Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

đề cương giám sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.82 KB, 43 trang )

MỤC LỤC
TRAN
G
Mục lục 1
I Các căn cứ để lập đề cương 3
II Các quy đònh chung 3
III Kế hoạch thực hiện 4
1 Kế hoạch nhân sự 4
2 Kế hoạch thời gian 4
3 Kế hoạch báo cáo 4
IV Các hạng mục cần kiểm tra 5
IV.1 Phần đường 5
A Nền đường 5
1 Công tác đất(TCVN 4447-87) 5
2 Bấc thấm(22TCN 236-97) 5
3 Cát đệm(22TCN236-97) 6
4 Vải đòa kỹ thuật(22TCN 248-98) 6
B Tầng móng 7
1 Cấp phối đá thiên nhiên(22TCN304-03) 7
2 Cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường (22 TCN 252-1998) 8
3 Cấp phối đá (sỏi cuội) gia cố ximăng trong kết cấu áo đường
(22TCN245-98)
9
4 Cát gia cố ximăng trong kết cấu áo đường ôtô (22TCN246-98) 10
5 Mặt đường đá dăm nước (22TCN 06-77) 11
6 Mặt đường cấp phối (22TCN 07-77) 12
C Tầng mặt 13
1 Mặt đường sỏi ong (22TCN11-77) 13
2 Mặt đường bê tông nhựa (22TCN249-98) 14
3 Mặt đường đá dăm và đá dăm cấp phối láng nhựa nhũ tương a-xít
(22TCN 250-98)


17
4 Mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa (22TCN270-2001) 18
5 Mặt đường láng nhựa (22TCN 271-2001) 19
IV.2 Phần cầu cống 23
A Phần cống 23
1 Yêu cầu về vật liệu 23
2 Khối lượng kiểm tra 24
3 Yêu cầu về chất lượng thi công 24
B Phần cầu 28
1 Công tác trắc đạc 28
2 Công tác nền móng trong hố đào lộ thiên 28
3 Công trình đóng cọc 29
Trang 1
TRAN
G
4 Móng giếng chìm ép hơi 30
5 Móng giếng chìm 30
6 Chế tạo, lắp và tháo các kết cấu thi công tạm thời 30
7 Công tác xây đá 30
8 Công tác ván khuôn 31
9 Cốt thép 31
10 Công tác đổ bê tông 31
11 Chế tạo các bộ phận kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép 32
12 Tạo các kết cấu bê tông cốt thép dự ứng lực 33
13 Láp ráp các kết cấu bê tông và BTCT lắp ghép 33
14 Phòng nước và thoát nước 34
15 Lắp ráp dầm cầu thép 34
16 Sơn cầu thép 35
17 Công trình lát mặt 35
18 Thi công cầu gỗ 35

19 Sửa chữa và gia cố dầm thép 35
20 Sửa chữa và phục hồi các trụ đặc 35
21 Bàn giao công trình đã hoàn công 36
V Công tác bảo đảm an toàn giao thông và VSMT 38
VI Các biên bản kiểm tra và nghiệm thu 39
Trang 2
NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT
I. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP ĐỀ CƯƠNG
• Nghò đònh 52/CP ngày 08/07/1999 của Chính Phủ ban hành Qui chế quản lý
đầu tư và xây dựng và các Nghò đònh bổ sung 12/2000/NĐ-CP, 07/2003/NĐ-CP.
• Nghò đònh 209/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về việc quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
• Quyết đònh 1562/1999/QĐ-BGTVT ngày 29/6/1999 của Bộ Giao Thông Vận
Tải về việc ban hành quy chế công tác tư vấn giám sát xây dựng công trình
giao thông.
• Quyết đònh số 2525/2003/QĐ-BGTVT ngày 28/03/2003 của Bộ Giao Thông
Vận Tải v/v ban hành “Quy đònh thi công công trình trên đường bộ đang khai
thác”
• Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật dự toán – thi công công trình
• Quyết đònh số ngày / / của …………………………… v/v chỉ
đònh(Hoặc trúng thâu) Công ty là đơn vò Tư vấn Giám sát kỹ
thuật thi công công trình …………
• Hợp đồng Kinh tế số / ngày tháng năm v/v Giám sát thi công
công trình ………………được ký giữa và
• Các qui trình qui phạm thi công và nghiệm thu hiện hành.
II. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Đề cương này thống nhất nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng
công trình trong thi công đối với từng hạng mục công trình đã hoàn thành để chuyển
bước thi công hoặc nghiệm thu bàn giao đưa vào khai thác.
Các phần việc của các hạng mục công trình bao gồm công tác xây lắp, hoàn

thiện và các hạng mục công tác khác liên quan đến công trình đều phải được tuân thủ
theo quy trình, quy phạm hiện hành.
Chỉ được phép thi công chuyển giai đoạn cho các phần việc tiếp theo hoặc tiến
hành nghiệm thu bàn giao công trình khi chất lượng thi công của các phần việc hoặc
hạng mục công trình đã được kiểm tra đầy đủ, nghiêm túc, đúng thủ tục và chất lượng
được đánh giá là đạt yêu cầu.
Những khiếm khuyết về mặt chất lượng công trình, không đảm bảo về chất
lượng, mỹ thuật nhất thiết phải sửa chữa hoặc làm lại và sau đó cũng phải được kiểm
tra, đánh giá lại.
Các tài liệu về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng công trình là các văn bản
pháp lý không thể thiếu trong hồ sơ hoàn công và là căn cứ để tiến hành thanh quyết
toán công trình.
Các biện pháp kiểm tra chất lượng phải làm đúng thủ tục, trong đó nêu rõ đối
tượng kiểm tra, phần việc đã thực hiện, nội dung, khối lượng đã kiểm tra, kết quả
Trang 3
kiểm tra và kết luận. Không thể chấp nhận các loại văn bản kiểm tra chỉ nêu chung
chung, khái quát không có số liệu chứng minh làm căn cứ cho việc kết luận.
Căn cứ để tiến hành việc kiểm tra, đánh giá chất lượng:
− Căn cứ vào hồ sơ thiết kế được duyệt.
− Các tiêu chuẩn quy trình, quy phạm kỹ thuật thi công của Nhà nước và các
ngành.
− Các văn bản được xác lập trong quá trình thi công đã được cấp có thẩm quyền
duyệt.
− Các văn bản pháp quy của Nhà nước và các ngành về chế độ quản lý chất
lượng, về nghiệm thu và bàn giao công trình.
Mọi công tác kiểm tra thí nghiệm, đo đạc lấy mẫu hiện trường đều phải có sự
giám sát của TVGS, được thể hiện bằng biên bản ngoài hiện trường.
Khi báo cáo đánh giá chất lượng tổ chức TVGS sẽ báo cáo đầy đủ đúng thứ tự
các hạng mục công tác kiểm tra, đo đạc, thí nghiệm, các sai số đạt được so với yêu
cầu, đối chiếu với quy trình, quy phạm là đồ án thiết kế để kết luận.

