Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI TU DAI HOC NAM 2014 CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ: 02 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1. Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC lý tưởng là một đại lượng A. Không thay đổi B. biến đổi theo thời gian theo quy luật hình sin.. . f 1/ 2 LC. . C. Biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số D. biến đổi tuyến tính theo thời gian Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l , tại nơi có gia tốc trọng trường bằng g dao động điều hòa với. l1 và l2 l  l1 . Con lắc đơn với chiều dài dây l l bằng 1 có chu kỳ 0,12s. Hỏi chu kỳ của con lắc đơn với chiều dài dây treo 2 bằng bao nhiêu ? chu kỳ bằng 0,2s. Người ta cắt dây thành hai phần có độ dài là. A. 0,08s B. 0,12s C. 0,16s D. 0,32s  Câu 3. Một mạch dao động LC có tụ điện với điện dung C = 1 F và tần số dao động riêng là 600Hz. Nếu mắc thêm 1 tụ C’ song song với tụ C thì tần số dao động riêng của mạch là 200Hz. Hãy tìm điện dung của tụ C’: A. 8  F B. 6  F C. 7  F D. 2  F. Câu 4. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2  H và một tụ điện có tần số dao động riêng 15MHz. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện nếu năng lượng lớn nhất của cuộn cảm là W = 4.10 -10J là: A. 4,2(V) B. 3,8(V) C. 3,4(V) D. 4,8(V) Câu 5.Một vật có khối lượng 100g treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 20N/m. Biết khi vật có li độ x=1cm thì có vận tốc 40cm/s. Chọn trục toạ độ gốc ở VTCB chiều dương hướng xuống dưới mốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại dương thì phương trình dao động của vật là A. x=3cos(10 √ 2 t)cm B. x=3cos(10 √ 2 t + π )cm C. x=3cos(20 √ 2 t)cm D. x=4cos(10 √ 2 t)cm Câu 6. Trong thí ngiệm giao thoa sóng hai nguồn kết hợp Avà B cách nhau 8cm dao động với tần số 20Hz pha ban đầu bằng 0. biết tốc độ sóng là 30cm/s. Số đường hypepol dao động với biên độ cực đại trong khoảng AB là A.9 B.8 C. 10 D.11 Câu 7. Trong một thí nghiệm I-âng đối với ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm, D = 3m. Tại vị trí cách vân trung tâm 1 khoảng 2cm có bao nhiêu cực đại của các màu trùng nhau: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8.Trong giao thoa với khe Iâng có a = 1,5mm, D = 3m người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9mm. Tính bước sóng. A. 0,75  m B. 0,6  m C. 0,55  m D. 0,4  m Câu 9. Một vật khi treo vào một lò xo nhẹ làm lò xo dãn ra một đoạn 2cm. Từ VTCB kéo vật xuống một đoạn 4cm rồi thả nhẹ. Thời gian từ khi thả đến khi lò xo không biến dạng lần thứ nhất là A.T/2 B.T/3 C. 2T/3 D.3T/8 Câu10. Một vật khối lượng m = 1kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,3cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,5s thì lực hồi phục lên vật có giá trị bằng bao nhiêu: A. 5N B. 10N C. 1N D. 0,1N Câu 11. Một sợi dây căng ngang AB dài 2m đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin có chu kì 1/50s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động là bao nhiêu: A. 5Hz B. 50Hz C. 12,5Hz D. 75Hz Câu 12. Một con lắc đơn dài 100cm, hòn bi có khối lượng 20g mang điện tích 10 -6C. Cho g = 10m/s2. Treo con lắc giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế 1 chiều 200V. Chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ là: A. 1,986s B. 1,878s C. 1,752s D. 1,58s Câu 13. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà x1 = x2 =. 2cos(2t+ /3) cm và. 2cos(2t- /6) cm. Phương trình dao động tổng hợp là:. A. x = 2cos(2t+ /6) cm. B.x = 2 2cos(2t+ /3) cm. C.x = 2 cos(2t+ /12) cm D.x= 2cos(2t- /6) cm Câu 14. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz.Khi đó hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S trên mặt nước .Tại hai điểm M,N cách nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S về cùng một phía của S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. Câu 15 Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10 -4 W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 phút là A. 5.1014. B. 3.1016. C. 4.1014. D. 3.1014. Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ. Câu 17 Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2.. B. 4.. C.. 1 . 2. D.. 1 . 4. Câu 18. Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta dùng màn chắn tách ra một chùm các êlectron có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều sao cho vận tốc của các êlectron vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của các êlectron tăng khi: A. tăng cường độ ánh sáng kích thích B. giảm cường độ ánh sáng kích thích C. tăng bước sóng của ánh sáng kích thích D. giảm bước sóng của ánh sáng kích thích Câu 19:Cho đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R tần số f. Khi R = R 1 và khi R = R2 thì góc lệch pha u,i là φ2 và. f . C 2 R1 R2.  2 với φ + φ = 900. Chọn hệ thức đúng 1 2 2 RR f  f  1 2 C R1 R2 2 C B. C.. f . 1 2 C R R. 1 2 A. D -19 Câu 20. Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1. Câu 21. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.. 0,6 H. Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp u=U0cos(100 π t) v. Người π ta đo điện áp và cường độ dòng điện tại các thời điểm t 1 và t2 được các giá trị u1=60 6 v và i1= √ 2 A ; u2=60 √ 2 v và i2= √ 6 A. Giá trị của U0 là A.120v B. 120 √ 2 v C.100 2 v D.150 2 v Câu 22. Một cuộn cảm thuần có L=. A1. A2. Câu23. Hạt nhân Z1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Z2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng A1 số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ Z1 X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối A1 lượng chất Z1 X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A A A A 4 1 4 2 3 2 3 1 A. A 2 B. A1 C. A1 D. A 2 Câu 24. Cho mạch điện gồm một cuộn cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 √ 6 cos(100 π t) v. thì thấy điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu điện trở có cùng một giá trị là 100v mạch tiêu thụ công suất 300W.Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 0,1259H B.0,1379H C. 0,2479H D. 0,4512H Câu 25.Một động cơ điện có điện trở thuần là 10 Ω mắc vào điện áp xoay chiều 100v-50Hz thì có công suất cơ là70w. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua động cơ là A. 1A B. 0,875A C. 1,5A D. 0.65A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 26. Một sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu cố định. Ngời ta thấy trên dây những điểm dao động cùng biên độ( Không kể các điểm nút và các điểm bụng) cách nhau 8cm. biết tần số sóng là 60Hz. Vận tốc súng là. A. 9,6m/s B. 19,2m/s C. 6,4m/s D. 4,8m/s C©u 27. Theo thuyết lượng tử ánh sáng,phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. C©u 28. Mét tÊm kim lo¹i cã c«ng tho¸t A= 3.10 - 19J. chiÕu vµo tÊm kim lo¹i b¸c x¹ ®iÖn tõ cã bíc sãng lµ 533nm. Tách 1 electron có vận tốc ban đầu cực đại cho đi vào một vùng có từ trờng đều có cảm ứng từ có giá trị là B=10- 4T. Bán kính quỹ đạo của electron là A. 2,28mm B. 2,28cm C. 3,25mm D. 3,25cm.  