Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Đề cương Giám sát Nhà văn hóa thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.3 KB, 37 trang )

Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

đề cơng giám sát
Thi công xây dựng công trình

TấN D N: NH VN HO THễN THANH MẠC XÃ THANH ĐA
TÊN GÓI THẦU: GÓI THẦU SỐ 06 GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG +THIẾT BỊ
CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN PHÚC THỌ
ĐƠN VỊ GIÁM SÁT: TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
ĐỊA ĐIỂM XD: XÃ THANH ĐA, HUYỆN PHÚC THỌ, TP HÀ NỘI

CHỦ ĐẦU TƯ

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG

Hµ Néi-2021


Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

đề cơng giám sát
Thi công xây dựng công trình

TấN D N: NH VN HO THễN THANH MẠC XÃ THANH ĐA
TÊN GÓI THẦU: GÓI THẦU SỐ 06 GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG +THIẾT BỊ
CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN PHÚC THỌ
ĐƠN VỊ GIÁM SÁT: TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
ĐỊA ĐIỂM XD: XÃ THANH ĐA, HUYỆN PHÚC THỌ, TP HÀ NỘI



CHỦ ĐẦU TƯ

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG

Hµ Néi-2021


I. Mục đích u cầu.
Cơng việc giám sát thi cơng xây dựng trên cơng trường phải đạt được mục đích u
cầu sau:
- Đảm bảo cơng trình được thi cơng xâydựng đạt chất lượng cao, đúng thiết kế đã được
cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đảm bảo nhà thầu tuân thủ một cách chặt chẽ với các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình
quy phạm đã được ghi trong hợp đồng.
- Tăng hiệu quả đầu tư, tiết kiệm một cách hợp lý trong xây lắp. Công tác giám sát
phải được thực hiện với tất cả các hạng mục cơng trình và cho từng phần việc cụ thể của từng
hạng mục đó .
Quy mơ xây dựng cơng trình.
Cơng trình bao gồm các hạng mục:
- Xây dựng nhà hiệu bộ 2 tầng ;
- Xây dựng nhà lớp học bộ môn + chức năng 2 tầng ;
- Phụ trợ : Bể nước PCCC, sân bê tơng, sân lát gạch, bó vỉa bồn cây, rãnh thốt nước....

II. Nội dung chính của cơng việc giám sát thi công .
Nội dung của công việc giám sát thi công bao gồm: Theo dõi , kiểm tra về chất lượng,
khối lượng, tiến độ, an toàn lao động và bảo vệ mơi trường trong q trình thi cơng.
u cầu về nội dung tư vấn giám sát thi công xây dựng:
2.1. Giám sát, theo dõi, quản lý chất lượng thi công xây dựng bao gồm các nội dung

quy định trong Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014; Nghị định số
06/2021/NĐ-CP ngày ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ về quản lý chất lượng, thi
cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng cụ thể như sau:
Cơng trình xây dựng phải được giám sát trong q trình thi cơng xây dựng theo quy
định tại Khoản 1 Điều 120 Luật Xây dựng. Nội dung giám sát thi cơng xây dựng cơng trình
gồm:
a) Thơng báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất
lượng của chủ đầu tư, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, cho các nhà thầu có
liên quan biết để phối hợp thực hiện;
b) Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình xây dựng theo quy định tại Điều 107
của Luật Xây dựng;
Việc khởi công xây dựng cơng trình phải bảo đảm các điều kiện sau:
- Có mặt bằng xây dựng để bàn giao tồn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng;
- Có giấy phép xây dựng đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng
theo quy định;
- Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục công trình, cơng trình khởi cơng đã được
phê duyệt và được chủ đầu tư kiểm tra, xác nhận trên bản vẽ;
- Có hợp đồng thi cơng xây dựng được ký giữa chủ đầu tư và nhà thầu được lựa chọn;
- Được bố trí đủ vốn theo tiến độ xây dựng cơng trình;
- Có biện pháp bảo đảm an tồn, bảo vệ mơi trường trong q trình thi cơng xây dựng.
c) Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình so với hồ
sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi cơng, phịng thí nghiệm


chuyên ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng
trình;
d) Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi
công đã được phê duyệt;
đ) Xem xét và chấp thuận các nội dung do nhà thầu trình và u cầu nhà thầu thi cơng
chỉnh sửa các nội dung này trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình cho phù hợp với

thực tế và quy định của hợp đồng. Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư thỏa thuận trong hợp
đồng xây dựng với các nhà thầu về việc giao nhà thầu giám sát thi công xây dựng lập và yêu
cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện đối với các nội dung nêu trên;
e) Kiểm tra và chấp thuận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào
cơng trình;
g) Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng công trình và các nhà thầu khác triển
khai cơng việc tại hiện trường theo yêu cầu về tiến độ thi công của cơng trình;
h) Giám sát việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường đối với các công trình
xây dựng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; giám sát các biện pháp đảm bảo
an tồn đối với cơng trình lân cận, cơng tác quan trắc cơng trình;
i) Giám sát việc đảm bảo an tồn lao động theo quy định của quy chuẩn, quy định của
hợp đồng và quy định của pháp luật về an toàn lao động;
k) Đề nghị chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh thiết kế khi phát hiện sai sót, bất hợp lý về
thiết kế;
l) Tạm dừng thi công đối với nhà thầu thi công xây dựng khi xét thấy chất lượng thi
công xây dựng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, biện pháp thi cơng khơng đảm bảo an tồn;
chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong q trình
thi cơng xây dựng cơng trình và phối hợp xử lý, khắc phục sự cố theo quy định của Nghị định
này;
m) Kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản vẽ hồn cơng;
n) Tổ chức thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục
cơng trình, cơng trình xây dựng theo quy định;
o) Thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công, nghiệm thu giai
đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng, nghiệm thu hồn thành hạng mục
cơng trình, cơng trình xây dựng theo quy định; kiểm tra và xác nhận khối lượng thi công xây
dựng hồn thành;
p) Tổ chức lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng;
q) Thực hiện các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng.
* Yêu cầu đối với cơng trường xây dựng
1. Chủ đầu tư có trách nhiệm lắp đặt biển báo cơng trình tại cơng trường xây dựng, trừ

trường hợp nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 07 tầng. Nội dung biển báo gồm:
a) Tên, quy mơ cơng trình;
b) Ngày khởi cơng, ngày hồn thành;
c) Tên, địa chỉ, số điện thoại của chủ đầu tư, nhà thầu thi công, tổ chức thiết kế xây
dựng và tổ chức hoặc cá nhân giám sát thi công xây dựng;
d) Bản vẽ phối cảnh cơng trình.
2. Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm quản lý tồn bộ công trường xây dựng
theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp chủ đầu tư tổ chức quản lý. Nội dung quản lý
công trường xây dựng bao gồm:
a) Xung quanh khu vực cơng trường xây dựng phải có rào ngăn, trạm gác, biển báo dễ
nhìn, dễ thấy để bảo đảm ngăn cách giữa phạm vi cơng trường với bên ngồi;
b) Việc bố trí cơng trường trong phạm vi thi cơng của cơng trình phải phù hợp với bản
vẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công được duyệt và điều kiện cụ thể của địa điểm xây dựng;


c) Vật tư, vật liệu, thiết bị chờ lắp đặt phải được sắp xếp gọn gàng theo thiết kế tổng
mặt bằng thi công;
d) Trong phạm vi công trường xây dựng phải có các biển báo chỉ dẫn về sơ đồ tổng
mặt bằng cơng trình, an tồn, phịng, chống cháy, nổ và các biển báo cần thiết khác.
3. Nhà thầu thi cơng xây dựng phải có các biện pháp bảo đảm an tồn cho người và
phương tiện ra vào cơng trường, tập kết và xử lý chất thải xây dựng phù hợp, không gây ảnh
hưởng xấu đến môi trường xung quanh khu vực cơng trường xây dựng.
* Nghiệm thu cơng trình xây dựng
1. Việc nghiệm thu cơng trình xây dựng gồm:
a) Nghiệm thu cơng việc xây dựng trong q trình thi công và nghiệm thu các giai
đoạn chuyển bước thi công khi cần thiết;
b) Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, hồn thành cơng trình xây dựng để
đưa vào khai thác, sử dụng.
2. Hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai
thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp

dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho cơng trình, quy định về quản lý sử dụng vật liệu xây dựng và
được nghiệm thu theo quy định.
3. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng. Tổ chức, cá
nhân tham gia nghiệm thu chịu trách nhiệm về sản phẩm do mình xác nhận khi nghiệm thu
cơng trình xây dựng.
* Nghiệm thu công việc xây dựng
1. Căn cứ vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tra đối với các cơng việc xây dựng và tiến độ
thi công thực tế trên công trường, người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình và người phụ
trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình thực hiện nghiệm
thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công. Kết quả nghiệm thu được xác nhận bằng
biên bản cho một hoặc nhiều công việc xây dựng của một hạng mục cơng trình theo trình tự
thi cơng.
2. Người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình phải căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công, chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng, các kết
quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình thi cơng
xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu để kiểm tra các công việc xây dựng được
yêu cầu nghiệm thu.
3. Người giám sát thi công xây dựng phải thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng và
xác nhận bằng biên bản, tối đa không quá 24 giờ kể từ khi nhận được thông báo nghiệm thu
công việc xây dựng để chuyển bước thi công của nhà thầu thi công xây dựng. Trường hợp
không đồng ý nghiệm thu phải thông báo lý do bằng văn bản cho nhà thầu thi công xây dựng.
* Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất giữa chủ đầu tư và các
nhà thầu có liên quan;
b) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu;
c) Biên bản kiểm tra, nghiệm thu nội bộ của nhà thầu (nếu có);
d) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và những thay đổi thiết kế đã được chủ đầu tư chấp
thuận liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
đ) Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan;
e) Các kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm có liên quan;

g) Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình và các văn bản khác có liên quan đến đối
tượng nghiệm thu.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu cơng việc xây dựng:
a) Kiểm tra công việc xây dựng đã thực hiện tại hiện trường;


b) Kiểm tra các số liệu quan trắc, đo đạc thực tế, so sánh với yêu cầu của thiết kế;
c) Kiểm tra các kết quả thí nghiệm, đo lường;
d) Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng với yêu cầu của thiết kế;
đ) Kết luận về việc nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công. Trường
hợp công việc xây dựng không nghiệm thu được, người giám sát thi công xây dựng của chủ
đầu tư hoặc của tổng thầu phải nêu rõ lý do bằng văn bản hoặc ghi vào nhật ký thi công xây
dựng công trình.
* Nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng
1. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng cơng trình, chủ đầu tư và nhà thầu thi cơng
xây dựng có thể thỏa thuận về việc nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc một bộ phận
cơng trình xây dựng trong các trường hợp sau:
a) Khi kết thúc một giai đoạn thi công hoặc một bộ phận cơng trình cần phải thực hiện
kiểm tra, nghiệm thu để đánh giá chất lượng trước khi chuyển sang giai đoạn thi công tiếp
theo;
b) Khi kết thúc một gói thầu xây dựng.
2. Chủ đầu tư và nhà thầu thi cơng xây dựng có liên quan thỏa thuận về thời điểm
nghiệm thu, trình tự và nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu; kết quả
nghiệm thu được lập thành biên bản,
- Căn cứ nghiệm giai đoạn thi cơng xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng:
a) Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất giữa chủ đầu tư và các
nhà thầu có liên quan;
b) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu;
c) Biên bản kiểm tra, nghiệm thu nội bộ của nhà thầu (nếu có);
d) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và những thay đổi thiết kế đã được chủ đầu tư chấp