Trong quá trình GSKT cần có sự phối hợp làm việc giữa Chủ đầu tư, Đơn vò thi
công, Thiết kế và Tư vấn giám sát. Đơn vò thi công cần có kế hoạch bố trí thời gian
hợp lý để tạo điều kiện cho Tư vấn giám sát làm nhiệm vụ.
Công tác GSKT nhằm đảm bảo công trình làm đúng theo hồ sơ thiết kế được
duyệt. Nếu có thay đổi thiết kế, cần có đủ văn bản pháp lý làm cơ sở GSKT.
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
1. Kế hoạch nhân sự
Theo quyết đònh bổ nhiệm giám sát số / ngày tháng năm
Tùy theo tình hình thi công thực tế tại công trường, có thể có những thay đổi
hoặc bổ sung thêm về nhân lực.
Tất cả các thay đổi hoặc bổ sung về nhân lực sẽ được thông báo cụ thể với Chủ
đầu tư và Đơn vò thi công bằng văn bản.
2. Kế hoạch thời gian
Tất cả các công tác đang thi công tại công trường sẽ được sự theo dõi chặt chẽ
của Cán bộ Giám sát.
Dựa vào bảng tiến độ thi công chi tiết của Đơn vò thi công nộp hàng kì, Tư vấn
Giám sát trưởng sẽ vạch ra kế hoạch về thời gian giám sát cho từng Giám sát viên.
Những cuộc họp nghiệm thu, cũng như các cuộc họp có tính chất quan trọng
khác sẽ được thông báo cụ thể với Chủ đầu tư trong các báo cáo hàng kỳ. Trong
những công tác có sự đòi hỏi gấp rút về tiến độ hoặc để thi công tiếp những hạng mục
cần thiết khác, Tư vấn Giám sát có thể thông báo với Chủ đầu tư bằng điện thoại.
Trang 4
3. Kế hoạch báo cáo
Tư vấn Giám sát sẽ báo cáo với Chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng,
an toàn lao động, vệ sinh môi trường và các vấn đề vướng mắc trên công trường theo
từng kỳ, giai đoạn.
Dự kiến mỗi tháng sẽ báo cáo 01 kỳ, thời điểm nộp báo cáo vào đầu mỗi tháng.
IV. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CẦN KIỂM TRA
IV.1 PHẦN ĐƯỜNG
A. NỀN ĐƯỜNG

1. CÔNG TÁC ĐẤT (TCVN 4447-87)
Công tác kiểm tra chất lượng phải tiến hành theo bản vẽ thiết kế và các qui đònh
của quy phạm về kiểm tra chất lượng và nghiệm thu các công trình xây dựng cơ
bản.
• Kiểm tra chất lượng đất đắp phải tiến hành ở 2 nơi:
o Mỏ vật liệu: trước khi khai thác vật liệu, phải lấy mẫu để kiểm tra
o Ở công trình: kiểm tra thường xuyên
(Mẫu kiểm tra phải lấy ở những chỗ đại diện và những nơi đặc biệt quan trọng
(khe hốc công trình, nơi tiếp giáp, ). Mỗi lớp đắp phải lấy một đợt mẫu thí
nghiệm)
• Thí nghiệm và kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng đổ ngoài
công trường) để kiểm tra chuẩn loại đất
o Thành phần hạt của đất
o Chỉ số dẻo W
d
o Khối lượng riêng
o Giới hạn chảy W
ch
o Khối lượng thể tích khô tiêu chuẩn γ
max
o Độ ẩm tốt nhất W
O
chuẩn bò thi công
• Quy trình thi công
• Thí nghiệm để kiểm tra chất lượng thi công
o Kiểm tra độ chặt đầm nén, k > ktk.
o Kiểm tra cao độ và độ dốc của nền.
o Kích thước hình học.
2. BẤC THẤM (22TCN 236-97)
• Thí nghiệm và kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công

trường)
o Vỏ lọc bằng vải đòa kỹ thuật có hệ số thấm cao hơn hệ số thấm của đất kề
nó 3÷10 lần nhưng vẫn ngăn được hạt nhỏ chui qua K >1,4*10-4m/s
o Đường kính vỏ lọc0.08mm
Trang 5
o N
nén
1.6KN
o Độ giãn dài > 20%
o Độ giãn với lực 0.5KN < 10% garadigen thủy lực I=0.5
o Thoát nước với áp lực10KN là (80-140)*10-6m3/sec garadigen thủy lực
I=0.5
o Thoát nước với áp lực 300KN là(60-80)*10-6m3/sec garadigen thủy lực
I=0.5
• Quy trình thi công
o Đònh vò tất cả các điểm sẽ phải cắm bấc thấm.
o Đưa máy ấn bấc thấm vào vò trí
o Lắp bấc thấm vào trục tâm và điều khiển máy đưa đầu trục tâm đến vò trí
đặt bấc.
o Gắn đầu neo vào đầu bấc thấm với chiều dài bấc được gấp lại tối thiểu là
30cm và được ghim bằng ghim thép.
o Ấn trục tâm đã được lắp bấc thấm đến độ sâu thiết kế.
• Kiểm tra và nghiệm thu công trình
Khối lượng 10.000m thí nghiệm một mẫu, khi thay đổi lô hàng thì kiểm các
tiêu chuẩn trên.
o Vò trí đặt bấc thấm; sai số <15cm
o Theo phương thẳng đứng < 5cm/1m
o Sai số độ sâu ấn bấc thấm so với thiết kế 1%
o Phần thừa < 20cm
3. CÁT ĐỆM (22TCN236-97)

• Thí nghiệm và kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Tỷ lệ cỡ hạt lớn hơn 0.5mm >50%
o Tỷ lệ cỡ hạt nhỏ hơn 0.14mm < 10%
o Hệ số thấm của cát > 10-4m/s
o Hàm lượng hữu cơ < 5%
(có thể dùng cát hạt lớn, cát lẫn sỏi không được chứa dăm sạn)
• Kiểm tra chất lượng thi công
Cứ 500m3 hoặc thay đổi lô tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra chỉ tiêu trên.
4. VẢI ĐỊA KỸ THUẬT (22TCN 248-98)
• Thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
Vải đòa kỹ thuật:phải được bảo quản cẩn thận, tránh tiếp xúc với ánh sáng > 3
ngày.
o Cường độ chòu kéo giật > 1,8KN (ASTMD 4632)
Trang 6
o Độ dãn dài < 65% (ASTMD 4632)
o Khả năng chống xuyên thủng CBR:1500+5000N (BS 6906-4)
o Kích thước lỗ lọc 90 < 0.15mm (ASTMD 4751)
o Hệ số thấm vải >1.4*10-4m/s
Chỉ khâu vải phải là chỉ chuyên dùng có đường kính 1-1.5m, cường độ kéo đứt
> 40N/ 1 sợi chỉ.
Máy khâu vải là loại máy khâu chuyên nghiệp.
• Quy trình thi công
o Chuẩn bò mặt bằng trước khi trải vải:
 Bơm hút nước hoặc tháo khô nền ít nhất trong diện tích rải vải
 Dọn sạch mặt bằng rải.
 Đào đến cao độ thiết kế.
 San phẳng nền trước khi rải.
o Trải và nối vải đòa kỹ thuật

