Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Giao dia li 12 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.06 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01/01/2011 ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tieát 19 - Baøi 16. ÑAËC ÑLEÅM DAÂN SOÁ VAØ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1 Kiến thức - Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân nước ta. - Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số, phân bố. dân cư không đều. - Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động. 2. Kó naêng - Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê. - Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bố dân cư. 3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách dân số cuûa quoác gia vaø ñòa phöông. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam . III . HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Mở bài: GV nói: Dân cư và lao động là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lý dân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì. GV goi một vài Hs trả lời rồi tóm tắt ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn về các vấn đề này, chúng ta cùng tìm hieåu trong baøi hoïc hoâm nay. Hoạt động của GV và HS Noäi dung chính Hoạt động l: Chứng minh Việt Nam là nước ñoâng daân, coù nhieàu thaønh phaàn daân toäc (Theo caëp). GV đặt câu hỏi: đọc SGK mục 1, kết hợp kiến thức đã học, em hãy chứng minh: - VN là nước đông dân. - Có nhiều thành phần dân tộc, từ đó đánh giá thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh teá - xaõ hoäi? Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV nhaän xeùt phaàn trình bày của HS và bổ sung kiến thức.. 1. Ñoâng daân, coù nhieàu thaønh phaàn daân toäc: * Ñoâng daân: - Theo thống kê, DS nước ta là 84156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới. - Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Khoù khaên: phaùt trieån KT, giaûi quyeát vieäc laøm... * Nhieàu thaønh phaàn daân toäc: - Coù 54 daân toäc, daân toäc Kinh chieám 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người.. - Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và Hoạt động 2: Chứng minh dân số nước ta còn truyền thống dân tộc. taêng nhanh, cô caáu daân soá treû. (Nhoùm). - Khó khăn: sự phát triển không đều về trình Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho độ và mức sống giữa các dân tộc. từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ luïc). 2. Daân soá coøn taêng nhanh, cô caáu daân soá.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhoùm 1 : Phieáu hoïc taäp 1 Nhoùm 2: Phieáu hoïc 2 nhoùm 3: Phieáu hoïc taäp 3. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS,kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (Xem thoâng tin phaûn hoài phaàn phuï luïc) GV ñaët caâu hoûi cho caùc nhoùm: - Phân tích nguyên nhân của sự gia tăng DS (Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội và Chính saùch daân soá, Taâm lí xaõ hoäi; Yteá, cheá độ dinh dưỡng...) - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. Giải thích tại sao mật độ DSá ở đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long? Đọc bảng 16.8 nhận xét & giải thích về sự thay đổi tỷ trọng dân số giữa thành thị và noâng thoân? (Quá trình CN hoá, hiện đại hoá đất nước thúc đẩy quá trình đô thị hoá làm tăng tỉ lệ daân thaønh thò) .. treû: a. Daân soá coøn taêng nhanh: moãi naêm taêng hôn 1 triệu người. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm. Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 laø 1,32%. - Hậu quả của sự gia tăng dân số : tạo nên sức ép lớn về nhiều mặt. b. Cô caáu daân soá treû - Trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người. - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động, sáng tạo. - Khoù khaên saép xeáp vieäc laøm. 3. Phân bố dân cư chưa hợp lí - Đồng bằng tập trung 75% dân số. (VD: Đồng bằng sông Hồng mật độ 1225 người/km2); miền núi chiếm 25% dân số (Vùng Tây Bắc 69 người/km2) + Noâng thoân chieám 73, 1% daân soá, thaønh thò chieám 26,9% daân soá. * Nguyeân nhaân: + Điều kiện tự nhiên. + Lịch sử định cư. Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược phát triển + Trình độ phát triển KT-XH, chính sách... dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên nước ta. (Cả lớp). GV tổ chức trò chơi: "Ai đúng hơn". 4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: SGK đội có 3 HS, yêu cầu: HS dùng các mũi tên để gắn đặc điểm dân số và phân bố dân cư với các chiến lược phát triển dân số tương ứng. Có thể gắn 1 đặc điểm với nhiều chiến lược và ngược lại. Các HS còn lại đánh giá: Nhóm nào gắn đúng và nhanh hơn là nhóm chiến thắng. GV: Dân cư luôn là nguồn lực tác động mạnh mẽ tới sự phát triển KT - XH nước ta. Làm thế nào để sử dụng hiệu quả nguồn lực daân soá khoâng phaûi chæ laø traùch nhieäm cuûa caùc caáp chính quyeàn maø coøn laø traùch nhieäm cuûa moãi coâng daân Vieät Nam. IV. ĐÁNH GIÁ 1 Traéc nghieäm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu l: Năm 2006 số dân của nước ta là A. 82,3 triệu người. C. 84,2 triệu người. B. 83,8 triệu người. D. 85,2 triệu người. Câu 2: Về số dân nước ra đang đứng thứ ........ ở Đông Nam Aù và đứng thứ……… trên thế giới . A. 2 vaø 20. B. 3 vaø 11. C. 3 vaø 13. D. 4 vaø 13. . Câu 3: Ý nào không phải là khó khăn do dân số đông gây ra ở nước ta ? A. Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn B. Trở ngại lớn cho phát triển kinh tế. C. Việc làm không đáp ứng nhu cầu. D. Khó khăn trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. V. Hoạt động nối tiếp Học sinh về làm bài tập và trả lời các câu hỏi sau bài học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 02/1/2011. Tieát 20 Bài 17. LAO ĐỘNG VAØ VIỆC LAØM I. MUÏC TIEÂU 1 Kiến thức - Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động được nâng lên. - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. - Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế -.xã hội lớn, tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề và hướng giải quyết việc làm cho người lao động. ' 2. Kó naêng . - Phaân tích caùc baûng soá lieäu. - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm. 3. Thái độ: Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Các bảng số liệu về lao động và nguồn lao động qua các năm ởû nước ta. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Mở bài: GV hỏi: Dân số nước ta có những đặc điểm gì? HS trả lời. GV nói: Dân số đông và tăng nhanh đã tạo cho nước ta có nguồn lao động dồi dào. Vậy nguồn lao động của nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào? Bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung chính Hoạt động l: tìm hiểu về nguồn lao động của nước ta (HS làm việc theo cặp hoặc cá nhân) Bước 1: HS dựa vào SGK, bảng 17. 1 vốn hiểu biết, nêu những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức, đặc biệt trong sản xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp, tieåu thuû coâng nghieäp.. 1. Nguồn lao động a) Maët maïnh: + Nguồn lao động rất dồi dào 42,53 triệu người, chieám 151,2% daân soá (naêm 2005) . + Mỗi năm tăng thêm trên 1triệu lao động. + Người lao động cần cù, sáng taïo coù kinh nghieäm saûn xuaát phong phuù. + Chất lượng lao động ngày càng nâng lên. b) Haïn cheá - Nhiều lao động chưa qua đào tạo - Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít.. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu lao động (HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Bước 1:Căn cứ vào các bảng số liệu trong SGK, phân tích và trả lời các câu hỏi kèm theo giữa bài. Gv gợi ý: Ởû mỗi bảng, các em cần nhaän xeùt theo daøn yù: - Loại chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhaát. - Xu hướng thay đổi tỉ trọng của mỗi. 2. Cơ cấu lao động a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế. - Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chieám tæ troïng cao nhaát. - Xu hướng: giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, nhưng còn chậm. b) Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> loại. Bước 2: trình bày kết quả. Mỗi HS trình bày về một loại cơ cấu, các HS khaùc boå sung, GV giuùp HS chuaån kieán thức dựa trên nền các câu hỏi: - Nêu những hạn chế trong sử dụng lao động ở nước ta. - Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài nhà nước. - Tỉ trọng lao động khu vực 1 ngoài Nhà nước và khu vực Nhà nước ít biến động, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng." c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: - Phần lớn lao động ở nông thôn. - Tỉ trọng lao đọng nông thôn giảm, khu vực thành thò taêng. * Haïn cheá. - Năng suất lao động thấp. - Phần lớn lao động có thu nhập thấp. - Phân công lao động xã hội còn chậm chuyển biến - Chưa sử dụng hết thời gian lao động. Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm (HS làm việc cả lớp) - Hỏi: Tại sao việc làm lại là vấn đề kinh tế – xã hội lớn ởû nước ta? - So sánh vấn đề việc làm ở nông thôn và thành thị. Tại sao có sự khác nhau đó? Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung, Gv chuẩn kiến thức.. 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm a) Vấn đề v iệc làm - Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn. - Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8, 1% thiếu việc làm, ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, mỗi năm nước ta giải quyết gần 1 trieäu vieäc laøm. b) Hướng giải quyết việc làm (SGK). IV. ĐÁNH GIÁ Câu l: Dựa vào bảng 17.1 nhận xét về cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ kỹ thuật của nước ta. Câu 2: Trình bày các hướng giải quyết việc làm ởû nước ta. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Dựa vào bảng 17.3 : a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2005. b . Từ biểu đồ đãõ vẽ, nêu nhận xét và giải thích..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 19/1/2010. Tieát 21 Baøi 18. ĐÔ THỊ HOÁ I. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoc, HS caàn: 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. 2. Kó naêng - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlát - Nhaän xeùt baûng soá lieäu veà phaân boá ñoâ thò. - Phân tích biểu đồ. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Khởi động: GV hỏi: Ơû lớp 10, các em đã học về đô thị hoá. Vậy đô thị hoá là gì? HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hoá. - GV nói: ĐÔ thị hoá là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị. Đó là những đặc điểm chung của quá trình đô thi hoá. Vậy đô thị hoá ở nước ta có những đặc điểm gì? Đô thị hoá có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lời được các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hoâm nay. Hoạt động của GV và HS. Noäi dung chính. Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm đô thị hoá ở nước ta (HS làm việc theo nhóm) Bước 1: Các nhóm tìm và thảo luận theo các nhiệm vụ GV đề ra. Cụ thể: * Caùc nhoùm coù soá leû: + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng minh rằng nước ta có quá trình đô thị hoá diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp. Dựa vào hình 16.2, nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước ta. * Các nhóm có số chẵn: Dựa vào bảng 18.1 nhận xét về sự thay đổi số dân thaønh thò vaø tæ leä daân thaønh thò trong giai đoạn 1990 - 2005. Dựa vào bảng 18. 2 nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước. Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ các. 1. Ñaëc ñieåm a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ ñoâ thò hoùa thaáp. - Quá trình đô thị hoá chậm: + Thế kỉ thứ III trước CN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa). + Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%. - Trình độ đô thị hóa,thấp: + Tæ leä daân ñoâ thò thaáp. + Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới. b) Tæ leä daân thaønh thò taêng c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng - Số thành phố lớn còn quá ít so với số lượng đô thò..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vuøng coù nhieàu ñoâ thò, vuøng coù soá daân ñoâ thò ñoâng nhaát, thaáp nhaát, GV giuùp HS chuẩn kiến thức. Thú tự trình bày: - Chứng minh quá trình đô thị hoá chậm, trình độ đo thị hóa thấp - Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị vaø tæ leä daân thaønh thò. - Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân ñoâ thò cuûa caùc vuøng (nhoùm nhaän xeùt bản đồ dân cư trình bày trước, nhóm nhaän xeùt baûng soá lieäu trình baøy sau) Vuøng coù nhieàu ñoâ thò nhaát (Trung du vaø mieàn nuùi Baéc Boä) gaáp hôn 3 laàn vuøng coù ít ñoâ thò nhaát (Duyeân haûi Nam Trung Boä). - Ñoâng Nam Boä coù soá daân ñoâ thò cao nhaát, soá daân ñoâ thò thaáp nhaát laø Trung du vaø mieàn nuùi Baéc Boä 2. Mạng lưới đô thị - Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạng lưới đô - Năm 2007: có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, thị ở nước ta (HS làm việc cả lớp) 2 ñoâ thò ñaëc bieät. Hỏi: Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào để phân loại các đô thị nước ta thành 6 loại? + Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ DS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động saûn xuaát phi noâng nghieäp). Hỏi: Dựa vào SGK, nêu các loại đô thị ở nước ta? Hỏi: Xác định trên bản đồ 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc bieät. 3. Aûnh hưởng cuả Đô thị hóa đến phát triển kinh teá – xaõ hoäi: Hoạt động 3: Thảo luận về ảnh hưởng - Tích cực: của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - + Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội. (HS làm việc theo cặp hoặc + Aûnh hưởng rất lớn đến phát tnển kinh tế - xã hội nhoùm) cuûa phöông, caùc vuøng. Bước 1: + Tạo độïng lực cho sự tăng trưởng và phát triển HS thảo luận về những ảnh hưởng tích kinh tế. cực và tiêu cực của đô thị hoá đến phát + Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao trieån kinh teá - xaõ hoäi. động. Liên hệ thực tiễn địa phương - Tiêu cực: Bước 2: + Ô nhiễm môi trường HS trình bày kết quả, GV giúp HS + An ninh trật tự xã hội,….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chuẩn kiến thức Năm 2005: khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp và xây dựng, 87% GDP dịch vụ, 80% ngân sách nhà nước. Các đô thị là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật, có sơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước. V. ĐÁNH GIÁ 1 Traéc nghieäm Câu l: Đô thị đầu tiên của nước ta là Cổ Loa A. Đúng B. Sai Câu 2: Thời kỳ Pháp thuộc, hệ thống đô thị của nước ta không có cơ sở để phát triển vì A. Các đô thị thường có quy mô nhỏ B. Nước ta là nước thuộc địa C Coâng nghieäp chöa phaùt trieån D. Các đô thị có chức năng hành chính và quân sự Câu 3: Từ sau cách mạng tháng 8 - 1945 đến năm 1954 quá trình đô thị ở nước ta có đặc ñieåm gì? A. Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng B. Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, các đô thị ít thay đổi C. Quy moâ caùc ñoâ thò phaùt trieån nhanh D. ĐÔ thị hoá nông thôn phát triển mạnh V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 22 - Bài 19. THỰC HAØNH. Ngày soạn :23/2/2010. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Nhận biết và hiểu được sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người giữa các vung. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. 2. Kó naêng - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta - Các dụng cụ để đo vẽ (com pa, thước kẻ, bút chì,...) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động l: Xác định yêu cầu của bài thực hành (HS làm việc cả lớp) - GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của~ thực hành. GV nói: Như vậy bài thực hành này có hai yêu cầu: + Một là: chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, naêm 2004. + Hai là: Phân tích bảng số để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân người/tháng giữa các vuøng qua caùc naêm 1999, 2002, 2004. Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành, vẽ biểu đồ (HS laøm vieäc caù nhaân) BƯỚC 1 : - GV gọi 1 HS đọc yêu Cầu Của bài tập 1 (vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng của nước ta, năm 2004) - GV noùi: Baûng soá lieäu coù 3 naêm, nhöng baøi taäp chæ yeâu caàu veõ moät naêm 2004. - Hỏi: Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệù yêu cầu của bài tập? HS trả lời (biểu đồ cột, mỗi vùng một cột) GV: Chúng ta đã xác đinh được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em hãy nhanh biểu đồ vào vở. CỐ gắng trong 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau đóchúng ta sẽ phân tích bảng số liệu. - GV yêu cầu 1 - 2 HS lên vẽ biểu đồ trên bảng. Bước 2: Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào tập.. BƯỚC 3: Cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ trên bảng, nhận xét, chỉnh những chỗ chưa chính xác, chưa đẹp; mỗi cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồø đã vẽ. Hoạt động 3: Phân títÝchảng số liệu (HS làm việc theo cặp) Bước 1: . Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gợi ý: + So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay. đổi mức thu nhập bùnh quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc độ taêng. + So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm, tính xem giữa tháng cao nhất và thấp nhất cheânh nhau bao nhieâu laàn. + Nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân dầu người/tháng giữa các vùng. Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức. - Keát luaän: + Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng đều tăng (Tây Nguyên có sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999-2002). Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng) + Mực thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng luôn có chênh lệch (dẫn chứng) + Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân. IV ĐÁNH GIÁ . Gv gọi một số tập lên kiểm tra, lấy điểm để đánh giá kết quả làm việc của HS V. Hoạt động nối tiếp: HS về nhà hoàn thiện bài thực hành..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tieát 23. Baøi 20.. Ngày soạn : 13/2/2010 CHUYEÅN DÒCH CƠ CẤU KINH TEÁ. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, Hs caàn: 1. Kiến thức - Hiểu dược sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH). - Trình bày được các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới. 2. Kó naêng - Biết phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu về cơ cấu kinh tế. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ (cơ cấu kinh te). 3. Thái độ: thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực. II PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Phóng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Ơû nước ta, đoạn 1990 - 2005 (hình 20.1) - Phoùng to baûng soá lieäu: Cô caáu GDP phaân theo thaønh phaàn kinh teá III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC * Khởi động GV đặt câu hỏi: Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có chuyển biến ra sao? Sự chuyển biến đó được thể hiện ở những lĩnh vực nào. Sau khi HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu noäi dung cuûa baøi. Hoạt động của GV và HS .. Noäi dung chính. Hoạt động 1: tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu ngaønh kinh teá (caù nhaân/ caëp). Bước 1 : HS dựa vào hình 20. 1 - Biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế. + HS dựa vào và bảng 20.1 - Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế. Bước 2: HS trả lời, chuẩn kiến thức.. 1. Chuyeån dòch cô caáu ngaønh kinh teá: - Tăng tỉ trọng khu vực II, giảmtỉ trong khu vực I vaø III. - tùy theo tưng ngành mà trong cơ cấu lại có sự chuyeån dòch rieâng.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế (cá nhân/ lớp) Bước 1: HS dựa vào bảng 20.2 : + Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa caùc thaønh phaàn kinh teá. + Cho biết chuyển dịch đó cóâ ý nghĩa gì ?. 2. Chuyeån dòch cô caáu thaønh phaàn kinh teá - Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ dạo - Tæ troïng cuûa kinh teá tö nhaân ngaøy caøng taêng - Thành phấn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu lãnh 3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế thoå kinh teá (nhoùm) - Noâng nghieäp: hình thaønh caùc vuøng chuyeân canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp Bước 1: - Coâng nghieäp: hình thaønh caùc khu coâng nghieäp taäp + GV chia nhoùm vaø giao vieäc trung, khu chế xuất có quy mô lớn. .. + Các nhóm dựa vào SGK, nêu những - Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu ñieåm: theo laõnh thoå. . + VKT troïng ñieåm phía Baéc Bước 2: Đại diện một nhóm trình bày, các + VKT trọng điểm miền Trung nhoùm khaùc boå sung, GV giuùp HS chuaån kieán + VKT troïng ñieåm phía Nam thức. IV.. ĐÁNH GIÁ 1. Traéc nghieäm Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng Câu l: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan troïng hôn laø: A. Phải có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ . B. Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài C. Tập trung phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới D. Taäp trung phaùt trieån caùc ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm Câu 2: Cơ cấu nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH thể hiện: ." A. Noâng - laâm - ngö nghieäp chieám tæ troïng cao, dòch vuï taêng nhanh, coâng nghieäp - xaây dựng tăng chậm B. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng và dịch vuï chieám tæ troïng thaáp C. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng giảm, công nghiệp - xây dựng tăng mạnh, dịch vụ chưa thật ổn định VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tieát 24. Ngày soạn : 19/2/2010 Bài 21 . ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS caàn: 1 Kiến thức - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nông nghiệp nhiệt đới nước ta. - Biết được đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta đang chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hoá quy mô lớn. - Biết được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ởû nước ta. 2. Kó naêng - Phân tích lược đồ hình 21.1 - Phaân tích caùc baûng soá lieäu coù trong baøi hoïc. 3. Thái độ: có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp mộït cách hợp lí. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Khởi động Hãy điền đúng tên các địa phương vôi các sản phẩm đặc trưng tương ứng. 1. Nhaõn loàng ......................:..................................:............................... 2.Bưởi năm roi..................................................:.................................. 3. Cam saønh:.......................................................................................... 4. Sữa tươi Mộc Châu .................:... 5. Bưởi Phúc Trạch ........................................................................... 6. Cheø Shan Tuyeát:.....................:..:....................:.............................. GV: giới thiệu các đặc trưng nền nông nghiệp nhiệt đới và giới thiệu bài học Hoạt động của GV và HS. Noäi dung chính. * Hoạt động l: tìm hiểu về sự ảnh hưởng của diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta đến sự phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/cặp) Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học và kiến thức trong SGK cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới? (chú ý lấy các ví dụ chứng minh) . Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức. 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới: a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới - Thuận lợi: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt, cho phép: Đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp Aùp duïng caùc bieän phaùp thaêam canh, taêng vuï, chuyeån dòch cô caáu muøa vuï. Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. - Khoù khaên:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác + Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh… nền nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/1ớp). b. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới. Bước 1: GV đặt câu hỏi: Chúng ta đã làm gì - Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nhiệt đới? - Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. nhấn mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học - - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền công nghệ là cơ sở để khai thác có quả nền nông nghiệp nhiệt đới: nông nghiệp nhiệt đới 2. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản Hoạt động 3: Tìm hiểu những đặc điểm cơ xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả bản của nền nông nghiệp cổ truyền và nền của nông nghiệp nhiệt đới : nông nghiệp hàng hoá - Nền nông nghiệp nước ta hiện nay tồn tại Bước 1; GV chia nhóm và giao việc cho song song nền nông nghiệp cổ truyền và nền nhoùm noâng nghieäp haøng hoùa. + Nhóm chẵn tìm hiểu những đặc điểm cơ - Đặc điểm chính của nền nông nghiệp cổ baûn cuûa neàn noâng nghieäp coå truyeàn. truyeàn vaø neàn noâng nghieäp haøng hoùa. + Nhóm lẻ tìm hiểu những đặc cơ bản của nền nông nghiệp hàng hoá. Sau đó điền các nội dung vào phiếu học tập. Bước 2: giáo viên gọi đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûoluaän vaø chuaån kieán thức. Sau khi HS trình baøy, GV nhaán maïnh: Neàn nông nghiệp nước ta đang có xu hướng chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang neàn noâng nghieäp haøng hoùa,, goùp phaàn naâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới. 3. Nền kinh tế nông thôn nước ta đang Hoạt động 4: tìm hiểu sự chuyển dịch KT chuyển dịch rõ nét a. Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu nông thôn nước ta (cá nhân/1ớp) Bước 1: HS căn cứ vào bảng 21.1(rút ra của kinh tế nông thôn nhậnxét về xu hướng đa dạng hóa hoạt - Kinhtế nông thôn đa dạng nhưng chủ yếu vẫn dựa vào nông lâm- ngư nghiệp. động kinh tế nông thôn + Cho biết các thnàh phần kinh tế nông - Các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng thoân chiếm tỉ trọng lớn, đóng vai trò quan trọng ở + Biểu hiện của sự chuyển dịch cơ kinh tế vùng kinh tế nông thôn.~ nông thôn theo hướng sản xuất b. Kinh teâ noâng thoân bao goàm nhieàu thaønh phaàn hàng hoá và đa dạng hóa kinh teâ (SGK) Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức c. Cơ cấu kinh tê nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và ña daïng hoùa. - Sản xuất hàng hoá nông nghiệp + Đẩy mạnh chuyên môn hoá. + Hình thaønh caùc vuøng noâng nghieäp chuyeân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> môn hoá. + Kết hợp công nghiệp chế biến hướng mạnh ra xuaát khaåu. - Đa dạng hoá kinh tế nông thôn: + Cho pheùp khai thaùc toát hôn caùc nguoàn taøi nguyên thiien nhiên, lao động… + Đáp ứng tốt hơn nhữngđ kiện thị trường - Chuyeån dòch cô caáu kinh teá noâng thoân coøn được thể hiện bằng các sản phẩm nông - lâm ngư và các sản phẩm khác... IV. Đánh giá: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng Ý nào không hoàn toàn đúng vơí đặc điểm nên nông nghiệp nhiệt đới nước ta A. Sự đa dạng về cơ cấu mùa vụ. B. Sự đa dạng về cơ cấu caya trồng, vật nuôi C. Tính baáp beânh, khoâng oån ñinh cuûa moät soá saûn phaåm noâng nghieäp D. năng suất và sản lưưọng luôn tăng trưởng ổn đinh. V. Hoạt động nối tiếp: Veà laøm baøi taäp SGK..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn : 25/2/2010 Tiết 25 - Bài 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức - Hiểu dược sự thay đổi trong cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) - Hiểu được sự phát triển và phân bố sản xuất cây lương thực – thực phẩm và sản xuất cây coâng nghieäp, caùc vaät nuoâi chuû yeáu. 2. Kyõ naêng: - Đọc và phân tích biểu đồ (SGK). - Xác định trên bản đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực - thực phẩm và caây coâng nghieäp troïng ñieåm. - Đọc bản đồ/ lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam. - Biểu đồ bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi (phóng to) . - Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu trong nông nghiệp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Khởi động: Hoạt động của GV yà HS. Noäi ñung chính .. 1. Ngaønh troàng troït Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghieäp a. Sản xuất lương thực: - Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan troïng ñaëc bieät: + Đảm bảo lương thực cho nhân dân + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi + Laøm nguoàn haøng xuaát khaåu + Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho Hoạt động 2: tìm hiểu ngành sản xuất lương sản xuất lương thực: thực (cá nhân/ lớp) + Điều kiện tự nhiên Bước 1.GV đặt câu hỏi: + Ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi . + Haõy neâu vai troø cuûa ngaønh saûn xuaát - Tuy nhiên cũng có những khó khăn Lương thực (thieân tai, saâu beänh...). .'. + Hãy nêu các điều kiện thuận lợi, khó khăn - Những xu hướng chủ yếu trong sản xuất trong sản xuất lương thực ở nước ta. lương thực Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức b. Sản xuất cây thực phẩm (SGK) Bước 3: GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập số 1 về những xu hướng c. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả: Hoạt động l: (cá nhân/1ớp) Byước 1: + GV yeâu caàu HS xem laïi baûng 20.1 nhaän xeùt veà tæ troïng cuûa ngaønh troàng troït trong cô caáu giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp. + Chuyển ý: GV tiếp tục yêu cầu HS dựa vaøoï hình 22.1 nhaän xeùt veà cô caáu cuûa ngaønh trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành này. Sau đó sẽ tìm hiểu nội dung chi tiết của từng ngành..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chủ yếu trong sản xuất lương thực những năm qua. Bước 4: HS trình bày, sau đó GV đưa thông tin phản hồi để HS tự đối chiếu. Vấn đề sản xuất cây thực phẩm (GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK). Hoạt động 3: tìm hiểu tình hình sản xuất cây coâng nghieäp vaø caây aên quaû (caëp/caù nhaân). Bước 1: GV đăt câu hỏi: - Neâu yù nghóa cuûa vieäc phaùt trieån caây coâng nghieäp - Neâu caùc ñieàu kieän phaùt trieån caây coâng nghiệp ở nước ta. - Giải thích tại sao cây công nghiệp nhiệt đới lại là cây công nghiệp chủ yếu ở nước ta. - Tại sao cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai troøquan troïng nhaát trong cô caáu saûn xuaát cây công nghệp nước ta? Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức.. Hoạt động 4: tìm hiểu ngành chăn nuôi (cả lớp) Bước 1: GV yêu cầu HS: + Xem laïi baûng 20.1 cho bieát tæ troïng cuûa ngành chăn nuôi và sự chuyển biến của nó trong cô caáu ngaønh noâng nghieäp. + Dựa vào SGK nêu xu hướng phát 1 triển cuûa ngaønh chaên nuoâi. + Cho bieát ñieàu kieän phaùt trieån cuûa ngaønh chăn nuôi nước ta hiện nay. Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố một số gia súc, gia cầm chính ởû nước ta. + HS tự tìm hiểu trong SGK, sau đó trình bày. * Caây coâng nghieäp: - YÙ nghóa cuûa vieäc phaùt trieån caây coâng nghieäp + Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và khí haäu + Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghieäp, ña daïng hoùa noâng nghieäp. + Taïo nguoàn nguyeân lieäu cho coâng nghieäp cheá bieán + Laø Maët haøng xuaát khaåu quan troïng - Ñieàu kieàn phaùt trieån: + Thuận lợi (về tự nhiên,xã hội) + Khó khăn (thị trường) - Nước ta chủ yếu trồng cây công nghiệp có nguông gốc nhiệt đới, ngoài ra còn có một số caây coù nguoàn goác caän nhieät. - Caây coâng nghieäp laâu naêm: + Có xu hướng tăng cả về năng suất, diện tích,sản lượng + Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuaát caây coâng nghieäp + Nước ta đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với qui mô lớn. + Caùc caây coâng nghieäp laâu naêm chuû yeáu : caø phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè - Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu töông, boâng, ñay, coùi,, taèm, thuoác laù... - Caây aên quaû (SGK) 2. Ngaønh chaên nuoâi . - Tỉ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ (so với trồng trọt) nhưng đang có xu hướng tăng. - Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi hieän nay: + Ngaønh chaên nuoâi tieán maïnh leân saûn xuaát hàng hoá + Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghieäp + Caùc saûn phaåm khoâng qua gieát moå (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao. - Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta: + Thuận lợi (cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hôn, dòch vuï gioáng, thuù y coù.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> và chỉ bản đồ về sự phân bố một số gia súc, gia caàm chính. + Sau khi HS trình bày về sự phân bố xong, GV hoûi taïi sao gia suùc gia caàm laïi phaân boá nhiều ở những vùng đó?. nhieàu tieán boä...) ... + Khoù khaên (gioáng gia suùc, gia caàm naêng suaát thaáp, dòch beänh...) - Chăn nuôi lợn và gia cầm + Tình hình phaùt trieån + Phaân boá - Chaên nuoâi gia suùc aên coû. + Tình hình phaùt trieån + Phaân boá. IV. ĐÁNH GIÁ Trình bày đặc điểm phân bố trong ngành trồng trọt của nước ta. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Học sinh trả lời các câu hỏi sau bài học. Ngày soạn: 05/01/2009 TIẾT 26 - BAØI 23: THỰC HAØNH PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGAØNH TRỒNG TRỌT I.Muïc tieâu: Sau baøi hoïc HS caàn: - Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. Cũng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt. II. Phöông tieän daïy hoïc: - Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng - Các biểu đồ hỗ trợ - Phieáu hoïc taäp - Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi III. Hoạt động dạy và học KhởI động GV neâu nhieäm vuï cuûa baøi hoïc Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hang năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng Phương tiện: Bảng trống để ghi keát quaû sau khi tính Hình thức: Cả lớp GV yeâu caàu HS: -Đọc nội dung bài và nêu cách tính -HS tính vaø ghi keát quaû leân baûng -GV cho HS nhaän xeùt keát quaû tính, löu yù thoáng nhaát laøm troøn soá Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ Phöông tieän : Baûng soá lieäu, bieåu đồ mẫu( của GV) Hình 30 SGK trang upload.123doc.net Phieáu hoïc taäp Hình thức: Cá nhân, cặp đôi Bước 1: GV yêu cầu HS nêu caùch veõ Cử 1 HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp cùng vẽ GV theo doûi, uoán naén trong quaù trình HS veõ( Chæ veõ một phần biểu đồ) GV treo bảng đồ mẫu, HS so sánh sửa chửa GV nhận xét, bổ sung biểu đồ. Noäi dung Baøi taäp 1: a. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005 Laáy 1990=100% Naêm Toång Löôn Rau Caây Caây Caây .Soá g đậu CN aên khaùc .thực quaû 1990 133,4 100 100 100 100 100 100 1995 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3 b. Biểu đồ: Thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuaát ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng từ 19902005 (Giống biểu đồ SGV). c. Nhaän xeùt: - Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổI cơ cấu giaù trò saûn xuaát ngaønh troàng troït: + Giaù trò saûn xuaát nhoùm caây coâng nghieäp taêng nhanh nhaát, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 laàn)  Tæ troïng giaù trò saûn xuaát cuõng taêng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS veõ Bước 2: nhận xét …. -GV cung caáp theâm thoâng tin: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, kién thức có liên quan kết hợp H.30 trang upload.123doc.net, gợI ý caùch nhaän xeùt, phaùt phieáu hoïc taäp -HS thaûo luaän vieát nhaän xeùt vaøo phieáu hoïc taäp, trình baøy keát quaû nhaän xeùt, thaûo luaän cheùo -GV chuẩn kiến thức… , nhận xét keát quaû laøm vieäc cuûa HS Hoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động ….. Neâu moái lieân quan …. Phöông tieän: Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc độ tăng trưởng và cơ cấu hai nhoùm caây coâng nghieäp cuûa GV chuẩn bị trước) Hình thức: cá nhân (cặp ) Bước 1: Tính cơ cấu diện tích caây hai nhoùm caây coâng nghieäp -GV yeâu caàu HS: Tính keát quaû 1 nhoùm caây Ñöa baûng soá liệu đã tính sẵn. + Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hôn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giaûm trong cô caáu troàng troït. Sự thay đổI trên phản ánh: + Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX. + Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vuøng chuyeân canh caây coâng nghieäp ñaëc bieät laø nhoùm cây công nghiệp nhiệt đới. IV. ĐÁNH GIÁ: V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1. Hoàn thành phần còn lại của bài thực hành. 2. Chuẩn bị bài mới.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 11/01/2009 Tiết 27 - BAØI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VAØ LAÂM NGHIEÄP I. MUÏC TIEÂU BAØI BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức: - Phân tích được các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản. - Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản - Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta. 2. Kó naêng: - Phaân tích caùc baûng soá lieäu trong baøi hoïc - Phân tích bản đồ nông – lâm – thủy - sản 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC - Bản đồ nông –lâm – thủy sản VN - Bản đồ kinh tế VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở bài: GV yêu cầu HS nhắc lại câu nói khái quát về tài nguyên rừng và biển nước ta (rừng vaøng bieån baïc)  vaøo baøi. Hoạt động thầy- trò Hoạt đôïng 1: tìm hiểu nhũng điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy saûn . Hình thức: cá nhân/lớp - Bước 1: Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK và kiến thức đã hoïc, haõy ñieàn caùc theá maïnh vaø hạn chế đối với việc phát triển ngành thủy sản của nước ta. - Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. Noäi dung chính 1. Ngaønh thuûy saûn a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản.. Hoạt động 2: tìm hiểu sự phát triển và b) Sự phát triển và phân bố ngành phaân boá ngaønh thuûy saûn thuûy saûn. Hình thức: cá nhân, cặp  Tình hình chung - Bước 1: Ngành thủy sản có bước phát triển + Gv yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu đột phá 24.1, nhaän xeùt tình hình phaùt trieån vaø Nuoâi troàng thuûy saûn chieám tæ troïng chuyeån bieán chung cuûa ngaønh thuûy saûn ngaøy caøng cao + Kết hợp sgk và bản đồ nông – lâm –  Khai thác thủy sản:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ngö nghieäp cuûa VN, cho bieát tình hình phaùt trieån vaø phaân boá cuûa ngaønh khai thaùc - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố hoạt động nuôi troàng thuûy saûn. + GV đặt câu hỏi: tại sao hoạt động nuôi troàng thuûy saûn laïi phaùt trieån maïnh trong những năm gần đây và ý nghĩa của nó? + HS khai thaùc baûng soá lieäu 24.2, cho bieát ĐBSCL có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nhất nước ta? - Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: tìm hiểu ngành lâm nghiệp (HS laøm vieäc caù nhaân) - Bước 1: + Gv yeâu caàu HS cho bieát yõ nghóa veà maët KT và sinh thái đối với phát triển lâm nghieäp + Dựa vào bài 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thoái nhiều và đã được phục hồi moät phaàn + Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng nước ta. - Bước 2:HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Sản lượng khai thác liên tục tăng - Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyeân haûi NTB vaø Nam Boä  Nuoâi troàng thuûy saûn: - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển maïnh do: + Tieàm naêng nuoâi troàng thuûy saûn coøn nhieàu + Caùc saûn phaåm nuoâi troàng coù giaù trò khaù cao và nhu cầu lớn trên thị trường - YÙ nghóa: + Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là xuất khaåu + Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thuûy saûn - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuôi tôm ở ĐBSCL và đang phát triển ở hầu hết các tỉnh duyên hải - Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở đòng bằng sông Cửu Long và ÑBSH. 2.. Ngaønh laâm nghieäp a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan troïng veà maët kinh teá vaø sinh thaùi. - Kinh teá: + Taïo nguoàn soáng cho ñoâng baøo daân toäc ít người + Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi + Taïo nguoàn nguyeân lieäu cho moät soá ngaønh CN + Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở trong vuøng nuùi, trung du vaø vuøng haï du. - Sinh thaùi: + Chống xói mòn đất + Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hieám + Ñieàu hoøa doøng chaûy soâng ngoøi, choáng luõ luït vaø khoâ haïn + Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước. b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (HS tìm hieåu SGK). nhưng đã bị suy thoái nhiều: Có 3 loại rừng: - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (SGK). IV. ĐÁNH GIÁ: 1. Rừng nước ta hện nay tập trung nhiều nhất ở đâu, vì sao phải bảo vệ rừng? 2. Những khó khăn để phát triển thủy sản của nước ta. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS laøm baøi taäp 2 SGK VI. PHUÏ LUÏC: PHIEÁU HOÏC TAÄP Điều kiện tự nhiên Ñieàu kieän xaõ hoäi Thuận lợi Khoù khaên Thuận lợi Khoù khaên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: 18/01/2009 Tiết 28 - BAØI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I.. Muïc tieâu baøi hoïc: 1 .Kiến thức: Sau baøi hoïc, HS caàn: -. Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.. -. Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp. -. Bắt được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các. vuøng. 2.. Kyõ naêng: -. Reøn luyeän vaø cuûng coá kyõ naêng so saùnh. -. Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức. saûn xuaát noâng nghieäp. -. Xác định một số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực. thực phẩm. 3. Thái độ: HS phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn là cần thiết nhưng phải biết cách giảm thiểu những mặt trái của vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …). II.. Caùc phöông tieän daïy hoïc: -. Atlat Ñòa lyù Vieät Nam. -. Bản đồ nông nghiệp VN. -. Biểu đồ hình 33 (phóng to).. -. Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước (SGK).. III. Hoạt động dạy và học: 1.. Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự. phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta. 2.. Khởi động:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Cá nhân. Noäi dung chính 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ. GV nêu cho HS nhớ lại kiến thức cũ:. nông nghiệp ở nước ta:. Tổ chức lãnh thổ Việt Nam chịu tác động của - Nhân tố TN: nhieàu nhaân toá, thuoäc 2 nhoùm chính: -. Tự nhiên. + Neàn chung + Chi phối sự phân hoá.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -. Kính teá – xaõ hoäi. laõnh thoå noâng nghieäp coå truyeàn.. Nêu câu hỏi cho HS trả lời : -. Những nhân tố thuộc nhóm tự nhiên ?. - Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh sự phân hoá. -. Những nhân tố thuộc nhóm KT – XH?. lãnh thổ nông nghiệp hàng hoá.. GV phân tích tiếp đó thấy vai trò của mỗi nhân tố ở mỗi một trình độ nhất định của nền nông nghieäp. Chuyển ý: trên cơ sở những nét tương đồng của tự nhiên và kinh tế – xã hội, nước ta đã hình thành 7 vuøng noâng nghieäp. Hoạt động 2 : Nhóm Bước 1: -. Chia lớp thành 6 nhóm. -. GV treo bản đồ nông nghiệp Việt Nam. giao nhieäm vuï -. Căn cứ vào nội dung bảng 33.1. -. Kết hợp bản đồ nông nghiệp và Atlat. Ñòa lyù Vieät Nam. -. Trình baøy noäi dung ngaén goïn vaø ñaëc ñieåm. cuûa vuøng Taây Nguyeân vaø Ñoâng Nam Boä. (Thời gian hoạt động : 5phút ) Bước 2 : -. Đại diện một nhóm trình bày vùng Tây. Nguyeân, moät nhoùm trình baøy vuøng Ñoâng nam boä. -. Caùc nhoùm boå sung, GV nhaän xeùt, neâu. vấn đề để khắc sâu kiến thức. - Vùng ĐNB và Tây Nguyên có những sản phẩm chuyên môn hoá nào khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó ? - Caùc nhoùm tranh luaän, GV keát luaän. GV goïi moät vaøi hoâc sinh leân baûng xaùc ñònh moät số vùng chuyên canh hoá trên bản đồ (lúa, cà pheâ, cao su). GV nhắc thêm: trên cơ sở cách làm tại lớp, về nhà các em tự viết báo cáo cho các vùng còn lại; nắm chắc các sản phẩm chuyên môn hoá của mỗi vùng, sự phân bố. Hoạt động 3: Cá nhân. 2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bước 1:. 3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ. GV cho HS làm việc với bảng 33.2 và cho biết nông nghiệp ở nước ta: đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta nước ngọt ? trong những năm qua thay đổi theo hai xu (Mức độ tập trung và hướng phát triển? Tại sao hướng chính: tập trung ở đó?) Chú ý theo hàng ngang. - Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, GV chuẩn nội dung kiến thức và ghi bảng. phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn. Bước 2:. -. Đẩy mạnh đa dạng. Cũng tại bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc hoá nông nghiệp. để cho thấy xu hướng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm ở vùng ĐBSH ? (Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi ra sao?). Đa dạng hoá kinh tế noâng thoân .. GV chuẩn kiến thức và ghi bảng Bước 3: GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước). (Xem phuï luïc) Giaûng giaûi ra noäi dung ghi baûng tieáp yù 2..  - Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên.. - Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo. Bước 4: GV nêu câu hỏi khắc sâu và giáo dục cho việc làm. HS. - Giảm thiểu rủi ro trong thị trường nông - Việc đa dạng hoá nông nghiệp và đa dạng sản. hoá kinh tế nông thôn có ý nghĩa gì? b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá. GV trình bày thêm: về mặt trái của vấn đề ở nhiều môi trường nước, không khí, các vấn đề xã hoäi  caàn quan taâm.. GV cho HS làm việc với bảng 33.3 để cho thấy sự phát triển về số lượng và cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất. GV treo biểu đồ 33 (vẽ to) và nêu yêu cầu. Căn cứ vào biểu đồ cho biết: - Trang trại phát triển sớm và tập trung nhiều nhất ở đâu? - Kết hợp với kiến thức đã học ở phần trước cho biết những loại hình trang trại đó là gì ? - Địa phương em đã có những trang trại gì? Nêu cuï theå.. Trang trại phát triển về số lượng và loại hình  sản xuất nông nghiệp hàng hoá..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> IV. Đánh giá Trên bản đồ nông nghiệp VN, em hãy xác định vị trí của 2 vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc, các sản phẩm chuyên môn hoá của mỗi vùng. Giải thích sự khaùc nhau veà quy moâ caây cheø. V. Hoạt động nối tiếp: -. Ñaëc ñieåm cô baûn cuûa caùc vuøng noâng nghieäp coøn laïi.. -. So saùnh 2 vuøng ÑBSH vaø ÑBSCL.. VI. Phuï luïc:. Cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước Cô caáu ngaønh ngheà chính Cô caáu thu nhaäp chính Naêm 1994 2001 1994 2001 1. Hoä noâng laâm thuyû saûn 81,6 80,0 79,3 75,6 2. Hộ công nghiệp – xây dựng 1,5 6,4 7,0 10,6 3. Hoä dòch vuï, thöông maïi 4,4 10,6 13,7 13,6 Ghi chuù: coøn laïi laø caùc hoä khaùc -----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: 25/01/2009 Tieát 29 - BAØI 26: CÔ CAÁU NGAØNH COÂNG NGHIEÄP I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Sau bìa hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. - Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò cuûa moãi thaønh phaàn. 2. Kó naêng: - Phân tích biểu đò, sơ đồ và bảng biểu trong bài học - Xác định được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực II. -. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC Bản đồ công nghiệp VN Atlat ñòa lí VN. III. Khởi động:. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu CN theo ngaønh(caù nhaân) - Bước 1: + GV cho HS quan sát sơ đồ cơ cấu ngành coâng nghieäp, yeâu caàu caùc em haõy:  Neâu khaùi nieäm cô caáu ngaønh coâng nghieäp.  Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa daïng - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức - Bước 3: + HS quan sát biểu đồ 26.1, rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta + Nêu các định hướng hoàn thiện cơ cấu ngaønh coâng nghieäp. - Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.. Noäi dung chính 1. Cô caáu coâng nghieäp theo ngaønh: - Khaùi nieäm - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan troïng thuoäc 3 nhoùm chính: + CN khai thaùc + CN cheá bieán + CN sản xuất, phân phối điện, dược liệu, khí đốt, nước. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: + Taêng tæ troïng nhoùm ngaønh coâng nghieäp cheá bieán. + Giaûm tæ troïng nhoùm ngaønh coâng nghieäp khai thaùc vaø CN saûn xuaát, phaân phoái ñieän, khí đốt, nước. - Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghieäp: + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn vaø troïng ñieåm + Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, coâng ngheä 2. Cô caáu CN theo laõnh thoå: Hoạt động 2: tìm hiểu cơ cấu CN theo lãnh - Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực: thoå (caù nhaân) + ÑBSH vaø phuï caän - Bước 1: HS quan sát bản đồ công nghiệp: + Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công + ĐNB + Duyeân haûi mieàn Trung nghiệp của nước ta. + Vuøng nuùi, vuøng saâu, vuøng xa + Tại sao lại có sự phân hóa đó? CN chậm phát triển: phân bố phân tán, rời - Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn kiến rạc. - Sự phân hóa lãnh thổ Cn chịu tác động thức cuûa nhieàu nhaân toá: + Vò trí ñòa lí + Tài nguyên và môi trường + Daân cö vaø nguoàn LÑ + Cơ sở vật chất kĩ thuật + Voán - Những vùng có giá trị CN lớn: ĐNB, ÑBSH, ÑBSCL. 2. Cô caáu CN theo thaønh phaàn KT: Hoạt đôïng 3: tìm hiểu cơ cấu CN theo - Cô caáu CN theo thaønh phaàn kinh teá thaønh phaàn kinh teá đã có những thay đổi sâu sắc - Bước 1: HS căn cứ vào sơ đồ CN theo - Caùc thaønh phaàn KT tham gia vaøo thaønh phaàn KT trong baøi hoïc: hoạt động CN ngày càng được mở + Nhaän xeùt veà cô caáu ngaønh coâng nghieäp roäng. phân theo thành phần KT ở nước ta - Xu hướng chung: + Xu hướng chuyển dịch của các thành + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước phaàn + Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, - Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn KT. đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. I. ĐÁNH GIÁ HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch 2. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà chuẩn bị trước bài tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn: 01/02/2009 Tiết 30 - BAØI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGAØNH CÔNG NGHIỆP TROÏNG ÑIEÅM I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức: - Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của tùng phân ngành - Hiểu rõ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. 