụ là thấu kính có 5. cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một
khoảng đúng bằng tiêu cự.
II/ Tự luận:
Câu 5: Một ngời cao 1,8 m đợc chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3 m. Phim cách vật
kính là 6 cm. Hỏi ngời đó trên phim cao bao nhiêu cm ?.
Câu 6: Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng tại điểm N nh hình vẽ:
4-Thu bài và nhận xét qua ý thức làm bài của HS:
5-H ớng dẫn hoạt động ở nhà:
- Về nhà đọc trớc bài 48: Mắt
Đáp án:
I/ Trắc nghiệm khách quan:

23
.
Câu 1 Câu 2 Câu 3
A D A
Câu 4:
II/ Tự luận:
Câu 5:
vẽ hình: (1đ)
Tóm tắt: (0,5 đ)
AB = 1,8 m = 180 cm
AO = 3 m = 300 cm
OA' = 6 cm
A'B' = ?.
Giải: Hai tam giác OAB và OA'B' đồng dạng với nhau nên ta có:
(1,5 đ)
Vậy ảnh của ngời đó trên phim cao 3,6 cm.
Đáp số: h' = 3,6 cm. (0,5 đ).
Cau 6: (2,5 đ) vẽ hình và áp dụng quy tắc bàn tay trái ; bàn tay phải.
D - Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
....
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 54. Bài 48: Mắt.
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới.
- Nêu đợc chức năng của thể thuỷ tinh và màng lới, so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của
máy ảnh.

Cột 1 Cột 2 Đáp án
a) ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ 1. cho ảnh thật ngợc chiều với vật. a-2
b) Một vật đặt trớc thấu kính hội tụ ở ngoài khoảng
tiêu cự
2.cùng chiều và lớn hơn vật. b-1
c) Một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ 3. phần rìa mỏng hơn phần giữa. c-5
d) Một vật đặt trớc thấu kính hội tụ ở trong khoảng
tiêu cự
4. cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. d-4
e) Thấu kính hội tụ là thấu kính có 5. cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một
khoảng đúng bằng tiêu cự.
e-3
24
cm
OA
OA
ABBA
OA
OA
AB
BA
6,3
300
6
.180
'
.''
'''
====
.

- Trình bày đợc khái niệm so lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn.
- Biết cách thử mắt.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện vẽ hình qua thấu kính hội tụ thành thạo.
3- Thái độ:
- Cận thận khi làm TN và tích cực hoạt động nhóm ; đồng ý hoặc phản đối ý kiến của bạn.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Su tầm bảng thị lực của y tế.
2- Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài cũ.vẽ tranh bổ dọc con mắt.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổ n định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập (5')
+ Hình thức tổ chức: Cá nhân và cả lớp
? Nêu cấu tạo của máy ảnh. ? Làm bài 47.2 :SBT.
? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi máy ảnh. ? Làm bài 47.3 : SBT.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hđ2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt. (7').
- HTTC: cả lớp.
- Từng HS đọc mục 1 phần I SGK về cấu tạo của
mắt và trả lời các câu hỏi:
Mắt có hai bộ phận quan trọng là:Thể thuỷ tinh và
màng lới (võng mạc).
- HS so sánh về cấu tạo của mắt và máy ảnh:
C1: Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính trong
máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò nh
màng lới trong con mắt.
I - Câu tao của mắt:

1/ Cấu tạo:
- Yêu cầu HS đọc mục 1 phần I SGK về cấu tạo
của mắt và trả lời các câu hỏi:
? Tên hai bộ phận quan trọng của mắt là gì.
? Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ. ? Tiêu
cự của nó có thể thay đổi đc ko. ? Bằng cách nào.
? ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu.
- Yêu cầu HS làm C1.
Hđ3: Tìm hiểu về s điều tiết của mắt (13').
- HTTC: cá nhân.
- Từng HS đọc phần II trong SGK.
- Trả lời: dựng ảnh của cùng một vật tạo bởi thể
thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần.
C2: vẽ hình:
II- Sự điều tiết của mắt:
- Yêu cầu HS đọc phần II trong SGK.
? mắt phải thực hiện quá trình gì thì mới nhìn rõ
các vật.
? Trong quá trình này, có sự thay đổi gì ở thể thuỷ
tinh.
- Gv hớng dẫn HS vẽ ảnh của cùng một vật tạo bởi
thể thuỷ tinh khi vật ở xa và khi vật ở gần. Trong
đó thể thuỷ tinh đc biểu diễn bằng thấu kính hội
tụ, màng lới là màn hứng ảnh.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×