Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TC van 7 Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.9 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 S: G:. TỰ CHỌN NGỮ VĂN 7 Chủ đề 1: Bài tập thực hành tiếng Việt Tiết 1: ĐẠI TỪ. A-Mục. tiêu cần đạt: 1.- Kiến thức: Ôn tập, vận dụng các kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của đại từ 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng đại từ khi núi hoặc viết. - Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trỡnh. 3- Thái độ: - Sử dụng dại từ phù hợp hoàn cảnh nói viết B Phương tiện thực hiện : .-GV: Tham khảo tài liệu cú liờn quan, chọn một số bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành. Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà. -HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên C . Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thảo luận D. Tiến trình lên lớp:. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Lí thuyết ? Thế nào là đại từ? 1.Khái niệm ? Có mấy loại đại từ cho VD? 2. Phân loại - Đại từ để trỏ - Đại từ để hỏi II. Luyện tập ? Tỡm và phõn tích đại từ trong Bài tập 1: Tỡm và phõn tớch đại từ trong những câu sau những câu sau; - HS suy nghi trinh bay, nhận xét a. Ai ơi có nhớ ai không Trời mưa một mảnh áo bông che đầu Nào ai có tiết ai đâu Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô ( Trần Tế Xương) b. Chê đây láy đấy sao đành Chờ quả cam sành lấy quả quýt khụ ( ca dao) c. Đấy vàng đây cũng đồng đen.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt Đấy hoa thiờn lý đây sen Tây Hồ ( Ca. ? Trong những câu sau đại từ dùng dao) để trỏ hay để hỏi? Bài tập 2: Trong những câu sau đại từ dùng - HS suy nghi trinh bay, nhận xét để trỏ hay để hỏi? a) Thỏc bao nhiờu thỏc cũng qua Thờnh thang là chiếc thuyền ta xuụi dũng (Tố Hữu) b) Bao nhiêu người thu Tấm tắc ngợi khen tai Hoa tay thảo những nột Như phượng múa rồng bay ( Vũ Đỡnh Liờn) c)Qua cầu ngửa nún trụng cầu GV: Cho bt sau: Cầu bao nhiờu nhịp dạ sầu bấy nhiờu Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố ( Ca mẹ bảo con gọi bố mẹ chi Xoan là dao) bác cũn bố mẹ em Giang là chỳ, d)Ai đi đâu đấy hỡi ai dỡ, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm Hay là trúc đó nhớ mai đi tỡm mà khụng cú họ hàng với nhà (Ca dao) mỡnh?. Em hóy thay mặt mẹ bộ Bài tập 3: Lan giải thớch cho bộ rừ. - HS suy nghi trinh bay, nhận xét - GV chốt GV: ? Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu chuyện thú vị em trực Bài tập 4: tiếp tham gia hoặc chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ đó. - HS suy nghi trinh bay, nhận xét 4. củng cố : - Nhắc lại kiến thức về đại từ 5. HDVN: -học bài, xem trước bài từ hán việt. Tuần:2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> S: G: Tiết 2: TỪ HÁN VIỆT A- Mục tiêu cần đạt: 1.- Kiến thức: Ôn tập, vận dụng các kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt" 2- Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết. Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương trỡnh. 3- Thái độ: Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh B – Chuẩn bị: .GV: Tham khảo tài liệu cú liờn quan, chọn một số bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành. Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà. HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừa học. C . Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thảo luận D- Tiến trình lên lớp:. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chữa bài của học sinh. 3.Bài mới: - Trong chương trỡnh văn học 7 các em đó làm quen với từ Hỏn Việt. - Hôm nay chúng ta đi vào tỡm hiểu một số bài tập nõng caovà tiếp tục rốn kỹ năng qua việc thực hành một số bài tập vầ " Từ Hỏn - Việt". Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I-ễn tập. HĐ1: Nhắc lại phần lí thuyết 1.Yếu tố Hỏn Việt.. ? Yếu tố Hỏn Việt. 2.Từ ghộp Hỏn Việt (cú 2 loại) : a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn ?Từ ghộp Hỏn Việt cú mấy loại vớ hà,…) dụ. b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, Gv chốt vấn đề cho hs nắm. thạch mó…) c. Trật tự giữa cỏc yếu tố Hỏn Việt (ụn lại nội dung sgk) HĐ2 :( Thực hành) II- Luyện tập. Bài tập 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố GV: Gợi ý cho hs phõn nghĩa cỏc yếu Hán - Việt đồng âm. tố Hỏn Việt. Công 1-> đông đúc. Cụng 2-> Ngay thẳng, khụng thiờng lệch. Cho cỏ nhõn hs tự thực hiện -> lớp Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thầy và trò nhận xột, sữa chữa, bổ sung.. GV: Cho học sinh nờu yờu cầu bài tập -> cỏ nhõn thực hiện. GV: Hướng dẫn HS tỡm cỏc thành ngữ. -> Gv nhận xột. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xột bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.. GV: cho học sinh phỏt hiện nhanh từ Hỏn Việt. Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề. Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm. Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.. Nội dung cần đạt hướng) Đồng 2 -> Trẻ con . Tự 1-> Tự cho mỡnh là cao quý. Chỉ theo ý mỡnh, khụng chịu bú buộc. Tự 2-> Chữ viết, chữ cỏi làm thành cỏc õm. Tử 1-> chết. Tử 2-> con. Bài tập 2: Tứ cố vô thân: không có người thân thích. Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng; ý núi dài dũng khụng cú giới hạn. Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó. Thượng lộ bỡnh an: lờn đường bỡnh yờn, may mắn. Đồng tâm hiệp lực: Chung lũng chung sức để làm một việc gỡ đó. Bài tập 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật. Bài tập 4: a. Chiến đấu, tổ quốc. b. Tuế tuyệt, tan thương. c. Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo. d. Dõn cụng. Bài tập 5: Các từ Hán- Việt: ngài, vương,… > sắc thỏi trang trọng, tụn kớnh. Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 6: Cỏc từ Hỏn- Việt và sắc thỏi ý nghĩa. Vợ-> phu nhõn, chồng-> phu quõn, con trai-> nam tử, con gỏi-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa. Bài tập 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn…. 4. Củng cố - Em hiểu gỡ về từ Hỏn Việt? 5. Hướng dẫn về nhà - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt. - Chuẩn bị cho tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy:. 21/ 11/2008 26/11/2008. QUAN HỆ TỪ I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đó học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về quan hệ từ 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rốn luyện thực hành qua một số bài tập tiờu biểu. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức cầu tiến. II- CHUẨN BỊ. GV: Chọn một sụ bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1:hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết I-ễn tập. ?Hóy cho biết thế nào là quan hệ từ, cỏch 1. Quan hệ từ. sử dụng. - Khái niệm Gv chốt vấn đề cho hs nắm. 2. Chữa lỗi về quan.. - Các lỗi thường gặp về quan hệ từ + Thừa quan hệ từ + Thiếu qht + Dùng qht không phù hợp +Dùng qht không có tác dụng liên HĐ2 : Thực hành kết II- Luyện tập. GV: Gợi ý cho hs phỏt hiện nhanh cỏc bài Bàitập 1: điền quan hệ từ thích hợp: tập 1,2. …như….và….nhưng….với…. Bài tập 2: gạch chõn cỏc cõu sai: Cho cỏ nhõn hs tự thực hiện -> lớp nhận Cõu sai là: a,d,e. xột, sữa chữa, bổ sung. Bài tập 3; đặt câu với những cặp QHT. a) Nếu trời mưa thỡ trận búng đó hoón lại b) Vỡ Lan siờng năng nên đó đạt thành tích tốt trong học tập. c) Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học. GV: Cho học sinh nờu yờu cầu bài tập 3,4 d) Sở dĩ anh ta thành cụng vỡ anh ta -> cỏ nhõn thực hiện. luôn lạc quan, tin tưởng vào bản thân ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt Bài tập 4: thờm QHT GV: Hướng dẫn HS sắp xếp các nhóm từ a)……….và nụng thụn. cho phù hợp. b)……..để ông bà……. c) …….bằng xe………. -> Gv nhận xột. d) …….cho bạn Nam . Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xột bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm. GV: cho học sinh phỏt hiện nhanh bài tập 6,7. Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề. Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm. Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn. Bài tập 5 :Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ. 3. Củng cố - HDVN - Thế nào là quan hệ từ? - Khi sử dụng quan hệ từ chúng ta cần lưu ý điều gì? - Ôn lại các kiến thức về qun hệ từ -Chuẩn bị cho nọi dung sau:từ đồng nghĩa. Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy:. 