thuận liên quan đến đối tượng nghiệm thu;
đ) Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan;
e) Các kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm có liên quan;
g) Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan tới giai đoạn thi cơng xây
dựng hoặc bộ phận cơng trình được nghiệm thu.
h) Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình và các văn bản khác có liên quan đến đối
tượng nghiệm thu.
* Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng
1. Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây
dựng.
2. Điều kiện để nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng:
a) Các cơng việc xây dựng đã thực hiện được nghiệm thu theo quy định tại Điều 21,
Điều 22 Nghị định 06/2021/NĐ-CP. Kết quả thí nghiệm, kiểm tra, chạy thử đảm bảo các yêu
cầu kỹ thuật theo quy định của thiết kế xây dựng;
b) Khơng cịn tồn tại lớn về chất lượng thi công xây dựng làm ảnh hưởng đến an tồn
khai thác, sử dụng cơng trình;
c) Được cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy ra văn bản nghiệm thu về phòng
cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy; được cơ quan
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo
vệ mơi trường của dự án theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và văn bản chấp
thuận của cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan, nếu có.
3. Chủ đầu tư được quyết định tổ chức nghiệm thu từng phần cơng trình hoặc nghiệm
thu có điều kiện để đưa cơng trình vào sử dụng trong trường hợp cịn một số tồn tại về chất
lượng nhưng khơng làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, công năng của cơng trình
và bảo đảm cơng trình, đủ điều kiện khai thác an toàn. Biên bản nghiệm thu phải nêu rõ các


các tồn tại về chất lượng cần khắc phục hoặc các công việc xây dựng cần được tiếp tục thực
hiện và thời gian hồn thành các cơng việc này. Chủ đầu tư phải tổ chức nghiệm thu hồn
thành cơng trình sau khi các tồn tại về chất lượng đã được khắc phục hoặc các cơng việc xây

dựng cịn lại đã được hồn thành.
4. Điều kiện để đưa cơng trình, hạng mục cơng trình vào sử dụng:
a) Cơng trình, hạng mục cơng trình được nghiệm thu theo quy định;
b) Đối với các cơng trình quy định tại Khoản 1 Điều 24 Nghị định 06/2021/NĐ-CP,
phải được cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 24 Nghị định 06/2021/NĐ-CP
kiểm tra công tác nghiệm thu và ra văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của chủ đầu tư nêu
tại Điểm a Khoản 3 điều 23 Nghị định 06/2021/NĐ-CP. Riêng công trình sử dụng vốn ngân
sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách, chủ đầu tư chỉ được quyết tốn hợp đồng thi
cơng xây dựng sau khi có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu nêu trên.
5. Chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, trình
tự và nội dung nghiệm thu; kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản.
2.2.Giám sát, theo dõi về mặt tiến độ thực hiện cơng trình:
- Kiểm tra, xác nhận tiến độ thi cơng tổng thể và chi tiết các hạng mục cơng trình do
nhà thầu lập đảm bảo phù hợp tiến độ thi công đã được duyệt;
- Kiểm tra, đôn đốc tiến độ thi công của các nhà thầu thi công xây dựng trên công
trường. Khi cần thiết, kiến nghị với chủ đầu tư để yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng có biện
pháp đảm bảo tiến độ thi cơng của cơng trình;
- Đánh giá, xác định các nguyên nhân, báo cáo bằng văn bản để chủ đầu tư trình cấp có
thẩm quyền xem xét, quyết định việc điều chỉnh tiến độ của dự án đối với trường hợp tổng
tiến độ của dự án bị kéo dài;
- Kiểm tra năng lực thực tế thi công của nhà thầu thi công xây dựng về nhân lực, thiết
bị thi công so với hợp đồng xây dựng; báo cáo, đề xuất với chủ đầu tư các giải pháp cần thiết
để đảm bảo tiến độ.
2.3. Giám sát theo dõi, kiểm tra về mặt khối lượng:
+ Giám sát việc thi cơng xây dựng cơng trình thực hiện theo khối lượng của thiết kế được
duyệt.
+ Nhà thầu tư vấn giám sát phải xác nhận khối lượng thi công xây dựng được tính tốn và
cùng xác nhận giữa Chủ đầu tư, Nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian
hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt làm cơ sở
nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.

+ Báo cáo chủ đầu tư về khối lượng phát sinh so với hợp đồng xây dựng.
2.4. Giám sát công tác bảo đảm an tồn lao động và vệ sinh mơi trường của nhà thầu thi
công xây dựng:
Giám sát việc tuân thủ các quy định về quản lý an toàn lao động và bảo vệ mơi trường
trong q trình thi cơng xây dựng theo quy định của pháp luật về an toàn lao động và bảo vệ
môi trường.
- Nhà thầu tư vấn giám sát phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các
quy định về an toàn của nhà thầu thi cơng xây dựng; tạm dừng hoặc đình chỉ thi cơng khi phát
hiện có sự cố gây mất an tồn cơng trình, dấu hiệu vi phạm quy định về an toàn; phối hợp với


nhà thầu xử lý, khắc phục khi xảy ra sự cố hoặc tai nạn lao động; thông báo kịp thời với cơ
quan chức năng có thẩm quyền khi xảy ra sự cố cơng trình, tai nạn lao động.
- Trong q trình thi cơng xây dựng, nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm bảo
đảm an tồn cho cơng trình, người lao động, thiết bị, phương tiện thi công làm việc trên công
trường xây dựng.
- Nhà thầu thi công xây dựng phải đề xuất, thực hiện các biện pháp bảo đảm an tồn
cho người, máy, thiết bị, tài sản, cơng trình đang xây dựng, cơng trình ngầm và các cơng trình
liền kề; máy, thiết bị, vật tư phục vụ thi cơng có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động
phải được kiểm định về an toàn trước khi đưa vào sử dụng.
- Nhà thầu tư vấn giám sát phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác thực hiện bảo
vệ môi trường xây dựng. Trường hợp Nhà thầu thi công không tuân theo các quy định về bảo
vệ môi trường xây dựng thì phải đề nghị đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thi
công xây dựng thực hiện đúng biện pháp đảm bảo vệ sinh mơi trường.
Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu thi cơng xây dựng có trách
nhiệm:
- Lập và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong q trình thi cơng xây dựng
bao gồm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn và yêu cầu khác theo
quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Bồi thường thiệt hại do vi phạm về bảo vệ mơi trường do mình gây ra.

III. CƠ SỞ THỰC HIỆN VÀVAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN.
III.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT
1. Các quy định của Nhà nước:
1.1 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014.
1.2 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính Phủ quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
1.3 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ quy định
chi tiết về hợp đồng xây dựng và Nghị định số 50/2021/NĐ-CP của Chính Phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của nghị định số 37/2015/NĐ-CP của Chính Phủ quy định chi tiết về hợp
đồng xây dựng;
1.4 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Chính Phủ quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình
xây dựng;
1.5 Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
2. Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên:
2.1 Hồ sơ thiết kế (TK) bản vẽ thi công đã được CĐT phê duyệt bằng quyết định và
đóng dấu “bản vẽ thi công đã phê duyệt” theo quy định.
2.2 Hồ sơ mời thầu thi công xây lắpvà Hồ sơ dự thầu thi công xây lắp của Nhà thầu
trúng thầu thi công xây dựng cơng trình (NT), kèm theo Hợp đồng thi cơng xây dựng và các
tài liệu khác liên quan đến Hợp đồng ký giữa CĐT và NT XD.
2.3 Những yêu cầu riêng của CĐT quy định cho cơng trình.
III.2. VAI TRỊ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN.
1. Chủ đầu tư:
a. CĐT là người quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề liên quan đến dự án.
b. Quan hệ chính thức với tất cả các NT khác có liên quan đến dự án, bằng hợp đồng
kinh tế, hoặc thoả thuận riêng trong khuôn khổ luật pháp cho phép.


c. Thay đổi hoặc yêu cầu thay đổi người giám sát trong trường hợp người giám sát
không thực hiện đúng quy định.

d. Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với đơn vị giám sát theo quy định trong
hợp đồng kinh tế và theo pháp luật.
e. Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của KS TVGS.
g. Xử lý kịp thời những đề xuất của KS TVGS.
h. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng với đơn vị giám sát.
i. Khơng được thơng đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết
quả giám sát.
k. Lưu trữ kết quả giám sát thi công xây dựng công trình.
2. Tư vấn giám sát:
- Tư vấn giám sát có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ vai trò trách nhiệm của mình như đã ký
kết (hoặc thoả thuận bằng văn bản) với CĐT bằng Hợp đồng kinh tế.
- Tham gia nghiệm thu, xác nhận cơng việc, cơng trình đã hồn thành thi công xây
dựng;
- Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng cơng trình thực hiện đúng thiết kế được phê
duyệt và hợp đồng thi công xây dựng đã ký kết;
- Bảo lưu ý kiến đối với công việc giám sát do mình đảm nhận;
- Tạm dừng thi cơng trong trường hợp phát hiện cơng trình có nguy cơ xảy ra mất an
tồn hoặc nhà thầu thi cơng sai thiết kế và thông báo kịp thời cho chủ đầu tư để xử lý;
- Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan;
- Các quyền khác theo quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan.
- Thực hiện giám sát theo đúng hợp đồng;
- Không nghiệm thu khối lượng không bảo đảm chất lượng; không phù hợp với tiêu
chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật và theo yêu cầu của thiết kế cơng trình;
- Từ chối nghiệm thu khi cơng trình khơng đạt yêu cầu chất lượng;
- Đề xuất với chủ đầu tư những bất hợp lý về thiết kế xây dựng;
- Giám sát việc thực hiện các quy định về an tồn, bảo vệ mơi trường;
- Bồi thường thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối với khối lượng thi công
không đúng thiết kế, không tuân theo tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, nhưng người
giám sát khơng báo cáo với chủ đầu tư hoặc người có thẩm quyền xử lý và hành vi vi phạm
khác do mình gây ra;