o Sau khi trải vải xong tiến hành đắp đất.
• Kiểm tra và nghiệm thu
o Kiểm tra trước khi thi công gồm: kiểm tra mặt bằng thiết bò, vật liệu
 Nghiệm thu kích thước hình học và cao độ nền thiên nhiên.
 Cứ 10.000m2 hoặc thay đổi lô hàng kiểm tra 1 mẫu, làm thí nghiệm
kiểm tra chỉ tiêu trên.
o Kiểm tra trong khi thi công:
 Sự tiếp xúc của vải đòa kỹ thuật với nền, không được gập và phần thừa
lớn hơn chiều rộng của nền đường ít nhất là 1m.
 Cát đắp trên vải làm lớp thoát nước kiểm tra 1.000 m3/1 mẫu
o Kiểm tra các mối nối vải bằng mắt.
o Kiểm tra độ chặt nền đất.
B. TẦNG MÓNG
1. CẤP PHỐI ĐÁ NHIÊN NHIÊN (22TCN304-03)
Căn cứ quy trình 22TCN304-03
Cấp phối đá thiên nhiên bao gồm: cấp phối sỏi ong, sỏi đỏ, cấp phối sỏi đỏ, cấp
phối (cuội) suối, cốt liệu thô được nghiền từ sỏi
• Thí nghiệm và kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Thành phần hạt
o Giới hạn chảy Wch
o Chỉ số dẻo IP
o Sức chống cắt CBR
Trang 7
o Độ mài mòn LA
o Tỷ lệ lọt sàng
o Hàm lượng thoi dẹt
• Quy trình thi công
o Chuẩn bò cấp phối
o San cấp phối

o Lu lèn
o Bảo dưỡng
• Kiểm tra chất lượng thi công
o Kích thước hình học: bề rộng, bề dày, độ dốc ngang mặt đường, cao độ
o Độ bằng phẳng
o Xác đònh dung trọng thực tế hiện trường và hệ số đầm lèn K
o Thành phần cấp phối.
Tuỳ theo khối lượng mà thí nghiệm làm mấy lần. Cứ 200 m
3
hoặc một ca thi
công kiểm tra 1 mẫu theo các chỉ tiêu trên
2. CẤP PHỐI ĐÁ DĂM TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG (22 TCN 252-1998)
• Thí nghiệm và kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Thành phần hạt
o Độ mài mòn LA
o Giới hạn chảy WL
o Chỉ số dẻo Wn
o Chỉ tiêu CBR
o Hàm lượng sét
o Hàm lượng hạt dẹt
• Quy trình thi công
o Kiểm tra tất cả các chỉ tiêu của CPĐD trước khi tiếp nhận.
o Khi rải, san phải chú ý tới độ ẩm của CPĐD
o Sau khi san rải tiến hành lu lèn: phải đạt độ chặt K > 0.98
o Bảo dưỡng.
• Kiểm tra và nghiệm thu
o Trong quá trình thi công:
 Cứ 150 m3 hoặc một ca thi công kiểm tra về thành phần hạt, tỷ lệ hạt
dẹt, về chỉ số dẻo hoặc đương lượng cát (ES). Phải lấy mẫu CPĐD trên

thùng xe khi xe khi xe chở CPĐD đến hiện trường.
 Cứ 150 m3 hoặc một ca thi công kiểm tra độ ẩm trước khi rải.
 Kiểm tra độ chặt của mỗi lớp sau khi lu lèn cứ 800 m2/ 1 lần kiểm tra.
o Kiểm tra nghiệm thu:
Trang 8
 Kiểm tra độ chặt K > Ktk, cứ 7.000 m2 kiểm tra 3 điểm ngẫu nhiên
 Kiểm tra bề dày kết cấu, sai số cho phép 5% bề dày thiết kế nhưng
không được quá + 10mm đối với lớp móng dưới và + 5 mm đối với lớp
móng trên.
 Các kích thước hình học và độ bằng phẳng: cứ 200 m dài/ 1 mặt cắt.
− Bề rộng, sai số cho phép so với thiết kế + 10cm
− Độ dốc ngang, sai số cho phép + 5%
− Cao độ, sai số cho phép + 1mm đối với lớp dưới và + 5mm đối với
lớp móng trên.
− Độ bằng phẳng, sai số cho phép < 10mm đối với lớp móng dưới và <
5mm đối với lớp móng trên
3. CẤP PHỐI ĐÁ (SỎI CUỘI) GIA CỐ XIMĂNG TRONG KẾT CẤU ÁO
ĐƯỜNG (22TCN245-98)
• Thí nghiệm và kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Đá (sỏi)
 Thành phần hạt của đá
 Độ mài mòn LA của đá
 Tỷ lệ các chất hữu cơ trong đá
o Xi măng
 Phải là xi măng phoóc lăng phù hợp Với TCVN 2682-92
 Lượng ximăng cần thiết phải được xác đònh thông qua thí nghiệm và
phải thỏa màn hai chỉ tiêu là cường độ chòu nén giới hạn và cường độ
ép chẻ giới hạn.
o Nước

 Không có váng dầu hoặc váng mỡ
 Không có màu
 Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15 mg/l
 Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12.5
 Lượng muối hòa tan không lớn hơn 2.000mg/l
 Lượng ion sulfat không lớn hơn 600mg/l
 Lượng ion clo không lớn hơn 350mg/l
 Lượng cặn không tan không lớn hơn 200mg/l
• Quy trình thi công
o Chuẩn bò các thiết bò và vật liệu trước khi tiến hành thi công
o Trước khi rải lớp cấp phối phải kiểm tra độ bằng phẳng và độ dốc ngang
của lớp móng dưới theo tiêu chuẩn nghiệm thu của lớp đó.
o Phải tiến hành rải thử trước khi rải đại trà.
Trang 9
o Hỗn hợp cấp phối đá gia cố xi măng phải được lu lèn ở độ ẩm tốt nhất và
phải đạt được độ chặt yêu cầu.
o Hoàn thiện bề mặt lớp gia cố.
o Bảo dưỡng.
• Kiểm tra và nghiệm thu
o Kiểm tra hỗn hợp trước khi đưa vào máy trộn:
 Kiểm tra thành phần hạt, cứ 500 tấn/ 1 lần
 Kiểm tra độ cứng của đá (L.A), cứ 2.000 tấn/ 1 lần.
 Kiểm tra độ sạch của hỗn hợp cốt liệu, cứ 500 tấn/ 1 lần.
 Kiểm tra tỷ lệ hạt bò nghiền vỡ theo quy đònh của thiết kế
o Kiểm tra chất lượng ximăng theo TCVN 2628-92
o Kiểm tra chất lượng nước
o Kiểm tra độ ẩm
o Kiểm tra độ chặt sau khi lu lèn.
o Kiểm tra cường độ hỗn hợp sau khi thi công, cứ 1.000 tấn hỗn hợp phải lấy
mẫu đúc và thí nghiệm.

o Kiểm tra bề dày và trò số dung trọng khô, cứ 500 m dài lấy 3 mẫu khoan
(phần xe chạy 2 làn xe) nếu kết quả không đạt thì lất thêm 2 mẫu nữa.
o Kiểm tra chiều rộng, sai số cho phép + 10cm
o Kiểm tra cao độ bề mặt móng, sai số cho phép - 1cm đến +0.5 cm
o Kiểm tra độ dốc ngang, sai số cho phép + 0.5% so với thiết kế.
o Độ bằng phẳng, sai số cho phép < 5mm, cứ 1km kiểm tra 5 vò trí.
4. CÁT GIA CỐ XIMĂNG TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ÔTÔ
(22TCN246-98)
• Chuẩn bò thi công
o Chuẩn bò tiến hành thí nghiệm
o Trang thiết bò thi công
o Thiết kế dây chuyền thi công
o Thi công thử rồi mới thi công đại trà
• Thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Cường độ hỗn hợp phải đạt được các đặc trưng cường độ giới hạn yêu cầu
(chòu nén ở 28 ngày tuổi và chòu ép chẻ ở 28 ngày tuổi)
o Thành phần vật liệu: cát, xi măng, nước
• Quy trình thi công
o Tu sửa lòng đường trước khi rải
o Trộn hỗn hợp (cát xi măng) ở trạm trộn
o Trộn hỗn hợp (cát xi măng) ở ngoài đường
o San rải hỗn hợp cát-xi măng đã trộn
Trang 10
o Đầm nén hỗn hợp xi măng cát: bề dày đầm nén tối thiểu là 10 cm (sau khi
lu lèn chặt)
o Lu lèn phải được thực hiện trong thời gian khống chế
o Yêu cầu thi công đối với các chỗ nối tiếp dọc và ngang
o Bảo dưỡng cát gia cố xi măng
o Nếu làm tầng mặt có láng nhựa thì sau khi lu lèn gần chặt rải đá dăm

