Tiết 123
CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học
của việc học các loại văn bản đó. Hiểu ý nghĩa “chứng nhân lịch sử” của cầu Long
Biên. từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm với quê hương, đất
nước, di tích lịch sử.
2. Kĩ năng:
- Phân tích yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn bài bút kí mang nhiều
tình cảm hồi kí.
3. Thái độ:
- Có ý thức trân trọng, gần gũi di tích lịch sử quê hương, đất nước.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án
- Hs: vở ghi - sgk – bài soạn
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên tác giả - tác phẩm
truyện và kí đã học?
2. Bài mới
- Nghe – trả lời
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm
- Y/c đọc chú thích /125
? Em hiểu thế nào là văn
bản nhật dụng?
? Thế nào là bút kí
- Gv giải thích rõ hơn về
VBND?
- Đọc
- Trình bày – bổ sung
- Trình bày
- Nghe
I – Tác phẩm
- Văn bản nhật dụng – sgk
- Bút kí
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Gv đọc mẫu một đoạn
học sinh đọc tiếp đến hết
- HD giải thích 1 số chú
giải?
? Hãy nêu bố cục của văn
bản?
- Nghe - đọc bài
- Giải thích 1 số chú giải
sgk
- Chia đoạn và tiêu đề
cho mỗi đoạn
II – Cấu trúc văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích – bố
cục.
Thủ đô HN:gt tổng quát
Vững chắc: CM như 1
3 phần nhân chứng sống
Còn lại: kđ ý nghĩa lịch
sử cầu Long biên – t/c
của tác giả.
Hoạt động 3: HDHS thảo luận câu hỏi sgk
2. Phân tích
- CLB được khởi công và
xây dựng?
? Hiện nay có thêm cây cầu
nào?
? Tên gọi đầu tiên của cây
cầu là gì? có ý nghĩa gì?
? Vì sao cây cầu này lại
được coi là 1 thành tựu quan
trọng văn minh cầu sắt.
< cây cầu phục vụ cho việc
khai thác kinh tế TDF ở
Việt Nam thuộc địa>
? Tại sao cây cầu còn là
chứng nhân đau thương của
người Việt Nam?
? Năm 1945 cây cầu đổi tên
là gì? ý nghĩa?
? Đoạn thơ tả cảnh gì?
- 1898 do người pháp
thiết kế (2 kĩ sư)
- Cầu Chương Dương –
Thăng Long
- Cầu Đu Me (tên toàn
quyền ở Đông Dương)
- Người Pháp thiết kế,
qui mô lớn.
- Nghe
- Suy nghĩ – trả lời
- Cầu Long Biên
- Cảnh đông vui nhộn
a. Cầu Long Biên – chứng nhân
đau thương của cuộc khai thác
thuộc địa lần 1 của thực dân
Pháp.
- Cầu Đu Men quyền thống
trị của TDF ở Việt Nam.
- Cầu được xây dựng = mồ hôi
xương máu của bao con người.
b. CLB – chứng nhân sống động
đau thương và anh dũng của
thành đô Hà Nội
- Chứng nhân của độc lập và hoà
bình.
+ 1945 – cầu thắng lợi của CM
? Đứng trên cầu Long Biên
ta nhìn thấy gì?
? Nhận xét về lời văn
? Trong cuộc chiến tranh
nào đã đi qua trên Câu Lạc
Bộ?
? Những câu thơ của Chính
Hữu nói đến sự việc gì?
- Trong kháng chiến chống
Mĩ được kể ntn?
<cầu Long Biên vẫn sừng
sững giữa mênh mông trời
đất>
nhịp trên cầu Long Biên.
Bãi mía
- Màu xanh Nương dâu
Bãi ngô
gợi yên tĩnh trong tâm
hồn
- Gợi cảm giác êm đềm
thư thái cho người đọc .
- Kháng chiến chống
Pháp – Mĩ
- Trả lời
- Sự việc đ1 - đ2. năm
1972
tháng 8 giành độc lập tự do.
- Cuộc sống lao động hoà bình.
Đoạn văn giàu cảm xúc, hình
ảnh.
- Chứng nhân đau thương và anh
dũng
+ Mùa đông năm 1946 trung
đoàn thủ đô vượt cầu đi kháng
chiến chống Pháp gian khổ và
hào hùng .
+ Chống Mĩ: mục tiêu ném bom
của máy bay Mĩ.
Diễn tả tình cảm đau thương
và anh dũng – tình yêu của tác
+ Nhận xét gì về lời miêu tả
trong đoạn này?
? Cầu Long Biên mang ý
nghĩa gì?
- Gv: CLB làm cho bao thế
hệ trẻ xúc động mà còn làm
cho du khách thêm yêu, suy
nghĩ còn là nhân chứng
sống góp phần xoá dần
khoảng cách.
- Nội dung – nghệ thuật văn
bản.
- Nêu nghệ thuật: nhân
hoá
- Suy nghĩ – trả lời
- Trình bày (ghi nhớ)
giả với cây cầu,
c. Khẳng định ý nghĩ – lịch sử
của cầu Long Biên.
Thời kì đổi mới nhanh
chóng
T/c của mọi người đối
với VN
- CLB: Nhịp cầu hoà bình –
thân thuộc
Tình yêu trong tâm hồn
tác giả
3. Ghi nhớ
Hoạt động 5: HDSH luyện tập
- Địa phương em có những
di tích nào gọi là chứng
nhân lịch sử?
- Suy nghĩ – trả lời
III – Luyện tập
- Chứng nhân lịch sử của địa
phương em là:
+ Căng Bắc Mê
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
- Hệ thống kiến thức
- Tiết sau: soạn bức thư
- Nhắc lại
- Nghe – thực hiện