C©u 29. Một nguồn phát sóng cơ dao động điều hòa theo phương trình u = Acos(10  + 2 )cm Khoảng cách  gần nhau nhất giũa 2 điểm trên phơưng truyền sóng dao động lệch pha nhau 3 là 50cm .Tốc độ truyền sóng trong môi trường là: A.150cm/s B.6m/s C.60cm/s D.15m/s Câu 30. Treo một vật nặng vào một lò xo, lò xo dãn 10cm, lấy g = 10m/s 2. Kích thích cho vật dao động với biên độ nhỏ thì chu kỳ dao động của vật là A. 0,63s B. 0,87s C. 1,28s D. 2,12s Câu 31 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phơng có phơng trình lần lợt là x1 = 5sin(10t + /6) và x2 = 5cos(10t). Phơng trình dao động tổng hợp của vật là A. x = 10sin(10t - /6) B. x = 10sin(10t + /3) C. x = 5 √ 3 sin(10t - /6) D. x = 5 √ 3 sin(10t + /3) 27. Al. Câu 32. Dùng một hạt  có động năng 6,4Mev bắn vào hạt nhân 13 đứng yên thu đợc hạt nơtron và hạt X.  BiÕt h¹t n¬tron bay theo ph¬ng vu«ng gãc víi h¹t . §éng n¨ng cña h¹t X lµ. Cho mn=1,0087u;. m 4, 0015u ; mX 29,971u; m Al 26,9744u A. 1,92Mev B. 0,92Mev C. 1,56Mev D. 0,78Mev Câu 33. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lợng 10g, điện tích q = 2.10-7C treo vào sợi dây mảnh cách điện không dãn có khối lợng không đáng kể (Gia tốc trọng trờng g = 10m/s2). Khi không có điện trờng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2s. Đặt con lắc vào trong điện tr ờng đều E = 104V/m có phơng thẳng đứng hớng xuống. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện trờng là A. 0,99s B. 1,01s C. 1.25s D. 1,98s Câu 34.Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang. Biết m=200g, K=200N/m, hệ số ma sát là 0,05 . Từ VTCB kéo vật ra một đoạn 4cm thả nhẹ. Hỏi vật thực hiện đợc bao nhiêu dao động toàn phần thì dừng l¹i. A. 100 B. 20 C. 25 D. 75 Câu 35. Khi biên độ sóng tại một điểm tăng lên gấp đôi, tần số sóng không đổi thì A. năng lợng sóng tại điểm đó không thay đổi. B. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 2 lần. C. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 4 lần. D. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 8 lần. Câu 36. Một dây AB dài 2,40m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung với tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng, với A xem nh một nút. Bớc sóng và vận tèc truyÒn sãng trªn d©y lÇn lît lµ A.  = 0,30m; v = 30m/s B.  = 0,30m; v = 60m/s C.  = 0,60m; v = 60m/s D.  = 0,80m; v = 80m/s Câu 37. Trên mặt chất lỏng yên lặng ngời ta gây ra một dao động điều hòa tại 0 với tần số 60Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng 2,4m/s. Điểm M cách 0 một đoạn 30cm có phơng trình dao động là uM = 2sin(t -15)cm, Điểm N cách 0 một đoạn 120cm nằm trên cùng một phơng truyền từ 0 đến M có phơng trình dao động là A. uN = 2sin(60t + )cm B. uN = 2sin(60t)cm C. uN = 2sin(120t -)cm D. uN = 2sin(120t )cm Câu 38. Một sợi dây thép nhỏ hình chữ U có hai đầu S 1, S2 cách nhau 8cm đợc gắn vào đầu của một cần rung dao động điều hòa theo phơng thẳng đứng với tần số 100Hz, cho hai đầu S 1, S2 chạm nhẹ vào mặt nớc, khi đó trên mặt nớc quan sát đợc một hệ vân giao thoa. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là 3,2m/s. Số gợn lồi quan sát đợc trong khoảng S1S2 là: A. 4 gîn B. 5 gîn C. 6 gîn D. 7 gîn Câu 39. Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại U 0 công suất tiêu thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi có giá trị U 0 thì công suất tiêu thụ trên R lµ A. P B. 2P C. √ 2 P D. 4P Câu 40. Hiệu điện thế ở hai đầu một đoạn mạch RLC có giá trị hiệu dụng U = 100V không đổi. Khi cờng độ hiệu dụng trong mạch là 1A thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Giữ cố định U và R, điều chỉnh các thông số khác của mạch. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch là. A. 200W B. 100W C. 100 √ 2 W D. 400W.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 41. Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u = 220 phát sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn thoả mãn hệ thức u đ 1 chu kú lµ A.. Δ t=. 1 s 400. B.. Δ t=. 220. 1 s 300. C.. √3 √2. √2. sin(100t)V. §Ìn chØ. V. Khoảng thời gian đèn sáng trong. Δ t=. 1 s 150. D.. Δ t =. 1 s 200 Câu 42. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = ®iÖn dung C =. 10− 4 π. 2 π. H. Tô ®iÖn cã. F, điện trở R thay đổi đợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u =. 200sin100t (V). Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị của R và công suất mạch khi đó là A. R = 100, P = 200W B. R = 200, P =( 400/ 3)W C. R = 100, P = 100W D. R = 200, P = 100W Câu 43. Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW đợc truyền bằng đờng dây dẫn có điện trở tổng cộng là 4. Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất của đờng dây tải là cos = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đờng dây tải điện do toả nhiệt? A. 10% B. 20% C. 25% D. 12,5% C©u 44. Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa I©ng, kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe I©ng lµ 1,5mm, kho¶ng c¸ch tõ hai khe đến màn ảnh là 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bớc sóng 1 = 0,48m và 2 = 0,64m. Khoảng c¸ch ng¾n nhÊt gi÷a hai v©n s¸ng cïng mµu víi v©n trung t©m lµ A. 0,96mm B. 1,28mm C. 2,32mm D. 2,56mm C©u 45.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 1 mm, D = 2 m. Nguồn S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1= 480 nm và λ2. Trong khoảng rộng trên màn dài L = 19,2 mm, chính giữa là vân trung tâm đếm được 35 vân sáng trong đó có 3 vân sáng là kết quả trùng nhau của hệ hai bức xạ. Biết hai trong ba vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của bề rộng L. Giá trị của λ 2 là A. 750 nm. B. 500 nm. C. 600 nm. D. 400 nm. Câu 46. Một con lắc lò xo dao động điều hoà cới chu kỳ T, biên độ 4cm. Biết trong một chu kỳ thời gian để gia 2. tốc có độ lớn không vợt quá 500 2 cm/s2 là 0,5T. Cho  10 . Tần số của con lắc là A. 2,2Hz B. 2,5Hz C. 3,5Hz D. 5Hz Câu 47. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1,5mm, màn E đặt song song và cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng  = 0,48m. Trên màn E quan sát đợc các vân giao thoa trên một khoảng rộng L = 2,5cm. Số vân sáng quan sát đợc là A. 39 v©n B. 40 v©n C. 41 v©n D. 42 v©n C©u 48. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a Anèt vµ Catèt cña mét èng R¬nghen lµ 15kV. Coi r»ng electron bËt ra tõ Cat«t cã vËn tèc ban ®Çu b»ng kh«ng th× bíc sãng ng¾n nhÊt cña tia R¬nghen mµ èng cã thÓ ph¸t ra lµ A. 3,50.10-9m B. 7,13.10-9m C. 2,87.10-10m D. 8,28.10-11m Câu 49. Các mức năng lợng trong nguyên tử Hyđrô đợc xác định theo công thức. E=−. 1,2,3....). Nguyªn tö Hy®r« ®ang ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n sÏ hÊp thô ph«t«n cã n¨ng lîng b»ng A. 6,00eV B. 8,27eV C. 12,75eV C©u 50. Cho ph¶n øng h¹t nh©n: n yªn h¹t. 4 2. 6 +3. 4 2. 3 1. Li  H e  T . Biết hạt n có động năng 6,5Mev hạt. He t¹o thµnh bay theo ph¬ng vu«ng gãc víi h¹t. 3 1 T,. động năng của hạt. 3 1T. 13 , 6 eV (n = 2 n D. 13,12eV.. 6 3 Li. ban ®Çu døng. lµ 1,5Mev. LÊy khèi lîng. 4 2. c¸c h¹t nh©n b»ng sè khèi cña nã. §éng n¨ng cña h¹t He lµ A. 1,25Mev B. 0,5 Mev. C. 0, 65Mev. D. 5Mev.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×