• Kiểm tra và nghiệm thu
o Kiểm tra vật liệu trước khi trộn
 Cát: thí nghiệm kiểm tra thành phần hạt, cứ 500m3 kiểm tra 1 lần (mỗi
lần 3 mẫu thí nghiệm)
 Kiểm tra chất lượng ximăng: theo TCVN 2682-92
 Kiểm tra chất lượng nước
− Không có váng dầu hoặc váng mỡ
− Không có màu
− Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15 mg/l
− Có độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12.5
− Lượng muối hòa tan không lớn hơn 2.000mg/l
− Lượng ion sulfat không lớn hơn 600mg/l
− Lượng ion clo không lớn hơn 350mg/l
− Lượng cặn không tan không lớn hơn 200mg/l
o Kiểm tra trong quá trình thi công
 Độ ẩm của cát và hỗn hợp cát-ximăng (mỗi ca sản xuất ở trạm trộn đều
phải lấy mẫu thí nghiệm)
 Độ chặt và bề dày rải
 Đúc mẫu kiểm tra cường độ, khoảng 500-1.000 m3 hoặc khi thành phần
hạt của cát thay đổi kiểm tra 1 lần.
o Kiểm tra để nghiệm thu:
 Cường độ, bề dày, dung trọng khô của lớp cát gia cố xi măng, cứ
2.000m
2
khoan 2 tổ mẫu (1 tổ mẫu nén và 1 tổ mẫu chẻ; mỗi tổ gồm 3
mẫu) để kiểm tra
− Cường độ, sai số cho phép 5% so với yêu cầu thiết kế.
− Độ chặt, sai số cho phép –1% (K > 0.99)
− Bề dày, sai số cho phép + 5% so với thiết kế.
 Các kích thước hình học: cứ 1 km đường kiểm tra tối thiểu trên 5 mặt cắt

ngang.
− Cao độ, sai số cho phép –1cm đến +0.5cm
− Bề rộng, sai số cho phép + 10cm
− Độ dốc ngang, sai số cho phép + 5%
Trang 11
− Độ bằng phẳng, kiểm tra đối với từng làn xe cả chiều dọc và chiều
ngang, sai số cho phép là 7 mm.
5. MẶT ĐƯỜNG ĐÁ DĂM NƯỚC (22TCN 06-77) (có thể là tầng mặt)
Căn cứ (22TCN06-77)
• Thí nghiệm và kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Yêu cầu về chất lượng đá
o Yêu cầu về kích cỡ đá
o Yêu cầu về dạng hạt.
o Yêu cầu về độ sạch.
o Yêu cầu về vật liệu chèn
o Yêu cầu về nước
• Quy trình thi công
o Chuẩn bò lòng đường
o Thi công lớp móng
o Rải đá dăm
o Lu lèn mặt đường
o Rải lớp phủ mặt
• Kiểm tra và nghiệm thu
o Các yếu tố hình học
 Chiều rộng mặt đường, sai số cho phép + 10cm, kiểm tra 10 mặt cắt
ngang trong 1 km.
 Chiều dày mặt đường, sai số cho phép + 10% nhưng không được lớn hơn
20mm, kiểm tra 3 mặt cắt ngang trong 1km, mỗi mặt cắt ngang kiểm tra
3 điểm ở tim đường và ở 2 bên cách mép mặt đường 1m.

 Độ dốc ngang mặt đường và lề đường, sai số cho phép không quá +5%
 Độ bằng phẳng, sai số cho phép không được quá 15mm, kiểm tra 3 vò trí
trong 1km, ở mỗi vò trí đặt thước dài 3m kiểm tra 3 điểm ở tim đường và
ở 2 bên cách mép mặt đường 1m. Đo khe hở giữa mặt đường và cạnh
dưới của thước, cách chừng 50 cm 1 điểm đo
o Cường độ mặt đường: E
tt
> E
tk
, kiểm tra bằng phương áp ép tónh hoặc chùy
rơi chấn động.
o Bảo dưỡng hoàn thiện lề, rãnh.
6. MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI (22TCN 07-77) (có thể là tầng mặt)
Căn cứ ( 22TCN07-77)
• Thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Tỉ lệ thành phần cỡ hạt nằm trong giới hạn cấp phối tối ưu.
Trang 12
o Chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu
• Quy trình thi công
o Chuẩn bò lòng đường
o Chuẩn bò vật liệu
o Trước khi rải vật liệu phải tưới nước
o Có hai phương pháp thi công: cơ giới, thủ công
o Sau khi lu lèn phải phủ một lớp bảo vệ
• Kiểm tra và nghiệm thu
o Các yếu tố hình học:
 Chiều rộng mặt đường, sai số cho phép + 10cm, kiểm tra 10 mặt cắt
ngang trong 1 km
 Chiều dày mặt đường, sai số cho phép + 10%, kiểm tra 3 mặt cắt ngang

trong 1 km, ở mỗi mặt cắt ngang kiểm tra 3 điểm ở tim đường và ở 2
bên cách mép mặt đường 1m.
 Độ dốc ngang mặt đường và lề đường, sai số cho phép không quá +5%
 Độ dốc ngang mặt đường và lề đường, sai số cho phép không quá +5%
 Độ bằng phẳng, sai số cho phép không được quá 15mm, kiểm tra 3 vò trí
trong 1km, ở mỗi vò trí đặt thước dài 3m kiểm tra 3 điểm ở tim đường và
ở 2 bên cách mép mặt đường 1m. Đo khe hở giữa mặt đường và cạnh
dưới của thước, cách chừng 50 cm 1 điểm đo.
o Dung trọng, xác đònh bằng phương pháp phễu rót cát.
o Mô dun biến dạng: E
tt
> E
tk
, kiểm tra bằng phương áp ép tónh hoặc chùy rơi
chấn động.
o Bảo dưỡng mặt đường
o Hoàn thiện lề, rãnh
C. TẦNG MẶT
1. MẶT ĐƯỜNG SỎI ONG (22TCN11-77)
• Thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Thành phần cấp của sỏi ong.
o Chỉ số dẻo của thành phần hạt (sỏi ong) lọt qua sàng 0.5.
o Thành phần hoá học của sỏi.
o Môđun biến dạng.
• Quy trình thi công
o Chuẩn bò lòng đường
o Những đoạn đường yếu cần làm theo yêu cầu thiết kế
o Chuẩn bò vật liệu
o Đảm bảo độ ẩm để vật liệu cấp phối dính bám tốt với lớp móng.