3. Nhà thầu: Ngồi những u cầu đã nêu trong hợp đồng với Chủ đầu tư, Nhà thầu
chính phải có trách nhiệm sau:
- Thi cơng xây dựng theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, bảo
đảm chất lượng, tiến độ, an toàn và bảo vệ mơi trường;
- Có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp và thiết lập hồ sơ quản lý chất lượng cơng
trình;
- Tn thủ u cầu đối với cơng trường xây dựng;
- Chịu trách nhiệm về chất lượng, nguồn gốc của vật tư, nguyên liệu, vật liệu, thiết bị,
sản phẩm xây dựng do mình cung cấp sử dụng vào cơng trình;


- Quản lý lao động trên công trường xây dựng, bảo đảm an ninh, trật tự, bảo vệ môi
trường;
- Trước khi bắt đầu thi cơng các hạng mục, cơng trình tối thiểu thời gian ít nhất 1 tuần,
Nhà thầu chính phải cung cấp cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát các tài liệu sau:
+ Kế hoạch, biện pháp thi cơng tổng thể của các hạng mục, cơng trình.
+ Kế hoạch kiểm soát và đảm bảo chất lượng nội bộ của Nhà thầu thi công.
+ Biện pháp thi công chi tiết từng hạng mục.
+ Hàng tuần Nhà thầu chính phải báo cáo cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát bằng văn
bản về tình hình thi cơng trong tuần, kế hoạch tiến độ thi công dự kiến của tuần tiếp theo.
IV. QUY TRÌNH GIÁM SÁT THI CƠNG XÂY DỰNG.
1. Nguyên tắc chung.
Giám sát chất lượng là loại trừ những sai phạm kỹ thuật, cơng trình xây dựng đạt chất
lượng thiết kế, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được phép áp dụng.
Đơn vị tư vấn phải theo dõi thường xuyên, liên tục, có hệ thống tại hiện trường để
quản lý khối lượng, chất lượng, tiến độ, các công tác xây dựng, theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công đã được phê duyệt, quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng.
2. Quản lý chất lượng chung đối với các nhà thầu thi công xây dựng các hạng
mục cơng trình của gói thầu:
- Đồn TVGS tiến hành các công việc sau đây trên công trường:

- Tổ chức, phổ biến các quy định của Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của
Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo
trì cơng trình xây dựng.
- Kiểm tra, đánh giá hệ thống tự đảm bảo chất lượng nội bộ của nhà thầu trước khi
thực hiên công tác thi công xây dựng trên công trường.
- Hướng dẫn nhà thầu triển khai thực hiện Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021
của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và
bảo trì cơng trình xây dựng.
- Hướng dẫn nhà thầu lập hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng xây dựng cơng
trình.
- Hướng dẫn nhà thầu lập và thống nhất cùng chủ đầu tư các vấn đề sau:
- Danh mục các công việc xây dựng, các giai đoạn thi công xây dựng của cơng trình
căn cứ theo hồ sơ thiết kế, hồ sơ dự thầu và hợp đồng thi công.
+ Các mẫu biên bản: Nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu bộ phận cơng trình
xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng; Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình xây
dựng và nghiệm thu hồn thành cơng xây dựng.
+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận cơng
trình, giai đoạn thi cơng xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục
cơng trình xây dựng và hồn thành cơng trình xây dựng.
+ Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục cơng trình và cơng
trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng.
+ Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết các vướng mắc, phát sinh trong thi
công xây dựng công trình.
3. Kiểm tra hồ sơ thiết kế:
- Các bộ phận TVGS cùng nhà thầu kiểm tra sự đầy đủ và đồng bộ của hồ sơ, bản vẽ
thiết kế. Nếu phát hiện thiếu (thừa) báo cáo Chủ đầu tư biết để xử lý kịp thời.
- Xem xét các đề xuất của nhà thầu về sự thay đổi thiết kế cho phù hợp với thực tế thi
công, nếu thấy hợp lý sẽ xác nhận vào đề xuất của nhà thầu để chuyển tới Chủ đầu tư và tư
vấn thiết kế giải quyết. Các thủ tục thay đổi thiết kế phải tuân theo quy định về quản lý xây
dựng cơ bản của Nhà nước.



4. Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu:
- Trước khi triển khai thi công nhà thầu phải lập biện pháp thi công để chủ đầu tư và
TVGS tham gia, góp ý kiến và phê duyệt.
- Cán bộ TVGS xem xét và đưa ra ý kiến về sự phù hợp của “biện pháp thi công” đối
với việc đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công của công việc đó, giai đoạn đó, hạng mục đó.
- Cán bộ TVGS theo dõi, nhắc nhở và giám sát nhà thầu trong khi thi công phải thực
hiện đúng biện pháp thi công đã được chu đầu tư phê duyệt.
* Ghi chú:
- Nhà thầu chỉ được phép thi công sau khi biện pháp thi công do nhà thầu lập ra được
chủ đầu tư phê duyệt.
- Trong khi thi công nhà thầu phải tuân thủ đúng biện pháp thi công đã được chủ đầu
tư phê duyệt
- Góp ý bản tiến độ thi cơng và bản kế hoạch tổ chức thi công của nhà thầu.
+ Trước khi triển khai công tác thi công trên công trường, đồn TVGS xem xét và đưa
ra tính khả thi, về sự phù hợp hay không phù hợp của bản tiến độ của bản thi công và bảng kế
hoạch tổ chức thi công chi tiết cho các giai đoạn, các bộ phận các hạng mục và cho tồn cơng
trình do nhà thầu lập và đệ trình so với hợp đồng và ttổng tiến độ của dự án để nhà thầu báo
cáo chủ đầu tư phê duyệt.
+ Trong quá trình giám sát, đoàn TVGS thường xuyên đối chiếu kế hoạch, tiến độ chi
tiết đã được phê duyệt, có ý kiến về sự điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) để đảm bảo tiến độ
cơng trình.
* Ghi chú
- Nhà thầu phải chấp hành nghiêm chỉnh tổng tiến độ thi công đã được chủ đầu tư phê
duyệt.
- Trong khi thi công nhà thầu không được tự động điều chỉnh tổng tiến độ thi công đã
được chủ đầu tư phê duyệt; khi phát hiện ra tiến độ thi cơng bị chậm thì nhà thầu phải có kế
hoạch làm tăng ca, tăng thiêt bị nhân lực vật lực để làm bù tiến độ dã bị chậm đó;
- Tiến độ thi cơng chi tiết phải phù hợp và không làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ thi

công đã được chủ đầu tư phê duyệt.
5. Kiểm tra thiết bị và điều kiện thi cơng:
- Để kiểm sốt được chất lượng thi công, các cán bộ TVGS yêu cầu nhà thầu xuất trình
các lý lịch của thiết bị được dùng để thi cơng, đặc tính kỹ thuật của từng thiết bị nhất là đối
với thiết bị đo lường, thí nghiệm, thiết bị trong công nghệ sản xuất bêtông. Đồng thời trong
khi thi công phải kiểm tra công tác kiểm định an toàn đối với các thiết bị nâng, vận chuyển
như cẩu, tời, vận thăng...
- Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công, kho, sân bãi để tập kết vật liệu, lắp dựng thiết
bị phục vụ thi công của nhà thầu cũng cần được TVGS kiểm tra xem xét và góp ý.
- Cán bộ TVGS cần thường xuyên nhắc nhở các nhà thầu về vấn đề an toàn lao động
- Khi phát hiện có sự vi phạm an tồn lao động dẫn đến nguy hiểm cho người, thiết bị
và công trình TVGS có quyền ra quyết định ngừng thi cơng.
* Ghi chú
- Nhà thầu phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kiểm định an toàn và đăng kiểm cho
các thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực, thiết bị đo, thiết bị điện khi đưa vào sử dụng để thi
công trên công trường;
- Tất cả các thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực, thiết bị đo, thiêt bị điện phải có đủ hồ
sơ kỹ thuật, giấy phép đăng kiểm, tem kiểm định (đối với các thiết bị đo, thí nghiệm) kiểm
định an toàn đối với thiết bị nâng;
- Nhà thầu phải có bộ phận quản lý an tồn lao động trên công trường. Phải ban hành
quy chế nội quy an tồn lao động trên cơng trường;


- Tất cả cán bộ công nhân viên của nhà thầu tham gia lao động trên công trường phải
được học luật lao động đúng theo quy quy định của nhà nước quy định và phải có thẻ.
V. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CƠNG CÁC CƠNG TÁC
CHÍNH TRÊN CƠNG TRƯỜNG.
A. Phương pháp giám sát chất lượng công tác trắc địa cơng trình.
a. Nội dung: Kiểm tra lưới khống chế tọa độ và cao độ cơng trình, kiểm tra các cấu
kiện và hạng mục cơng trình: vị trí, kích thước hình học, độ thẳng đứng, độ dốc, độ cao, kiểm

tra đo vẽ cơng trình; kiểm tra cơng tác quan trắc lún, đo chuyển vị và biến dạng cơng trình.
b. Kiểm tra công tác chuẩn bị.
- Kiểm tra biện pháp thi cơng quy trình thi cơng cho cơng tác trắc đạc.
+ Kiểm tra việc lập các mốc chuẩn, các mốc gửi, lưới khống chế mặt bằng, biện pháp
và quy trình đo kiểm tra của nhà thầu về công tác trắc đạc: đo góc, đo cạnh, đo cao cho các
cấu kiện, hạng mục cơng trình.
+ Kiểm tra các biện pháp đảm bảo an tồn cho cơng tác trắc đạc.
- Kiểm tra sự phù hợp thiết bị thi công.
+ Kiểm tra sự phù hợp của các thiết bị thi công đo đạc của nhà thầu so với các yêu cầu
kỹ thuật và hồ sơ dự thầu.
+ Kiểm tra chứng chỉ kiểm định thiết bị, thời hạn kiểm định, chế độ bão dưỡng, kiểm
tra.
- Kiểm tra sự phù hợp nhân lực của nhà thầu.
+ Kiểm tra sự phù hợp về cơng tác bố trí nhân lực thực hiện công tác trắc đạc của nhà
thầu.
+ Kiểm tra bằng cấp, chứng chỉ của cán bộ thực hiện công tác trắc đạc của nhà thầu.
c. Kiểm tra các cấu kiện, hạng mục cơng trình.
- Kiểm tra độ ổn định các mốc chuẩn, lưới khống chế mặt bằng và độ cao.
+ Kiểm tra quy trình thành lập lưới khống chế trắc địa của cơng trình của nhà thầu xây
lắp.
+ Kiểm tra việc triển khai phương án kỹ thuật.
+ Kiểm tra cơng tác chơn mốc ngồi thực địa .
+ Kiểm tra cơng tác đo góc, đo cạnh và đo cao độ trong lưới khống chế.
+ Kiểm tra công tác xử lý toán học và các kết quả đo đạc.
Trong quá trình giám sát, sẽ thường xuyên kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế
mặt bằng một cách định kỳ, ngoài ra sẽ đo kiểm tra đột xuất, bất thường khi cần thiết.
- Kiểm tra công tác trắc đạc các cấu kiện, hạng mục cơng trình.
+ Kiểm tra xác định tọa độ thực tế của các điểm đặc trưng cần kiểm tra so sánh với tọa
độ thiết kế và các u cầu kỹ thuật.
+ Kích thước hình học, vị trí, tim trục, cao độ.

