Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Cau Long Bieb chung nhan lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ. NGỮ VĂN 6 GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 29. CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Văn bản nhật dụng ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ Tìm hiểu chung : 1/ Văn bản nhật dụng là gì ? Văn bản nhật dụng là loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống của con người và xã hội như môi trường, dân số, ma túy, AIDS, quyền trẻ em ....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2/ Tác phẩm : Đây là văn bản nhật dụng viết theo thể bút kí của Thúy Lan đăng trên báo Người Hà Nội..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II/ Đọc - hiểu văn bản :. Tìm bố cục của bài văn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1/ Bố cục bài văn : + Đầu ... Hà Nội : Nhận xét tổng quát về cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại. + Tiếp ... vững chắc : Cầu Long Biên là nhân chứng sống động, đau thương mà anh dũng của thủ đô Hà Nội. + Phần còn lại : Khẳng định ý nghĩa của cầu Long Biên trong hiện tại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nêu những đặc điểm của cầu Long Biên ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tên gọi : Lúc đầu tên là cầu Đume, sau năm 1945 có tên là cầu Long Biên..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tên gọi : Lúc đầu tên là cầu Đu-me, sau năm 1945 có tên là cầu Long Biên. - Chiều dài : 2290 m.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tên gọi : Lúc đầu tên là cầu Đu-me, sau năm 1945 có tên là cầu Long Biên. - Chiều dài : 2290 m - Trọng lượng : 17 nghìn tấn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tên gọi : Lúc đầu tên là cầu Đu-me, sau năm 1945 có tên là cầu Long Biên. - Chiều dài : 2290 m - Trọng lượng : 17 nghìn tấn - Thời gian xây dựng : 4 năm ( 1898 – 1902 ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LỄ KHÁNH THÀNH CẦU LONG BIÊN.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Về mặt kĩ thuật : Được xem là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Về mặt kĩ thuật : Được xem là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt. - Quá trình làm cầu : Đổ bao xương máu của công nhân Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> / Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.. Tại sao có thể nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3/ Cầu Long Biên là nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng của thủ đô Hà Nội :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> THỜI THUỘC PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> THỜI SAU NĂM 1945.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span> THỜI CHỐNG MỸ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span> NHỮNG NGÀY NƯỚC DÂNG CAO.

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3/ Cầu Long Biên là nhân chứng sống động, đau thương, anh dũng của thủ đô Hà Nội : - Thời thuộc Pháp - Thời sau 1945 -Thời chống Mỹ - Những ngày nước dâng cao.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> / Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.. Cầu Long Biên có ý nghĩa như thế nào trong hiện tai ?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 4/ Khẳng định ý nghĩa của cầu Long Biên trong hiện tại : Tuy rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn có ý nghĩa sâu sắc – là chứng nhân lịch sử cho hai cuộc chiến tranh của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> CẦU CHƯƠNG DƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span> CẦU THĂNG LONG.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 5/ Ý nghĩa văn bản : Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử đau thương và dũng cảm của dân tộc Việt Nam, là cây cầu tình yêu sâu nặng của tác giả dành cho Hà Nội và đất nước. III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/128.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> CỦNG CỐ - Nêu những đặc điểm của cầu Long Biên. -Tại sao có thể nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> DẶN DÒ -Về học bài. - Xem trước bài Viết đơn.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> XIN CHÀO TẠM BIỆT.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×