Trang 13
o Rải vật liệu sỏi ong
o Lu lèn mặt đường
o Phủ một lớp bảo vệ mặt đường
• Kiểm tra và nghiệm thu
o Hoàn thiện lề, rãnh dọc: theo đúng yêu cầu thiết kế.
o Kiểm tra các kích thước hình học:
 Chiều rộng mặt đường, sai số cho phép + 10cm, kiểm tra 10 mặt cắt
ngang trong 1 km.
 Chiều dày mặt đường, sai số cho phép + 10%, kiểm tra 3 mặt cắt ngang
trong 1 km, ở mỗi mặt cắt ngang kiểm tra 3 điểm ở tim đường và ở 2
bên cách mép mặt đường 1m.
 Độ dốc ngang mặt đường và lề đường, sai số cho phép + 5%
 Độ bằng phẳng, sai số cho phép < 15mm, kiểm tra 3 vò trí trong 1km, ở
mỗi vò trí đặt thước dài 3m kiểm tra 3 điểm ở tim đường và ở 2 bên cách
mép mặt đường 1m. Đo khe hở giữa mặt đường và cạnh dưới của thước,
cách chừng 50 cm 1 điểm đo.
o Cường độ mặt đường:
 Mặt đường sỏi ong sau khi thi công xong phải đạt dung trọng γ=2.2– 2.4
kg/m3, kiểm tra bằng phương pháp phễu rót cát.
 Môđun biến dạng E > E
tk
, kiểm tra bằng phương pháp ép tónh hoặc chùy
rơi chấn động.
o Bảo dưỡng mặt đường
2. MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA (22TCN249-98)
• Thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường)
o Thành phần cấp phối các cỡ hạt loại bê tông nhựa theo yêu cầu thiết kế.
o Hàm lượng nhựa tính theo %khối lượng của cốt liệu khô.

o Chỉ tiêu cơ lý của loại BTN.
o Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạo bê tông nhựa:
 Đá dăm dùng trong hỗn hợp BTN được xay ra từ đá tảng, đá núi, từ cuội
sỏi, từ xỉ lò cao không bò phân hủy.
 Cát: phải dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay.
 Bột khoáng
 Nhựa đường: phải sạch, thí nghiệm để xác đònh các chỉ tiêu kỹ thuật của
nhựa trước khi dùng.
• Quy trình thi công
o Phải kết hợp các công việc để thi công.
o Chỉ được thi công vào những ngày trời không mưa.
o Phải thi công thử ít nhất 80 tấn hỗn hợp bê tông nhựa.
Trang 14
o Chuẩn bò lớp móng: trước khi rải bê tông nhựa phải làm sạch, khô và bằng
phẳng mặt lớp móng, xử lý độ dốc ngang theo đúng yêu cầu thiết kế.
o Vận chuyển hỗn hợp bêtông nhựa.
o Rãi hỗn hợp bê tông nhựa.
o Lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa.
• Kiểm tra và nghiệm thu
o Kích thước hình học: bề rộng mặt đường, bề dày lớp rải, độ dốc ngang mặt
đường, độ dốc dọc kiểm tra bằng cao đạt các điểm dọc tim đường.
Sai số cho phép của các đặc trưng hình học
của lớp mặt đường bê tông nhựa
Các kích thước hình học
Sai số
cho
phép
Ghi chú
Dụng cụ và phương
pháp kiểm tra

1- Bề rộng mặt đường
BTN
-5 cm Tổng số chỗ hẹp không
vượt quá 5% chiều dài
đường
Thước thép
2- Bề dày lớp BTN
- Đối với lớp dưới
- Đối với lớp trên
- Đối với lớp trên khi
dùng máy rải có điều
chỉnh tự động cao độ
+ 10%
+ 8%
+ 5%
Áp dụng cho 95% tổng số
điểm đo 5 % còn lại không
vượt quá 10mm
Cao đạc mặt lớp bê
tông nhựa hoặc đo
trên các mẫu khoan
trong mặt đường hoặc
bằng phương pháp
chiều dày không phá
hoại.
3- Độ dốc ngang mặt đường
Bê tông nhựa
- Đối với lớp dưới
- Đối với lớp trên
+0.005

+0.002
5
Áp dụng cho 95% tổng số
điểm đo
Đo thẳng góc với tim
đường
4- Sai số cao đạt không
vượt quá
- Đối với lớp dưới
- Đối với lớp trên
-10mm
+5mm
+ 5mm
Áp dụng cho 95% tổng số
điểm đo
o Độ bằng phẳng: kiểm tra theo bề ngang và chiều dọc đường
Trang 15
Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng mặt đường bê tông nhựa
(Dụng cụ và phương pháp kiểm tra: thước dài 3m theo 22TCN 16-79)
Loại máy rải
Vò trí lớp
bê tông
nhựa
Phần trăm các khe hở giữa thước dài
3m với mặt đường (%)
Khe hở lớn
nhất (mm)
< 2mm <3mm > 3mm > 5mm
Có điều khiển tự
động cao độ rải

Lớp trên
Lớp dưới
> 90
> 85
-
-
< 5
< 5
-
-
6
-
Thông thường
Lớp trên
Lớp dưới
-
-
> 85
> 80
-
-
< 5
< 5
10
10
Tiêu chuẩn nghiệm thu độ chênh giữa hai điểm dọc theo tim đường
(Dụng cụ và phương pháp kiểm tra: thước dài 3m theo 22TCN 16-79)
Loại máy rải
Khoảng cách giữa
hai điểm đo (m)

Hiệu số đại số chênh của hai điểm đo so
với đường chuẩn (mm) không lớn hơn
Có điều khiển tự động
cao độ rải
5
10
20
5
8
16
Thông thường
5
10
20
7
12
24
o Độ nhám: kiểm tra bằng phương pháp rắc cát 22TCN 278-2001
o Độ chặt khi lu lèn K > 0.98
o Độ dính bám giữa hai lớp bê tông nhựa: kiểm tra bằng mẫu khoan.
o Chất lượng các mối nối: kiểm tra bằng mắt
o Các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa nguyên dạng: thí nghiệm mẫu khoan.
Các thí nghiệm cần tiến hành để xác đònh các chỉ tiêu cơ lý
của bê tông nhựa trong các giai đoạn khác nhau
TT Các chỉ tiêu cần thí nghiệm
Khi
thiết kế
hỗn hợp
Kiểm tra
trong

trạm
trộn
Kiểm tra
và nghiệm
thu ở mặt
đường
1 Dung trọng trung bình của BTN + + +
2 Dung trọng trung bình của cốt liệu khoáng vật + 0 +
3 Dung trọng thực của hỗn hợp BTN + - 0
4 Độ rỗng của cốt liệu khoáng vật trong BTN + 0 0
Trang 16
5 Độ rỗng còn dư của BTN + 0 0
6 Độ ngậm nước của bê tông nhựa + + +
7 Độ nở thể tích của bê tông nhựa + + +
8 Cường độ kháng nén ở 20
o
C và 50
o
C của BTN + + +
9 Hệ số ổn đònh nước của BTN + + +
10 Hệ số ổn đònh nước sau khi ngâm mẫu trong
nước 15 ngày đêm
+ 0 0
11 Thành phần cấp phối các cỡ hạt của BTN + + +
12 Hàm lượng nhựa trong hỗn hợp BTN 0 + +
13 Độ dính bám của nhựa với đá + - 0
14 Hệ số độ chặt lu lèn của lớp BTN 0 0 +
15 Các chỉ tiêu Marshall (+) (+) (+,0)
Ghi chú:
+ : bắt buộc xác đònh