+ Độ thẳng đứng, độ dốc, độ song song của các hạng mục và các cấu kiện.
d. Kiểm tra cơng tác đo vẽ hồn cơng và báo cáo trắc đạc.
- Kiểm tra các bảng biểu ghi chép trắc địa của nhà thầu và các báo cáo trắc địa cho
từng công việc phù hợp. Kiểm tra tính chính xác của cơng tác đo đạc và ghi chép của nhà
thầu.
- Kiểm tra cơng tác đo vẽ hồn cơng của nhà thầu: vị trí, kích thước, độ cao, độ thẳng
đứng các đối tượng thi cơng đã hồn thành so với thiết kế.
- Kiểm tra công tác thiết lập bản vẽ hồn cơng của nhà thầu: Kiểm tra cơng tác xử lý
tổng hợp các số liệu, thông tin nhận được trong q trình đo vẽ hồn cơng để thiết lập một
bản vẽ chính thức, đúng tiêu chuẩn, trên đó thể hiện đầy đủ vị trí, kích thước, cao độ... các đối
tượng xây dựng và các sai lệch của chúng so với thiết kế, yêu cầu kỹ thuật.


- Kiểm tra công tác xử lý số liệu, lập hồ sơ hồn cơng và báo cáo trắc địa.
B. Phương pháp giám sát chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị trước khi đưa vào
xây lắp tại công trường.
- Phát hiện sớm những thiếu sót trong hồ sơ bản vẽ về vật liệu và chi tiết cấu kiện.
Cùng kỹ thuật nhà thầu giải quyết những vướng mắc trong quá trình chuẩn bị vật liệu thô, bê
tông và các vật liệu xây dựng khác đưa và cơng trình.
- Kiểm tra các chứng chỉ chất lượng các loại vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng chế
sẵn tại công trường do nhà thầu thi cơng xây dựng thực hiện và đệ trình. Cụ thể là: đất đắp, đá
các loại, cát, xi măng, phụ gia, nước thi cơng, gạch xây, sắt trịn, thép ứng suất trước, thép
tấm, thép hình, các loại vật liệu đặc chủng dùng cho kéo căng, chống thấm, gạch ốp lát, hồn
thiện, các loại vật liệu trang trí, các trang thiết bị nội ngoại thất, vật liệu làm cốt pha đà giáo,
sàn công tác vv...
- Kiểm tra chứng chỉ thiết bị thí nghiệm, thiết bị chế tạo bê tơng các trạm trộn, kho
chứa vật liệu hiện trường, phương thức vận chuyển bảo quản vật liệu, tuỳ mức độ vi phạm
ảnh hưởng tới chất lượng có thể nhắc nhở và lập biên bản.
- Loại bỏ tất cả các loại vật liệu kém phẩm chất, không hợp chuẩn ra khỏi công trường.
- Xem xét đánh giá sự phù hợp của các biện pháp thi công bê tông khối lớn, bê tông

chống thấm, bê tơng tự đầm (nếu có), vữa khơng co.
- Kiểm tra sử dụng cấp phối bê tông, vữa theo yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn phù
hợp với điều kiện thi cơng của cơng trình.
- Hướng dẫn nhà thầu thực hiện thống nhất các công tác quản lý chất lượng vật liệu:
+ Nhà thầu có tránh nhiệm thơng báo kịp thời khi đưa bất kì loại vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm chi tiết nào vào cơng trình kèm theo các chứng chỉ chất lượng, bản hướng dẫn sử dụng
của nơi sản xuất và kết quả thí nghiệm do các phịng thí nghiệm hợp chuẩn thực hiện, kèm
theo bản thống kê khối lượng chủng loại vật liệu đưa vào;
+ Nhà thầu có trách nhiệm tổ chức lấy mẫu vật liệu tại hiện trường cùng TVGS. Mẫu
phải lấy theo đúng quy định của thiết kế và quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, các
bên tham gia lấy mẫu phải ký vào biên bản lấy mẫu làm của quy trình này. Mẫu phải được thí
nghiệm lại tại các phịng thí nghiệm hợp chuẩn (Las);
+Trong q trình thi cơng các nhà thầu phải cử cán bộ chuyên môn tự kiểm tra chất
lựơng vật liệu sử dụng trước khi gửi phiếu yêu cầu nghiệm thu tới TVGS;
+ Khi nghiệm thu chất lượng, khối lượng vật liệu nhà thầu phải có đủ tài liệu, chứng
chỉ thí nghiệm phù hợp kết hợp với kiểm tra thực tế sản phẩm xây dựng đã thi công tại cơng
trình, xem lại nhật ký thi cơng, biên bản hiện trường (nếu có) trường hợp có nghi vấn về chất
lượng vật liệu TVGS yêu cầu nhà thầu phải tổ chức kiểm định lại theo xác xuất, có biện pháp
khác phục khuyết tật xong mới tiến hành tổ chức nghiệm thu lại;
+ Nghiêm cấm nhà thầu đưa vật liệu xây dựng khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, chưa được
thí nghiệm kiểm tra trên mẫu lấy tại hiện trường, chưa được nghiệm thu vào thi cơng xây
dựng tại cơng trình;
+ Khi TVGS phát hiện hoặc nghi vấn các vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết
bị và máy móc đưa vào lắp đặt, thiết bị thi công, biện pháp thi công không đảm bảo chất
lượng, khác với hồ sơ thiết kế, hồ sơ dự thầu hoặc với bản đăng ký cam kết của nhà thầu thì
có quyền tạm ngừng thi công, lập biên bản hiện trường; 
+ TVGS từ chối nghiệm thu khi nhà thầu đưa vào cơng trình các vật liệu, chi tiết cấu
kiện không đáp ứng với nhu cầu của hồ sơ thiết kế đã được chủ đầu tư phê duyệt (vật liệu
không rõ nguồn gốc xuất xứ, chưa qua kiểm tra, kiểm định, chất lượng quy cách không phù
hợp mác, phẩm chất yêu cầu);

+ Tất cả các kết cấu bê tông cốt thép đủ thời gian quy định mới được tháo cốt pha đà
giáo, khi tháo côt pha xong nhà thầu phải báo cho TVGS kiểm tra bề mặt để kiểm tra khuyết


tật rỗng rỗ, nứt. Nghiêm cấm nhà thầu tự trát vá sửa chữa trước, nếu vi phạm TVGS sẽ từ
chối nghiệm thu chất lượng bê tông. Nhà thầu phải tiến hành nghiệm thu hồn thành từng
bước, từng cơng việc theo thứ tự. Nếu vì lý do nào đó phải thay đổi chủng loại vật liệu, phải
có văn bản bổ sung được các bên liên quan ký chấp thuận theo quy định về quản lý xây dựng
cơ bản của Nhà nước;
+ Tất cả các vật liệu xây dựng đưa đến công trường sau khi kiểm tra không đạt chất
lượng nhà thầu phải lập biên bản có sự xác nhận của tư vấn giám sát. Trong biên bản phải ghi
rõ chủng loại, số lượng vật tư không đạt yêu cầu, ghi rõ thời gian dự kiến chuyển ra khỏi
công trường. Khi chuyển ra khỏi cơng trường phải có sự chứng kiến và xác nhận của cán bộ
TVGS hoặc của Chủ đầu tư. Thời hạn chuyển ra khỏi công trường không quá 3 ngày kể từ khi
có kết quả kiểm tra.
C. Phương pháp giám sát công tác thi công cọc BTCT.
Thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 9394-2012
- Kiểm tra chất lượng cọc BTCT theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế và các tiêu chuẩn áp
dụng và các yêu cầu sau.
+ Ván khuôn cọc làm bằng thép, phải đảm bảo cạnh, góc thẳng, vuông, mặt nhẵn
không biến dạng trong khi đổ bê tông.
+ Cốt đai hàn đính với cốt chịu lực, nếu dùng thép buộc thì phải buộc thật chặt.
+ Bê tơng sản xuất cọc phải theo đúng cấp phối được xác định bằng thí nghiệm. Trộn
bê tơng bằng máy, đổ vào ván khuôn liên tục không gián đoạn, đầm bằng máy, mỗi cọc phải
đúc xong trong một lần. Chỉ được dỡ ván khuôn khi cường độ bê tông đạt 25% cường độ thiết
kế.
+ Bảo dưỡng cọc BTCT theo đúng quy định
+ Khi nghiệm thu cọc mặt ngồi phải phẳng nhẵn, kích thước, tiết diện, độ phẵng đầu
cọc, vị trí mũi cọc phải đảm bảo quy chuẩn, quy phạm và yêu cầu của TK. Trên mỗi cọc phải
ghi rõ ngày, tháng năm, mác bê tông sản xuất.

+ Cọc chỉ được đưa vào sử dụng khi đạt cường độ R28 và được nghiệm thu.
- Bốc dỡ, vận chuyển và xếp cọc phải đảm bảo cọc không bị nứt, gẫy do trọng lượng
bản thân cọc và lực bám dính cốp pha, tránh gây vỡ hay sứt mẻ các cạnh bê tông.
- Cọc để ở kho bãi có thể được xếp chồng lên nhau nhưng chiều cao mỗi chồng không
được quá 2/3 chiều rộng và nhỏ hơn 2 m. Các đốt cọc được xếp đặt thành từng nhóm có cùng
chiều dài, tuổi và được kê lót. Khi xếp chú ý để chỗ có ghi mác bê tơng ra ngồi và giữa các
chồng có lối đi để kiểm tra sản phẩm.
- Kiểm tra thiết bị máy móc thiết bị (chứng chỉ kiểm định máy ép, đồng hồ và các
thiết bị liên quan)
- Kiểm tra nhân lực thi công (các chứng chỉ chuyên môn theo công việc được giao)
* Yêu cầu kỹ thuật cho công tác hạ cọc.
- Trước, trong và sau khi thi công cọc tuân thủ nghiêm ngặt các công tác kiểm tra chất
lượng thi công.
- Kiểm tra vị trí hạ cọc trước khi hạ cọc (tọa độ và cao độ mũi cọc).
+ Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc theo tối thiểu 2 phương trong quá trình hạ cọc bằng
máy ép.
+ Kiểm tra liên kết hàn: kích thước đường hàn, chiều cao, chiều rộng của mối hàn
đồng đều đảm bảo quy cách đường hàn tuân thủ theo bản vẽ thiết kế.
+ Các thông số kĩ thuật trong quá trình hạ cọc (chiều dài đoạn cọc, số lượng đốt cọc, vị
trí hạ cọc, áp lực dừng ép, thông số máy thi công) được ghi chép cụ thể dưới sự giám sát của
kĩ sư giám sát để lưu trữ hồ sơ.


