Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Slide bài giảng pháp luật so sánh 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 64 trang )

HỌC LUẬT ONLINE

Chuyên đề 1

HOCLUAT.VN

TH.S. LÊ THỊ HỒNG LIỄU


Các nội dung chính
1. TÊN GỌI MƠN HỌC
2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
Click to add TitlePHÁP ĐIỀU CHỈNH
3. PHƯƠNG
ClickTRÒ
to add Title
4. VAI
LUẬT SO SÁNH

5. TÍNH ỨNG DỤNG


NỘI DUNG CHÍNH
Khơng có đối
tượng điều chỉnh
cụ thể, đây là
ngành khoa học
pháp lý
So sánh, lý giải
sự khác biệt


Luật học
so sánh
So sánh
luật

Luật so sánh
đối chiếu

Luật
so sánh

Khác nhau về
ngôn ngữ

Ngành khoa học
pháp lý

Tiếp cận của môn học: Luật so sánh là ngành khoa học pháp lý,
nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật của quốc gia khác nhau

nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt, lý giải nguồn gốc tương
đồng và khác biệt, hướng tới mục tiêu nhất định.


LUẬT SO SÁNH & NGHIÊN CỨU
PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI

NGHIÊN CỨU PL NƯỚC NGỒI

LUẬT SO SÁNH


- Nhiệm vụ:
Tìm hiểu nội dung pháp luật nước
ngồi về chế định cụ thể.
VD: Tìm hiểu các phương thức về
phân chia tài sản vợ chồng trong thời
kỳ hơn nhân của pháp luật nước Anh.

- Nhiệm vụ
Tìm hiểu nội dung pháp luật các
nước về chế định cụ thể.
VD: So sánh các phương thức phân
chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân của pháp luật Việt Nam và
pháp luật nước Anh.

- Nội dung:
Trong pháp luật nước Anh phân chia
theo 2 phương thức:
+ Theo pháp luật
+ Theo hợp đồng hơn nhân

+
+



- Mục tiêu:
Đưa ra nội dung cụ thể của vấn đề
pháp lý đang nghiên cứu.


- Mục tiêu:
+ Đưa ra nội dung cụ thể của vấn đề.
+ Tìm ra điểm giống, khác nhau
+ Lý giải nguồn gốc, đánh giá các giải
pháp.

Nội dung:
Trong pháp luật nước Anh (…)
Trong pháp luật Việt Nam:
Theo pháp luật
Theo sự thỏa thuận hai bên (Note:
Không công nhận HĐ hôn nhân)


2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Quan điểm 1: Học giả XHCN

Đối tượng nghiên cứu: các chế định luật,
quy phạm pháp luật, ngành luật trong hệ
thống pháp luật quốc gia, chủ trương liệt
kê vấn đề nghiên cứu.
 Quan điểm 2: Học giả phương Tây
Đối tượng nghiên cứu rất rộng, gồm cả nền
văn hóa pháp lý, chủ trương khái quát hóa

vấn đề nghiên cứu.


Quan điểm 2: Luật so sánh bao gồm

 So sánh các hệ thống pháp luật khác

nhau nhằm tìm ra điểm tương đồng
và khác biệt.
 Giải thích nguồn gốc, đánh giá các
cách giải quyết vấn đề, tìm ra vấn đề
cốt lõi của HTPL.
 Xử lý vấn đề phát sinh trong quá trình
so sánh luật.


Tồn bộ
khía cạnh
pháp lý
Khơng có
đối tượng cụ
thể

ĐIỂM TƯƠNG
ĐỒNG CỦA
HAI QUAN
ĐIỂM

Nghiên cứu
về lý luận và
thực tiễn

Thay đổi
theo thời
gian



3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP
CHUNG

PHƯƠNG PHÁP
ĐẶC THÙ

Phương pháp phân tích

Phương pháp so sánh lịch sử

Phương pháp tổng hợp

Phương pháp so sánh quy phạm

Phương pháp thống kê

Phương pháp so sánh chức năng


Phương pháp đặc thù

So sánh lịch sử:
Sử dụng những
điểm tương đồng
và khác biệt của
điều kiện kinh tế,
chính trị, văn hóa,

xã hội… ở những
thời điểm lịch sử
cụ thể đển lý giải
tương đồng và
khác biệt.