- : nên tiến hành
0 : không cần tính hành
(+) : bắt buộc đối với các phòng thí nghiệm có thiết bò Marshall
(+,0) : thí nghiệm các chỉ tiêu: độ ổn đònh còn lại sau khi ngâm mẫu ở 60
o
C, 24h so
với độ ổn đònh ban đầu; độ rỗng bê tông nhựa; độ rỗng cốt liệu.
3. MẶT ĐƯỜNG ĐÁ DĂM VÀ ĐÁ DĂM CẤP PHỐI LÁNG NHỰA NHŨ
TƯƠNG A-XÍT(22TCN 250-98)
• Công tác chuẩn bò
o Chuẩn bò xe máy, trang thiết bò thi công.
o Chuẩn bò bề mặt lớp cấp phối đá dăm trước khi láng nhựa.
o Chuẩn bò bề mặt lớp cốt liệu gia cố chất liên kết vô cơ trước khi láng nhựa.
o Chuẩn bò bề mặt lớp hỗn hợp đá trộn nhựa, bê tông nhựa cũ phía dưới.
o Công tác chuẩn bò khác.
• Thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường
o Yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý của đá
o Kích cỡ của đá
o Yêu cầu về chỉ tiêu kỹ thuật của nhũ tương gốc a-xit
o Tỷ lệ – hàm lượng đá và nhũ tương
• Quy trình thi công
o Phun tưới nhũ tương
o Rải đá
o Lu lèn
Trang 17
o Đối với các loại đá bò rời rạc sau khi thi công phải thường xuyên quét dọn
o Thi công mặt đường láng nhựa một lớp.
o Thi công mặt đường láng nhựa hai lớp.
• Kiểm tra và nghiệm thu

o Lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý và kích thước của đá
o Kiểm tra chất lượng nhũ tương
o Kiểm tra máy móc, thiết bò thi công
o Trong quá thi công phải tuân thủ các quy đònh kỹ thuật cũng như các điều
kiện đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
o Phải ngừng thi công trong các trường hợp sau:
 Xe máy, thiết bò thi công trục trặc như tắc vòi phun, áp lực phun không
đủ, chết máy
 Trời mưa
o Nghiệm thu: chỉ cần khi lớp láng nhựa đã hình thành (sau khi thi công xong
khoảng 15 ngày) mới tiến hành nghiệm thu theo các tiêu chuẩn sau:
 Các kích thước hình học:
− Chiều rộng mặt đường: sai số cho phép + 10cm, kiểm tra 10 mặt cắt
trên 1km.
− Độ dốc ngang mặt đường và lề đường: sai số cho phép là + 5%,
kiểm tra 10 mặt cắt trên 1 km.
− Độ bằng phẳng, sai số cho phép < 5mm, với đường cấp IV trở xuống
< 7 mm; kiểm tra 5 vò trí trên 1 km bằng thước dài 3m mỗi vò trí đặt
thước 3 chỗ ở giữa và hai bên phần mép lề.
 Độ chặt K
 Môđun biến dạng E > E
tk
o Bảo dưỡng mặt đường
4. MẶT ĐƯỜNG ĐÁ DĂM THẤM NHẬP NHỰA(22TCN270-2001)
• Công tác chuẩn bò
o Chuẩn bò lớp móng trước khi rải đá dăm thấm nhập nhựa
o Chuẩn bò xe máy thiết bò
• Thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường
o Chỉ tiêu cơ lý của đá

o Kích cỡ đá
o Độ sạch của đá
o Độ dính bám của đá
o Chọn loại đá
o Chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa
Trang 18
o Thành phần đònh mức đá dăm cơ bản, đá chèn và nhựa nóng dùng cho lớp
đá dăm thấm nhập.
• Quy trình thi công
o Rải đá
o Tưới nhựa nóng
o Lu lèn
o Bảo dưỡng
• Kiểm tra và nghiệm thu
Việc giám sát, kiểm tra được tiến hành thường xuyên trước trong và sau khi
thi công
o Kiểm tra lớp móng trước khi làm lớp đá dăm thấm nhập: kiểm tra lại cao
độ, kích thước hình học của móng đường, chất lượng vá ổ gà, bù vênh,
o Thiết bò xe máy
o Chất lượng vật liệu
o Kiểm tra trong quá trình thi công: các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh
môi trường,
o Nghiệm thu lớp đá dăm thấm nhập nhựa dùng làm lớp mặt đường chỉ được
tiến hành sau khi thi công xong khoảng từ 10 đến 15 ngày.
Tiêu chuẩn nghiệm thu mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa
Chất lượng lớp mặt đường đá
dăm thấm nhập nhựa
Phương pháp kiểm
tra
Tiêu chuẩn

1- Nhựa lên đều, đá kín mặt, đá
nhỏ không bò rời rạc bong bật
Quan sát bằng mắt
Đá nhỏ phủ kín mặt đường không
dưới 98% diện tích. Xe chạy với
tốc độ 20 km/h (sau 15 ngày thi
công) đá nhỏ không bò bong bật.
2- Đá nhỏ không bò vỡ vụn Quan sát bằng mắt
3- Mặt đường không bò lồi lõm
cục bộ. Độ bằng phẳng đạt yêu
cầu (đo 3-5 mặt cắt ngang cho
mỗi km; ở mỗi mặt cắt ngang đo
tại 3 vò trí: tim đường và cách
mép mặt đường 1 m)
Quan sát bằng mắt.
Đặt thước dài 3m
song song với tim
đường
Khe hở không quá 7 mm
4- Bề mặt mặt đường (đo tại 5-
10 mặt cắt ngang cho mỗi km)
Đo bằng thước dây,
đo thẳng góc với tim
đường
Sai lệch không quá –10 cm
5- Chiều dày lớp mặt đường đá
dăm thấm nhập và chiều sâu
nhựa thấm nhập (kiểm tra 2-3
mặt cắt ngang cho mỗi km, ở
mỗi mặt cắt ngang kiểm tra 1-2

vò trí tim đường và cách mép mặt
Đào hố sâu hết
chiều dày lớp đá
dăm thấm nhập, mỗi
cạnh dài khoảng
25cm. Đo chiều dày
bằng thước và quan
Sai lệch không quá + 10% bề dày
thiết kế. Nhựa phải thấm hết bề
dày của lớp đá dăm và không
đọng nhiều ở đáy hố.
Trang 19
đường 1m)
sát chiều sâu nhựa
thấm
6- Độ dốc ngang (kiểm tra 3-5
mặt cắt ngang cho mỗi km)
Đo bằng thước mẫu
có ống thủy bình
(bọt nước)
Sai lệch không quá + 5% so với độ
dốc ngang thiết kế
5. MẶT ĐƯỜNG LÁNG NHỰA (22TCN 271-2001)
• Công tác chuẩn bò
o Chuẩn bò bề mặt
o Chuẩn bò xe máy thiết bò
• Thí nghiệm để kiểm tra các chỉ số dưới từng mẻ (theo khối lượng ngoài công
trường
o Đá phải được xay ra từ đá tảng, đá núi
 Các chỉ tiêu cơ lý của đá phải thỏa mãn các quy đònh trong bảng sau:

Chỉ tiêu cơ lý của đá Giới hạn cho phép Phương pháp thí nghiệm
1. Cường độ nén (daN/cm
2)
TCVN 1772-87 (lấy chứng
chỉ từ nơi sản xuất
a) Đá con xay từ đá mắc ma, đá
trầm tích
> 1.000
b) Đá con xay từ đá trầm tích > 800(600)
2. Độ hao mòn L.A (%)
AASHTO T96-87
a) Đá con xay từ đá mắc ma, đá
trầm tích
< 25(30)
b) Đá con xay từ đá trầm tích < 35(40)
3. Hàm lượng cuội sỏi được xay
vỡ (có ít nhất hai mặt vỡ) trong
khối lượng cuội sỏi nằm trên sàng
4,75 mm, (%)
> 90
Bằng mắt kết hợp với xác
đònh bằng sàng
4. Tỷ số nghiền cuội sỏi:
R
C
= D
max
/d
min
> 4

Bằng mắt kết hợp với xác
đònh bằng sàng
5. Độ dính bám của đá với nhựa Đạt yêu cầu Theo 22TCN 63-84
Ghi chú:
1. Các trò số trong ngoặc ( ) dùng cho đường cấp 40 trở xuống theo TCVN 4054-1998
2. d
min
: cỡ nhỏ nhất của viên cuội sỏi đã xay
D
max
: cỡ lớn nhất của viên cuội đã xay.
 Kích cỡ đá dùng trong các lớp láng nhựa thoả mãn các quy đònh trong
bảng sau: (theo lỗ sàng vuông)
Trang 20
− Lượng hạt có kích cỡ lớn hơn “D” không được qua 10% và lớn hơn
D+5mm không được quá 3% khối lượng.
− Lượng hạt nhỏ hơn “d” không được lớn hơn 10% khối lượng và nhỏ
hơn 0,63d không được quá 3% khối lượng.
− Viên đá phải có dạng hình khối, sắc cạnh.
− Lượng hạt thoi dẹt không quá 5% khối lượng (thí nghiệm theo
TCVN 1772-87)
− Lượng hạt mềm yếu và phong hóa < 3% khối lượng.
− Đá phải khô ráo và sạch
− Độ dính bám giữa đá và nhựa phải đạt yêu cầu.
Cỡ đá (d/D)mm d
min
danh đònh D
max
danh đònh Ghi chú
16(5/8”) đến 19 (3/4”) 16 20 Để tiện lợi khi gọi

tên kích cỡ đá đã làm
tròn các kích thước
9,5 (3/8”) đến 16 (5/8”) 10 16
4,75(N
o
4) đến 9,5(3/8”) 5 10
o Nhựa: dùng loại nhựa đặc gốc dầu mỏ có độ kim lún 60/70. Chỉ tiêu kỹ
thuật của nhựa theo22TCN 231-96 và 22TCN63-84
Lượng đá và lượng nhựa yêu cầu được quy đònh theo bảng sau:
Loại
láng mặt
Chiều
dày (cm)
Nhựa Đá nhỏ
Thứ tự tưới
Lượng
nhựa
(kg/m
2
)
Thứ tự rải
Kích cỡ
đá (mm)
Lượng đá
(lít/m
2
)
Một lớp
1,0 Chỉ một lần 1,2
*

Chỉ một lần 5/10 10-12
1,5 Chỉ một lần 1,5(1,8) Chỉ một lần 10/16 15-17
Hai lớp 2,0-2,5
Lần thứ nhất 1,5(1,8) Lần thứ nhất 10/16 14-16
Lần thứ hai 1,2 Lần thứ hai 5/10 10-12
Ba lớp 3,0-3,5
Lần thứ nhất 1,7(1,9) Lần thứ nhất 16/20 18-20
Lần thứ hai 1,5 Lần thứ hai 10/16 14-16
Lần thứ ba 1,1 Lần thứ ba 5/10 9-11
Ghi chú:
- (*): chỉ dùng khi láng nhựa một lớp trên mặt đường nhựa cũ có lưu lượng xe ít.
- Trò số trong ngoặc ( ) là lượng nhựa tưới lần thứ nhất khi láng nhựa trên mặt đường
đá dăm mới làm
- Đònh mức trong bảng trên là chưa kể đến lượng nhựa thấm bám.
• Quy trình thi công
o Phun tưới nhựa nóng: lớp nhựa phun ra mặt đường phải đều, kín mặt.
Trang 21
o Rải đá: đònh mức rải đá cho mỗi lượt lấy theo bảng trên.
o Lu lèn đá
o Bảo dưỡng sau khi thi công: trong 15 ngày sau khi thi công.
o Trình tự thi công láng nhựa một lớp trên mặt đường
 Làm sạch mặt đường
 Căng dây, vạch mức hoặc đặt cọc dấu làm cữ để thấy rõ phạm vi cần
phun nhựa trong mỗi lượt.
 Phun tưới nhựa nóng theo đònh mức và yêu cầu kỹ thuật.
 Rải đá đúng theo kích cỡ, đònh mức và các yêu cầu kỹ thuật.
 Lu lèn bằng lu bánh hơi hoặc lu bánh sắt 6-8T.
 Bảo dưỡng mặt đường.
o Trình tự thi công láng nhựa hai lớp trên mặt đường
 Lớp thứ nhất thực hiện như thi công láng nhựa 1 lớp (từ mục 1-5)

 Phun tưới nhựa nóng lần thứ 2 theo đònh mức và các yêu cầu kỹ thuật
 Rải ngay lượt đá thứ 2 có kích cỡ và đònh mức như bảng trên.
 Lu lèn bằng lu bánh hơi hoặc lu bánh sắt 6-8T.
 Bảo dưỡng mặt đường trong vòng 15 ngày.
o Trình tự thi công láng nhựa ba lớp trên mặt đường
 Tiến hành như thi công 2 lớp
 Phun tưới nhựa nóng lần thứ 3
 Rải ngay lượt đá thứ 3 có kích cỡ và đònh mức như bảng trên.
 Lu lèn bằng lu bánh hơi hoặc lu bánh sắt 6-8T.
 Bảo dưỡng mặt đường trong vòng 15 ngày.
• Kiểm tra và nghiệm thu
o Việc kiểm tra giám sát được tiến hành thường xuyên trong quá trình thi
công:
 Thiết bò xe máy
 Kiểm tra chất lượng của vật liệu
o Kiểm tra giám sát trong quá trình thi công: đảm bảo an toàn lao động, vệ
sinh môi trường,
o Sau khi thi công 10-15 ngày tiến hành nghiệm thu theo các tiêu chuẩn sau:
Chất lượng lớp láng nhựa và
kích thước mặt đường láng
nhựa
Phương pháp kiểm tra Tiêu chuẩn
1- Nhựa lên đều. Đá nhỏ phủ
kín mặt
Quan sát bằng mắt Đá nhỏ phủ kín mặt đường
không dưới 98% diện tích
2- Đá nhỏ không bò rời rạc, Quan sát bằng mắt Sau 15 ngày kể từ ngày thi
Trang 22
bong bật công xong, xe chạy với tốc độ
20km/h đá không bò bong bật