+ Quá trình ép cọc kết thúc khi đảm bảo chiều dài cọc ép vào đất nền và áp lực dừng
ép theo yêu cầu thiết kế Pmin≤Pép≤Pmax. Trong trường hợp có bất thường xảy ra Nhà thầu
sẽ thơng báo ngay cho kỹ sư giám sát để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Kiểm tra lại vị trí hạ cọc sau thi công (tọa độ, cao độ mũi cọc, cao độ đầu cọc).
* Quy trình thí nghiệm cọc: Thí nghiệm được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 9393: 2012 và TCVN 205: 1998.
* Quy trình hạ cọc bằng máy ép:

a. Công tác chuẩn bị:
- Mặt bằng thi công được chuẩn bị trước để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho công tác
thi công cọc. Những số liệu cần được kiểm tra hồn thiện trước khi tiến hành thi cơng cọc:
- Số liệu địa chất, bình đồ địa hình khu vực thi công.
- Hồ sơ chất lượng các đốt cọc như đã xác định ở trên.
- Các yêu cầu kĩ thuật của công tác ép cọc.
+ Độ thẳng đứng của cọc theo 2 phương
+ Chiều dài thiết kế của cọc (Pép)max≤ (Pép)KT ≤+ áp lực ép tại thời điểm kết thúc ép
cọc: (Pép)min.
+ Quy cách tổ hợp các đoạn cọc.
- Cọc chuyển tới công trường được sắp xếp thuận lợi cho sơ đồ di chuyển máy thi công
đã thiết kế và đảm bảo tính tồn vẹn của cọc khơng gẫy nứt.
c. Hàn nối.
- Đầu tiên trục của đoạn cọc sẽ được nối thẳng đứng.
- Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối tiếp xúc khít với nhau. Nếu bề mặt khơng khít thì sẽ
được chèn khít lại.
- Kiểm tra kích thước của đường hàn so với thiết kế.
- Kiểm tra tính đồng đều của chiều cao/chiều rộng mối hàn.
- Tiếp tục hạ cọc sau khi đã kiểm tra mối hàn nối cọc.
* Yêu cầu ghi chép thi công.
- Việc ghi chép lực ép tiến hành cho từng mét chiều dài cọc cho tới khi đạt tới
(Pep)min, bắt đầu từ độ sâu này ghi cho từng 20cm cho tới khi kết thúc hoặc theo yêu cầu cụ
thể của Tư vấn, thiết kế.
- Các ghi chép thi công cọc bao gồm như dưới đây:
- Số lượng và kích thước cọc;
- Ngày sản xuất;
- Ngày thi công;
- Cao độ mặt đất tự nhiên;
- Chiều sâu thi công;
- Áp lực ép trong mỗi 1-1,5m theo chiều sâu thi công và số liệu cuối cùng khi kết thúc

thi công mỗi cọc;
- Gián đoạn thi công;
- Báo cáo ngày, tuần, tháng.
D. Phương pháp giám sát phần móng.
- Trong mỗi giai đoạn thi cơng phần móng nhà thầu phải lập biện pháp tiến độ thi
cơng có ý kiến chấp nhận của TVGS và được chủ đàu tư phê duyệt. Các bên sẽ phối hợp lựa
chọn biện pháp thi công cho phù hợp với điều kiện địa chất của cơng trình và địa chất thuỷ
văn của địa điểm xây dựng.
- Khi xây móng trên các đoạn nền đất có tính chất đặc biệt (đất lún ướt, đất đắp, đất
chưa ổn định về cấu trúc, đất vùng dễ trượt lở, đất có hang động cac-tơ..)cũng như móng của
các cơng trình đặc biệt quan trọng nhà thầu sẽ lập và trình duyệt biện pháp theo dõi sự biến
động của đất nền (chuyển vị đứng - lún - ngang, áp lực nước lỗ rỗng vv..) để điều chỉnh tốc


độ và phương pháp làm móng lúc thi cơng cũng như để đánh giá độ tin cậy của giải pháp thiết
kế –thi cơng lúc khai thác cơng trình.
- Tổ chức tư vấn sẽ kết hợp với chủ đầu tư để lập biện pháp nghiệm thu trung gian và
nghiệm thu cuối cùng theo những tiêu chuẩn đã quy định trước. - Chủ đầu tư cùng với sự trợ
giúp của kỹ sư tư vấn sẽ công bố văn bản chỉ dẫn kỹ thuật cho nhà thầu biết để làm căn cứ
trong việc đánh giá chất lượng và nghiệm thu cũng như tính toán giá thành.
- Nội dung bản chỉ dẫn kỹ thuật nói trên phải chỉ ra được những điều quan trọng sau
đây:
+ Cơ sở của thiết kế và thi công;
+ Liệt kê nhưng công việc thi công một cách chi tiết và u cầu chính trong từng giai
đoạn thi cơng, lựa chọn thiết bị thích hợp;
+ Lập danh mục, khi cần phải trích dẫn, tất cả những tiêu chuẩn thi cơng và kiểm tra,
nghiệm thu trong đánh giá khối lượng và chất lượng công tác thi công;
+ Trách nhiệm và quyền hạn của chủ đầu tư, kỹ sư tư vấn giám sát và nhà thầu, cách
và biện pháp xử lý các tranh chấp (kỹ thuật và kinh tế) nếu có xảy ra.
Giám sát kỹ thuật công tác đào đất:

- Kiểm tra biện pháp thi công;
- Kiểm tra công tác cừ giữ đất;
- Kiểm tra tim trục, kích thước hố đào;
- Kiểm tra cao độ, độ sạch hố đào;
- Kiểm tra thí nghiệm độ chặt đất nền đáy hố đào (nếu thiết kế có quy định);
- Kiểm tra bản vẽ hồn cơng.
E. Phương pháp giám sát thi công Kết cấu bê tông cốt thép.
Thực hiện theo TCVN 4453:1995 Kết cấu BT và BTCT tồn khối. Qui phạm thi cơng
và nghiệm thu.
Trong q trình giám sát đơn vị tư vấn sẽ bắt buộc các nhà thầu thi công phải tuân theo
một số quy định trong thành phần trong công tác thi công kết cấu BTCT như sau:
a. Công tác cốp pha và đà giáo:
- Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo
lắp, khơng gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bêtông.
- Cốp pha và đà giáo cần được gia cơng và lắp dựng đảm bảo đúng hình dáng và kích
thước của kết cấu theo thiết kế.
- Các loại cốp pha định hình, được gia cơng gia cơng tại hiện trường, nhà máy hoặc
cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo.
a1. Vật liệu làm cốp pha.
- Cốp pha phải được ghép kín, khí để khơng làm mất nước ximăng khi đổ và đầm bê
tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết.
- Phải sử dụng cốp pha đà giáo kim loại đối với những kết cấu có kích thước tiết diện
và khẩu độ lớn, kết cấu cơng-xơn có độ vươn lớn, những kết cấu vòm.
a2. Lắp dựng cốp pha, đà giáo
- Lắp dựng đà giáo cốp pha cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bề mặt cốp pha cần được chống dính, cốp pha thành bên của các kết cấu tường, sàn,
dầm và cột phải lắp dựng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến các
phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại, để chống đỡ như cốp pha đáy dầm, sàn và cột chống;
+ Trụ chống của đà giáo phải đặt trên nền cứng, không bị trượt, và không bị lún khi
chịu tải trọng và tác động trong q trình thi cơng;

+ Khi ổn định cốp pha bằng dây chằng và móc neo cần phải tính tốn số lượng và vị
trí;


+ Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để khi
cọ rửa mặt nền nước và rác bẩn có chỗ thốt ra ngồi, sau đó lỗ này được bịt kín lại.
- Các yêu cầu khi kiểm tra và nghiệm thu cốp pha, đà giáo bao gồm:
+ Hình dáng và kích thước;
+ Kết cấu cốp pha;
+ Độ phẳng giữa các tấm ghép nối;
+ Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn;
+ Chống dính và vệ sinh bên trong cốp pha;
+ Độ nghiêng, độ cao;
+ Kết cấu đà giáo, cột chống đà giáo, độ cứng vững và ổn định đà giáo.
- Sai lệch cho phép đối với cốp pha đà giáo đã lắp dựng xong như sau:
+ Khoảng cách giữa các cột chống cốp pha tính trên mỗi mét dài là ±25 mm và trên
toàn bộ khẩu độ kết cấu là ±75 mm;
+ Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường gaio nhau so với chiều thẳng đứng hoặc độ
nghiêng thiết kế, tính trên mỗi mét dài là 5 mm;
- Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế là:
+ 15mm đối với móng;
+ 8 mm đối với tường và cột;
+ 10 mm đối với dầm xà và vòm cũng như cốp pha trượt, cốp pha leo và cốp pha di
động.
a3. Các yêu cầu khi tháo dỡ cốp pha
- Nếu không dùng phương pháp chống lại, cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê
tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác
động trong giai đoạn thi công sau.
- Cốp pha thành của dầm cột tường có thể tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên 50
daN/cm2.

- Các kết cấu ô văng, công xôn, sê nô chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy khi
cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật.
- Đối với cơng trình xây dựng trong vùng có động đất và đối với các cơng trình đặc
biệt trị số bê tông cần đạt để tháo dỡ cốp pha chịu lực do thiết kế quy định.
- Cường độ bê tông tối thiếu để tháo dỡ cốp pha đà giáo khi chưa chất tải có thể lấy
bằng:
+ 50% R28 đối với bản, dầm, vịm có khẩu độ nhỏ hơn 2m;
+ 70% R28 đối với bản, dầm, vịm có khẩu độ nhỏ hơn 2 - 8 m;
+ 90% R28 đối với bản, dầm, vịm có khẩu độ nhỏ lớn hơn 8m;
- Thời gian bê tông đạt các giá trị cường độ nêu trên phụ thuộc vào điều kiện bảo
dưỡng và điều kiện thời tiết ở các vùng miền khí hậu khác nhau trong nước.
b. Công tác cốt thép
b1. Yêu cầu chung
- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông phải đảm bảo yêu cầu thiết kế, đồng thời phù
hợp tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 5574-2012 và các tiêu chuẩn quy
phạm khác có liên quan.
- Đối với mọi loại thép, ngoài chứng chỉ về các chỉ tiêu cơ lý, hóa lý của nơi sản xuất
vẫn cần phải lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo các tiêu chuẩn về thử uốn, thử kéo theo tiêu
chuẩn TCVN 1651,2-2008.
- Tư vấn GS sẽ kiểm tra thường xuyên kích thước tiết diện thép (đường kính cốt thép).
b2. Cắt và uốn cốt thép.
- Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng phương pháp cơ học.


- Cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế. Sản
phẩm cốt thép đã và uốn được tiến hành kiểm tra theo từng lô, mỗi lô gồm 100 thanh thép
cùng loại đã cắt và uốn, trị số sai lệch không vượt quá các giá trị sau đây:
+ 5 mm cho phép sai lệch về kích thước theo chiều dài của thanh thép chịu lực cho
mỗi mét dài và 20 mm cho toàn bộ chiều dài;
+ 20 mm cho vị trí điểm uốn.

b3. Hàn cốt thép
- Liên kết hàn có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưng phải đảm
bảo yêu cầu thiết kế.
- Khi chọn phương pháp và công nghệ hàn phải tuân theo các tiêu chuẩn, chỉ dẫn hàn
cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông cốt thép.
- Việc liên kết các loại thép có tính hàn thấp hoặc không được hàn cần thực hiện theo
chỉ dẫn của cơ sở chế tạo.
- Khi hàn các thanh thép cán nóng bằng máy hàn tự động hoặc bán tự động phải tuân
theo tiêu chuẩn TCVN 9392:2012 Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang
- Hàn điểm tiếp xúc thường được dùng để chế tạo khung và lưới thép có đường kính
nhỏ hơn 10 mm đối với cốt thép kéo nguội và đường kính nhỏ hơn 12 mm đối với thép cán
nóng.
- Hàn hồ quang được dùng trong các trường hợp sau:
+ Hàn nối dài các thanh thép cán nóng có đường kính lớn hơn 8 mm;
+ Hàn tất cả các chi tiết đặt sẵn, các bộ phận cấu tạo và liên kết trong các mối nối lắp
ghép.
- Nhìn chung các mối nối đều phải đáp ứng được các yêu cầu: bề mặt nhẵn, không
cháy không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và khơng có bọt đồng thời đẩm bảo chiều dài và
chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Liên kết hàn được tiến hành kiểm tra theo từng chủng loại và từng lô. Mỗi lô gồm
100 mối hàn hoặc 100 cốt thép loại khung, loại lưới hàn. Những lô sản phẩm này được kiểm
tra theo nguyên tắc sau:
+ Mỗi lô lấy 55 sản phẩm nhưng khơng ít hơn 5 mẫu để kiểm tra kích thước, 3 mẫu để
thử kéo, 3 mẫu để thử uốn;
+ Kiểm tra các sai lệch so với thiết kế của sản phẩm cốt thép và mối hàn trong đó mức
xê dịch thanh nẹp so với trục của mối hàn có khn là 0,1 d và 0,5 d cho các thanh các thanh
nẹp so với trục của mối hàn theo hướng dọc;
+ Chiều sâu vết lõm cho tia hồ quang ở thép tấm và thép hình khi hàn với thép trịn và
thép có gờ là khơng q 2,5 mm;
+ Số lượng lỗ rỗng và xỉ ngậm vào trong mối hàn không quá 2 chỗ đường kính thanh

nhỏ hơn 16 mm và khơng quá 3 lỗ khi đường kính thanh trên 16 mm, đường kính trung bình
lỗ rỗng và xỉ ngậm mối hàn cho phép từ 1-1,5 mm.
b4. Nối buộc cốt thép
- Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép được thực hiện theo quy
định của thiết kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong.
- Trong một mặt cắt ngang của một tiết diện kết cấu khơng nối q 25% diện tích tổng
cộng cốt thép chịu lực với cốt trịn và khơng q 50% đối với cốt thép có gờ.
- Việc nối cốt thép buộc phải thỏa mãn các yêu cầu sau: chiều dài nối buộc của cốt
thép chịu lực trong các khung và lưới cốt thép không nhỏ hơn 250 mm đối với thép chịu kéo
và không nhỏ hơn 200 mm đối với thép chịu nén. Chiều dài đoạn nối buộc cốt thép lấy như
sau:


+ Đối với cốt thép trơn cán nóng bằng 35d cho mối nối trong vùng chịu kéo và 25d
cho cốt thép trong vùng chịu nén khi mác bê tông nhỏ hơn 150; khi mác bê tông 200 là 30d
trong vùng chịu kéo và 20d trong vùng nén;
+ Đối với cốt thép có gờ cán nóng bằng 30d cho mối nối trong vùng chịu kéo và 20d
trong vùng nén khi mác bê tông ≤ 150 và 25d trong vùng chịu kéo và 15d trong vùng nén đối
với bê tông mác ≥ 200 (d - đường kính cốt thép).
- Trong các mối nối cần buộc ít nhất 3 vị trí (ở giữa và hai đầu) bằng dây thép mềm có
đường kính 1 mm.
b5. Công tác lắp dựng cốt thép
- Khi lắp dựng cốt thép các bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho các bộ
phận lắp dựng sau. Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép khơng để biến dạng trong q trình đổ
bê tơng.
- Khi đặt cốt thép và cốp pha tựa vào nhau tạo thành tổ hợp cứng thì cốp pha chỉ được
đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế.
- Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép nhưng không lớn
hơn 1m điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tơng bảo vệ cốt thép và làm bằng các vật
liệu khơng ăn mịn cốt thép và không phá hủy bê tông, thường là từ bê tơng đúc

sẵn có mác lớn hơn mác thiết kế.
- Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3 mm đối với
chiều dày lớp bảo vệ nhỏ hơn 15 mm và 5 mm đối với chiều dày lớp bảo vệ lớn hơn
15mm.
- Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần đảm bảo:
+ Số lượng mối nối buộc hay hàn đính khơng nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ
tự xen kẽ;
+ Trong trường hợp các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc hoặc hàn dính
100%.
- Các giá trị sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng được lấy như sau:
+ Khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặt riêng biệt
Đối với kết cấu khối lớn………………………………… ± 30 mm;
Đối với cột dầm và vịm……………………………………10 mm;
Đối với bản, tường và móng dưới kết cấu khung …………20 mm;
+ Khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng theo chiều cao
Đối với dầm khung và bản có chiều dày lớn hơn 100mm ……….5 mm;
Đối với vị trí các mối hàn trong khung và tường móng …………2,5 mm;
Đối với các bộ phận cốt thép trong kết cấu khung, dàn:
Trên mặt bằng …… 50 mm;
Chiều cao ………….30 mm;
- Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốt thép bao gồm các phần việc:
+ Sự phù hợp của các loại cốt thép đã đưa vào sử dụng so với thiết kế;
+ Công tác gia công cốt thép, phương pháp cắt uốn và làm sạch bề mặt cốt thép
.v.v…..;
+ Công tác hàn: bậc thợ, thiết bị hàn, công nghệ hàn và chất lượng mối hàn;
+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép;
+ Sự phù hợp của việc thay đổi thiết kế nếu có;
- Thời điểm và số lần kiểm tra công tác cốt thép cần được tiến hành như sau:
+ Khi kiểm tra hình dáng kích thước, chỉ tiêu cơ lý vật liệu mỗi lần nhận hàng và thử
mẫu trước khi gia công;

+ Trước khi gia công phải kiểm tra quá trình cắt uốn thép;


+ Trước khi thực hiện công tác hàn phải kiểm tra thiết bị (theo định kỳ 3 tháng 1 lần)
và bậc thợ theo quy định;
+ Ngoài việc kiểm tra mối hàn bằng cách lấy mẫu khi cần thiết hoặc nghi ngờ có thể
tiến hành kiểm tra bằng siêu âm.
+ Xác định vị trí, kích thước, số lượng thép chờ và chi tiết đặt sẵn phải được kiểm tra
trước khi đổ bê tông;
+ Kiểm tra các mối nối buộc, lắp dựng cốt thép bằng mắt thường, thước đo công tác
kiểm tra phải tiến hành trong khi lắp dựng và nghiệm thu;
+ Việc kiểm tra bằng tính tốn chủng loại cốt thép phải được tiến hành trước khi gia
công cốt thép.
- Khi nghiệm thu cốt thép phải bao gồm các hồ sơ sau đây:
+ Các bản thiết kế có ghi chép đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công;
+ Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn và chất lượng gia công
cốt thép;  Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế;
+ Các biên bản nghiệm thu trong quá trình lắp dựng cốt thép;
+ Nhật ký thi công.
c. Công tác giám sát thi công bê tông
Trước khi tiến hành thi công công tác bê tông, đơn vị tư vấn kết hợp với chủ đầu tư sẽ
tiến hành kiểm tra vật liệu để sản xuất bê tông và chỉ được chấp nhận nếu đảm bảo các yêu
cầu theo tiêu chuẩn hiện hành và của thiết kế.
c1. Xi măng
Xi măng sử dụng cho các cơng trình của dự án được sử dụng là được sản xuất từ các
dây chuyền lị quay, phải là loại xi măng có chất lượng tốt đã qua kiểm nghiệm. Trong quá
trình giám sát, đơn vị giám sát sẽ yêu cầu nhà thầu tiến hành theo đúng các tiêu chuẩn hiện
hành về VLXD. Tiêu chuẩn: TCVN 6260-1995: TCVN 6282-2009:TCVN 6260-2009:
Tại mọi thời điểm nhà thầu phải cung cấp các chứng chỉ xác nhận của nhà sản xuất xi
măng theo phiếu kiểm định chất lượng về lô xi măng được đưa tới hiện trường đảm bảo các

tiêu chuẩn yêu cầu trong thời gian sử dụng. Phiếu kiểm định chất lượng này phải do các đơn
vị phân tích kiểm nghiệm vật liệu xây dựng được Bộ xây dựng công nhận cấp.
c2. Cát
Cát dùng làm bê tông nặng phải thỏa mãn các tiêu chuẩn TCVN 7570-2006 và phải thí
nghiệm kiểm tra theo các tiêu chuẩn tương ứng.
c3. Cốt liệu lớn.
Cốt liệu lớn dung cho bê tông bao gồm đá dăm nghiền đập từ đá thiên nhiên và phải
đảm bảo chất lượng theo quy định của TCVN 1771-1986, TCVN 7570-2006 đá dăm sỏi dung
trong xây dựng.
Kích thước đá dăm, sỏi dùng cho bê tông phải phù hợp với những quy định sau:
+ Đối với bản, kích thước hạt lớn nhất không được lớn hơn 1/2 chiều dày bản.
+ Đối với kết cấu dầm, cột bê tông cốt thép, kích thước hạt lớn nhất khơng được lớn
hơn 3/4 khoảng cách thông thủy giữa các thanh cốt thép và 1/3 chiều dày nhỏ nhất của kết
cấu.
+ Đối với cơng trình thi cơng bằng cốp pha trượt, kích thước hạt lớn nhất khơng q
1/10 kích thước cạnh nhỏ nhất mặt cắt ngang của kết cấu.
+ Khi vận chuyển bê tông bằng máy bơm bê tơng, kích thước hạt lớn nhất khơng được
lớn hơn 0,4 đường kính trong của vịi bơm đối với sỏi và 0,33 đối với đá dăm;
+ Khi đổ bê tơng bằng ống vịi voi, kích thước hạt lớn nhất khơng lớn hơn 1/3 chỗ nhỏ
của đường kính ống. c4. Nước
+ Ngoài những chỉ định bằng văn bản của Kỹ sư, nước dùng để sản xuất bê tông phải
sạch khơng có dầu, mỡ, muối, axít, đường, thực vật hay các tạp chất.