So sánh quy phạm:
Sử dụng quy phạm
pháp luật trong hệ
thống pháp luật của
nước này để so sánh
với quy phạm pháp luật
trong hệ thống pháp
luật của nước khác.

So sánh chức năng: Dựa
trên chức năng điều chỉnh các
quan hệ xã hội của hiện
tượng pháp lý, xác định
nguyên tắc pháp lý & yếu tố
về kinh tế, chính trị, văn hóa…
tác động đến giải pháp pháp
lý đó


4. VAI TRÒ CỦA LUẬT SO SÁNH
5. Tư pháp
quốc tế

- Xây dựng luật mẫu.

- Kiến thức pháp luật:
giống, khác nhau.

4. Công pháp
quốc tế

- Nguồn của công ước quốc tế
- Nguồn của tập quán quốc tế
- Nguồn của những nguyên tắc
chung

3. Giải thích và
áp dụng luật

- Là kết quả hài hóa hóa và
nhất điển hóa
- Là kết quả của tiếp nhận
pháp luật nước ngoài

1. Đối với
lập pháp

- Tiền đề soạn thảo, ban
hành pháp luật.
- Tránh rủi ro khi ban
hành pháp luật

2. Đối với hài
hịa hóa và nhất
điển hóa

- Hài hịa hóa: làm cho nền lập
pháp quốc gia khác nhau ngày
càng tương đồng.
- Nhất điển hóa: làm cho pháp
luật các quốc gia khác nhau ngày
càng giống nhau.


5. TÍNH ỨNG DỤNG CỦA LUẬT SO SÁNH
Tính giáo dục
Hiểu rõ pháp luật quốc gia
Hoàn thiện chức năng lập pháp
Giúp hài hịa hóa và thống nhất hóa nội luật
Cơ quan tư pháp vận hành pháp luật thực định linh hoạt
Xây dựng Công ước quốc tế
Công nhận, thi hành Bản án, quyết định của Tịa án,
Trọng tài nước ngồi.
Giải quyết vụ án hình sự quốc tế
Mục đích sư phạm
Nghiên cứu lịch sử pháp luật
……..


NHẬN ĐỊNH
1. Luật so sánh là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp
luật Việt Nam.
2. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài là một trong những đối

tượng của Luật so sánh.
3. So sánh luật và luật so sánh là hai khái niệm tương đồng

nhau.
4. Luật so sánh là nghiên cứu pháp luật nước ngoài.


Chuyên đề 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN
QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG

NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT
NƯỚC NGOÀI


1. Sai lầm thường gặp khi nghiên cứu, so sánh
pháp luật nước ngoài
2. Nguyên tắc chung khi nghiên cứu, so sánh pháp
luật nước ngồi
3. Các loại nguồn thơng tin sử dụng trong
hoạt động nghiên cứu, so sánh pháp luật nước
ngoài


SAI LẦM KHI NGHIÊN CỨU
PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
04
03
02

01

Hiểu biết thực tiễn

PLNN thiếu chính xác

Áp đặt các giả thiết, giả định
Tìm hiểu PLNN bằng ngôn ngữ
thứ 3
Thu thập thông tin PLNN thiếu
chính xác


NGUYÊN TẮC CHUNG KHI NGHIÊN CỨU,
SO SÁNH PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
Phân cấp nguồn luật trong
hệ thống pháp luật
quốc gia
01

02

Phải được
nghiên cứu tồn
diện và tổng thể

04
03
Dịch thuật mang
tính chun mơn

Giải thích pháp
luật chuẩn xác



NGUỒN THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG
NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI
NGUỒN THƠNG TIN CHỦ YẾU