21/11/2008 28/11/2008. TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đó học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về từ đồng nghĩa 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rốn luyện thực hành qua một số bài tập tiờu biểu. 3- Thái độ: - Có ý thức Cẩn thận khi sử dụng từ ngữ II- CHUẨN BỊ. GV: Chọn một sụ bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt I.Nhắc lại lí thuyết về từ đòng nghĩa. ? Thế nào là từ đồng nghĩa 1. Khái niệm - Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ?Có mấy loại từ đồng nghĩa 2.Các loại từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý diều gì? 3. Sử dụng từ đồng nghĩa - Thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm Bài tập 1: xếp các từ sau vào nhóm từ đồng II. Luyện tập nghĩa: Bài tập 1: xếp các từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa. a) chết, hi sinh, tạ thế, thiệt mạng b) nhỡn, nhũm, ngú, liếc, dũm c) cho, biếu, tặng d) kờu, ca thỏn, than, than vón Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: e) chăn chỉ, cần cù, siêng năng, cần mẫn,chịu khó - Đỏ g) mong, ngúng, trụng mong - Đen Bài tập 2: - Bạc a) tỡm từ đũng nghĩa ; ? đặt câu với các từ vừa tìm được đỏ - thắm, đen – thâm, bạc – trắng Bài tập 3: Yếu tố "tiền" trong từ nào sau đây b) hs chú ý đặt câu cho đúng sắc thái không đồng nghĩa với yếu tố còn lại? Bài tập 3: A. tiền tuyến B. tiền bạc B. tiền bạc C. cửa tiền D. mặt tiền Bài tập 4: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ thi " nhân" Bài tập 4: A.nhà văn B. nhà thơ B. nhà thơ C.nhà báo D nghệ sĩ Bài tập 5: Gạch chân các từ dùng sai và tìm từ thay thế trong cau văn sau. Bài tập 5: -Trường em đã được cờ luân phiên của Đoàn - Luân phiên – luân lưu thanh niên - Trang bị – trang phục - Cuộc họp sẽ được khai giảng vào 8 giờ sáng - Phong thuỷ – phong cảnh nay - Chiếc áo xanh là trang bị của sinh viên tình - Hệ quả - kết quả nguyện - bài thơ " Xa ngắm thac núi Lư" đã vẽ lêm một bức tranh phong - Nêu bạn cứ chây lười trong học tập thì hậu quả sẽ khó lường thuỷ Bài tập 5:Gạch chân các từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau đây - Bác đã đi rồi sao Bác ơi, Bài tập 5: Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời - đi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của thầy và trò - Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác, Le-nin thế giới người hiền - Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay. -. Nội dung cần đạt Theo tổ tiên Vào cuộc trường sinh. 3. Củng cố và HDVN - Thế nào là từ đồng nghĩa - Có mấy loại từ đồng nghĩa - Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý diều gì? - Chuẩn bị nội dung bài từ trái nghĩa. Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy:. 28/11/2008 3/12/2008. TỪ TRÁI NGHĨA I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đó học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về từ trái nghĩa 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rốn luyện thực hành qua một số bài tập tiờu biểu. 3- Thái độ: - Có ý thức Cẩn thận khi sử dụng từ ngữ II- CHUẨN BỊ. GV: Chọn một sụ bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. ? Thế nào là từ trái nghiã? ? Sử dụng từ trái nghiã nhắm mục đích gì?. Vận dụng những kiến thức đã học để làm một số. Nội dung cần đạt I.Nhắc lại lí thuyết về từ trái nghĩa. 1. Khái niệm - Những từ có nghĩa trái ngược nhau 2.Sử dụng từ đồng nghĩa - trong các thể đối,tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh II. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. bài tập sau: BT1: Cạp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Trẻ – già B.sáng – tồi C. sang - hèn D. chạy – nhảy BT2: Tìm tự trái nghĩa với các từ in đậm trong các cụm từ sau: a) lành: - áo làmh - tình lành b)đắt: - đắt hàng - giá đắt c) đen: - màu đen - số đen BT 3: tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong ca dao, tục ngữ. a) Trông nhà chưa tỏ , ngoài ngõ đã hay b) Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần c) khôn ba năm , dại một giờ d) chuột chù chê khỉ rằng hôi khỉ mới trả lời cả họ mày thơm BT4: Đặt câu với những cặp từ trái nghĩa sau: VD: Có đi xa mới biết về gần a) ngắn – dài b) sáng – tói c) yêu – ghét d) xấu – tốt HS làm theo yêu cầu của GV, trình bày , nhận xét và sửa chữa. Bài tập 1: D.chạy – nhảy. Bài tập2. - rách - ác - rẻ -ế - trắng - đỏ Bài tập 3: a) trong – ngoài, trắng – đen . b) rỏch – lành, dở - hay. c) khụn – dại, ớt – nhiều. d) hôi – thơm.. 3. Củng cố và HDVN. Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy:. 28/11/2008 6/12/2008. TỪ ĐỒNG ÂM I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1.- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đó học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về từ đồng âm 2- Kĩ năng: - Tiếp tục rốn luyện thực hành qua một số bài tập tiờu biểu. 3- Thái độ: - Có ý thức Cẩn thận khi sử dụng từ ngữ II- CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Chọn một sụ bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò ? Thế nào là từ đồng âm ? cho VD HS: lấy VD. ? Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì?. ? Giải thích nghĩa của từ đồng: - tên một kim loại - khu đất rộng dùng đẻ trồng cáy - cùng - đơn vị tiền tệ ? Đặt câu - Con ngựa đá con ngựa đá - anh Bắc đang bắc cầu qua sông - Thân là bạn thân của tôi ? giải thích nghĩa các từ đồng âm - đậu: động từ, danh từ - bò: động từ, danh từ - cuốc: con cuốc, tổ quốc - gia: con chim đa đa, nhà. Nội dung cần đạt I Thế nào là từ đồng âm - Những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau: VD: Ai xui con cuốc gọi hè Cái nóng nung người nóng nóng ghê! Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau - Trong giao tiếp Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiẹn tượng đồng âm II. Bài tập 1.Hãy giải thích nghĩa của từ "đồng" trong những trường hựp sau: a) trống đồng b) làm việc ngoài đồng c) đồng lòng d) đồng tiền 2.Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau a) đá (danh từ) - đá ( động từ) b) Bắc (Dt) – bắc (ĐT) c) Thân ( DT) – thân (TT) 3.Tìm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm trong các ví dụ sau: a) con ruồi đạu mâm xôi đậu con kiến bò đĩa thịt bò b) Ba em bắt được ba con ba ba c) Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. 3. Củng cố và HDVN - học bài , nắm chắc thế nào là từ đồng âm - nhận diện và giải nghĩa được từ đồng âm trong những văn cảnh cụ thể - chuẩn bị nội dung tiếp theo. TỰ CHỌN NGỮ VĂN 7. Chủ đề 2: Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm. Tiết 1 Ngày soạn:. 5/12/2008.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy:. 10/12/2008. BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm về sự vật con người - Cỏch lập ý của bài văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tỡm hiểu đề và cách lập dàn ý. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh. II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. - Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.  Hẹ 1: (Hửụựng daón hoùc sinh tỡm hiểu đề) * Cho HS tỡm hiểu đề bài văn biểu cảm. - HS tìm hiểu đè và thể loại, nội dung * Cho HS tỡm hiểu đề bài thể loại và nội dung. - Thảo luận nhúm, lập dàn ý của đề bài * Gợi ý cho HS thảo luận. * Cho nhóm viết mở bài và kết bài hoàn chỉnh của đẹ bài. - Viết mở bài và kết bài. * HD2 :( HD) HS luyện tập * Cho hs tỡm hiểu đề. * Tiến hành cho HS lập dàn ý của đề bài. * GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh.. I- Đề văn Cảm xỳc về dũng sụng quờ em 1- Tỡm hiểu đề: Nội dung: Tỡnh cảm về dũng sụng quờ hương. 2- Dàn ý: A- Mở bài: Yờu mến dũng sụng quờ em giàu đẹp. - Giới thiệu dũng sụng quờ hương của em với những đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung… B- Thõn bài: - Dũng sụng đó cho nước tươi mát cả cánh đồng làm giàu cho quê hương trù phú. - Sông là con đường kinh tế huyết mạch của quê em. - Là nơi mà tưởi thơ em đó gắn bú với nhiều kỷ niệm nhất bờn cạnh đó dũng sụng cũn gắn liền với những chiến cụng lịch sử oanh liệt của đất nước. C- Kết bài: Cảm nghĩ của em về dũng sụng. II- Luyện tập: Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ * Tỡm hiểu đề và tỡm ý - Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gỡ: Em hỡnh dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy. - Từ thuở ấu thơ có ai không nhỡn thấy nụ cười của mẹ, đấy là nụ cười yêu thương, nụ cười khích lệ đối với mỗi bước tiến bộ của em: Khi em biết đi, biết nói, khi em.