+ Nước phải được thí nghiệm theo tiêu chuẩn “Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép
tồn khối
- Quy phạm thi công và nghiệm thu - TCVN 4453-1995’’ và tiêu chuẩn nước cho bê
tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCXDVN 4506: 2012.
c5 Phụ gia
- Việc sử dụng phụ gia pải đảm bảo:

+ Tạo ra tính năng phù hợp với công nghệ thi công
+ Không gây tác hại tới yêu cầu chịu lực của kết cấu
+ Nên hạn chế dùng các loại phụ gia siêu dẻo với mục đích phát triển nhanh cường độ
và tăng mác bê tơng so với yêu cầu của thiết kế đặc biệt đối với kết cấu chịu uốn. Khi dùng
phụ gia cần theo dõi hiện tượng biến dạng và nứt trên bề mặt bê tơng trong q trình đơng
cứng. Nếu có vết nứt trên kết cấu cần ngừng ngay việc sử dụng phụ gia.
+ Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ của cơ quan quản lý nhà nước công
nhận. Việc sử dụng phụ gia cần tuân theo chỉ dẫn của nơi sản xuất.
c6. Chất độn
- Chất độn là chất khoáng mịn có thể thêm vào bê tơng để cải thiện một số tính chất
của hỗn hợp bê tơng. Có hai loại chất độn: chất độn ở dạng trơ và chất độn có họat tính (Bột
xỉ quặng, tro nhiệt điện, bột puzơlan …).
- Các chất độn phải đảm bảo không gây ăn mịn cốt thép và khơng ảnh hưởng đến tuổi
thọ của bê tông.
- Khi sử dụng chất độn phải thông qua thí nghiệm để có đủ cơ sở kinh tế kĩ thuật,
đồng thời phải được cơ quan thiết kế và chủ đầu tư đồng ý.
c7. Thiết kế thành phần bê tơng
- Đối với bê tơng mác 100 có thể sử dụng bảng tính sẵn để xác định thành phần bê
tơng.
- Đối với bê tơng mác 150 trở lên thì thành phần phải được thiết kế thơng qua phịng
thí nghiệm (tính tốn và đúc mẫu thí nghiệm)
- Khi thiết kế thành phần bê tông phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng đúng vật liệu sẽ
dùng để thi công. Độ sụt hoặc độ cứng của hỗn hợp bê tông phải được xác định tùy thuộc tính
chất cơng trình, hàm lượng cốt thép, phương pháp vận chuyển, phương pháp đổ bê tông và
điều kiện thời tiết.
- Độ sụt và cường độ của hỗn hợp bê tơng tại vị trí đổ có thể lấy như sau: 
+ Mặt đường, nền nhà, kết cấu khối lớn, tường chắn, móng khối: 20mm cho đầm máy
và từ 20-40mm cho đầm tay
+ Kết cấu dầm bản, tường mỏng, phễu silô, cột, các kết cấu đổ bằng cốp pha di động:
20-80mm cho đầm máy và 80-120mm cho đầm tay;

+ Các kết cấu bằng bê tông bơm.
- Khi cốt liệu ẩm cần giảm bớt lượng nước trộn nhưng vẫn giữ nguyên độ sụt thiết kế.
Khi cần tăng độ sụt hỗn hợp bê tông cho phù hợp với điều kiện thi cơng thì có thể thêm nước
và xi măng để giữ ngun tỉ lệ N/X;
- Thành phần bêtơng có thể được hiệu chỉnh tại hiện trường trên nguyên tắc không
làm thay đổi tỷ lệ N/X của thành phần bê tông đã thiết kế.
c8. Chế tạo hỗn hợp bê tông
- Xi măng, cát, đá, sỏi và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bê tông được cân
đong theo khối lượng. Nước và các chất phụ gia cân đong theo thể tích;
- Sai số cho phép khi cân đong của thành phần bêtơng có thể là:
+ ±1% cho xi măng và thành phần phụ gia dạng bột
+ ±3% cho cát đá dăm hoặc sỏi
+ ±1% nước và phụ gia lỏng


- Độ chính xác của thiết bị cân đong phải kiểm tra mỗi đợt đổ bê tông.
- Thời gian trộn hỗn hợp bêtơng được xác định heo dung tích của máy trộn và độ sụt
yêu cầu của bê tong.
c9. Vận chuyển hỗn hợp bê tông
- Việc vận chuyển hỗn hợp bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ cần đảm bảo các yêu cầu;
phương tiện vận chuyển, vận chuyển bê tông không bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và bị
mất nước do nắng.
- Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tơng trong q trình vận chuyển. Thời gian này
phải được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ gia
sử dụng. Nếu khơng có các số liệu có thể lấy:
30 phút ở nhiệt độ trên 30oC
45 phút ở nhiệt độ 20-30oC
60 phút ở nhiệt độ 10-20 oC, và 90 phút ở nhiệt độ từ 5-10 oC
- Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng thủ công chỉ áp dụng với cự ly không xa quá
200m nhưng nếu bị phân tầng thì phải trộn lại.

- Nếu chuyển bằng thiết bị chun dùng vừa đi vừa trộn thì cơng nghệ vận chuyển
được xác định theo thông số của thiết bị.
- Khi dùng máy bơm bêtông để vận chuyển phải đảm bảo thành phần, độ sụt của hỗn
hợp bê tông đồng thời phải phù hợp với tính năng kỹ thuật của thiết bị bơm.
c10. Đổ bê tông.
Kiểm tra biện pháp đổ bê tơng của nhà thầu cơng tác chuẩn bị khối, trình tự và lượng
bê tông cần cho mỗi khối đỗ.
- Việc đổ bê tông phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép và chiều dày lớp bê
tơng bảo vệ; bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hồn thành một kết cấu nào đó. Để
tránh sự phân tầng chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bêtông đổ không vượt quá 1,5m. Khi
chiều cao rơi tự do không lớn hơn 1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu chiều
cao rơi trên 10m phải dùng ống vịi voi có thiết bị chấn động.
- Khi dùng máng nghiêng thì máng phải kín và nhẵn. Chiều rộng của máng khơng
được nhỏ hơn 3-3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn nhất.
- Trong khi đổ bê tông nhà thầu tư vấn sẽ:
+ Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo để xử lý kịp thời nếu có sự cố sảy ra;
+ Theo dõi chặt chẽ độ phình của cốp pha thành để xử lý kịp thời khi có sự cố;
+ Ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy mới được
đầm thủ công;
+ Không được để nước mưa rơi vào hỗn hợp bê tông;
+ Trong trường hợp phải ngừng đổ bê tơng q thời gian quy định thì phải đợi đến khi
bê tông đạt 25daN/cm2 mới được đổ tiếp và trước khi đổ lại phải xử lý bề mặt (làm nhám và
đổ nước xi măng hoặc vữa bê tơng có phụ gia nở).
- Chiều dày lớp đổ bê tông tùy thuộc phương pháp đầm và mật độ cốt thép trong kết
cấu nhưng không quá 20 cm.
- Đổ bê tông tường, cột:
+ Khi chiều cao cột dưới 5m và tường có chiều cao dưới 3m nên đổ liên tục;
+ Khi chiều cao cột trên 5m và tường có chiều cao trên 3 m nên chia làm nhiều đợt đổ
bê tông nhưng phải đảm bảo mạch ngưng hợp lý về cả mặt chịu lực.
- Đổ bê tông bản, dầm khung:

+ Kết cấu khung nên đổ liên tục giữa dầm và bản;
+ Cột hay tường đỡ dầm, bản đổ xong nên dừng lại 1, 2 giờ để bê tơng có đủ thời gian
co ngót ban đầu thì mới tiếp tục đổ bê tông dầm bản. Trường hợp không cần đổ bê tơng liên
tục thì mạch ngừng thi cơng ở cột và tường đặt cách mặt dưới của dầm và bản từ 2 - 3 cm.


c11. Mạnh ngừng thi công
- Về nguyên tắc cần chọn vị trí mạch ngưng thi cơng ở những vị trí có nội lực nhỏ và
khơng dễ phát sinh những biến dạng và nứt của kết cấu bê tông. Yêu cầu nhà thầu tham khảo
ý kiến của thiết kế để chọn vị trí mạch ngừng thi cơng cho hợp lý.
- Mạch ngừng theo phương nằm ngang nên đặt ở vị trí có chiều cao bằng chiều cao
cốp pha. Trước khi đổ lớp bê tông mới, cần xử lý bề mặt lớp bê tông đổ trước như làm nhám,
làm ẩm và trong khi đổ cần đầm lèn đảm bảo tính liền khối của kết cấu, đối với kết cấu có
chiều dày trên 20cm và bê tông khối lớn cần đặt lưới thép (ơ lưới 5-10mm) và có khn chắn.
- Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng cần cấu tạo
bằng lưới thép, hoặc bằng các băng cách nước bằng chất dẻo chuyên dùng.
- Đối với kết cấu thông thường như dầm, cột có thể đặt mạch ngừng thi cơng ở các vị
trí sau:
+ Đối với cột: ở mặt trên của móng, ở mặt dưới dầm, xà, cơng xon đỡ dầm cầu trục
hoặc ở mặt trên cầu trục;
+ Dầm có kích thước lớn và liền khối với bản thì mạch ngừng bố trí cách mặt dưới của
bản từ2-3cm;
- Khi đổ bê tơng các tấm sàn có sườn theo hướng song song với dầm phụ thì mạch
ngừng thi cơng bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm. Khi đổ bê tơng song song
với dầm chích thì mạch ngừng thi cơng bố trí ở trong hai khoảng giữa của nhịp dầm và sàn
(mỗi khoảng dài của nhịp).
- Khi đổ bê tơng khối lớn, vịm, mái vịm, vỏ mỏng, bể mỏng, bể chứa, tháp chứa và
các bộ phận phức tạp của cơng trình, mạch ngừng thi cơng phải thực hiện theo đúng quy định
thiết kế.
- Việc đổ bê tông khép kín các khối chèn được thực hiện sau khi các khối đổ trước đã