2. Kó naêng: - Xác định được trên bản đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta. - Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm của nước ta II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC - Bản đồ địa chất-khoáng sản VN - Atlat đại lí VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV yêu cầu HS nhác lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, sau đó giới thiệu cho HS bieát caùc ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm seõ tìm hieåu. Ơ. Hoạt động của GV-HS Noäi dung chính Hoạt động 1; GV sử dụng sơ đồ cơ cấu công 1. Công nghiệp năng lượng: nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện có ở nước ta và những ngành a) CN khai thác nguyên nhiên liệu: seõ phaùt trieån trong töông lai. - CN khai thaùc than (thoâng tin phaûn hoài PHT 1) Hoạt động 2: tìm hiểu CN khai thác nguyên – nhieân lieäu (caëp) - Bước 1; HS dựa vào SGK, bản đồ địa chấtkhoáng sản và kiến thức đã học: + Trình baøy ngaønh CN khai thaùc than vaø coâng nghieäp khai thaùc daàu khí theo phieáu HT 1 vaø 2 - Böôc 2: HS trình baøy, GV ñöa thoâng tin phaûn hồi để đối chiếu. Hoạt động 3: tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực (cá nhân/cặp) - Bước 1: HS dừa vào kiến thức: + Phân tích khái quát những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta + Hieän traïng phaùt trieån ngaønh coâng nghieäp điện lực của nước ta. + Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản lượng ñieän?. - CN khai thaùc daàu khí (thoâng tin phaûn hoài PHT 2). b) CN điện lực: * Khaùi quaùt chung: - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực - Sản lượng điện tăng rất nhanh - Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có sự thay đổi: + Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm hơn 70%..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng - Bước 2: đại diện HS trình bày, Gv chuẩn kiến 70%. thức - Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường daây sieâu cao aùp 500kW - Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện nước ta * Ngaønh thuûy ñieän vaø ngaønh nhieät ñieän: + Taïi sao nhaø maùy nhieät ñieän chaïy baèng than - Thuûy ñieän: không được xây dựng ở miền Nam? + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập - Bước 4: HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn KT. trugn ở hệ thống sông Hòng và sông Đồng Nai + Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: sôn la, Na Hang - Nhieät ñieän: + Nhieân lieäu doài daøo: than, daàu khí; nguoàn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gioù… + Caùc nhaø maùy nhieät ñieän phía baéc chuû yeáu dựa vào tha ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vaøo daàu, khí + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3, 4… + Một số nhà máy đang được xây dựng Hoạt động 4: tìm hiểu ngành công nghiệp chế bieán LT - TP 2. CN chế biến lương thực, thực phẩm: - Bước 1; GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong SGK và - Cô caáu ngaønh CN cheá bieán LT-TP raát kiến thức đã học: phong phú và đa dạng với 3 nhóm + Chứng minh cơ cấu ngành CN chế biến LTngành chính và nhiều phân ngành khác TP ña daïng - Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành + Giaûi thích vì sao CN cheá bieán LT-TP laø trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm. troøng thuûy haûi saûn + Tại sao nói: việc phân bố CN chế biến LT- Hàng năm sản xuất một lượng rất lớn TP mang tính qui luaät? - Vieäc phaân boá CN ngaønh Cn naøy mang - Bươc 2; HS trả lời, GV chuẩn Kiến thức. tính chaát qui luaät. Noù phuï thuoäc vaøo tính chaát nguoâng nguyeân lieäu , thò trường tiêu thụ. IV. ĐÁNH GIÁ HS trả lời các câu hỏi cuối bài V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài hôm sau Ngày soạn: 07/02/2009 Tiết 31 - BAØI 28 : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giúp học sinh nắm được các kiến thức về hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Yêu cầu chuẩn về kiến thức và kỹ năng: Kiến thức:  Nắm được các kiến thức về hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghieäp  Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Kyõ naêng:  Xác định trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở nước ta.  Phân tích được sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ coâng nghieäp II. Thieát bò daïy hoïc Bản đồ các vùng kinh tế Việt Nam III. Hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò. Noäi dung chính. HĐ 1 ( Cả lớp) Giáo viên giới thiệu về bản đồ công nghiệp nước ta , Y/cầu HS nhận xét về phaán boá caùc ñieåm trung taâm coâng nghieäp, quy moâ, cô caáu, khoâng gian boá trí…). I/ Khaùi Nieäm Giáo viên đúc kết qua nhận xét HS để giới thiệu về khái niệm tổ chức lãnh thổ coâng nghieäp. HÑ 2 ( chia laøm 4 nhoùm) Nhoùm 1, nhoùm 3 trình baøy caùc nhaân toá beân trong, keå teân, neâu ví duï, phaân tích vai troø, moái lieân heä caùc nhaân toá…) Nhoùm 2, nhoùm 4 trình baøy caùc nhaân toá beân ngoài, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trò, moái lieân heä caùc nhaân toá…). II/ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghieäp. HÑ 3 ( chia 4 nhoùm ) Trình baøy Phieáu hoïc taäp ( baûn phim trong chieáu maùy over head) theo 3 yeâu caàu sau:  Dựa vào kiến thức đã học nêu lại khaùi nieäm ( caàn cho HS chuaån bò coi lại kiến thức lớp 10 trước).  Đặc điểm phân bố ( xem bản đồ và kiến thức SGK).  Giaûi thích nguyeân nhaân.. Giáo viên tổng hợp, kết luận chuẩn hóa lại kiến thức, đặc biệt nhấn mạnh một số khu vực nước ta hiện nay ( Bình Dương…) Nhóm nhân tố bên ngoài có vai trò quyết định đến hình thức tổ chức lãnh thổ công nghieäp. III/ Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thoå coâng nghieäp. Giáo viên chuẩn lại kiến thức sau mổi nhoùm trình baøy. a) Ñieåm coâng nghieäp. b) Khu coâng nghieäp. c) Trung taâm coâng nghieäp..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nhoùm 1: Ñieåm coâng nghieäp. Nhoùm 2: Khu coâng nghieäp. Nhoùm 3: Trung taâm coâng nghieäp. Nhoùm 4: Vuøng coâng nghieäp.. d) Vuøng coâng nghieäp.. Ngày soạn: 10/02/2009 Tieát 32 - BAØI 29 :THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: Kiến thức:  Cũng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển công nghiệp Việt Nam  Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. Kyõ naêng:  Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.  Biết cách phân tích, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở bảng số liệu và biểu đồ. II. Thieát bò daïy hoïc - Bản đồ CN Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam - Tranh ảnh, bảng số liệu và biểu đồ có liên quan... III. Hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò HĐ 1 ( Cả lớp) Giáo viên sử dụng bảng số liệu ở bảng 39.1 và gợi ý: - Số liệu có cần xử lí không? - Cần vẽ biểu đồ gì thể hiện tốt nhất sự thay đỗi cơ cấu? - HS suy nghĩ và tìm ra phương án để vẽ biểu đồ. Noäi dung chính 1 - Vẽ, giải thích: a, Vẽ biểu đồ: Căn cứ vào bảng số liệu đã cho và yêu cầu của bài, chọn dạng biểu đồ thích hợp là biểu đồ miền. - Số liệu % nên không phải xử lí - Lưu ý vẽ biểu đồ: + Khoảng cách năm phù hợp +Có chú giải. HĐ 2: Cả lớp:  Dựa vào biểu đồ và bảng số liệu để nhận xét về tỉ trọng các ngành công nghiệp trong cơ cấu  Xu hướng chuyển dịch cơ cấu  Giaûi thích nguyeân nhaân.. b, Nhận xét và giải thích: Sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu của các ngành công nghiệp cụ thể: + Tỉ trọng công nghiệp khai thác + Tỉ trọng công nghiệp chế biến + Tỉ trọng công nghiệp sản xuất phân phối điện nước, khí đốt. Cơ cấu các ngành công nghiệp có sự chuyển dích theo hướng hiện đại hoá. Giải thích: Do sự tiến bộ trong KHKT của thế giới và trong nước. HĐ 3 : Theo nhóm:Chia lớp thành hai nhóm: - Nhóm 1: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế: - Giáo viên gợi ý: + Tỉ trọng của các thành phần kinh tế? + Xu thế chuyển dịch?. 2-Nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế và theo vùng - Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế: + Xử lí số liệu ra %.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Nguyên nhân?. - Nhóm 2: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế: - Giáo viên gợi ý: + Tỉ trọng của các thành phần kinh tế? + Xu thế chuyển dịch? + Nguyên nhân?. + Cơ cấu công nghiệp khu vự nhà nước còn lớn. + Có sự chuyển dịch rõ rệt từ khu vực nhà nước ra ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu theo vùng: + Lưu ý: Không cần xử lí số liệu + Công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số vùng + Những vùng chiếm tỉ trọng cao càng có ưu thế gia tăng tỉ trọng.. IV. Đánh giá - Giáo viên nhận xét, đối chiếu bài làm của học sinh với bài mẫu. - Hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục làm bài. V. Hoạt động nối tiếp Học sinh về nhà hoàn thành bài thực hành như một bài làm hoàn chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: 15/02/2009 Tieát 33 - BAØI 30 :VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC. I.Môc tiªu bµi häc: Sau bài học, HS cần nắm đợc: 1.VÒ kiÕn thøc: -Nắm đợc u nhợc điểm, đặc điểm và xu thế phát triển và phân bố của các ngành giao thông vận tải : đờng sắt, đờng ôtô, đờng hàng không, đờng biển, đờng ống, đờng sông hồ…. 2.VÒ kÜ n¨ng: - Đọc bản đồ Giao thông Việt Nam - Khai thác kiến thức trong Atlat Việt Nam II.Ph¬ng tiÖn thiÕt bÞ d¹y häc: -Bản đồ, tranh ảnh trong SGK -Mét sè h×nh ¶nh minh ho¹ ngoµi SGK IV.Hoạt động dạy:. 1.ổn định tổ chức lớp: Họat động thầy trò. Hoạt động 1: Theo nhóm: Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm nhỏ - N1: Tìm hiểu ngành đường bộ - N2: Tìm hiểu ngành đường sắt - N3: Tìm hiểu ngành đường sông - N4: Tìm hiểu ngành đường biển - N5: Tìm hiểu ngành đường hàng không. - N6: Tìm hiểu ngành đường ống.. Néi dung chÝnh I - Ngµnh GTVT. 1.Đường bộ - Sự phát triển: + Mạng lưới được mở rộng và hiện đại hoá. Chất lượng còn thấp. + Khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển đều tăng. - Các tuyến đường chính:. Hoạt động 1: Theo nhóm:. + Bắc - Nam: Quốc lộ 1 và đường Hồ Chí minh.. Đại diện các nhóm lên trình bày Gv treo bản đồ GTVT Việt nam. Các nhóm sử dụng bản đồ, chỉ ra sự phân bố mạng lưới các ngành GTVT trên bản đồ.. + Trở thành bộ phận của đường bộ xuyên Á.. Gv tổng kết, đánh giá và chốt lại kiến thức.. 2.Đường sắt: - Sự phát triển: Chiều dài 3143km - 2005 + Trước 1991 phát triển chậm, hiện nay chất lượng phục vụ tăng rõ rệt. + Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng rõ rệt. - Các tuyến đường chính: + Đường sắt Thống Nhất: 1726km. + Các tuyến khác: Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội Lào Cai... 3.Đường sông: - Sự phát triển: Chiều dài 11000km..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Phương tiện đa dạng nhưng chậm đổi mới. 30 cảng sông với công suất 100triệu tấn/năm. + Từ 1990 - 2004: Khối lượng hành khách và hàng hoá vận chuyển tăng nhưng chậm. 4.Đường biển: - Sự phát triển: Giữ vai trò quan trọng trong vận tải quốc tế. + Cả nước có 73 cảng lớn nhỏ. Dự kiến 2010 công suất là 240triệu tấn. - Các tuyến chính: Hải Phòng - Tp Hồ Chí Minh 1500km 5.Đường hàng không: - Sự phát triển: Ngành mới phát triển nhưng có tốc độ phát triển nhanh. + 1990 - 2004: khối lượng hàng tăng 24,6lần, KLLC tăng 57,5lần. Hành khách tăng 11lần, luân chuyển tăng 20,5lần Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành bưu chính + Cả nước có 19 sân bay, 5 sân bay quốc tế. – các nhân/ lớp - Các tuyến chính: Xoay quanh ba đầu mối: Hà - HS đọc SGK cho biết: vai trò, đặc điểm, Nội - Đà Nẵng và Tp Hồ Chí Minh. hiện trạng phát triển ngành Bưu chính nước 6.Đường ống: ta và những giải pháp trong gian đoạn tới. - Là ngành mới phát triển, gắn liền với ngành dầu khí.II - Ngµnh TTLL. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phát triển ngành viễn thông - cả lớp HS đọc SGK cho biết: - Tình hình phát triển ngành viễn thông nước ta trước thời kì đổi mới và trong những năm gần đây. - Tại sao trong những năm gần đây ngành viễn thông nước ta có tốc độ tăng trưởng cao?. 1. Bưu chính: - Vai trò: + Góp phàn rút ngắn khoảng cách giữa các vùng, miền, giữa nông thôn và thành thị, giữa nước ta vứoi quốc tế. + Giúp cho nhân dân tiếp cận với thông tin, chính sách của Nhà nước. - Đặc điểm: chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp. - Thực trạng: + Kỹ thuật đang còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt sự phát triển của đất nước và đời sống nhân dân + Phân bố chưa đều trên toàn quốc. - Giai đoạn tới: + Triển khai thêm các hoạc động mang tính kinh doanh đề phù hợp với kinh tế thị trường. + Áp dụng tiến bộ về KHKT để đẩy nhanh tốc độ phát triển. 2. Viễn thông: a. Sự phát triển: - Trước thời kì đổi mới: + Mạng lưới và thiết bị cũ kĩ lạc hậu. + Dịch vụ nghèo nàn..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Đối tượng và phạm vi phcụ vụ hẹp, chủ yếu phục vụ các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước và một số cơ sở sản xuất. - Những năm gần đây: + Tốc độ tăng trưởng cao. + Bước đầu có CS VCKT và mạng lưới tiên tiến hiện đại + Dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú. + Đối tượng phục vụ rộng rãi + Điện thoại đã đến được hầu hết các xã trong toàn quốc. + Đến năm 2005 đạt 19 thuê bao/ 100 dân b. Mạng viễn thông: -Ngành Viễn thông của nước ta có xuất phát điểm rất thấp nhưng phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc. -Đón đầu các thành tựu kỹ thuật hiện đại của thế giới. - Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển. * Mạng điện thoai (nội hạt và đường dài) - Toàn quốc có 4 trung tâm thông tin đường dài cấp vùng - Điện thoại quốc tế có 3 cửa chính - Mạng điện thoại phát triển nhanh * Mạng phi thoại: đang được mở rộng và phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kỹ thuậ tiên tiến (mạng Fax). * Mạng truyền dẫn: được sử dụng với nhiều phương thức khác nhau. IV. Đánh giá - Giáo viên nhận xét, đối chiếu bài làm của học sinh với bài mẫu. - Hướng dẫn học sinh về nhà tiếp tục làm bài. V. Hoạt động nối tiếp Học sinh về nhà hoàn thành bài thực hành như một bài làm hoàn chỉnh. Ngày soạn: 20/02/2009. TIẾT 34 - BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của Thương mại và tình hình hoạt động nội thương của nước ta. - Biết được tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Kỹ năng: - Chỉ được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu, các loại tài nguyên du lịch và các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng của nước ta. - Phân tích số liệu, biểu đồ các loại. 3. Thái độ: giúp học sinh hiểu được vấn đề xuất nhập khẩu của đất nước trong thời kỳ hội nhập. II. TRỌNG TÂM: - Hiểu được vai trò to lớn của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. - Tình hình phát triển của nội thương và ngoại thương ta từ khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Át lát địa lí Việt Nam - Bảng số liệu, biểu đồ các loại về thương mại Việt Nam - Tranh ảnh băng hình về hoạt động thương mại. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số - vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài thực hành 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: cả lớp 1.Thương mại: có vai trò lớn trong nền kinh tế thị Tìm hiểu hoạt động nội thương: trường và hội nhập với khu vực và quốc tế Bước 1: Gv yêu cầu HS nghiên cứu mục 1, a. Nội thương: hình 43.1, các hình ảnh và bảng số liệu sau, Tình hình phát triển: em hãy: - HĐ trao đổi hàng hoá ở nước ta diễn ra từ rất lâu. - Nêu tình hình phát triển của ngành thương - Phát triển vượt bậc từ khi đất nước bươc vào công mại nước ta? cuộc đổi mới. - Nhận xét và giải thích cơ cấu tổng mức bán Cơ cấu theo thành phần kinh tế: lẻ HH và DTDV phân theo thành phần kinh tế - Có sự chuyển biến tích cực theo nền kinh tế thị của nước ta từ 1995 – 2005. trường: - Nhận xét sự phân bố của hoạt động nội + Khu vực nhà nước giảm. thương. + Khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức tư nước ngoài tăng. b. Ngoại thương: Tình hình: Hoạt động ngoại thương có sự chuyển biến rõ rệt: - Về cơ cấu: + Trước đổi mới nước ta là một nước nhập siêu + Năm 1992, cán cân xuất nhập khẩu tiến tới sự cân đối + Từ 1993 đến nay nước ta tiếp tục nhập siêu Hoạt động 2: Nhóm nhưng bản chất khác trước đổi mới Tìm hiểu tình hình hoạt động ngoại thương - Thị trường mở rộng theo dạng đa phương hoá, đa Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm dạng hoá. Nghiên cứu mục 2, hình 43.2, 43.3, bảng 43, - Cơ chế quản lý có nhiều đổi mới. bảng số liệu ở bài tập 1 và các thông tin - VN trở thành thành viên chính thức của tổ chức - Nêu rõ tình hình xuất nhập khẩu; xuất khẩu; WTO. nhập khẩu của nước ta. Xuất khẩu: - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Có những vượt trội về quy mô, cơ cấu và thị Nhóm 1, 2: Tìm hiểu hoạt động xuất khẩu: trường. - Quy mô/kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng - Nhận xét tình hình XK của nước ta? - Mặt hàng XK:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cho biết những mặt hàng XK chủ lực? - Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng XK trong những năm gần đây? Nhóm 3, 4: Tìm hiểu hoạt động nhập khẩu: - Nhận xét tình hình nhập khẩu của nứơc ta. - Nhận xét và giải thích cơ cấu hàng nhập khẩu? Bước 2: HS đại diện các nhóm trả lời. GV chuẩn kiến thức. Gv cho hoc sinh nghiên cứu SGK. Thế nào là tài nguyên du lich? GV nhấn mạnh lại các ý vì đây là khái niêm mới. HS đọc sách. Gv yêu cầu một em lên bảng sơ đồ hoá sự phân loại tìa nguyên du lich. GV nhận xét và hoàn thàn sơ đồ. Dựa trên sưo đồ GV nêu câu hỏi để học sinh phân tích về các loại tài nguyên du lịch ở nước ta: - Địa hình nước ta có những tiềm năng gì cho phát triển du lịch? - Kể tên và năm đựơc công nhận các thắng cảnh là di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta? - Khí hậu nước ta có đặc điểm gì thuận lợi cho du lịch? - Phân tích ý nghĩa của tài nguyên nước?. Gv phân tích tài nguyên sinh vật, đặc biêt là 28 VQG vì trong SGK chỉ nêu 27 VQG, đến nay nước ta đã có 28 VQG (VQG thứ 28 mới thành lập ở Lâm Đồng). - Kể tên các thắng cảnh ở tỉnh Hà Tĩnh? - Kể tên và xác đinh trên bản đồ các di sản văn hoá vật thể ở nước ta đựơc UNESCO công nhận? Gv Giảng giải.. Các làng nghề truyền thống ở nước ta? Hoạt động 3. Gv thông báo Gv tổ chức cho học sinh làm việc với At lat địa lí Việt Nam và các hình trong SGK để thấy sự phát triển của ngành du lịch:. + Tăng cả về số loại , số lương và cơ cấu Hàng XK chủ yếu là khoáng sản, tiểu thủ công nghiệp, nông sản, thuỷ sản. + Tuy nhiên tỉ trọng hàng gia công lớn, giá thành sản phẩm còn cao và phụ thuộc vào nguyên liệu ngoại nhập + Thị trường mở rộng: lớn nhất là Mỹ, sau đó là Nhật Bản rồi Trung Quốc. Nhập khẩu: - Kim ngạch nhập khẩu tăng lên mạnh hơn xuất khẩu - Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất.còn lại là hàng tiêu dùng. + Thị trương chủ yếu là châu á Thái Bình Dương và Châu Âu. 2. Du lịch Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngưốic thể sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu duc lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch. *Tài nguyên du lịch tự nhiên: - Địa hình: có 5-6 vạn km địa hình caxtơ với 200 hang động đẹp: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha (được UNESCO công nhận là di sản thiên nhien thế giới làn lượt vào năm 1994 và 2003), Bích Động… Ven bển có 125 bãi biển, nhiều bãi biển dài và đẹp. Các đảo ven bờ có khả năng phát triển DL. - Khí hậu: Tương đối thuận lợi phát triển DL - Nguồn nước: các hồ tự nhiên, sông ngòi chằng chịt ở vùng sông nước ĐBSCL, các thác nước. Nguồn nước khoáng tự nhiên có giá trị đặc biệt đối với phát triển du lịch. - Sinh vật: nước ta có 28 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trường là cơ sở phát triển du lịch sinh thái. * Tài nguyên du lịch nhân văn: - Nước ta có 5 di sản vật thể được UNESCO công nhận là: Cố đô Huế (12-1993), Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc công nhận và 121999). - Các lễ hội văn hoá của dân tọc đa dạng: lễ hội chùa Hương… trong đó nước ta đã đựơc UNESCO công nhận Nhã nhạc cung đình Huế và Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản phi vật thể. - Các làng nghề truyền thông…. 2. Tình hình phát triển và các trung tâm chủ yếu - Ngành du lịch nước ta ra đời năm 1960 khi Cty du Việt Nam thành lập 7-1960. Tuy nhiên địa lí nước ta mới phát triển mạnh từ 1990 đến nay. - Số lượt khách du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh, đến 2004 có 2,93 triệu lượt khách quốc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Nhận xét hình 43.2 và 43.3? - Năm du lịch 2008 đựơc diễn ra ở đâu? - Số khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng nhanh song vẫn đang còn ít, vì sao? Hoạt động 4. Xác đinh các vùng du lịch chủ yếu của nước ta?. tế và 14,5 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 26.000 tỉ đồng. - Cả nước hình thành 3 vùng du lịch: Bắc Bộ (29 tỉnh-thành), Bắc Trung Bộ (6 tỉnh), Nam Trung Bộ và Nam Bộ (29 tỉnh - thành). - Tam giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, TPHCM – Nha Trang - Đà Lạt Nước ta đã hình thành các trung tâm du lịch - Tuyến du lịch di sản Miền Trung lớn ở đâu? Các tam giác tăng trưởng du lịch? - Các trung tâm du lịch: Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha Tuyến du lịch di sản Miền Trung từ đâu đến Trang… đâu? V. CŨNG CỐ - Thương mại gồm những ngành nào? Tình hình phát triển mỗi ngành như thế nào? - Tại sao trong nền kinh tế thị trường , thương mại lại có vai trò đặc biệt quan trọng? VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 1 trang 179. Ngày soạn: 01/03/2009 Tieát daïy 35:. ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT. I - MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Hệ thống hoá kiến thức đã học từ bài 26 đến bài 31. Chủ yếu là các vấn đề phát triển trong các ngành kinh tế nước ta. - Cũng cố những kiến thức đã học, bổ sung những phần còn thiếu và cón yếu - Rèn luyện những kĩ năng địa lí cơ bản. II - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 - Lý thuyết:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> a, Những vấn đề phát triển công nghiệp. - Điều kiện phát triển công nghiệp của nước ta. - Cơ cấu và sự chuyển dich cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta trong những năm qua là khá mạnh mẽ. - Vần đề phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm - Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta. - Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp. b, Vấn đề phát triển ngành GTVT: - Sự phát triển của các ngành GTVT nước ta. - Thực trạng mạng lưới GTVT nước ta. Những hạn chế và phương hướng phát triển. c, Ngành TTLL: - Bao gồm hai hoạt động chính: Bưu chính và viễn thông. + Bưu chính: Ra đời sớm, gồm các hoạt động như gửi thư, bưu phẩm, điện hoa...Nhìn chung công nghệ còn lạc hậu + Viễn thông: Tốc độ phát triển nhanh, mạng lưới rộng khắp và công nghệ hiện đại do đón đầu quá trình phát triển của thế giới. d, Vấn đề phát triển thương mại: - Bao gồm hai hoạt động chính: Nội thương và ngoại thương. + Nội thương: Tình hình phát triển có sự phân hoá theo từng thời kí và theo thành phần, lãnh thổ. + Ngoại thương: Ngoại thương nước ta có nhiều khởi sắc những năm gần đây.Tuy nhiên cán cân xuất nhập khẩu vẫn thiên về nhập siêu và quy mô nhỏ so với các nước khác. 2 - Rèn luyện kĩ năng: - Kĩ năng cơ bản: Rèn luyện kĩ năng đọc và xác định, phân tích giải thích các đối tượng phân bố trên bản đồ GTVT. - Các kĩ năng khác: Vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu và nhận xét giải thích... III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Giáo viên cho học sinh về nhà ôn tập theo hệ thống các câu hỏi.. Së GD&§T hµ tÜnh Trêng THPT mai thóc loan. §Ò kiÓm tra chÊt lîng häc k× I Môn Địa lí :Lớp 12 Thêi gian: 45 phút. Ngày soạn: 01/03/2009 Đề ra.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Câu 1: Em hãy phân tích những chuyển biến trong ngành ngoại thương của nước ta? Vì sao những năm gần đây, ngoại thương có nhiều chuyển biến tích cực. Câu 2: Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển Du lịch của nước ta Câu 3: Cho bảng số liệu. Cơ cấu GDP của cả nước. Naêm 1990 1995 Khu vực I 22,7 28,8 Khu vực II 38,7 27,2 Khu vựcIII 38,6 44,0. Cô caáu GDP cuûa ÑBSH Naêm 1990 1995 Khu vực I 45,6 32,6 Khu vực II 22,7 25,4 Khu vựcIII 31,7 42,0 a, Nhận xét và so sánh cơ cấu GDP của ĐBSH so với cả nước. b, Giải thích nguyên nhân,. 2005 41,0 21,0 38,0. 2005 25,1 29,9 45,0.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: 03/03/2009 Tiết 37 - Bài 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VAØ MIEÀN NUÙI BAÉC BOÄ I./ MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, hs caàn: 1./ Về kiến thức: -Phân tích được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế xã hội -Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vuøng 2./ Veà kó naêng: -Đọc và phân tích khai thác các kiến thức từ Atlat, bản đồ giáo khoa treo tường và bản đồ trong SGK. -Thu thập và xử lí các tư liệu thu thập được. 3./ Về thái độ, hành vi: Nhận thức được việc phát huy các thế mạnh của vùng không chỉ có ý nghĩa về kinh tế maø coøn coù yù nghóa chính trò-xaõ hoäi saâu saéc. II./ CAÙC PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC -Bản đồ tự nhiên VN treo tường. -Bản đồ kinh tế vùng -Atlat ñòa lyù Vieät Nam. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1./ Ổn định lớp. 2./ Kieåm tra baøi cuõ: -Tại sao tài nguyên du lịch lại là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phaùt trieån du lòch? Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1:Khái quát vùng Hình thức: GV – HS (cả lớp) Bước 1:GV sd bản đồ treo tường kết hợp Atlat để hỏi: -Xaùc ñònh vò trí tieáp giaùp vaø phaïm vi laõnh thoå cuûa vuøng? ->Neâu yù nghóa? ->HS trả lời ( có gợi ý)->GV chuẩn kiến thức. -Y/c hs tự xác định 02 bộ phận ĐB và TB (dự vào SGK vaø Atlat). Bước 2: Cho hs khai thác Atlat và SGK, nêu câu hỏi: -Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bậc của vùng? -ĐK KT-XH của vùng có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển KT-XH của vùng? ->HS trả lời. GV giúp hs chuẩn kiến thức.. Noäi dung chính I./ KHAÙI QUAÙT CHUNG: -Goàm 15 tænh. -DT=101.000Km2 = 30,5% DT caû nước. (I). -DS>12 trieäu (2006) = 14,2% DS caû nước. -Tieáp giaùp (Atlat). -> VTÑL thuaän lôi + GTVT ñang được đầu tư -> thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> *GV nêu thêm vấn đề cho hs khá giỏi: việc phát huy caùc theá maïnh cuûa vuøng coù yù nghóa KT, CT, XH nhö theá naøo?. Chuyeån yù Hoạt động 2:Khai thác thế mạnh trong các hoạt động kinh tế.( Hình thức: cặp/nhóm nhỏ) Bước 1: GV hỏi : -Vùng có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện? Thế mạnh đó thể hiện thế nào ở hai tiểu vùng của vuøng? -GV lập bảng sau để hs điền thông tin vào Bước 2: HS trả lời ( có gợi ý) Loại khoáng sản Phaân boá. Teân nhaø maùy Thuûy ñieän …………... Nhieät ñieän ……………. Coâng suaát. Phaân boá. Bước 3: GV nhận xét, giúp hs chuẩn kiến thức.. -TNTN ña daïng -> coù khaû naêng ña daïng hoùa cô caáu ngaønh kinh teá. -Coù nhieàu ñaëc ñieåm xaõ hoäi ñaëc bieät ( thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư, vùng căn cứ caùch maïng…). -CSVCKT coù nhieàu tieán boä nhöng vaãn coøn nhieàu haïn cheá. =>>Vieäc phaùt huy caùc theá maïnh cuûa vuøng mang nhieàu yù nghóa veà kinh teá, chính trò, xaõ hoäi saâu saéc. II./ CAÙC THEÁ MAÏNH KINH TEÁ 1./ Theá maïnh veà khai thaùc, cheá biến khoáng sản và thủy điện. a)Ñieàu kieän phaùt trieån: +Thuận lợi: -Giàu khoáng sản. -Trữ năng lớn nhất nước. (dẫn chứng). +Khoù khaên: -Khai thác KS, xây dựng các công trình thủy điện đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại và chi phí cao. -Một số loại KS có nguy cơ cạn kieät… b) Tình hình phaùt trieån: +Khai thác, chế biến khoáng sản: -Kim loại: (atlat). -Năng lượng: (atlat). -Phi KL: (atlat). -VLXD: (atlat). ->Cô caáu coâng nghieäp ña daïng.. Chuyeån yù Hoạt động 3: Tìm hiểu thế mạnh về trồng trọt và chaên nuoâi. Hình thức: chia nhóm lớn. Bước 1: Phân 06 nhóm làm việc và giao nhiệm vụ cho caùc nhoùm: (phaùt phieáu hoïc taäp). -Nhoùm chaün: tìm hieåu theá maïnh veà troàng troït.. +Thuûy ñieän: (atlat). Teân nhaø maùy Coâng suaát Phaân boá Thuûy ñieän …………... Nhieät ñieän …………… *Cần chú ý đến vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Nhoùm leû: tìm hieåu theá maïnh veà chaên nuoâi.. Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi kết quả.. Bước 3: đại diện các nhóm lên trình bày -> các nhóm khác bổ sung-> GV giúp hs chuẩn kiến thức.. 2./Theá maïnh veà caây coâng nghieäp, caây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới: a./ Ñieàu kieän phaùt trieån: +Thuận lợi: *Tự nhiên: -Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa coå, phuø sa… -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có muøa ñoâng laïnh. -Ñòa hình cao. *KT-XH: - Coù truyeàn thoáng, kinh nghieäm saûn xuaát -Có các cơ sở CN chế biến -Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi -> Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. +Khoù khaên: -Địa hình hiểm trở. -Reùt, Söông muoái. -Thiếu nước về mùa đông. -Cơ sở chế biến. -GTVT chưa thật hoàn thiện. Chuyeån yù Hoạt động 4: Tìm hiểu thế mạnh về kinh tế biển. Hình thức: cá nhân – lớp. Y/c hs dựa vào SGK và vốn hiểu biết nêu các thế maïnh veà kinh teá bieån cuûa vuøng vaø yù nghóa cuûa noù? ->HS trả lời, GV giúp hs chuẩn kiến thức.. b./ Tình hình phaùt trieån: ( phieáu hoïc taäp). c./ YÙ nghóa: cho pheùp phaùt trieån noâng nghieäp haøng hoùa, haïn cheá du canh du cö. 3./Theá maïnh veà chaên nuoâi gia suùc a./ Ñieàu kieän phaùt trieån: -Nhiều đồng cỏ. -Lương thực cho người được giải quyeát toát hôn. *Tuy nhieân: Vaän chuyeån khoù khaên, đồng cỏ nhỏ và đang xuống cấp. b./ Tình hình phaùt trieån vaø phaân boá: ( phieáu hoïc taäp)..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4./ Kinh teá bieån -Đánh bắt. -Nuoâi troàng. -Du lòch. -GTVT bieån… *Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quoác phoøng… IV./ ĐÁNH GIÁ: 1./ Tự Luận: -Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của vùng? 2./ Traéc nghieäm: Câu 1:Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và chất lượng tốt bậc nhất Đông Nam Á: a. Saét b. Than đá c. Thieác d. Apatit Câu 2: Yếu tố quyết định nhất để TD&MNBB thành vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta: a. Có đất Feralit màu mỡ b. Có địa hình hiểm trở c. Khí hậu có mùa Đông lạnh và nhiều đồi núi d. Truyền thống canh tác lâu đời Câu 3: Trữ năng thủy điện lớn nhất nước ta là ở: a.Heä thoáng soâng Hoàng b. Hệ thống sông Đà c. Heä thoáng soâng Thaùi Bình d. Hệ thống sông Đồng Nai V./HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Học và trả lời các câu hỏi trong SGK. VI./ PHUÏ LUÏC 1./ Phieáu hoïc taäp a./ Ñieàu kieän phaùt trieån: Thuận lợi Khoù khaên Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH. b./ Tình hình phaùt trieån vaø phaân boá: Tên/loại. Tình hình phaùt trieån vaø phaân boá. Ngày soạn: 21/02/2009 Tiết 38 - BAØI 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGAØNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức: - Biết xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng. - Phân tích đựơc các thế mạnh chủ yếu và những hạn chế của Đồng bằng sông Hoàng. - Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và những định hướng về sự chuyển dịch đó 2. Kó naêng: - Xác định trên bản đồ một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nuớc, thuỷ sản, …), mạng lưới giao thông và đô thị ở Đồng bằng sông Hồng. - Phân tích được các hình ảnh và bảng biểu trong SGK. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng về vấn đề dân số. - Thấy rõ sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. II/ Thieát bò daïy hoïc: - Atlaùt ñòa lí Vieät Nam - Bản đồ tự nhiên ĐBSH III/ Hoạt động dạy học: Mở bài: Đồng bằng sông Hồng là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh đứng hàng thứ hai cả nước sau Đông Nam Bộ. Vậy điều kiện nào tạo nên thế mạnh đó? Tại sao lại phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tất cả những vấn đề trên. Hoạt động Thầy - Trò HÑ1: Caù nhaân Xác định vị trí địa lí Đồng bằng sôngHồng - Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí VN trang 21 hoặc H-46.3. Trả lời các câu hỏi sau: 1) Xác định các đơn vị hành chính của Đồng bằng soâng Hoàng. 2) Xác định ranh giới. 3) Nhaän xeùt dieän tích, daân soá cuûa ÑBSH. 4) Neâu yù nghóa. - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Noäi dung I/ Caùc theá maïnh vaø haïn cheá cuûa vuøng: 1. Caùc theá maïnh: a. Vò trí ñòa lí: - Dieän tích: 15.000 km2, chieám 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước. - Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước. - Goàm 11 tænh, thaønh: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Vónh Phuùc, Haø Taây, Haø Nam, Höng Yeân, Haûi Döông,Baéc Ninh, Thaùi Bình, Nam Ñònh, Ninh Bình. - Giaùp Trung du - mieàn nuùi phía Baéc, Baéc Trung Boä vaø vònh Baéc Boä. YÙ nghóa: + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài. + Gaàn caùc vuøng giaøu taøi nguyeân..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> b. Taøi nguyeân thieân nhieân: - Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% có độ phì HÑ2: Caëp ñoâi Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cao và trung bình, có giá trị lớn về saûn xuaát noâng nghieäp. ÑBSH - Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H-46.1, - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có muøa ñoâng laïnh laøm cho cô caáu caây Atlat trang 21. Trả lời các câu hỏi sau: 1) Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBSH: đất đai, khí trồng đa dạng. hậu, nguồn nước, tai nguyên biển, khoáng sản. - Tài nguyên nước phong phú, có giá 2) Phân tích cơ cấu sử dụng đất ở ĐBSH. trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ 3) Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội ở ĐBSH. thống sông), nước ngầm, nước nóng, 4) Phân tích sức ép dân số tới sự phát triển kinh nước khoáng. tế - xã hội ở ĐBSH. - Tài nguyên biển: bờ biển dài 400  Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đối với sự km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế ở ĐBSH? phaùt trieån nhieàu ngaønh kinh teá - Bước 2: HS trình bày có phản hồi thông tin. - Khoáng sản không nhiều, có giá trị - Bước 3: GV chuẩn kiến thức. là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. c. Ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi: - Dân cư đông nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghieäm vaø truyeàn thoáng trong saûn xuất, chất lượng lao động cao. + Tạo ra thị trường có sức mua lớn. - Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài. - Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu haï taàng phaùt trieån maïnh. HÑ3: Nhoùm Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở. 2. Haïn cheá: - Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt. - Thường có thiên tai. - Sự suy thoái một số loại tài nguyeân. II/ Chuyeån dòch cô caáu kinh teá: 1. Thực trạng: Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm. - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III. - Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ÑBSH - Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhieäm vuï.  Nhoùm 1,2: Giaûi thích taïi sao ÑBSH laïi phaûi chuyeån dòch cô caáu kinh teá?  Nhóm 3,4: Nhận xét biểu bảng về sự chuyển dịch cơ cấu GDP của cả nước và ĐBSH.. Cơ cấu GDP của cả nước. Naêm 1990 Khu vực I 22,7 Khu vực II 38,7 Khu vựcIII 38,6. 1995 28,8 27,2 44,0. 2005 41,0 21,0 38,0. Cô caáu GDP cuûa ÑBSH Naêm 1990 1995 2005 Khu vực I 45,6 32,6 25,1 Khu vực II 22,7 25,4 29,9 Khu vựcIII 31,7 42,0 45,0  Nhóm 5,6: Dựa vào SGK, cho biết định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH - Bước 2: Các nhóm trình bày, có bổ sung. - Bước 3: GV chuẩn kiến thức. V/ Đánh giá: HS trả lởi các câu hỏi cuối bài.. III chieám tæ troïng cao nhaát. 2. Định hướng: - Tieáp tuïc chuyeån dòch cô caáu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. - Chuyển dịch trong nội bộ từng ngaønh kinh teá: + Trong khu vực I:  Giaûm tæ troïng ngaønh troàng troït, taêng tæ troïng ngaønh chaên nuoâi vaø thuyû saûn.  Trong troàng troït: giaûm tæ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây aên quaû. + Trong khu vực II: chú trọng phát trieån caùc ngaønh coâng nghieäp troïng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động. + Trong khu vực III: phát triển du lòch, dòch vuï taøi chính, ngaân haøng, giáo dục - đào tạo,…. VI/ Hoạt động nối tiếp: HS về nhà dựa vào bảng số liệu trong bài học. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dòch cô caáu kinh teá cuûa ÑBSH..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tieát. Ngày soạn: 28/02/2009 - BAØI 34: THỰC HAØNH. I.. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, hoïc sinh caàn: 1. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức trong bài 33 Biết được sức ép nặng nề của Ds đối với các vấn đề KT-Xh ở ĐBSH Phân tích được mối quan hệ giữa DS với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giaûi quyeát. 2. Kó naêng: Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết. Biết giải quyết một cách khoa học về mối quan hệ giữa DS và vấn đề sản xuất lương thực ở ĐBSH, từ đó có thể đề ra định hướng cần thiết II.. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC - Các loại bản đồ: hình thể, phân bố dân cư, nông nghiệp của vùng ĐBSH - Caùc duïng cuï hoïc taäp caàn thieát. III.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng trưởng về DS và sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng đối với cả nước Hình thức: cá nhân Bước 1: Gv yêu cầu HS theo dõi bảng số liệu trong SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng theo yêu cầu của đề bài đặt ra Bước 2: GV theo dõi, hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc của HS trong quá trình laøm vieäc Bước 3: HS trình bày kết quả làm việc, GV nhận xét đối chiếu kết quả. 1. Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu Caùc chæ soá Đồng bằng sông Hồng Cả nước 1995 2005 1995 Soá daân 100 111.7 100 Dieän tích gieo troàng 100 109.3 100 caây LT coù haït Sản lượng LT có hạt 100 122.0 100 Bình quaân LT coù haït 100 109.4 100 2. Tỉ trọng của ĐBSH so với cả nước theo các chỉ số Caùc chæ soá. Đồng bằng sông Hồng. Cả nước. 2005 115.4 114.4 151.5 131.4.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Soá daân Dieän tích gieo troàng caây LT coù haït Sản lượng LT có hạt Bình quaân LT coù haït. 1995 22.4 15.3. 2005 21.7 14.6. 1995 100 100. 2005 100 100. 20.4 91.1. 16.5 75.9. 100 100. 100 100. Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu (Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của đồng bằng sông Hồng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước, tiếp sau đó là tỉ trọng sản lượng lương thực có hạt, số dân, diện tích gieo trồng cây LT có hạt). Bước 5: Gv kiểm tra bài làm của HS, yêu cầu một số HS làm mẫu, các HS trong lớp cùng nhận xét, sau đó có thể yêu cầu thu bài tại lớp hoặc về nhà hoàn thiện. Hoạt động 2: Phân tích và tgiair thích mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH và đề ra hướng giải quyết. Hình thức: cặp Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức.  Mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH: Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây LT nên mặc dù diện tích gieo trồng cây LT có hạt giảm nhưng sản lượng trên thực tế vẫn tăng Tuy nhiên do sức ép của DS nên bình quân LT có hạt theo đầu người vẫn giảm so với cả nước.  Phương hướng giải quyết Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực Thực hiện tốt công tác DS kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ sinh Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đó mức sinh sẽ giảm dần Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH. Cụ thể là trong nông nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trộng của ngành chăn nuôi và thuûy saûn. Rieâng trong ngaønh troàng troït laïi giaûm tæ troïng cuûa caây LT vaø taêng daàn tæ troïng cuûa cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP GV nhắc HS về nhà hoàn thiện bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tieát. Ngày soạn: 07/03/2009 - BAØI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT -XH Ở BAÉC TRUNG BOÄ. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quaù trình phaùt trieån - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng . 2. Kó naêng - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài - Phaân tích, thu thaäp caùc soá treân caùc phöông tieän khaùc nhau vaø ruùt ra caùc keát luaän caàn thieát. 3. Thái độ: thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vêh Tổ quốc II.. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC - Bản đồ kinh Bắc trung Bộ - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - Atlat ñòa lí VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Gv và Hs. Noäi dung chính. Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ vaø vò trí cuûa vuøng Hình thức: cá nhân GV yeâu caàu HS quan saùt vò trí ñòa lí cuûa vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu hoûi theo daøn yù: + Xaùc ñònh vò trí ñòa lí cuûa vuøng BTB + Keå teân caùc tænh trong vuøng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng Moät HS trình baøy, caùc HS khaùc nhaâïn xeùt, bổ sung, GV chốt kiến thức. 1. Khaùi quaùt chung: a) Vò trí ñòa lí vaø laõnh thoå: - BTB laø vuøng laõnh thoå keùo daøi vaø heïp ngang nhất nước - Tieáp giaùp: ÑBSH, trung du vaø mieàn nuùi BB, Laøo vaø Bieån Ñoâng => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển. Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và haïn cheá cuûa vuøng. b) Caùc theá maïnh vaø haïn cheá chuû yeáu cuûa vuøng (phuï luïc 1).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hình thức: cặp - Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức đã học và nội dung SGK hoàn thiện phiếu HT 1 - Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thoâng tin noåi baät veà theá maïnh vaø haïn cheá cuûa vuøng - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quaû, nhaän xeùt vaø toång keát. Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông – laâm – ngö nghieäp. Hình thức: nhóm + Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thaûo luaän vaø giao nhieäm vuï - Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm nghieäp - Nhoùm 2: tìm hieåu veà noâng nghieäp - Nhoùm 3: tìm hieåu veà ngö nghieäp + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi ý ề vấn đề tiềm năng, ñieàu kieän phaùt trieån cô caáu kinh teá lieân hoàn, ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu noâng – laâm – ngö nghieäp cuûa vuøng + Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiện Hoạt động 4: tìm hiểu sự hình thành cơ caáu coâng nghieäp vaø phaùt trieån cô sô haï taàng GTVT. Hình thức: cá nhân HS hoàn thành 2 nhiệm vụ: * Nhieäm vuï 1: tìm hieåu ngaønh coâng nghieäp - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 vaø noäi dung SGK, cho bieát: + BTB có những điều kiện nào để phát trieån coâng nghieäp? + Nhận xét sự phân bố các ngành công nghieäp troïng ñieåm, caùc trung taâm coâng nghieäp vaø cô caáu ngaønh cuûa caùc trung taâm.. 2. Hình thaønh cô caáu noâng – laâm – ngö nghieäp (phuï luïc 2). 3. Hình thaønh cô caáu coâng nghieäp vaø phát triển cơ sở hạ tầng GTVT a) Phaùt trieån caùc ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm vaø caùc trung taâm coâng nghieäp chuyeân moân hoùa: - Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyeân lieäu noâng – laâm – ngö nghieäp - Trong vùng đã hình thành một số vùng coâng nhieäp troïng ñieåm: saûn xuaát vaät lieäu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cứu sự phân bố các loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp, sự phaân boá caùc ngaønh coâng nghieäp troïng điểm, các trung tâm công nghiệp lớn của vuøng. - Bước 3: GV yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung * Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về việc xây dựng cơ sở hạ tầng - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và dựa vào nội dung SGK, cho biết: + Taïi sao vieäc phaùt trieån kinh teá vuøng phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng? + Xác định trên lược đồ các hệ thống giao thoâng cuûa vuøng - Bước 2: Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ, tìm các tuyến quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh và hệ thống sân bay, cảng biển của vùng, gợi mở cho HS tìm hiểu vai trò của các tuyến giao thông với vuøng - Bước 3: HS trả lời, GV nhận xét và chốt kiến thức.. xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến noâng – laâm – thuûy saûn vaø coù theå loïc hoùa daàu. - Caùc trung taâm coâng nghieäp phaân boá chuû yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hoùa, Vinh, Hueá. b) Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT - Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan troïng trong vieäc phaùt trieån KT-XH cuûa vuøng - Caùc tuyeán GT quan troïng cuûa vuøng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh.. IV. ĐÁNH GIÁ 1. Nêu những thế mạnh nổi bật của vùng BTB 2. Vì sao đồi sống nhân dân vùng còn nhiều khó khăn, trở ngại V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Trả lời câu hỏi cuối bài - Chuaån bò noäi dung baøi 36 VI. PHUÏ LUÏC 1. PHIEÁU HOÏC TAÄP 1: Noäi dung tìm hieåu Thuận lợi Điều kiện tự nhiên và TNTN Kinh teá – xaõ hoäi 2. PHIEÁU HOÏC TAÄP 2 Laâm nghieäp Theá maïnh. Noâng nghieäp. Khoù khaên. Ngö nghieäp.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Khoù khaên Hướng giải quyết 3. THOÂNG TIN PHAÛN HOÀI Phieáu hoïc taäp 1: Noäi dung tìm hieåu. Thuận lợi. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hóa đa daïng - dải đồng bằng ven biển, đất đai đa dạng Điều kiện tự - Khoáng sản: crom, titan, đá vôi, sắt, nhieân vaø TNTN caùt,.. - Rừng tập trung chủ yếu ở biên giới phía Taây - Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chòu khoù Kinh teá – xaõ hoäi - Nhiều di tích văn hóa, lịch sử - Là mảnh đất địa linh nhân kiệt. Theá maïnh. Khoù khaên. Hướng giaûi quyeát. Phieáu hoïc taäp 2: Laâm nghieäp - Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước) - Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, seán => phaùt trieån coâng nghieäp khai thaùc goã, cheá bieán laâm saûn. Khoù khaên - Chòu nhieàu thieân tai, luõ luït, haïn haùn. - Taøi nguyeân coøn phaân taùn. - Mức sống thấp - haï taàng keùm phaùt trieån. Noâng nghieäp - Đất đai đa dạng: phù sa, feralit - Khí hậu có sự phân hoùa ña daïng => phát triển lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia suùc vaø caây troàng coâng nghieäp - Thiếu cơ sở vật chất, máy - độ phì kém, chịu nhiều moùc thieân tai - Cháy rừng - Thiếu vốn và lực lượng quản lí - Khai thác đi đối với tu bổ, bảo - Giải quyết các vẫn đề vệ và tròng rừng lương thực - Mở rộng thị trường và coâng nghieäp cheá bieán. Ngö nghieäp - Bờ biển dài, nhiều loại hải sản quí - có nhiều sông lớn => phát triển đánh baét, nuoâi troàng treân cả 3 môi trường nước ngọt, lợ và maën. Thieân tai xaûy ra thường xuyên. Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tieát. Ngày soạn: 12/03/2009 - BAØI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT -XH Ở DUYEÂN HAÛI NAM TRUNG BOÄ. I.MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Về kiến thức: - Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển kinh tế – xã hoäi cuûa vuøng gaëp khoù khaên do thieân tai vaø haäu quaû naëng neà cuûa chieán tranh. - Hiểu được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng. - Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển đột phá. 2. Veà kyõ naêng: - Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa Lí Việt Nam. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Bản đồ treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ treo tường Kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. - Atlat Ñòa lí Vieät Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC *Khởi động: - Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…) sau đó hỏi HS các hình ảnh đó là của vùng kinh tế naøo, em bieát gì veà vuøng kinh teá naøy. Hoạt động của Giáo viên và học sinh. Noäi dung chính. * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi laõnh thoå cuûa DH NTB Hình thức: cả lớp Hỏi: Hãy xác định trên bản đồ vị trí địa lí và phaïm vi laõnh thoå cuûa vuøng Duyeân haûi Nam Trung Bộ. Vị trí đó có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng? - Bước 1: Goïi 1 HS leân baûng xaùc ñònh phaïm vi laõnh thoå vaø vò trí ñòa lí cuûa Duyeân haûi Nam Trung Boä. HS bổ sung , GV chuẩn kiến thức. I. Khaùi quaùt chung: 1. Phaïm vi laõnh thoå: - Goàm 8 tænh, thaønh phoá - DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước) - Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước) - Có 2 quần đảo xa bờ.. 2. Vò trí ñòa lí: - Phía Baéc: - Phía Taây:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Bước 2: Hỏi: Vị trí Địa lí có ảnh hưởng thế nào đến sự phaùt trieån kinh teá – xaõ hoäi cuûa vuøng? HS phân tích những thuận lợi và khó khăn cơ baûn cuûa vò trí Ñòa lí DH-NTB GV sử dụng bản đồ chuẩn kiến thức.. - Phía Ñoâng: - Phía Nam: + Thuận lợi: Giao lưu kinh tế trong và ngòai khu vực Phaùt trieån cô caáu kinh teá ña daïng + Khoù khaên: Khu vực thường xảy ra thiên tai. Chuyeån yù Hoạt động 2: Các thế mạnh và hạn chế của Duyeân haûi Nam Trung Boä Hình thức: Thảo luận cá nhân/cặp Hỏi: nêu tóm tắt các thế mạnh, hạn chế về tự nhieân vaø kinh teá – xaõ hoäi cuûa DH NTB Bước 1: Phân công nhiệm vụ và giao phiếu hoïc taäp Dãy bàn trái: Trình bày phần tự nhiên Daõy baøn phaûi: Trình baøy phaàn kinh teá-xaõ hoäi Bước 2: Gọi đại diện cặp trình bày, các cặp khác bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức. 3. Caùc theá maïnh vaø haïn cheá: Thoâng tin phaûn hoài. Chuyeån yù: Bước 1: Hoûi: Cho bieát ñaëc ñieåm veà cô caáu kinh teá cuûa Bắc Trung Bộ. So với BTB, DH NTB hình thaønh cô caáu kinh teá nhö theá naøo? Bước 2: HS trả lời, GV đánh giá cho điểm, chuyển muïc.. 2. Du lòch bieån: - Tieàm naêng phaùt trieån - Tác động đến các ngành khác. II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển. 1. Ngheà caù: - Tieàm naêng phaùt trieån - Sản lượng - Cheá bieán - Vai troø. 3. Dòch vuï haøng haûi: 4. Khai thaùc KS vaø saûn xuaát muoái: - Khai thaùc daàu khí (Bình Thuaän) - Saûn xuaát muoái: Caø Naù, Sa Huyønh…. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về phát triển tổng hợp kinh tế biển Hình thức: hoạt động nhóm: Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ, quy định thời gian + Nhoùm 1: Tìm hieåu ngheà caù(baûng soá lieäu) + Nhoùm 2: Tìm hieåu du lòch bieån III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ + Nhoùm 3: Tìm hieåu dòch vuï haøng haûi + Nhoùm 4: Tìm hieåu veà khai thaùc KS vaø saûn taàng: 1. Phaùt trieån coâng nghieäp:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> xuaát muoái. Bước 2: đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, chuẩn kiến thức.. - Caùc trung taâm CN trong vuøng + Quy moâ:nhoû vaø trung bình + Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng + Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L*Hoạt động 4: Tìm hiểu về phát triển công TS, sản xuất hàng tiêu dùng… nghiệp và cơ sở hạ tầng. 2. Phát triển cơ sở năng lượng: Hình thức: Cá nhân/lớp. - Hỏi: Dựa vào Atlat hoặc bản đồ hình 49, - Đường dây 500 KV xác định kể tên các trung tâm CN trong vùng? - Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, (veà phaân boá, quy moâ, cô caáu ngaønh) Vónh Sôn, Haøm Thuaän – Ña Mi, Avöông. HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Ñònh. - Hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn đề năng lượng của vùng cần phải giải 3. Phát triển giao thông vận tải: - Quoác loä 1 quyeát nhö theá naøo? - Đường Sắt Bắc – Nam HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Xaùc ñònh vaø keån teân caùc nhaø maùy thuûy ñieän - Caùc tuyeán Ñoâng- Taây - Caùc haûi caûng, saân bay đã có và đang xây dựng của vùng - Hoûi: xaùc ñònh vaø neâu vai troø cuûa vuøng kinh teá troïng ñieåm mieàn Trung? HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Hỏi: Dựa vào hình 49 xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay cuûa vuøng. Nêu vai trò của GTVT đối với sự phát triển kinh teá cuûa vuøng? IV. ĐÁNH GIÁ: 1. Traéc nghieäm: Câu 1: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp. A. Caùc baõi bieån B. Thuoäc tænh, thaønh phoá 1. Sa Huyønh a. Ninh Thuaän 2. Quy Nhôn b. Quaûng Ngaõi 3. Caø Naù c. Bình Ñònh Câu 2: Gió Tây khô nóng(gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc trưng nhất vào mùa hạ của vuøng naøo sau ñaây ? A. Ñoâng Baéc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> B. Taây Baéc C. Duyeân haûi Nam Trung Boä D. Baéc Trung Boä. Câu 3: Các di sản văn hóa thế giới của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A. Phoá coå Hoäi An, Di tích Myõ Sôn B. Coá ñoâ Hueá, Phoá coå Hoäi An C. Di tích Myõ Sôn, Coá ñoâ Hueá D. Phoá coå Hoäi An, Nhaõ nhaïc cung ñình Hueá Câu 4: Ghép các ý ở cột A với các ý cột B sao cho phù hợp: Nhaø maùy thuûy ñieän Thuoäc tænh, thaønh phoá 1. Soâng Hinh A. Bình Ñònh 2. Vónh Sôn B. Phuù Yeân 3. A Vöông C. Quaûng Nam 4. Haøm Thuaän-ÑaMi Bình Thuaän Đáp án: A. 1A, 2B, 3C, 4D B. 1B, 2A, 3C, 4D C. 1D, 2C, 3B, 4A D. 1C, 2D, 3B, 4A V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1. Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp trong SGK (trang 209) 2. Chuẩn bị bài thực hành (bài 50) VI. PHUÏ LUÏC: PHIEÁU HOÏC TAÄP VAØ THOÂNG TIN PHAÛN HOÀI. Phieáu hoïc taäp Tieâu muïc Theá maïnh Haïn cheá Tự nhiên Kinh teá – xaõ hoäi. Thoâng tin phaûn hoài Tieâu muïc Tự nhiên. Kinh teá – xaõ hoäi. Theá maïnh -Phát triển đánh bắt và nuoâi troàng thuûy saûn -Chaên nuoâi gia suùc -Khai thác khoáng sản -Phaùt trieån thuûy ñieän -Khai thaùc taøi nguyeân laâm saûn - Caùc di saûn vaên hoùa theá. Haïn cheá - Muøa möa luõ leân nhanh - Mùa khô thiếu nước, khô haïn keùo daøi(Ninh Thuaän, Bình Thuaän) - Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yeáu - Khu vực chịa ảnh hưởng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> giới: Phố cổ Hội An, Di nặng nề trong chiến tranh tích Myõ Sôn - Có nhiều dân tộc ít người - Góp phần làm phong phú trình độ sản xuất thấp. theâm veà theá maïnh du lòch cuûa vuøng - Coù nhieàu ñoâ thò thu huùt đầu tư nước ngoài. Ngày soạn: 19/03/2009 Tieát - Baøi 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng - Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhieàu maët cuûa Taây Nguyeân, ñaëc bieät laø veà phaùt trieån caây coâng nghieäp laâu naêm, laâm nghieäp vaø khai thaùc nguoàn thuûy naêng - Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế maïnh naøy. 2. Kó naêng: - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin baøi hoïc - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng 3. Thái độ Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Bản đồ kinh tế Tây Nguyên - Các bảng số liệu liên quan đến bài học - Atlat ñòa lí VN III.. HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC Khởi động: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh về cồng chiêng Tây Nguyên và cho biết những hiểu biết của mình về không gian văn hóa cồng chiêng. Gv giới thiệu thêm về văn hóa cồng chiêng và tiềm năng, triển vọng phát triển KT-XH cuûa Taây Nguyeân  vaøo baøi Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí cuûa vuøng Hình thức: cá nhân - Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo daøn yù: + Xaùc ñònh vò trí cuûa Taây Nguyeân + keå teân caùc tænh trong vuøng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phaùt trieån KT-XH cuûa vuøng Moät soá HS trình baøy, caùc HS khaùc nhaïn xeùt, boå sung, GV chuẩn kiến thức. Noäi dung chính 1. Khaùi quaùt chung a) Vò trí ñòa lí vaø laõnh thoå: - Taây Nguyeân bao goàm coù 5 tænh laø Kon Tum, Gia Lai, Ñaêk Lawk, Ñaêk Noâng Vaø Lâm Đồng. - Tieáp giaùp: duyeân haûi Nam Trung Boä, Ñoâng Nam Boä, Campuchia vaø Laøo. Ñaây laø vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.  Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 2: Cặp – tìm hiểu các thế mạnh và haïn cheá cuûa vuøng. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các theá maïnh vaø haïn cheá cuûa vuøng Taây Nguyeân Bước 2: GV hướng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận Bước 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hieåu, nhaän xeùt vaø toång keát.. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực hiện 2 nhieäm vuï: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây công nghieäp laâu naêm. - Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng: Caây coâng nghieäp. % dieän % saûn Phaân boá tích s/v lượng cả nước s/v cả nước. b) Caùc theá maïnh vaø haïn cheá cuûa vuøng:  Theá maïnh: Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hoùa theo coä cao Diện tích rừng và đôï che phủ của rừng cao nhất nước Có quặng boxit với trũ lượng hàng tæ taán Trữ năng thủy điện tương đối lớn Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phuù  Khoù khaên: Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống Thiếu lao động lành nghề Mức sống của nhân dân còn thấp Cơ sở hạ tầng còn thiếu 2. Phaùt trieån caây coâng nghieäp laâu naêm: - Laø vuøng coù nhieàu tieàm naêng phaùt trieån caây coâng nghieäp + Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng aåm quanh naêm. + Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan + Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện - Hieän traïng saûn xuaát vaø phaân boá. 3. Khai thaùc vaø cheá bieán laâm saûn:  Hieän traïng - Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động 5: Cặp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức, thông tin bản thân, hoàn thieän baûng sau: Soâng Nhaø maùy thuûy ñieän YÙ – coâng suaát nghóa Đã xây Đang xây dựng dựng Xeâ xan Xreâ poâk Đồng Nai Bước 2: GV hướng dẫn HS hoàn thiện nội dung baûng Bước 3: Hs trình bày, GV tổng kết nội dung. IV. ĐÁNH GIÁ Hs trả lời các câu hỏi cuối bài V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà chuẩn bị trước bài học tiết sau. với các vùng khác trên cả nước - Nạn phá rừng ngày càng gia tăng  Haäu quaû - Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ - Đe dọa môi trường sống của các loài động vật - Hạ mức nước ngầm vào mùa khô  Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên rừng. 4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi: * YÙ nghóa: - Phát triển ngành công nghiệp năng lượng - Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho caùc nhaø maùy luyeän nhoâm - Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa - Phaùt trieån du lòch, nuoâi troàng thuûy saûn..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tieát. -. -. - Bài 38: THỰC HAØNH. Ngày soạn: 27/03/2009. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: Củng cố thêm kiến thức trong bài 37 Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC Các loại bản đồ hình thể, công nghiệp, nông nghiệp của Tây Nguyên và Trung du mieàn nuùi Baéc Boä. Atlat ñòa lí VN Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ III.. . HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du miêng núi Băc bộ và Tây Nguyên năm 2005 (HS làm vieäc caù nhaân) Bước 1: GV yêu cầu HS đọc rõ và xác định yêu cầu của đề bài. Bước 2: GV và HS phân tích đề bài và hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực hành: Xử lí số liệu: lấy tổng giá trị của cả nước, trung du miền núi BB và Tây Nguyên là 100%, các loại cây tính cơ cấu % theo tổng diện tích. CÔ CAÁU DIEÄN TÍCH CAÂY COÂNG NGHIEÄP NAÊM 2005(Ñôn vò %) Cả nước. Caây coâng nghieäp laâu naêm Caø pheâ Cheø Cao su Caùc caây khaùc. Taây Nguyeân. 100. Trung du vaø mieàn nuùi BB 100. 30.4 7.5 29.5 32.6. 3.6 87.9 8.5. 70.2 4.3 17.2 8.3. 100.  Tính qui moâ: Laáy qui moâ baùn kính dieän tích caây coâng nghieäp cuûa Trung du mieàn nuùi phía Baéc laø 1 ñvbk thì qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước lần lượt là: - Taây Nguyeân = 2,64 (ñvbk).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> . Cả nước = 14,05 (đvbk) Vẽ biểu đồ:. 30.4. 32.6. Caø pheâ Cheø Cao su Caùc caây khaùc. 7.5 29.5. Biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du và miền núi BB, Tây Nguyên. 30.4. 32.6. Caø pheâ Cheø Cao su. 7.5. Caùc caây khaùc. 29.5. 8.5. 3.6. 0. Caø pheâ Cheø Cao su Caùc caây khaùc 87.9. Trung du mieàn nuùi phía Baéc. Taây Nguyeân. Cả nước.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động 2: Nhâïn xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm giwuax trung du miền núi BB với Tây Nguyeân (HS chia caëp laøm vieäc) Hai HS cùng bàn bạc, thảo luận để giải quyết vấn đề Một số HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của các HS và chuẩn kiến thức:  Gioáng nhau: a. Qui moâ: - Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản lượng) - Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê, chè… tập trung trên qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu b. Về hướng chuyên môn hóa - Đều tập trung vào cây công nghiệp lâu năm - Đạt hiệu quả kinh tế cao c. Veà ñieàu kieän phaùt trieån - Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung - Daân cö coù kinh nghieäm trong vieäc troàng vaø cheá bieán saûn phaåm caây coâng nghieäp - Đượïc sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư.  Khaùc nhau: Trung du vaø mieàn nuùi Baéc Taây Nguyeân Boä Veà vò trí vaø vai troø cuûa Laø vuøng chuyeân canh Laø vuøng chuyeân canh caây từng vùng cây công nghiệp lớn công nhiệp lớn thứ 2 cả thứ 3 cả nước nước Về hướng chuyên môn hóa + Quan Tọng Nhất Là + Quan trong nhất là cà Chè, Sau Đó Là Quế, Sơn, phê, sau đó là cao su , chè Hoài. + moät soá caây coâng nghieäp + Caùc caây coâng nghieäp ngaén ngaøy: daâu taèm, boâng ngắn ngày có thuốc lá, đậu vải töông Veà ñieàu kieän phaùt trieån  Ñòa hình Mieàn nuùi bò chia caét Cao nguyên xếp tầng với những mặt bằng tương đối baèng phaúng  Khí haäu Có mùa đông lạnh cộng Cận xích đạo với mùa khô với độ cao địa hình nên có sâu sắc ñieàu kieän phaùt trieån caây caän nhieät (cheø).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Đất feralit trên đá phiến, Đất bazan màu mỡ, tâng đa gờ nai và các laoij đá phông hóa sâu, phân bố meï khaùc taäp trung  KT-XH - Laø nôi cö truù cuûa nhieàu - Vùng nhập cư lớn nhất dân tộc ít người nước ta - Cơ sở chế biến còn hạn - Cơ sở hạ tầng còn cheá thieáu nhieàu  Giải thích:nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở 2 vùng - Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên: + Trung du miền núi BB có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ. + Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có đọ phì cao, thích hợp với qui hoạch các vùng chuyên canh có qui mô lớn và tập trung - Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất + Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ lâu đời + Taây Nguyeân: daân cö coù kinh nghieäm trong troàng vaø cheá bieán caø pheâ . Đất đai. Hoạt động 3: Tính tỉ trọng trâu bò trong tổng đàn trâu bỏ cả nước IV. ĐÁNH GIÁ GV cho điểm và biểu dương các học sinh làm việc tích cực V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà hoàn thiện bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tieát. vuøng. Ngày soạn: 02/04/2009 - Bài 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ÑOÂNG NAM BOÄ. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức - Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước - Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế – xã hội của. - Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng 2. Kó naêng - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài hoïc - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng 3. Thái độ Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc.. -. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học Atlat ñòa lí VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về Đông Nam bộ thông qua việc cho HS quan sát một số hình ảnh đặc trưng như: chợ Bến Thành, khai thác daàu khí, caùc khu coâng nghieäp…. Hoạt động của GV và HS Noäi dung chính Hoạt Động 1: tìm hiểu những nét khái quát về 1. Khaùi quaùt chung: vuøng ÑNB - Goàm 5 tænh vaø TP.HCM, dieän tích nhoû, daân Hình thức: cả lớp số thuộc loại trung bình GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời: - Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP 1. Keå teân caùc tænh, tp cuûa ÑNB, so saùnh dieän (42%), giaù trò saûn xuaát coâng nghieäp vaø haøng tích của ĐNB với các vùng đã học hoùa xuaát khaåu 2. Neâu nhaän xeùt veà moät soá chæ soá cuûa ÑNB so - Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> với các vùng khác, cả nước. - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là HS lên bảng dựa vào bản đồ trả lời, GV nhận xét vấn đề kinh tế nổi bật của vùng. và chuẩn kiến thức. 2. Caùc theá maïnh vaø haïn cheá chuû yeáu cuûa Hoạt động 2: tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế vuøng: (thoâng tin phaûn hoài phieáu hoïc taäp cuûa vuøng 1) Hình thức: cặp - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thieän phieáu hoïc taäp 1 - Bước 2: HS làm việc theo cặp, Gv quan sát, hướng dẫn - Bước 3: GV gọi một HS trình bày, các HS coøn laïi nhaän xeùt, boå sung, GV choát kieán thức . Hoạt động 3: khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Hình thức: nhóm - Bước 1: GV đặt câu hỏi: thế nào là phát trieån laõnh thoå theo chieàu saâu? - Bước 2: GV chia lớp thành 8 nhóm và chia nhiệm vụ vho từng nhóm: + Nhoùm 1, 2: tìm hieåu veà khai thaùc chieàu saâu trong coâng nghieäp. + Nhoùm 3, 4: tìm hieåu veà khai thaùc chieàu saâu trong noâng – laâm nghieäp + Nhoùm 5,6: tìm hieåu veà khai thaùc chieàu saâu trong dòch vuï + Nhóm 7,8: tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh teá bieån - Bước 3: HS các nhóm trao đổi, đại diện caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Bước 4 : GV nhận xét phần trình bày của HS vaø keát luaän. 3. Khai thaùc laõnh thoå theo chieàu saâu: (phuï luïc). IV. ĐÁNH GIÁ HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Theá naøo laø phaùt trieån laõnh thoå theo chieàu saâu, theo chieàu roäng. 2. Trình bày những nét khác biệt của vẫn đề khai thác lãnh thổ ở ĐNB so với các vùng đã học.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> V. HOẠT ĐÔÏNG NỐI TIẾP Về nhà chuẩn bị trước bài thực hành. VI.. PHUÏ LUÏC Phieáu hoïc taäp 1 Theá maïnh. Vò trí ñòa lí Ñieàu kieän tự nhieân vaø TNTN. Kinh teá – xaõ hoäi. -. Haïn cheá. Đất đai: Khí haäu : Thuûy saûn: Rừng: Khoáng sản: Soâng: Nguồn lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật Cô sô haï taàng Thoâng tin phaûn hoài. Phieáu hoïc taäp 1 Theá maïnh Vò trí ñòa lí Giáp với đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp cheá bieán Ñieàu kieän tự - Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích của vùng , nhieân vaø TNTN đất xám bạc bạc màu trên phù sa cổ, thoát nước tốt - Khí hậu : cận xích đạo  hình thành các vùng chuyeân canh caây coâng nghieäp, caây aên quaû caän nhieät đới qui mô lớn - Thủy sản: gần các ngư trường lớn, nguồn hải sản phong phuù  phaùt trieån ngö nghieäp - Rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ - Khoáng sản: dầu khí với trữ lượng lớn, sét, cao lanh  thúc đẩy ngành công nghiệp năng lượng, vật liệu xây dựng. - Sông: hệ thống sông Đồâng Nai có tiềm năng thủy điện lớn.. Haïn cheá. - Muøa khoâ keùo dài, thiếu nước ngoït. - Diện tích rừng tự nhiên ít. - Ít chủng loại khoáng sản..