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. lần đầu đi học, mỗi khi em được lên lớp, … Cú phải lỳc nào mẹ cũng nở nụ cười không? Đó là những lúc nào? Làm sao để luôn luôn được nhỡn thấy nụ cười của mẹ ? Hóy gợi ra thật nhiều ý liờn quan tới đối tượng biểu cảm và cảm xúc của mỡnh. Em sẽ viết như thế nào để bày tơ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đối với mẹ? 3. củng cố - dặn dũ  Các em chuẩn bị tiết 2 " Cách làm bài văn biểu cảm"  Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.. Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy:. 5/12/2008 12/12/2008. CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Xem lại cỏc bài: tỡm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh. - Giáo dục tư tưởng, lũng yêu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết đoạn văn. II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. - Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: . Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt  Hẹ 1: I- ễn tập. - Phỏt biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (Hửụựng daón hoùc sinh ôn tập) * Nhắc lại kiến thức về cách làm bài văn biểu là trỡnh bày những cảm xỳc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân về nội dung và cảm về tác phẩm văn học. hỡnh thức tỏc phẩm đó. Khi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học - Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ về.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ta cần chú ý đến những điều gỡ? - Gv chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh.. tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định được cảm xúc, suy nghĩ của mỡnh về tỏc phẩm đó. - Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ về cảnh và người ; cảm nghĩ về vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm.. HĐ 2: ( Hướng dẫn học sinh luyện tập).. II- Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên Cho hs đọc và tỡm hiểu đề bài viết hân buổi mới về quờ, Cảnh khuya, Rằm - HS thực hiên ra giấy nháp, trình bày, thỏng giờng. * Dàn bài: ( cảm nghĩ…) nhạn xét, bổ sung. a. Mở bài: - Hs lập dàn ý,trình bày - GV bổ sung chỉnh sửa và chuẩn xác kiến - Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm nghĩ.." - Tỏc giả. thức - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong giờ học văn… b. Thõn bài Những cảm xỳc suy nghĩ do tỏc phẩm gỏi lờn: - Cảm xỳc 1: yờu thớch cảnh thiên nhiên…….-Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng được diễn tả sinh động qua bút pháp lóng mạn…… - Cảm xúc 2: yêu quí quê hương…-- suy nghĩ 2: hiểu được tấm lũng yờu que hương của nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đơi lập…. c. Kết bài - Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. . 3. củng cố - dặn dũ  Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.  Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.. Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy:. 12/12/2008 17/12/2008. TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tỡnh cảm của người viết trong một văn bản tự sự. - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tỡm hiểu đề và cỏch lập dàn ý. - Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo dục tư tưởng, lũng yờu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết văn. II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. - Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS NOÄI DUNG CHÍNH  Hẹ 1: I- ễn tập. 1. Tỡm hiểu sự kết hợp giưa 3 yếu tố. (Hửụựng daón hoùc sinh ôn tập) Căn cứ nào để xác định yếu tố tự sự, miờu + Tự sự: thường tập trung vào sự việc, nhân vật, hành động trong văn bản. tả và biờu cảm. - HS thảo luận nhóm, xác định các yêu cầu. + Miờu tả: thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động,… Gợi ý thờm: * Chẳng hạn gọi là phương thức là người + Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày viết nhằm vào mục đích kể lại sự việc là tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc hành động nhân vật trong văn bản. chính. * Gọi là biểu cảm là mục đích của người 2. Bài đọc viết thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ của mỡnh " Trong gian phũng lớn tràn ngập ỏnh sỏng, trước sự việc, hành động, nhân vật là chính. những bức tranh của thớ sinh treo kớn bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để Cho hs đọc và tỡm hiểu bài học Trong đoạn trích trên tác giả kể lại việc gỡ? xem bức tranh của Kiều Phương, đó được đóng Tỡm cỏc yếu tố miờu tả? yếu tố MT:" căn khung lồng kính. Trong tranh, một chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ, toát lên từ cặp mắt, tư phũng lớn tràng ngập thứ ỏnh sỏng." " Tranh treo kín tường" tả bức tranh như thế thế ngồi của chú, không chỉ sự suy tư mà cũn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thỡ thầm vào tai tụi:nào con cú nhận ra con khụng? Tụi giật sững người chẳng hiểu sao tôi bám chặt lấy tay mẹ, thoạt tiờn là sự ngỡ ngàng, rồi thấy hónh diện sau đó là xấu Tỡm yếu tố tự sự? Nếu khụng cú yếu tố tự sự, miờu tả thỡ việc hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đếnthế kiau ư? biểu cảm trong đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng Tôi nhỡn như thôi miên vào dũng chữ đề trên bức tranh"Anh trai tôi". Vậy mà dưới mát tôi thỡ… như thế nào Con đó nhận ra con chưa? Mẹ rất hồi hộp…Tôi Gv chốt vấn đề không trả lời mẹ. Tụi muốn khúc quỏ. Bởi vỡ nếu tụi núi được với mẹ, tôi sẽ nói rằng"không phải con dâu, đấy là tâm hồn và lũng nhõn hậu của em con đấy" II- Luyện tập: * Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả? Đề:Hóy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em HĐ2 :( HD hs luyện tập) Cho hs tỡm hiểu đề bằng cách đưa ra câu về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân( ông, bà, cha, mẹ,…) sau một thời hỏi gợi ý. gian xa cách. Đề yêu cầu kể về việc gỡ? Yờu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miờu tả( tả hỡnh Nên bắt đầu từ chỗ nào dỏng, khuụn mặt, mặt,…vui mừng, xỳc động… Từ xa thấy người thân như thế nào ngôn ngữ, hành động, lợi nói…ẩn chứa những Lại gần thỡ thấy như thế nào Nờu những biểu hiện tỡnh cảm giưa hai tỡnh cảm nào…) Viết đoạn văn. người sau khi đó gặp nhau Biểu hiện bằng những chi tiết nào? GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh 3. củng cố - dặn dũ  Cỏc em chuẩn bị tiết 4  Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.. Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy:. 12/12/2008 19/12/2008. TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM(TIẾP) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tỡnh cảm của người viết trong một văn bản tự sự. - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,… 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành tỡm hiểu đề và cách lập dàn ý. - Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh. - Giáo dục tư tưởng, lũng yờu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết văn. II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. - Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần dạt. ? Tìm các yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn trên ? Các yếu tố miêu tả và tự sự trên có tác dụng gì đối với đoạn văn biểu cảm ? Biểu cả của đoanh văn trên là thế nào? HD: - Miêu tả: Chú gà trống rất bé, chỉ bằng cổ tay.Mỗi làn vặn dây cót, chú kêu cọc cục, rồi bàn chân sắt bước đi ba bốn bước lên đằng trước. - Tự sự: Mỗi lần vặn dây cót và nhìn gà đi, bước hồn nhiên, tôi lại nghèn nghẹn ở cổ, khóc thầm, vì giờ đây bố lại đi công tác xa rồi - Yếu tố tự sự được gài trong đoạn vă có tác dụng phối hợp cảm xúc rất mạnh làm tăng ý nghĩa sâu xa của các sự việc, buộc người nghe hớ lâu và suy nghĩ, cảm xúc về nó - yếu tố miêu tả giúp cho gười đọc hình dung rõ thứ đồ chơi là con gà văn dây cót. Luyện tập Bài 1:Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi “ Chú gà trống rất bé chỉ bằng ổ tay thoi. Mỗi lần vặn dây cót, chú gà kêu “cục cục”, rồi bàn chân sắt của chú đi ba, bốn bước lên đằng trườc. Mỗi lần vặn dây cót và nhìn gà đi, bước hồn nhiên, tôi lại nghèn nghẹn ở cổ, khóc thầm, vì giờ đây bố lại đi công tác xa rồi”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần dạt. - Biểu cảm của đoạn văn trên qua việc: Từ một đồ chơi tuổi ấu thơ,nhớ về người bố kính yêu, thân thiết. Bài 2: Có người đã đánh giá: Bài thơ hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương là một bài thơ trữ tình, nhưng có nhiều yếu tố tự sự và mieu tả. Bạn có đồng ý với ý HD:- Đây là một bài thơ trữ tình, nhưng có kiến đó không? Nếu có hãy chỉ ra yếu tố nhiều yếu tố tự sự và miêu tả: Kể về việc quá miêu tả và tự sự trong đoạn văn trên.? trình xa quê và trở về thăm quê của tác giả, trẻ Viết cảm nghĩ về bài thơ con không nhận ra nhà thơ. Miêu tả sự thay đổi về hình dáng bên ngoài của mình. ? Hãy chỉ hai yếu tố đó trong bài thơ? ? Dựa vào bài thơ, viết cảm nghĩ của mình - HS: Luyện viết, trình bày trước lớp , GV - Cảm nghĩ về bài thơ: Mở đầu bài thơ là nhận xét cài nhìn khái quát về cuộc người một ngườ thành đạt. Cái cốt lõi về quê hương là giọng nói của tác giả ko hề thay đổi nhưng đầu đã đã trắng 1 Môt điều trớ trêu xảy ra- cũng là xúc cảm để viết bài thơ: Về quê của mình mà lại bị bạn trẻ ngây thơ hông nhiên gọi là khách. Tình yêu quê lúc này nồng nàn mà xót xa hơn bất cứ lúc nào: Hoá ra tác giả đã xa quê quá lâu rồi. Người của quê hương vô cùng xa lạ về ông. Sự kiện bất ngờ đố giống như một dây đàn bật lên cảm xúc thành bài thơ yêu quê hương. 