Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

YEU THIEN NHIEN SONG HOA HOP VOI THIEN NHIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV thùc hiÖn: NguyÔn. ThÞ Minh Ch©u.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 8: BÀI 7:. YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Theo em, thiên nhiên là gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm hiểu truyện đọc: “Một ngày chủ nhật bổ ích”. THIÊN NHIÊN TAM ĐẢO.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Những chi tiết nào ở trong truyện nói lên cảnh đẹp của thiên nhiên Tam Đảo?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những chi tiết ở trong truyện nói lên cảnh đẹp của thiên nhiên Tam Đảo là: - Đồng ruộng xanh ngắt một màu xanh, mặt trời chiếu những tia nắng vàng rực rỡ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đồng ruộng xanh ngắt một màu xanh; mặt trời chiếu những tia nắng vàng rực rỡ. - Những vùng đất xanh mướt khoai, ngô, chè, sắn,... ĐƯỜNG LÊN TAM ĐẢO. NGÔ. KHOAI SẮN. CHÈ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đồng ruộng xanh ngắt một màu xanh; mặt trời chiếu những tia nắng vàng rực rỡ. - Những vùng đất xanh mướt khoai, ngô, chè, sắn,... - Dãy núi Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sương; mây trắng như khói..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐƯỜNG LÊN TAM ĐẢO. NGÔ. KHOAI SẮN. CHÈ. Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước cảnh đẹp của thiên nhiên Tam Đảo?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hãy kể một số danh lam thắng cảnh của đất nước mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐÀ LẠT Sapa Vịnh Hạ Long. Động Phong Nha SOÂ NG HÖÔNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRÒ CHƠI “DÁN HOA” Sống gần gũi với thiên nhiên. Không phá hoại thiên nhiên. Gắn bó với thiên nhiên Tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên Phá hoại thiên nhiên. Khai thác bừa bãi các nguồn lợi từ thiên nhiên. Khai thác hợp lí những nguồn lợi từ thiên nhiên. Không muốn tham quan cảnh đẹp của thiên nhiên. Khắc phục, hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sống gần gũi với thiên nhiên Khắc phục, hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra. Khai thác hợp lí những nguồn lợi từ thiên nhiên. YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN. Không phá hoại thiên nhiên. Gắn bó với thiên nhiên. Tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thế nào là yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1 – 2: Thiên nhiên có cần thiết cho cuộc sống của con người không? Vì sao? Lấy ví dụ. Nhóm 3 – 4: Hãy nêu những hành vi phá hoại môi trường thiên nhiên mà em biết? Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì gây ra những hậu quả như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1 – 2: Thiên nhiên có cần thiết cho cuộc sống của con người không? Vì sao? Lấy ví dụ. Nhóm 3 – 4: Hãy nêu những hành vi phá hoại môi trường thiên nhiên mà em biết? Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì gây ra những hậu quả như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thiên nhiên có cần thiết cho cuộc sống của con người không? Vì sao? Lấy ví dụ. Thiên nhiên rất cần thiết đối với đời sống con người: Vì: - Thiên nhiên cho con người: Không khí để thở, có sức khỏe, vui chơi giải trí, tham quan du lịch, các món ăn ngon... - Thiên nhiên là điều kiện phát triển kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Những hành vi phá hoại môi trường như: - Đốt rừng làm nương rẫy. - Chặt cây rừng trái phép lấy gỗ. - Phá hoại rừng phòng hộ. - Săn bắt, động - thực vật quí hiếm. - Làm ô nhiễm nguồn nước. - Vứt rác bừa bãi. Tác hại của những hành vi đó: - Làm thiên nhiên bị tàn phá, ảnh hưởng đến môi trường sống, thiên tai, lũ lụt đe dọa... Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Thiệt hại về tinh thần và tài sản..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường thiên nhiên? - Tổ chức trồng nhiều cây xanh. - Phủ xanh đồi trọc. - Không hái hoa trong trường học và công viên. - Không vức rác bừa bãi. - Tiết kiệm nguồn nước. - Không gây ô nhiễm môi trường. - Có ý thức xây dựng môi trường “Xanh, sạch, đẹp và an toàn”. - Kịp thời phản ánh, phê phán những việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TrOØ CHÔI CHƠI :: THỬ THỬ TAØ TAØII CUÛ CUÛAA BAÏ BAÏNN TrOØ SOÁ 2. SOÁ 1. SOÁ 4. SỐ 3. Tới.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 1: Theo em, hành vi nào sau đây là biểu hiện của yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? a. Trồng và chăm sóc cây xanh. b. Săn bắt muông thú quý hiếm. c. Thải trực tiếp nước thải xuống lòng sông hồ. d. Đánh bắt cá bằng mình và lưới điện..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2: Thiên nhiên sẽ ra sao nếu con người yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? a. Khí hậu hòa thuận. b. Lũ lụt xảy ra liên miên. c. Mất cân bằng sinh thái. d. Động thực vật quý hiếm ngày càng mất đi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 3: Vai trò nào của thiên nhiên dưới đây là quan trọng nhất đối với đời sống con người? a. Cung cấp không khí, nước, nguyên liệu, nhiên liệu cho con người. b. Cung cấp nơi để chứa rác thải. c. Cung cấp cảnh đẹp để giải trí. d. Cung cấp lương thực..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 4: Những biểu hiện dưới đây là đúng hay sai về yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? Biểu hiện a. Tham gia chăm sóc vườn cây trong trường.. Đúng Sai X. b. Tìm mua thịt thú rừng quý hiếm.. X. c. Dùng kích điện để đánh bắt cá. X. d. Dọn dẹp vệ sinh nơi ở, khai thông nguồn nước tù động.. X.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> DẶN DÒ: - Tiết sau kiểm tra 1 tiết: Xem lại tất cả các bài đã học, từ bài 1 đến bài 8 với nội dung sau: + Nắm được khái niệm các phẩm chất đạo đức. Lấy được ví dụ. + Nắm được ý nghĩa của các phẩm chất đạo đức. + Xem lại các bài tập tình huống ở trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×