NGUỒN THƠNG TIN THỨ YẾU

- Là nguồn luật trong hệ thống pháp - Các cơng trình khoa học trong lĩnh

luật quốc gia

vực pháp lý: giáo trình, bình luận
khoa học, bài viết trên tạp chí…

- Ưu điểm:
+ Có giá trị về mặt pháp lý

- Ưu điểm:
+ Dễ thu thập, tiếp cận

- Nhược điểm:
- Nhược điểm:
+ Thu thập thơng tin khó khăn + Mang tính chủ quan
+ Thích hợp cho cơng trình so
+ Khó tiếp cận và hiểu đúng,
sánh quy mô hẹp.
đủ.


NHẬN ĐỊNH

1.

Nguồn thông tin chủ yếu khi nghiên cứu đối tượng của
Luật so sánh là nguồn thông tin được ban hành bởi cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.

2.

Khi nghiên cứu luật so sánh, nguồn thông tin chủ yếu
quan trọng hơn nguồn thơng tin thứ yếu.

3.

Các hệ thống pháp luật có cùng nguồn gốc có những
đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật hoàn toàn
giống nhau.


CHUYÊN ĐỀ 3

CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI


NỘI DUNG CHÍNH
1. Hoạt động phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ
yếu trên thế giới

2. Các tiêu chí để phân nhóm các hệ thống
pháp luật chủ yếu trên thế giới

3. Các hệ thống pháp luật thế giới chủ yếu


HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA
1. Khái niệm:
Là tổng thể quy phạm có mối liên hệ nội tại thống nhất được thể hiện
dưới dạng văn bản, do cơ quan nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và
đảm bảo thực hiện theo những trình tự luật định.

2. Ý nghĩa:
- Xác định phương pháp pháp lý
- Nguồn nghiên cứu của Luật so sánh
- Hoàn thiện kiến thức về hệ thống pháp luật quốc gia


1. Hoạt động phân nhóm các hệ thống
pháp luật chủ yếu trên thế giới
Hệ thống
pháp luật
thế giới

Hệ thống
pháp luật
quốc gia
Ý chính 4
 Thêm chữ
 Thêm chữ
 Thêm chữ

Ý chính 3

 Thêm chữ
Mục đích
 Thêm chữ
 Thêm chữ
hoạt động
phân nhóm
22


HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
1. Khái niệm:
Tập hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật ở quốc gia khác nhau
có điểm tương đồng nhất định và điểm khác so với hệ thống

pháp luật nước cịn lại.
2. Phân nhóm:
• QĐ1: Theo Dezus có 42 hệ thống pháp luật trên thế giới
• QĐ 2: Theo Rene David có 4 hệ thống pháp luật trên thế giới
Châu Âu lục địa

Xã hội chủ nghĩa

Anh Mỹ

Hồi giáo


LƯU Ý
 Hệ thống pháp luật quốc gia mang tính ước lệ, vì hệ


thống pháp luật thơng thường phải thỏa mãn hai điều
kiện:
• Hệ thống về mặt hình thức
• Hệ thống về mặt nội dung
 Hệ thống pháp luật – dòng họ pháp luật: nhấn mạnh
nguồn gốc pháp luật. Tuy nhiên:
• Hệ thống pháp luật mang tính so sánh cao hơn.

• Dịng họ pháp luật mang tính phân loại cao hơn.


MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI
CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Giảng dạy:
 Phục vụ môn học Tư pháp quốc tế, thương mại quốc tế, nghiên
cứu pháp luật nước ngoài.
 Có thể dạy một mơn pháp luật đại cương chung cho tất cả hệ
thống pháp luật quốc gia có chung truyền thống pháp luật
Ví dụ: Anh – Úc – New Zealand.
Nghiên cứu:
Giúp nhà nghiên cứu nước ngồi nhanh chóng tiếp cận hệ
thống pháp luật các quốc gia trên thế giới, tiết kiệm thời gian,
công sức nghiên cứu.


×