3. Củng cố, HDVN - Khái quát nội dung bài học - Luyện viết đề: Cảm nghĩ về một món đồ chơi tuổi ấu thơ. Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy:. 19/12/2008 24/12/2008. PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Xem lại cỏc bài: tỡm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh. - Giáo dục tư tưởng, lũng yờu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết đoạn văn. II- CHUẨN BỊ -GV: Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. -HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kieồm tra baứi cuừ 2. bài mới: . Hoát ủoọng cuỷa GV vaứ HS Noọi dung caàn daùt. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Cho hs đọc và tỡm hiểu ủeà,lập dàn ý, viết các đoạn văn. ? Lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà" - HS: Luyện tập lập dàn ý, trình bày, nhận xát bổ sung và sửa chữa - GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh - HS: Luyện tập viết đoann mở bài, kết bài. 3. Củng cố - dặn dũ. Bài tập 1: Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà" 1.MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Bài thơ được mệnh danh là bài thơ thần. - Lý Thường Kiệt viết để khích lệ động viên tướng sĩ quyết chiến, quyết thắng giặc Tống 2.TB: a) Hai câu thơ đầu: - Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt. - Khẳng định núi sông nước Nam là đất nước ta, nước có chủ quyền do Nam đế tự trị. - Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoà từ tôn của dân tộc - Hai chữ " Thiên thư" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông núi nước Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó được sách trời ghi b) Câu 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm lược..... Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ một nối nói hàm xúc đanh thép . c) Câu cuối: Sáng ngời một niềm tin với sức mạnh chính nghĩa tinh thần quyết chiến giặc sẽ bị thất bại. - Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lên mạnh mẽ . 3. KB: - Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng cho thấy tài thao lược của Lý Thường Kiệt. - Mang ý nghĩ lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt. - T/C yêu nước, niềm tự hoà dân tộc thấm sâu mỗi tâm hồn chúng ta..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  . Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm. Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.. Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy:. 19/12/2008 26/12/2008. PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC(TIẾP) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. - Xem lại cỏc bài: tỡm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu; - Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh. - Giáo dục tư tưởng, lũng yờu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết đoạn văn. II- CHUẨN BỊ -GV: Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. -HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kieồm tra baứi cuừ 2. bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. ? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN của em về bài thơ " Rằm tháng giêng" - HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày , nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức ? Viết đoạn văn biểu cảm - Nhóm 1; Câu 1-2 - Nhóm 2: Câu 3-4 HS: Trình bày bài viết GV: Nhận xét. 2.Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm thỏng giờng. * Dàn bài: ( cảm nghĩ…) a. Mở bài: Giới thiệu chung vè hoàn cảnh ra đời của bài thơ, nội dung chính của bài thơ. b. Thõn bài Những cảm xỳc suy nghĩ do tỏc phẩm gỏi lờn: - C1-2; Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lúc tròn đầy nhất, không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng: sông , nước, bầu trì lẫn vào nhau trong ánh trăng xuân.Đó là sự sáng sủa đầy đặn, trong trẻo bát ngát, tràn đầy sức sống. Cho thấy tác giả rất nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên. - C3-4: Hình ảnh con người giữa đêm rằm tháng giêng: Đang bàn việc kháng chiến chống pháp cho thấy Bác đang lo toan công việc kháng chiến, đó là tình yêu cách mạng, yêu nước c. Kết bài - Ấn tượng chung về tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Củng cố và HDVN - nêu những yêu cầu cơ bản của một bài văn PBCNVTPVH - Viết bài văn hoàn chỉnh. Chủ đề 3: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận. Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy:. 27/2/2009 4/3/2009 LUẬN ĐIỂM, LUẬN CỨ, LẬP LUẬN. I. Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: - Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: Hiểu được các đặc điểm của văn nghị luận. - Nõng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành. - Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tỡm hiểu cỏc đặc điểm. 2- Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đó trong đời sống xó hội. 3- Thái độ: - Cú ý thức tỡm tũi để rèn luyện kĩ năng cho bản thân. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Soạn giỏo ỏn, tỡm và nghiờn cứu một số tài liệu cú lien quan để bổ sung kiến thức. - HS: Ôn tập bài học ( văn nghị luận) và tỡm một số văn bản nghị luận. III- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS. HĐ1: Ôn tập GV cho hs nhăc lại các nhắc lại các kiến thức nội dung: luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận.. Nội dung cần dạt. I- Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận. 2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thỡ Hs nêu các nội dung luận điểm, luận điểm mới thiết phục. luận cứ, lập luận. 3. Lập luận: Là cỏch lựa chọn, sắp xếp trỡnh bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục. * Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học" - Luận điểm: + Một trong những việc cấp tốc phải làm là nõng cao dõn trớ. + Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ. - Luận cứ: + Tỡnh rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng tám 1945 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần dạt. Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất HĐ 2: học. Hướng dẫn học sinh luyện tập II- Luyện tập. Hướng dẫn học sinh làm phần Hóy nờu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn luyện tập. bản " Ichs lợi của việc đọc sách" trong SGK. - Gv gợi ý cỏch làm bài. 1.Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách đối với con - Học sinh đọc bài tập nêu yêu cầu. người. - Học sinh làm bài sau khi được gv 2.luận cứ: gợi ý. + Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết - Cỏc học sinh khỏc bổ sung. vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…) - Gv nhận xột gúp ý, bổ sung cho + Sách giúp con người hiểu biết những cái đó qua ( hoàn chỉnh. lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai. +Sách giúp con người thư gión, thưởng thức trũ chơi. + Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyên, những bài học bổ ích. + Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách. 3. Lập luận + Để thỏa móng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách. + Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách. + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách.. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà - Nờu đặc điểm của văn nghị luận. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập và thực hành về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.. Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy:. 27/2/2009 6/ 3/2009 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN, CÁCH LẬP Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. I. Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: - ễn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. - Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tỡm hiểu đè văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đó trong đời sống xó hội. - Nõng cao ý thức thực hành tỡm hiểu một số đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận- vận dụng những hiểu biết đó vào bài tập thực hành một số bài tập. 3- Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến của học sinh. II. Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. - HS: Rốn luyện kĩ năng tỡm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. GV cho hs ụn lại nội dung bài học. I- Tim hiểu đề văn nghị luận: - Hs ụn tập về đề văn nghị luận và việc + Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để bàn lập ý cho bài văn nghị luận bạc và đũi hỏi người viết phải có ý kiến về vấn đề đó. + Tớnh chất của đề văn nghị luận như: cac ngợi, phân tích, phản bác…đũi hỏi phải vận dụng phương pháp phù hợp. + Yờu cầu của việc tỡm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. HĐ 2: II- Lập ý cho bài văn nghị luận. Tỡm hiểu đề và lập ý cho bài văn " có Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây chí thỡ nờn". dựng lập luận. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tỡm III.Luyện tập. hiểu đề và lập ý theo đề bài. Đề: Có chí thỡ nờn 1. Tỡm hiểu đề: ? Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của - Đề nêu lên vấn đề: vai trũ quan trọng của lớ đề. tưởng, ý chớ và nghị lực - Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chớ, nghị lực. Khuynh hướng; khẳng định có ý chớ nghị lực thỡ sẽ thành cụng. - Người viết phải chứng minh vấn đề. 2. Lập ý: - Học sinh thảo luận nhóm với đề bài A. Mở bài: trên. + Nờu vai trũ quan trọng của lớ tưởng, ý chớ và nghị lực trong cuộc sống mà cõu tục ngữ đó đúc - Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của kết. đề. + Đó là một chân lý. B.Thõn bài: - Luận cứ: + Dựng hỡnh ảnh " sắt, kim" để nêu lên một số vấn đề kiên trỡ. + Kiờn trỡ là điều rất cần thiết đêt con người vượt qua mọi trở ngại - Học sinh thảo luận nhóm với đề bài + Khụng cú kiờn trỡ thỡ khụng làm được gỡ trên. - Luận chứng: + Những người có đức kiờn trỡ điều thành công. . Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối. . Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bác Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. Hồ….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. Kiờn trỡ giỳp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. .Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kớ bị liệt cả hai Giỏo viờn nhận xột, bổ sung cho hoàn tay… chỉnh. .Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều có những câu thơ văn tương tự. Chốt ghi bảng. " Khụng cú việc gỡ khú Chỉ sợ lũng khụng bền Đào núi và lấp biển Quyết chớ ắt làm nờn" Hồ Chớ Minh " Nước chảy đá mũn " C. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên trỡ.. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà - Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận? - Chuẩn bị bài sau: ôn tập và thực hành về bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận.. Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy:. 6/3/2009 11/3/2009. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- Kiến thức: - Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. - Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành. - Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tỡm hiểu đè văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 2- Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đó trong đời sống xó hội. 3- Thái độ: - Cú ý thức tỡm tũi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân. II- CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH: - GV: Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. - HS: Tỡm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.. III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò. HĐ1: - GV cho hs ụn lại nội dung bài học. Nội dung cần đạt. I- Ôn tập bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. -Hs ụn tập và tỡm hiểu bố cục, phương 1. Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần pháp lập luận của bài văn nghị luận. A. Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát của bài viết. B. Thõn bài: Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2 Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2 - Trỡnh bày theo trỡnh tự thời gian -Trỡnhbàytheo quanhệ chỉnhthể bộ phận - Trỡnh bày theo quan hệ nhõn quả HĐ 2: C. Kết bài: tổng kết và nêu hướng mở rộng Tỡm hiểu đề và lập ý cho bài văn " có luận điểm. chí thỡ nờn". II- Luyện tập. Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần yờu nước của - Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh) đề. A. Mở bài: Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên. Nêu luận đề:" Dân ta có một lũng nồng nàn yeu nước" và khẳng định:" Đó là một truyền - Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài. thống quí báu của ta". Sức mạnh của lũng yờu nước khi tổ quốc bị xâm lăng: + Vớ với làn súng vụ cựng mạnh mẽ to lớn . + Lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn. + Nhấn chỡm tất cả lũ bỏn nước và lũ cướp nước. - Cử đại diện lên trỡnh bày phần thảo 2. Thõn bài( quỏ khứ- hiện tại) luận. a. Lũng yờu nước của nhân dân ta được phản - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. ánh qua nhiều cuộc kháng chiến. Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà trưng, bà triệ, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung… -" chúng ta có quyền tự hào…"," chúng ta phải ghi nhớ công ơn,…"cách khẳng định, lồng cảm nghĩ. b. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp:các lứa tuổi: từ cụ già đến các cháu nhi đồng - đồng bào ta khắp mọi nơi + Kiều bào ta bào ở vựng tạm bị chiếm. Nhân dân miền ngược, miền xuôi Giáo viên hướng dẫn học sinh tỡm hiểu + Khẳng định: "ai cũng một lũng nồng nàn bố cục, phương pháp lập luận của bài yờu nước, ghột giặc" văn nghị luận. - cỏc giới cỏc tầng lớp xó hội: Giỏo viờn nhận xột, bổ sung cho hoàn - cỏc chiến sĩ ngoài mặt trận bỏm giặc, tiờu chỉnh. diệt giặc. - Công chức ở địa phương ủng hộ đội - Phụ nữ khuyờn chồng con tũng quõn, cũn Chốt ghi bảng. bản thõn mỡnh thỡ đi vận tải - Mẹ chiến sĩ thỡ săn sóc yêu thương bộ đội. - Cỏc điền chủ quyên ruộng đất cho chính phủ. - Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao quí.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng điều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước". 3.Kết bài": Vớ lũng yờu nước như các thứ của quý, cỏc biểu hiện của lũng yờu nước. Nờu nhiệm vụ phỏt huy lũng yờu nước để kháng chiến.. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà - Hiểu cách lập bố cuc và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Chuẩn bị bài sau: ụn tập và thực hành về việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận chứng minh.. Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy:. 6/3/2009 13/3/2009. CÁCH LÀM BÀI VĂN CHỨNG MINH I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức:  Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luạn chứng minh.  Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.  Ôn ập tốt kiến thức đó học để chuẩn bị kiểm tra 30 phút kết thúc chuer đề 1. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mỡnh về một vấn đề nào đó trong đời sống xó hội. 3- Thái độ:  Cú ý thức tỡm tũi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân.Chủ động trong kiểm tra. II- CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH: GV: Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. HS: Tỡm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.. III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. HĐ1: I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh: - GV cho hs ụn lại nội dung bài 1. Mở bài học - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh. - Hs ụn tập lập dàn ý cho bài - Trích dẫn câu trong luận đề. văn chứng minh. Giới thiệu vấn đề phải chứng minh ( rất quan trọng tránh xa đề) Gv chốt vấn đề cho hs ghi bản. 2. Thõn bài Phải giải thích các từ ngữ khó ( nếu có trong luận đề).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của thầy và trò. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tỡm hiểu và lập dàn ý. Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên. - Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.. - Cử đại diện lên trỡnh bày phần thảo luận. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. Giỏo viờn nhận xột, bổ sung cho hoàn chỉnh. Chốt ghi bảng.. Nội dung cần đạt. Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa học. - Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải có từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng . Phải liên kết dẫn chứng. Có thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quá trỡnh phõn tớch dẫn chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế. 3. Kết bài Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liờn hệ cảm nghĩ, rỳt ra bài học. II- Luyện tập Cõu tục ngữ " Một cõy làm chẳng nờn non Ba cõy chụm lại nờn hoàn nỳi cao". Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai câu tục ngữ đó. Lập dàn ý cho đè văn a. Mở bài: Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam… Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ 2. Thõn bài: Gỉai thớch ý nghĩa cõu tục ngữ Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng: + Câu thơ của Nguyễn Đỡnh Thi + Trớch 6 cõu trong thần thoại dõn tộc lụ xô" đi san mặt đất" Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất: biểu tượng con đê sông,… Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn chứng: + Hội nghị diờn hồng… + Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời kỡ mới. Dẫn chứng: - Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai" Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết… 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ - Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no - Cõu tục ngữ thắp sỏng niềm tin… niềm tự hào dõn tộc, sức mạnh Việt Nam.. 3. Củng cố và HDVN - Khái quát nội dung bai học - Chuẩn bị nội dung bài sau. Tiết 5 Ngày soạn:. 13/3/2009.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày dạy:. 18/3/2009 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH. I/Muùc tiêu cần đạt:Giuựp HS: - Bieỏt caựch xãy dửùng moọt ủoán vaờn ,baứi vaờn chửựng minh. - Reứn luyeọn caựch noựi trửụực taọp theồ. II/Chuẩn bị của GV và HS: - GV:SGK,SGV,Saựch tham khaỷo - HS: Ôn tập và chuẩn bị III. Tiến trình tổ chức các hoạt đọng dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: GV hướng dãn học sinh I. Những yêu cầu khi viết đoạn văn CM tìm hiểu cách viết đoạn văn CM - mỗi đoạn văn CM diến đạt một ý cơ bản(Luận điểm nhỏ), ý này thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn. Các câu trong đoạn đều phải hướng vào ý đó - Đoạn văn CM có tứ 2-3 dẫn chứng. Khi phân tích dẫn chứng phải hướng về một ý cơ bản(luận điểm) - Dẫn chứng có thê trinh bày theo cách liên hệ thành Hẹ2/Cho HS taọp dửùng ủoán từng chùm , cũng có thể phân tích từng dẫn chứng - HS viết nháp một II.Taọp dửùng ủoán cho 2 ủề ủaừ laứm daứn baứi *Gvieõn maóu: 1.Mụỷ baứi ủeà 1:Ngaứy xửa,con ngửụứi ủaừ nhaọn thửực ủửụùc raống ủeồ coự theồ toàn taùi vaứ phaựt trieồn caàn phaỷi ủoaứn keỏt. Coự ủoaứn keỏt mụựi vửụùt qua nhửừng trụỷ lửùc gheõ ghụựm cuỷa thieõn nhieõn…chớnh vỡ theỏ oõng cha ta ủaừ khuyeõn con chaựu phaỷi ủoaứn keỏt baống caõu ca dao giaứu hỡnh aỷnh. Moọt caõy laứm chaỳng neõn non Ba caõy chuùm laùi neõn hoứn nuựi cao. 2. Moọt ủoán cuoỏi trong phần thãn baứi: Caõu ca dao giaỷn dũ nhửng chửựa ủửùng baứi hoùc saõu saộc veà sửù ủoaứn keỏt. ẹoaứn keỏt laứ coọi nguoàn cuỷa sửực maùnh, laứ yeỏu toỏ heỏt sửực quan troùng trong cuoọc ủaỏu tranh sinh toàn vaứ sửù phaựt trieồn cuỷa con ngửụứi. Baực Hoà ủaừ tửứng caờn daởn chuựng ta: ẹoaứn keỏt,ủoaứn Hẹ3/Treõn cụ sụỷ baứi laứm GV keỏt, ủaùi ủoaứn keỏt. Thaứnh coõng ,thaứnh coõng cho HS taọp noựi. ủaùi thaứnh coõng. 3.Keỏt baứi cuỷa ủeà 2:Trong hoaứn caỷnh hieọn nay, ngoaứi ủửực tớnh kieõn trỡ ,nhaón naùi theo em coứn caàn phaỷi vaọn duùng trớ thoõng minh, saựng taùo ủeồ ủaùt ủửụùc hieọu quaỷ cao nhaỏt trong hoùc taọp ,lao ủoọng ,goựp phaàn xaõy dửùng queõ huqoqng ủaỏt nửụực ngaứy caứng giaứu ủeùp. 2/Taọp noựi: 3. Củng cố và HDVN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - ? nêu những yêu cầu của đoạn văn chứng minh? - Về nhà viét các đoạn văn chứng minh còn lại - Chuẩn bị bài sau. Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy:. 13/3/2009 20/3/2009. CÁCH LÀM BÀI VĂN GIẢI THÍCH I/Muùc tiêu cần đạt:Giuựp HS: - Naộm ủửụùc muùc ủớch, tớnh chaỏt vaứ caực yeỏu toỏ cuỷa pheựp laọp luaọn giaỷi thớch. II/Chuẩn bị của GV và HS: - GV:SGK,SGV,Saựch tham khaỷo - HS: Ôn tập và chuẩn bị III. Tiến trình tổ chức các hoạt đọng dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Hẹ cuỷa GV vaứ HS Hẹ1/Tỡm hiểu cỏc bước làm bài văn lập luận giải thích. Vd. Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn”Hóy giải thớch nội dung cõu tục ngữ đó? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gỡ ? ( Cú 4 bước để làm bài văn lập luận giả thớch ) -Tỡm hiểu đề -Lập dàn bài. -Viết bài. -Đọc lại và sửa chữa.. Noọi dung cần đạt I.Các bước làm bài văn lập luận giải thích. Vd. Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn”Hóy giải thớch nội dung cõu tục ngữ đó? 1.Tỡm hiểu đề và tỡm ý. -Nội dung . - Kiểu bài. Giải thích –nghĩa đen , -nghĩa búng, - nghĩa mở rộng. 2. Lập dàn ý. a) Mb. Phần mở bài phải mang địng hướng giải thích ,phải gợi nhu cầu được hiểu. b) Tb. Giải thích được câu tục ngữ - Nghĩa đen đi một ngày đàng là gỡ ? - Nghĩa bóng đúc kết kinh nghiệm về nhận thức. - Nghĩa sâu xa Muốn ra khỏi lũy tre làng để mở rộng tầm mắt,tranhd được chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” c) Kb. Đối với ngày nay câu tục ngữ xưa vẫn cũn nguyờn giỏ trị. 3 Viết bài . a. Phần mở bài. Hs tỡm ra những cỏch mở bài khỏc nhau b.Phần thõn bài . Các đoạn của thân bài phải phù hợp với đoạn mở bài để bài văn thành một thể thống nhất.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> c. Phần kết bài . HS tỡm ra những cỏch kết bài khỏc nhau . 3. Đọc lại và sửa chữa. Hẹ2/ Hướng dẫn luyện tập Áp dụng lí thuyết để làm bài tập. - HS luyện tập theo các bước nói trên ? Đề bài trên thuộc thể loại gì? ? Vấn đề cần giải thích ở đây là gì? ? Muốn tìm ý cho đề bài trên em phải làm gì?. ? Phần mở bài em làm nhử thế nào?. ? Phần giải thích sơ lược vấn đề em trả lời câu hỏi nào? ? Em hiểu câu thơ như thế nào? ?Vì sao ra tham gia phong trào trồng cây này? ?Làm như thế nào để thực hiện lời dạy của Bác. ? Phần kết bài em làm nhử thế nào?. II. Luyện tập . Bài 1: “ Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nửớc càng ngày càng xuân” Em hiểu 2 câu thơ trên của Bác nh thế nào? a)Tìm hiểu đề: -Thể loại văn giải thích - Giải thích ý nghĩa của việc trồng cây trong mùa xuân b)Tìm ý - Bằng cách trả lời câu nói của Bác như thế nào? - Mùa xuân náo nức tưng bừng đi trồng cây Bác gọi đó là tết trồng cây. - Trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân. c)Lập dàn ý MB - Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân rất đẹp... - Nêu giới hạn vấn đề: Vì thế Bác phát động phong trào trồng cây... TB Giải thích sơ lược vấn đề  Hiểu câu thơ như thế nào - Cây xanh là lá phổi của thiên nhiên nó giúp ta điều hoà không khí nh hút khí CO2 nhả khí O2... - Ngăn chặn lũ lụt - Tô điểm màu xanh cho đất nớc thêm đẹp  Làm như thế nào để thực hiện lời dạy của Bác - Chống phá hoại rừng xanh - Chăm sóc và bảo vệ... - Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn KB - Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta càng nhiệt tinh.... - Bản thân em ý thức... - Tham gia nhiệt tình việc trồng cây ở nhà, ở trường. 3. Củng cố và HDVN Veà nhaứ: xem laùi caựch laứm baứi giaỷi thớch. Đề: Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thỡ đen ,gần đèn thỡ rạng “ - Chuaồn bũ cho chuỷ ủeà 4 Teỏng Vieọt. Chủ đề 4: Bài tập thực hành ngữ pháp tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy:. 20/3/2009 25/3/2009 RÚT GỌN CÂU. I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức: - ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu rỳt gọn qua một số bài tập cụ thể. - Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trũ của caõu ruựt goùn 3- Thái độ: - Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt II- CHUAÅN Bề: -GV:Chọn một số bai tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập. - HS: Soạn theo hướng dẫn của GV. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kieồm tra baứi cuừ : ? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 2- Baứi mụựi: Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Nội dung cần đạt.  Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ôn tập I- ễn tập lớ thuyeỏt: 1.K/N:Câu bị lược bỏ thành phần được gọi là lại một số vấn đề về câu rút gọn) câu rút gọn. 2. Cõu rỳt gọn cũn được dùng để ngụ ý rằng ? Nêu định nghĩa về câu rút gọn… ?Kể tên các thành phần thường được rút hành động, tính chất nêu trong câu là của chung mọi người. gọn. ? Khi dựng cõu rỳt gọn ta cần chỳ ý đến 3. Chú ý đến cách dựng cõu rỳt gọn. điều gỡ? II- Luyện tập HS traỷ lụứi nhận xột bổ sung. Bài tập 1: Cỏc cõu rút gọn trong đoạn trích GV chốt vấn đề. như sau. HĐ 2:( Hướng dẫn hs luyện tập) a) Mói khụng về. Hướng dẫn hs nhận diện các câu rút gọn b) Cứ nhắm mắt lại là dường như vang trong đoạn trích. bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng. Hướng dẫn hs thực hiện. Bài tập 2: Các câu rút gọn trong đoạn trích Nhận xột, bổ sung-> rỳt kinh nghiệm. Cho học sinh xác định yêu cầu bài tập 2. như sau: a) – Đem chia đồ chơi ra đi! Hướng dẫn hs thực hiện. - Khụng phải chia nữa. Nhận xột bổ sung hoàn chỉnh. - Lằng nhằng mói. Chia ra!  TD: tập trung sự chỳ ý của người nghe vào nội dung câu nói. b) Ăn chuối xong là cứ tiện tay vứt toẹt Cho hs xác định yêu cầu bài tập 3 ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…=> TD: Hướng dẫn hs thực hiện. ngụ ý rằng đó việc làm của những Nhận xột bổ sung hoàn chỉnh . người có thói quen vứt rác bừa bói. Yêu cầu hs thực hành viết đoạn văn có c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng chứa câu rút gọn. đỗ.=> hành động nói đến là của chung Chốt lại vấn đề cho hs nắm. mọi người..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Nội dung cần đạt. d) Nhứ người sắp xa, cũn trước mặt…nhứ một trưa hè gà gáy khan…nhớ một thành xưa son uể oải… Bài tập 3: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến. Chư ngữ được hiểu là chính tác giả hoặc là những người đồng cảm với chính tác giả. Lối rút gọn như vậy làm cho cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng cảm. Bài tập 4: Cỏc cõu (1),(2) nếu bị rỳt gọn chủ ngữ thỡ sẽ thành cỏc cõu: - Biết chuyện rồi. Thương em lắm. - Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé! Sẽ làm cho cõu mất sắc thỏi tỡnh cảm thương xót của cô giáo đối với nhân vật em. Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn. 3. Cuỷng coỏ , hướng dẫn về nhà: ?Em hiểu thế nào là câu rút gọn. Kể tên các thành phần thường được rút gọn trong câu. Viết hoàn chỉnh đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.. ? Chuẩn bị tiết sau với bài" Câu đặc biệt" bằng cách ôn lại các kiến thức đó học để vận dụng vào bài tập. - Làm bài tập 1,2,3,4 gv chỉ định( gv phát cho hs các từ giấy có in sẵn các bài tập để học sinh chuẩn bị trước).. Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy:. 20/3/2009 273/2009 CÂU ĐẶC BIỆT. I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức: - ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu ủaởc bieọt qua một số bài tập cụ thể. - Nắm được nội dung bài học, những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trũ của caõu ủaởc bieọt 3- Thái độ: - Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt II- CHUAÅN Bề: -GV:Chọn một số baứi tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập. - HS: Soạn theo hướng dẫn của GV. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kieồm tra baứi cuừ : ? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 2- Baứi mụựi: Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Nội dung cần đạt.  Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập I- ễn tập: 1. Câu đặc biệt: là loại cõu khụng được cấu tạo lại một số vấn đề về câu đặc biệt).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. ? Câu đặc biệt là gỡ. ? Cấu tạo của nú. GV chốt vấn đè cho hs nắm. HĐ 2:(Thực hành) ? Hóy cho biết cấu tạo của cỏc cõu đặc biệt. GV : Gợi ý cho hs tỡm cỏc cõu đặc biệt có trong đoạn văn và phân loại chúng. ?Tỡm cỏc cõu đặc biệt trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng. Cho cá nhân hs tự điền -> nhận xét, sửa chữa, bổ sung. GV: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3-> cá nhân thực hiện. ?Đặt câu đặc biệt. GV: Hướng dẫn HS đặt câu có sủ dụng. Gv nhận xét. Hướng dẫn hs thực hiện. Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm. ? Gv: nhận xét các nhóm chốt lại vấn đề. Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.. Nội dung cần đạt. theo mô hỡnh chủ ngữ- vị ngữ. 2.Tỏc dụng: - Nờu thời gian, khụng gian diễn ra sự việc. - Thông báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng. - Biểu thị cảm xỳc. - Gọi đáp. II-Luyện tập. Bài tập 1: Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây: a) Buổi hầu sỏng hụm ấy.Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường. (Nguyễn Cụng Hoan) b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập. (Nguyễn Thị Thu Hiền) c) Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau: a) Vài hụm sau. Buổi chiều. CĐB CĐB Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tỡm về phố thị. b) Lớp sinh hoạt vào lỳc nào? - Buổi chiều.(CRG) c) Bên ngoài.(CĐB) Người đang đi và thời gian đang trôi. ( Nguyễn Thị Thu Huệ) d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân? - Bờn ngoài( CRG) e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên. (Nguyễn Thị Thu Huệ) g) Nước gỡ đang xối xả vào mái hiên thế? - Mưa (CRG) Bài tập 3. Viết một đoạn văn có dùng câu rút gọn và câu đặc biệt.. 3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà: - Học và oõn taọp lại toàn bộ kiến thức. - Chuẩn bị phần" Thờm trạng ngữ cho cõu". - Làm các bài tập:gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.. Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy:. 27/3/2009 1/4/2009 TRẠNG NGỮ CỦA CÂU.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức: - ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về traùng ngửừ cuỷa cõu qua một số bài tập cụ thể. - Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trũ của traùng ngửừ, sửỷ duùng traùng ngửừ khi vieỏt caõu. 3- Thái độ: - Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt II- CHUAÅN Bề: - GV:Chọn một số baứi tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập. - HS: Soạn theo hướng dẫn của GV. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kieồm tra baứi cuừ : ? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 2- Baứi mụựi: Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Noọi dung caàn ủaùtù. Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ôn tập một số I- ễn tập: vấn đề về "thêm trạng ngữ cho câu") 1. Để các định thời điểm, nơi chốn, nguyên ? Neõu yự nghúa cuỷa traùng ngửừ nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ? ẹaởc ủieồm nhaọn daùng traùng ngửừ ra sự việc nêu trong câu, câu thường được HS trỡnh baứy mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ. GV chốt vấn đề cho hs nắm. 2. Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. 3. Trạng ngữ được dùng để mụỷ rộng câu, HĐ 2:( Thực hành) có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ. GV:Gợi ý cho hs tỡm cỏc trạng ngữ trong II- Luyện tập cõu. Bài tập 1: Tỡm trạng ngữ trong những cõu Cho cá nhân hs tự điền-> nhận xét, sữa cú từ ngữ in đậm dưới đây: chữa, bổ sung. a) Mùa đông, giũa ngày mùa-làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau. ( Tụ Hoài) b) Qủa nhiên mùa đông năm ấy xảy ra một việc biến lớn. GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu tác ( Tụ dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích. Hoài) Bài tập 2: GV nhận xột. Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện trong đoạn trích sau đây: diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển a)Trờn quóng trường Ba Đỡnh lịc sủ, lăng và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các câu Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp trong đoạn văn) miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc nói về lăng Bác. b) Diệu kỡ thay, trong một ngày, của Tựng cú ba sắc màu nước biển. Bỡnh minh, mặt Hướng dẫn hs thực hiện. trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm. mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ - GV: nhận xeựt các nhóm. Chốt lại vấn đề. biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Noọi dung caàn ủaùtù. Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. Bài tập 3: Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt đây có tác dụng gỡ? kinh nghiệm. Đêm. Trong phũng tập thể, Na, Hà đều đó ngủ say. ( Bỏo VN, số 36, 1993) Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian). 3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà: - Học lại toàn bộ kiến thức.. - Chuẩn bị phần" Chuyển đổi câu chủ đọng thành câu bị động" - Làm cỏc bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.. Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy:. 