3- Đá nhỏ không bò vỡ vụn Quan sát bằng mắt
4- Không bò lồi lõm cục bộ do
thừa thiếu đá hoặc nhựa
Quan sát bằng mắt
5- Độ bằng phẳng mặt đường
láng nhựa (3-5 mặt cắt cho 1
km, ở mỗi mặt cắt ngang đo
tại 3 vò trí: tim đường và cách
mép mặt đường 1m)
Đo bằng thước dài 3m đặt
song song với tim đường
(khi thi công liên tục trên
một chiều dài > 1km thì
cần kiểm tra bằng thiết
kế đo chỉ số ghồ ghề
quốc tế IRI)
- Khe hở không quá 5mm đối
với mặt đường cấp cao A1
- Khe hở không quá 7mm đối
với các loại mặt đường khác
- Đối với mặt đường cấp cao
A1 IRI < 2,8
6- Bề rộng mặt đường láng
nhựa dưới hình thức nhựa
nóng (3-5 mặt cắt
ngang/1km)
Đo bằng thước dây Sai lệch không quá –10cm
7- Độ dốc ngang (3-5 mặt cắt
ngang/1km)
Đo bằng thước mẫu có

ổng thủy bình (bọt nước)
Sai lệch không quá +0,5% so
với độ dốc ngang thiết kế
• An toàn lao động và bảo vệ môi trường
o Tại kho chứa nhựa, nơi nấu nhựa, nơi pha nhựa với dầu hoả
o Tại hiện trường thi công
IV.2. PHẦN CẦU CỐNG
A. PHẦN CỐNG
Công tác thi công và nghiệm thu, cống thực hiện theo quyết đònh số 166/QĐ
ngày 22/01/1975 của Bộ Giao thông Vận Tải và Bưu Điện, 22TCN 159 -1986 của Bộ
Giao Thông Vận Tải với các nội dung chính sau:
1. Yêu cầu về vật liệu:
a. Vật liệu đá (Theo TCVN 1771-86):
o Cường độ ≥ 1000 kG/cm
2
.
o Độ mài mòn ≤ 30%.
o Hàm lượng thoi dẹt ≤ 35% theo khối lượng.
o Hàm lượng hạt phong hoá, mềm yếu <10%.
o Thành phần hạt:
Kích thước lỗ sàng ( mm ) Lượng sót trích lũy trên sàng ( % )
1,25 Dmax 0
Dmax 0 ÷10
0,5 (Dmax + Dmin ) 40 ÷70
Dmin 100
Trang 23
b. Vật liệu cát:
o Mô đun độ lớn: MK > 2.5
o Khối lượng thể tích xốp >1.2 g/cm3
o Hàm lượng hạt bụi, hữu cơ: không quá 5% khối lượng.

o Thành phần hạt:
Lượng cát sót trên sàng (%)
Kích thước lỗ sàng 10 5 2.5 1.2 0.3 0.15
Cát to
Cát trung
0
0
8-15
0-8
25-40
10-25
50-70
30-50
83-95
70-83
94-97
90-94

c. Vật liệu xi măng :
Vật liệu xi măng có các đặc trưng kỹ thuật phù hợp với TCVN 2682 – 1992.
d. Vật liệu thép :
o Cường độ thép sử dụng cho công trình đảm bảo: E
tt
> E
yc
o Mỗi lô thép đưa tới công trường phải kèm theo quy chuẩn về số liệu và
thành phần hóa học thép và có xuất xứ rõ ràng.
o Thép không bò han rỉ.
o Cường độ mối hàn khi thí nghiệm kéo đứt ngoài mối hàn.
e. Nước : Có thể dùng nước sinh hoạt để thi công hoặc dùng loại nước biết chắc

là uống được mà không cần phải thử nghiệm.
2. Khối lượng kiểm tra:
a. Vật kiệu đá: 150 m
3
lấy mẫu kiểm tra thành phần hạt, độ bẩn.
b. Vật liệu cát:150m
3
lấy mẫu kiểm tra thành phần hạt, M
k
,

hàm lượng bụi sét.
c. Vật liệu xi măng: Theo lô hàng hoặc khi thay đổi chủng loại xi măng.
d. Vật liệu thép: 10T/ tổ mẫu (khối lượng ít hơn cũng lấy 1 tổ mẫu kiểm tra).
e. Độ chặt đất đắp: theo qui đònh của thiết kế.
f.Kiểm tra cường độ bê tông:
o Đối với móng cống, ống cống, tường đầu, tường cánh cho mỗi cống phải có
ít nhất 1 tổ mẫu kiểm tra cường độ.
o Cứ 20m3 lấy một tổ hợp 3 mẫu thí nghiệm nén xác đònh cường độ, tối thiểu
mỗi đợt đổ bê tông lấy một tổ hợp mẫu thí nghiệm.
o Mẫu phải được bảo quản và thí nghiệm ép mẫu ở 28 ngày tuổi.
o Khi cần thiết ngoài các đợt mẫu nói trên còn phải lấy các đợt mẫu bổ sung
thí nghiệm trong thời gian cần thiết có điều kiện thi công quy đònh.
Ghi chú:
Trang 24
− Trước khi tiến hành đổ bê tông đơn vò thi công phải có kết quả thiết kế cấp
phối bê tông ứng với cường độ yêu cầu.
− Nếu dùng phụ gia trong bê tông phải báo cho TVGS biết về loại phụ gia, tỷ
lệ pha trộn.
− Thời gian thi công không quá 4 giờ, không được ngắt quảng 2 lần.

− Nhiệt độ ngoài trời khi thi công bê tông không quá 35
o
C.
− Nếu dùng ống cống đúc sẵn thỉ phải cần kiểm tra các chỉ tiêu sau:
o Chứng chỉ xuất xưởng.
o Đập ngẫu nhiên kiểm tra cốt thép 5%.
o Bắn kiểm tra xác xuất cường độ bê tông 10%.
3. Yêu cầu về chất lượng thi công:
a. Kiểm tra chất lượng hố móng trên nền đất thiên nhiên
b. Giám sát, kiểm tra công tác lắp đặt cốt thép trước khi đổ bê tông:
Tiến hành nghiệm thu các lưới và cốt thép đã gia công bằng các quan sát bên
ngoài và đo 3% số lượng trong mỗi nhóm sản phẩm cùng một loài ít nhất là 5 sản
phẩm. Dù chỉ có một trong số sản phẩm chọn ra không đáp ứng được yêu cầu thiết kế
thì cả nhóm sản phẩm phải đưa về sửa chữa lại. Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra
và nghiệm thu các cốt thép đã đặt và lập biên bản nghiêm thu.
SAI SỐ CHO PHÉP KHI GIA CÔNG VÀ ĐẶT CỐT THÉP
Tên các sai số Sai số cho phép
− Sai số về chiều dài các thanh cốt thép chòu lực:
a. Đối với các kết cấu đúc tại chỗ:
+ Trên một mét dài.
+ Trên cả chiều dài.
b. Đối với các bộ phận BTCT lắp ghép:
+ Trên một mét dài.
+ Trên cả chiều dài.
− Sai số về vò trí nơi uốn cốt thép có đường kính:
+ Dưới 20mm.
+ Trên 20mm.
− Độ xê dòch tim các thanh cốt thép tại các mối
nối hàn đối đầu.
− Sai số trong các mối nối bằng miếng đệm:

+ Theo chiều dài miếng đệm.
+ Theo độ xê dòch so với tim khe hở giữa các thanh nối.
− Sai số trong các mối hàn hồ quang:
+ Theo chiều dài.
5mm
30mm
2mm
10mm
30mm
50mm
0.1 d
+ 1.0 d
0,5d
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×