co ngót và nhiệt độ đã giảm tương ứng với quy định trong thiết kế tổ chức thi cơng.
- Đối với móng chịu tải trọng động bắt buộc phải đổ bê tơng liên tục khơng có mạch
ngừng thi cơng. Trường hợp cần có mạch ngừng thì phải được thiết kế quy định.
- Bê tông đổ theo phương pháp bậc thang (cùng một lúc đổ hai, ba lớp) chỉ thực hiện
khi đã có thiết kế thi cơng và các chỉ dẫn về công nghệ đổ bê tông bậc thang.
- Khoảng thời gian ngừng thi công cho phép giữa các lớp đổ bê tơng phải qua thí
nghiệm, căn cứ vào nhiệt độ mơi trường, điều kiện thời tiết, tính chất xi măng sử dụng và các
nhân tố khác. Khi phải xử lý cần thực hiện như sau:
+ Cường độ của lớp bê tông bên dưới chưa đạt đến 25 daN/cm2 thì khơng được làm
cơng tác chuẩn bị trên bề mặt để đổ lớp bê tông khác. 
+ Mặt bê tơng đã đơng kết sau 4-10 giờ thì dùng vịi phun nước, bàn chải sắt làm nhám
mặt bê tông sau đó làm vệ sinh, hút khơ nước và rải một lớp vữa xi măng cát vàng dày 2-3
cm.
c12. Đầm bê tông
Công tác đầm bê tông nhà thầu tư vấn sẽ yêu cầu đơn vị thi công phải thi công đảm
bảo các yêu cầu sau:
- Có thể dùng các loại đầm khác nhau nhưng phải đảm bảo sao cho khi đầm bê tông
được đầm chặt và không bị rỗ.
- Phải đảm bảo bê tông được đầm kỹ. Dấu hiệu để nhận biết bê tông đã được đầm kỹ
là vữa xi măng khơng nổi lên bề mặt và bọt khí khơng cịn nữa.
- Khi cần đầm lại bê tơng lẫn nữa thì thời điểm thích hợp là 1.5-2.0 giờ sau khi đầm
lần thứ nhất. Đầm lại bê tơng chỉ thích hợp cho các kết cấu có bề mặt lớn như sàn, mái, sân
bãi, mặt đường … không đầm lại cho bê tông khối lớn.
c13. Bảo dưỡng bê tông


- Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần
thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong q trình đóng rắn bê tơng. Cơng
việc này được coi là yêu cầu bắt buộc trong quá trình đóng rắn bê tơng.
- Bảo dưỡng ẩm là q trình giữ cho bê tơng có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng

rắn su khi tạo hình. Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN
5529:1991 “bê tông nặng – yêu cần bảo dưỡng tự nhiên”. Trong thời kỳ bảo dưỡng, bê tông
phải được bảo vệ chống lại các tác động cơ học như rung động, lực xung kích, tải trọng và
các tác động có khả năng gây hư hại khác.
- Đối với bê tông khối lớn việc bảo dưỡng cần được đặc biệt chú ý, nhằm khống chế
sự chênh lêch nhiệt độ giữa bề mặt và trong lịng khối bê tơng nhằm hạn chế các biến dạng
gây nứt trong kết cấu trước khi chịu tải trọng. Tùy điều kiện thực tế có thể đơn vị tư vấn sẽ
yêu cầu đơn vị thi công thực hiện một trong các phương pháp sau:
+ Dẫn nhiệt từ trong lịng khối bê tơng ra ngồi bằng đường ống với nước bằng nhiệt
độ thấp hoặc khơng khí lạnh.
+ Bao phủ bề mặt bê tông;
+ Không tháo dỡ cốp pha trước 7 ngày;
+ Các biện pháp giảm nhiệt chỉ nên ứng dụng khi phải thi công trong điều kiện nhiệt
độ mơi trường cao hơn 30oC.
+ Q trình giám sát nhà thầu sẽ u cầu đơn vị thi cơng có các biện pháp phịng ngừa
và xử lý thích hợp đối với vật liệu, quá trình trộn, đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông để không
làm tổn hại đến chất lượng bê tông.
+ Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông từ máy trộn khơng được lớn hơn 30oC.
+ Có thể khống chế nhiệt độ hỗn hợp bê tông bằng cách dùng nước mát để trộn và bảo
dưỡng bê tông, dùng xi măng ít tỏa nhiệt, dùng phụ gia hóa dẻo có đặc tính phù hợp mơi
trường nhiệt độ cao, đổ bê tơng vào ban đêm hay sáng sớm với nhiệt độ không khí dưới
30oC.
+ Những ngày nhiệt độ trên 35C khơng nên đổ bê tơng.
- Thi cơng trong mùa mưa:
+ Phải có các biện pháp thoát nước cho bãi đá, cát, đường vận chuyển, nơi trộn và nơi
đổ bê tông.
+ Tăng cường cơng tác thí ghiệm xác định độ ẩm của cốt liệu để kịp thời điều chỉnh
lượng nứoc pha trộn, đảm bảo giữ nguyên tỷ lệ nước/xi măng theo đúng thành phần cấp phối
đã chọn.
+ Phải có mái che trên khối đổ bê tông khi trời mưa.

c14. Kiểm tra và nghiệm thu công tác bê tông
* Kiểm tra
- Công tác kiểm tra chất lượng thi cơng tồn khối bao gồm các khâu lắp dựng đà giáo,
cốt thép chế tạo hỗn hợp bê tơng dung sai của kết cấu cơng trình.
+ Kiểm tra cốp pha đà giáo, lắp đặt thép được thực hiện theo các yêu cầu đã trình bày
ở phần trên;
+ Kiểm tra chất lượng bê tông bao gồm việc kiểm tra vật liệu thiết bị, quy trình sản
xuất, các tính chất hỗn hợp bê tông và bê tông đã đông cứng, đặc biệt chú ý tới độ sụt của hỗn
hợp bê tông;
+ Đối với bê tông trộn tại hiện trường cần kiểm tra ngay sau khi trộn mẻ đầu tiên;
+ Đối với bê tông thưong phẩm hoặc bê tông trộn sẵn tại các trạm trộn cần phải kiểm
tra mỗi lần giao hàng tại nơi đổ bê tơng;
+ Khi có sự thay đổi chủng loại và độ ẩm vật liệu cũng như khi thay đổ thành phần cấp
phối bê tơng thì phải kiểm tra ngay mẻ trộn đầu tiên, sau đó kiểm tra một lần ít nhất trong một
ca;


+ Các mẫu kiểm tra cường độ bê tông được lấy tại nơi đổ bê tông và được bảo dưỡng
theo tiêu chuẩn TCVN 8828:2011
+ Kích thước các viên mẫu chuẩn là 150 x150 x150 mm, được lấy cùng một lúc và ở
cùng một chỗ cho cùng một tổ mẫu. Mỗi tổ gồm 3 viên mẫu;
- Số lượng tổ mẫu quy định như sau: Đối với bê tông cọc nhồi cứ mỗi cọc lấy 3 tổ
mẫu để nén kiểm tra cường độ và 01 tổ mẫu lưu.
+ Đối với bê tông khối lớn cứ 500 m3 lấy một tổ mẫu khi khối lượng bê tông trong
một khối đổ lớn hơn 1000 m3 và cứ 250 m3 lấy một tổ mẫu khi khối lượng bê tơng đổ dưới
1000 m3;
+ Đối với móng lớn cứ 100 m3 lấy một tổ mẫu nhưng không ít hơn một tổ mẫu cho
một khối móng;
+ Đối với kết cấu khung, cột, dầm, bản, vỏ mỏng cứ 20 m3 lấy một tổ mẫu. Trường
hợp đổ bê tông các kết cấu đỏn chiếc có khối lượng ít hơn thì vẫn lấy một tổ mẫu;

+ Đối với bê tông nền, mặt đường cứ 200 m3 lấy một tổ mẫu nếu khối lượng ít hơn thì
vẫn lấy một tổ mẫu;
+ Để kiểm tra tính chống thấm nước của bê tơng, cứ 500 m3 lấy một tổ mẫu nếu khối
lượng ít hơn thì vẫn lấy một tổ mẫu;
+ Cường độ bê tơng trong cơng trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu
được coi là đạt yêu cầu khi đạt giá trị trung bình của từng mẫu có cường độ đạt mác thiết kế;
+ Trong trường hợp cần thiết, và đối với cơng trình có u cầu cao về chất lượng,
ngồi việc thử ép mẫu, cịn cần tiến hành thí nghiệm bằng phương pháp khơng phá hủy ngay
trên kết cấu (dùng phương pháp siêu âm, dùng súng bật nẩy. v. .v …) theo các quy trình thí
nghiệm tương ứng TCVN 9335:2012, hoặc khoan lấy mẫu từ kết cấu. Vị trí khoan lấy mẫu
nhất thiết phải được sự đồng ý của thiết kế, ngồi ra khi có nghi ngờ cịn cần xác định độ
đồng nhất thực tế của bê tông đã đông cứng theo TCVN 9335:2012.
- Công tác nghiệm thu được tiến hành tại hiện truờng trên cơ sở các hồ sơ:
+ Biên bản nghiệm thu cốt thép, cốp pha đà giáo trước lúc đổ bê tông;
+ Các chứng chỉ và kết quả thử mẫu thí nghiệm tại hiện trường;
+ Bản vẽ hồn cơng có ghi đầy đủ các thay đổi thiết kế;
+ Các biên bản nghiệm thu phần khuất, kể cả nền móng;
+ Sổ nhật ký cơng trình.
F. Phương pháp giám sát phần thân cơng trình
- Trong mỗi giai đoạn thi công, nhà thầu phải lập biện pháp và tiến độ thi cơng có ý
kiến chấp nhận của TVGS và được Chủ đầu tư phê duyệt.
- Đơn vị tư vấn sẽ giám sát nhà thầu thi công phải chấp hành các quy định của thiết kế
cơng trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các tiêu chuẩn kỹ thuật, các cam kết về chất
lượng theo hợp đồng giao nhận thầu.
- Trong giai đoạn chuẩn bị thi công: các bộ tư vấn giám sát sẽ kiểm tra vật tư, vật liệu
đem về công trường. Mọi vật tư, vật liệu khơng đúng tính năng sử dụng, phải đưa khỏi phạm
vi công trường mà không được phép lưu giữ trên công trường. Những thiết bị không phù hợp
với công nghệ và chưa qua kiểm định không được đưa vào sử dụng hay lắp đặt. Khi thấy cần
thiết, có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất lượng vật liệu, cấu kiện và chế phẩm xây dựng.
- Trong giai đoạn xây lắp: theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thi công xây lắp

và lắp đặt thiết bị. Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng, kế hoạch chất lượng của nhà thầu
nhằm đảm bảo việc thi công xât lắp theo đúng hồ sơ thiết kế đã được duyệt.
- Kiểm tra biện pháp thi công, tiến độ thi công, biện pháp an toàn lao động mà nhà
thầu đề xuất. Kiểm tra xác nhận khối lượng hồn thành, chất lượng cơng tác đạt được và tiến
độ thực hiện các công tác. Lập báo cáo tình hình chất lượng và tiến độ phục vụ giao ban
thường kỳ của chủ đầu tư. Phối hợp các bên thi công và các bên liên quan giải quyết những


×