27/2009 3/4/2009 CAÂU CHUÛ ẹOÄNG. I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức: - ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu chuỷ ủoọng qua một số bài tập cụ thể. - Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trũ của caõu chuỷ ủoọng 3- Thái độ: - Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt II- CHUAÅN Bề: -GV:Chọn một số baứi tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập. - HS: Soạn theo hướng dẫn của GV. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kieồm tra baứi cuừ : ? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 2- Baứi mụựi: Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ôn tập một số vấn đề về C " huyển đổi câu chủ động thành câu bị động ") ? thế nào là cõu chủ động ? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động nhằm mục đớch gỡ?. Noọi dung caàn ủaùt. I- ễn tập lớ thuyết: - Cõu chủ động: là câu có chủ ngữ là người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người vật khỏc - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. + Trỏnh lặp đi lặp lại một kiểu cõu, dễ gõy ấn tượng đơn điệu + Dảm bảo mạch văn thống nhất HĐ 2:( Thực hành luyeọn taọp) II- Luyện tập GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu Bài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau: tác dụng. Buổi sớm nắng sỏng. Những cánh buồm nâu GV nhận xột.? trên biển được nắng chiếu vào rực hồng lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế HS: Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng giỏc vàng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Noọi dung caàn ủaùt. nghiệm.. một vàng biển trũn, làm nổi bật những cỏnh bườm duyên dáng như ánh sáng chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Chiều nắng tàn, mát dịu, pha tím hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào. ( Vũ Tỳ Nam) Bài tập 2: GV:Gợi ý cho hs biết chuyển đổi câu Chuyển những câu bị động của bài tập 1 thành chủ động thành câu bị động. câu chủ động Hướng dẫn hs thực hiện. a) Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ b) Nắng chiếu vào những cỏnh buồm nâu trên biển hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Bài tập 3. ?Trong các câu sau câu nào là câu chủ động. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé - HS: xác định B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé nhân ngày khai trường C. Thuyền bị gió làm lật D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập ? Viêt đoạn văn trong đố có dùng câu chủ động - HS: viết và trình bày Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.. 3. Cuỷng coỏ, hướng dẫn về nhà: - OÂn taọp lại toàn bộ kiến thức.. - Chuẩn bị noọi dung baứi sau - Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.. Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy:. 3/4/2009 8/ 4/2009 CÂU BỊ ĐỘNG. I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức: - ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về cõu rỳt gọn qua một số bài tập cụ thể. - Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trũ của caõu ruựt goùn 3- Thái độ: - Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt II- CHUAÅN Bề:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -GV:Chọn một số bài tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập. - HS: Soạn theo hướng dẫn của GV. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kieồm tra baứi cuừ : ? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 2- Baứi mụựi: Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Noọi dung caàn ủaùt. Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ôn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ") ? thế nào là cõu bị động ? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động nhằm mục đớch gỡ? - HS: Trình bày ? Nêu các kiẻu câu bị động. I- ễn tập lớ thuyết: 1 Cõu bị động: là cõu cú chủ ngữ là người, vật bị hoạt động của người vật khỏc hướng vào 2. Mục đích của việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động và ngược lại. + Trỏnh lặp đi lặp lại một kiểu cõu, dễ gõy ấn tượng đơn điệu + Dảm bảo mạch văn thống nhất 3. Các kiểu câu bị động. ? Có phải các câu có từ bị, được đều là câu bị động không? - Không phải HĐ 2:( Thực hành luyeọn taọp) GV: Hướng dẫn HS xác định câu bị động trong đoạn trích GV nhận xét.? - HS: Trình bày HS: Nhận xột, bổ sung, rỳt kinh nghiệm.. - Câu bị động có từ bị ,được - Câu bị động không có từ bị được 4 Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động. II- Luyện tập Bài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trích sau: Từ thuở nhỏ Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa GV: trong các câu có từ được sau câu nào gia đình vào học trường quốc học Huế. Là câu bị động? ( Nguyễn văn Long) Hướng dẫn hs thực hiện. Bài tập 2:trong các câu có từ được sau câu D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba nào mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới Là câu bị động A.Cha mẹ tôi sinh được hai người con ? trong các câu có từ bị sau câu nào B. Gia đình tôi chuyển về hà Nội được 10 Không là câu bị động năm rồi A. Ông tôi bị đau chân C. Bạn ấy được điểm 10 D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới Bài tập 3: trong các câu có từ bị sau câu nào Không là câu bị động ? Viêt đoạn văn AÔng tôi bị đau chân - HS: viết và trình bày B. B. tên cướp đã bị cảnh sát bắt Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. giam và đang chờ ngày xét xử Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt hoang kinh nghiệm.. D. Môi trường đang bị con người làm cho ô nhiễm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Noọi dung caàn ủaùt. Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu bị động 3. Củng cố và HDVN - Học kĩ cac nội dung dã ôn tập - Chuẩn bị bài tiếp theo mở rộng thành phần câu. Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy:. 3/4/2009 10/4/2009 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 1- Kiến thức: - ễn tập nắm vững cỏc kiến thức về mở rộng thành phần câu qua một số bài tập cụ thể. 2- Kĩ năng: - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trũ của caõu mở rộng thành phần 3- Thái độ: - Coự ý thức giửừ gỡn sửù trong saựng cuỷa tieõựng Vieọt II- CHUAÅN Bề: -GV:Chọn một số bài tập đủể học sinh tham khảovaứ luyện tập. - HS: Soạn theo hướng dẫn của GV. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kieồm tra baứi cuừ : ? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh. 2- Baứi mụựi: Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ôn tập một số vấn đề về "Mở rộng thành phần câu ") ? thế nào là câu mở rộng thành phần ? Nêu VD câu MRTP - HS: Trình bày Trung đội trửơng Bính khuôn mặt / bầu bĩnh CN VN. ? Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu? - HS xác định. Noọi dung caàn ủaùt. I- ễn tập lớ thuyết: 1 Khi nói, viết người ta có thể dùng kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị , làm thành phần câu 2. Những trường dùng cụm chủ vị làm thành phần câu - MR chủ ngữ - MR vị ngữ - MR phụ ngữ của cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. II- Luyện tập Bài tập 1:Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu Hằng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ. ? trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu? - D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách ? Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng C. Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới. ? Viêt đoạn văn - HS: viết và trình bày Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung. Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm. 3. Củng cố và HDVN - Học kĩ cac nội dung dã ôn tập - Chuẩn bị cho bài kiẻm tra tự chọn. Noọi dung caàn ủaùt. phải được sống trong sự đùm bọc của con cháu, thế mà ông láo ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa tre rthơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ...Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo. Bài tập 2. trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu A. Mẹ về là một tin vui B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo giao về nhà D, Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách Bài tập 3: Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng A. Anh em vui vẻ hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng B. Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới C. Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới D. Mẹ đi làm . Em đi học Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu MRTP.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×