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Kinh teá – xaõ hoäi. - Nguồn lao động: có chuyên môn cao - Cơ sở vật chất kĩ thuật: có sự tích tụ lớn, có nhiều trung tâm công nghiệp lớn. - Cơ sơ hạ tầng: thông tin liên lạc và mạng lưới GT phát triển, là đầu mối của các tuyến đường bộ, sắt, bieån, haøng khoâng. Khai thaùc laõnh thoå theo chieàu saâu. Bieän phaùp. Keát quaû. Coâng nghieäp. Dòch vuï. - Tăng cường cơ sơ haï taàng - Cải thiện cơ sở năng lượng - Xây dựng cơ cấu ngaønh coâng nghieäp ña daïng - Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. - Hoàn thiện cơ sở hạ taàng dòch vuï. - Ña daïng hóa các loại hình dòch vuï - Thu huùt vốn đầu tư cuûa nước ngoài. - Phaùt trieån nhieàu ngaønh coâng nghieäp đầu tư cho các ngành coâng ngheä cao - Hình thaønh caùc khu coâng nghieäp, khu cheá xuaát,… - Giaûi quyeát toát vấn đề năng lượng.. Vuøng ÑNB dẫn đầu cả nước veà taêng nhanh vaø phaùt trieån hieäu quaû caùc ngaønh dòch vuï. Noâng – laâm nghieäp - Xây dựng các coâng trình thuûy lợi - Thay đổi cơ caáu caây troàng - Baûo veä voán rừng trên vùng thượng löu soâng. Baûo veä các vùng rừng ngaäp maën, caùc vườn quốc gia - Coâng trình thủy lợi dầu Tieáng laø coâng trình thủy lợi lớn nhất nước - Dự án Phước haøo cung caáp nước sạch cho caùc ngaønh dòch vuï. Kinh teá bieån Phát triển tổng hợp: khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa, khai thaùc vaø nuoâi troàng haûi saûn, phaùt trieån du lòch bieån vaø GTVT. - Sản lượng khai thác dầu taêng khaù nhanh, phaùt trieån caùc ngaønh coâng nghieäp loïc daàu, dòch vuï khai thaùc daàu khí, … - Đánh bắt và nuôi trồng thủy saûn phaùt trieån - Cảng Sài Gòn lớn nhất nước ta, cảng Vũng Tàu - Vuõng Taøu laø nôi nghæ maùt noåi tieáng.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tieát I.. II. -. - BAØI 40. THỰC HAØNH. Ngày soạn: 09/04/2009. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức Khắc sâu kiến thức bài 39 Trình bày được thế mạnh, tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ 2. Kó naêng Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết Bieát caùch vieát vaø trình baøy baùo caùo THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC Bản đồ kinh tế ĐNB Atlat ñòa lí VN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. - Bước 1: Gv yêu cầu HS đọc kĩ và xác định yêu cầu của đề bài. - Bước 2: GV hướng dẫn HS viết báo cáo về tình hình phát triển ngành:  Giới thiệu khái quát về tiềm năng phát triển ngành công nghiệp dầu khí (các bể trầm tích, caùc moû daàu khí cuûa vuøng).  Tình hình phaùt trieån cuûa ngaønh coâng nghieäp daàu khí  Tác động của ngành công nghiệp dầu khí đến cơ cấu kinh tế chung của vùng. - Bước 3: GV nêu các gợi ý để HS viết báo cáo. Những gợi ý chính cho bài báo cáo: 1. Tieàm naêng daàu khí cuûa vuøng: Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn, tập trung trên diện tích khoảng 500.000 km2, traûi roäng khaép vuøng bieån bao goàm caùc beå traàm tích: - Soâng Hoàng - Trung Boä - Cửu Long - Nam Coân Sôn - Thoå Chu – Maõ Lai Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn ở ĐNB được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí. * Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác:  Hoàng Ngoïc  Raïng Ñoâng  Baïch Hoå.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>  Roàng  Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng  Hàng loạt các mỏ dầu khí khác lân cận * Boàn truõng Nam Coân Sôn:  Mỏ Đại Hùng  Mỏ Lan Đỏ  Caùc moû khaùc nhö Haûi Thaïch, Moäc Tinh, Roàng Ñoâi, Caù Choø ñang chuaån bò khai thaùc 2. Sự phát triển của công nghiệp dầâu khí: Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hinhfkhai thác dầu thô ở nước ta dựa vào bảng số liệu đã cho và một số tranh ảnh về khai thác dầu khí ở ĐNB, trên cơ sở đó trình bày tình hình khai thác dầu thô ở nước ta (hầu hết sản xuất thô tập trung ở ĐNB). 3. Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của ĐNB: - Ngoài việc khai thác dầu thô và khí đốt, còn có khí đồng hành. Từ năm 1995, khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đã được đưa về phục vụ nhà máy nhiệt điện tuabin khí Bà Rịa. Sản xuất khí đốt hóa lỏng, phân bón, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm - Keøm theo caùc dòch vuï daàu khí nhö vaän chuyeån… - Sự phát triển của công nghiệp dầu khí thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng một cách nhanh chóng và sự phân hóa lãnh thổ của vùng ĐNB, góp phần nâng cao vị thế của vùng trong cả nước. Tuy nhiên cần chú ý đặc biệt giải quyết vấn đè ô nhiễm môi trường trong qua strinhf vaän chuyeån, khai thaùc, cheá bieán daàu khí. Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ nhận xét cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế cảu vuøng Ñoâng Nam Boä. - Bước 1: HS đọc SGK để xác định yêu cầu của đề bài. - Bước 2: Phân tích đề bài, GV hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực haønh:  Xử lí số liệu: GV chia lớp thành 2 nhóm: + Nhoùm 1: tính cô caáu coâng nghieäp naêm 1995 + Nhoùm 2: tính cô caáu coâng nghieäp naêm 2005 Khu vực kinh tế Toång soá Khu vực Nhà nước Khu vực ngoài Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 1995 100 38.8 19.7 41.5. - Bước 3: HS vẽ biểu đồ vào tập - Bước 4: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức IV. ĐÁNH GIÁ. 2005 100 24.1 23.4 52.5.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV gọi một số HS đem tập lên chấm điểm để đánh giá kết quả làm việc của các em V. HOẠT ĐỘÏNG NỐI TIẾP HS về nhà hoàn thiện bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn: 15/04/2009 Tiết - Bài 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VAØ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I.. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng - Hiểu được đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL với những thế mạnh và hạn chế của nó trong vieäc phaùt trieån KT-XH. - Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước. 2. Kó naêng - Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ hoặc trong atlat - Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ có liên quan 3. Thái độ: có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC - Bản đồ tự nhiên ĐBSCL - Atlat ñòa lí VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Mở bài: Thông qua bản đồ tường, GV dẫn HS đến với ĐBSCL và nhấn mạnh vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nơi này. Hoạt động của GV và HS Noäi dung chính Hoạt động 1: tìm hiểu các bộ phận hợp 1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: thành ĐBSCL (lớp) ÑBSCL goàm 13 tænh/thaønh phoá - Bước 1: Hs dụa vào bản đồ Việt Nam Vò trí ñòa lí: cho bieát: + Baéc giaùp ÑNB + Vò trí ñòa lí vaø phaïm vi laõnh thoå + Taây BAÉc giaùp Campuchia + Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông + Taây giaùp vònh Thaùi Lan CL. + Ñoâng giaùp bieån Ñoâng - Bước 2: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao + HS trả lời goàm: + GV nhận xét, bổ sung kiến thức và ghi + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của những ý chính lên bảng. sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thoå): + Phần nằm ngoài phạn vi tác động trực tiếp của 2 soâng treân..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động 2: tìm hiểu những thế mạnh vaø haïn cheá chuû yeáu cuûa vuøng (nhoùm/taäp theå). - Bước 1: GV chia lớp và phân công nhieäm vuï cho HS: + Nhóm chẵn: tìm hiểu về tài nguyên đất vaø cho bieát: taïi sao ÑBSCL ccos nhieàu đất phèn và đất mặn. + Nhoùm leû: tìm hieåu veà caùc theá maïnh khí haäu, soâng ngoøi, sinh vaät - Bước 2: + Đạidiện nhóm trình bày kết quả + GV nhaän xeùt vaø boå sung. Hoạt động 3: tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL (cả lớp). - Bước 1: HS dựa vào SGK + So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa ÑBSCL vaø ÑBSH. + Tại sao vào mùa khô nước ngọt lại là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí đất đai. + Nêu các biện pháp để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này. - Bước 2: + HS trả lời + GV chuẩn kiến thức.. 2. Caùc theá maïnh vaø haïn cheá chuû yeáu: a) Theá maïnh:  Đất Coù 3 nhoùm: + Đất phù sa: + Đất phèn + Đất mặn + Các loại đất khác:  Khí haäu Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nông nghieäp  Soâng ngoøi: Chaèng chòt Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt  Sinh vaät Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn… Động vật: cá và chim…  Taøi nguyeân bieån:nhieàu baõi caù, toâm…  Khoáng sản: đã vôi, than bùn,… b) Haïn cheá: Thiếu nước về mùa khô Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước… Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế… 3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng baèng soâng CL: Có nhiều ưu thế về tự nhiên Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp baùch + Cần có nước ngọt để tháo chua rửa mặn vào mùa khoâ + Duy trì và bảo vệ rừng + Chuyển dịch cơ cấu nhằm phá thế độc canh + Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo + Chủ động sống chung với lũ.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> IV. ĐÁNH GIÁ HS trả lời các câu hỏi: 1. So sánh sự khác biệt cơ bản về điều kiện tự nhiên giữa ĐBSH với ĐBSCL. 2. Nêu những khó khăn cơ bản của ĐBSCL về tự nhiên và những giải pháp cần thực hiện để khắc phục. V. HOẠT ĐỘÏNG NỐI TIẾP.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tieát. Ngày soạn: 21/04/2009 - BAØI 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VAØ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc , HS caàn: 1. Kiến thức: - Đánh giá được tổng quan về các nguồn lợi biển đảo của nước ta - Hiểu được vai trò của hệ thống đảo trong chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của nước ta. - Trình bày được các vấn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo. 2. Kó naêng - Xác định được trên bản đồ sự phân bố các nguồn lợi biển chủ yếu - Xác định được trên bản đồ các đảo quan trọng, các huyện đảo của nước ta. 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển và đảo. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV nêu câu hỏi cho Hs trả lời để dẫn dắt vào bài: 1. Tại sao nói thế kỉ 21 là thế kỉ của đại dương? (Diện tích đất liền ngày càng thu hẹp, các nguồn năng lượng khan hiếm, các hệ sinh thái bị suy thoái, môi trường TĐ trở nên quá tải nên con người đã đưa những định hướng sinh hoạt và sản xuất liên quan đến biển và đại dương…) Hoạt động của GV và HS Noäi dung chính Hoạt động 1: Xác định trên bản đồ 1. Nước ta có vùng biển rộng lớn: vùng biển nước ta - Dieän tích treân 1 trieäu km2 Hình thức: cả lớp - Bao goàm noäi thuûy, laõnh haûi, vung tieáp giaùp GV đặt câu hỏi: quan sát bản đồ địa lí tự lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng thềm nhieân VN, em haõy: luïc ñòa. - Kể tên các nước láng giềng trên biển của nước ta - Xác định trên bản đồ vùng nội thủy của nước ta. Tại sao kinh tế biển có vai troø ngaøy caøng cao trong neàn kinh tế của nước ta? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đảo và ý nghĩa của đảo và quần đảo nước ta Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi: Đọc mục 2 SGK, quan sát bản đồ lâm nghiệp và ngư nghiệp trang 15 atlat ñòa lí VN, em haõy: - Xác định các đảo và quần đảo sau đây: đảo Cái Bầu, quần đảo Cô Tô, đảo Cát BAØ, đảo Bạch Long VĨ, đảo Hòn Meâ, Hoøn Maét, Coàn Coû, Lí Sôn, Phuù Quí, Côn Đảo, Phú Quốc, Hòn Khoai, quần đảo Nam Du, Trường Sa, Hoàng Sa. - Nêu ý nghĩa của các đảo và quần đảo nước ta trong chiến lược phát triển KT_XH vaø an ninh quoác phoøng. GV gọi một HS lên bảng chỉ trên bản đồ trả lời, sau đó Gv khẳng định lại cho HS các đảo, quần đảo đó thuộc huyện đảo nào của nước ta. Hoạt động 3: tìm hiểu những thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh teá bieån Hình thức: nhóm - Bước 1: Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm (Phụ luïc-Phieáu hoïc taäp) - Bước 2: HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, bổ sung ý kieán. - Bước 3: GV nhận xét phần trình baøy cuûa HS vaø keát luaän caùc yù đúng.. 2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phaùt trieån kinh teá vaø baûo veä an ninh vuøng bieån: - Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ - Nước ta có 12 huyện đảo - Yù nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến lược phát triển KT-XH và an ninh quốc phòng + Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải saûn; ngaønh coâng nghieäp cheá bieán haûi saûn, GTVT bieån, du lòch… + Giải quyết việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo + Khẳng định chủ quyền các đảo đó thuộc chủ quyền huyện đảo nào của nước ta. 3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: a) Điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển (thoâng tin phaûn hoài phieáu hoïc taäp) b) Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển: - Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang laïi hieäu quaû KT cao - Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vaäy khi moät vuøn bieån bò oâ nhieãm seõ gaây thieät haïi rất lớn - Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.. Hoạt động 4: Giải thích tại sao phải 4. Tăng cường hợp tác với các nước láng khai thác tổng hợp kinh tế biển. giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và Hình thức: cả lớp theàm luïc ñòa: GV ñaët caâu hoûi: Haõy neâu moái quan heä - Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng giữa ngành du lịch và ngành khai thác.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> thuûy saûn, ngaønh vaän taûi bieån. GV gọi 2 HS trả lời để các HS còn lại rút ra nhận xét, sau đó GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 5: tìm hiểu mối quan hệ hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục ñòa Hình thức: cả lớp GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: 1. Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về biển và thềm luïc ñòa? 2. Các biện pháp nước ta đã thực hiện để hợp tác HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức Biển Đông không phải của riêng nước ta mà còn chung với nhiều nước khác. Biển Đông năm trên con đường hàng hải quốc tế từ ÂĐD sang TBD, rất giàu veà taøi nguyeân vaø noù coøn coù yù nghóa ñaëc bieät veà quoác phoøng.. sẽ là nhân tố phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta - Mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN.. IV. ĐÁNH GIÁ Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 1. Vuøng kinh teá coù nhieàu tænh giaùp Bieån Ñoâng nhaát laø: a. Đồng bằng sông Hồng b. Đồng bằng sông Cửu Long c. Duyeân Haûi Nam Trung Boä d. BAÉc trung Boä 2. Hệ thống các đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh: a) Quaûng Ninh, Haûi Phoøng, Baø Ròa – Vuõng Taøu b) Haûi Phoøng, Khaùnh Hoøa, Kieân Giang, Thaùi Bình c) Quaûng Ninh, Khaùnh Hoøa, Kieân Giang, Caø Mau d) Quaûng Ninh, Haûi Phoøng, Khaùnh Hoøa, Kieân Giang V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà sưu tầm các thông tin về biển đảo Việt Nam, chuẩn bị Bìa tiếp theo VI. PHUÏ LUÏC.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tieát. Ngày soạn: 28/04/2009 - BAØI 43 : CAÙC VUØNG KINH TEÁ TROÏNG ÑIEÅM. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta - Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ - Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ 2. Kó naêng - Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng - Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vuøng KTTÑ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế VN - Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác tăng trưởng của nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động của GV và HS Noäi dung chính Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng 1. Đặc điểm: KTTÑ - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới Hình thức: Cặp có sự thay đôit theo thời gian GV ñaët caâu hoûi - Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp 1. Trình baøy caùc ñaëc ñieåm chính cuûa dẫn đầu tư vuøng KTTÑ - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác 2. So saùnh khaùi nieäm vuøng noâng - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghieäp vaø vuøng KTTÑ ngheä vaø dòch vuï HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn kiến thức. Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái,.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyeân moân hoùa saûn xuaát Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển các vùng khác. Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thaønh vaø phaùt trieån Hình thức: Cá nhân/Cặp GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: Caâu 1: Quaù trình hình thaønh - Thời gian hình thành:………………Số vuøng KT …………………………… - Qui mô và xu hướng thay đổi các vuøng: …………………………………………. Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3 vùng so với cả nước: - GDP của 3 vùng so với cả nước:………… - Cô caáu GDP phaân theo ngaønh:…………… - Kim ngaïch xuaát khaåu:…………………………… Hai HS cùng bàn, trao đổi để trả lời câu hỏi. Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS vaø boå sung kiến thức.. 2. Quaù trình hình thaønh vaø phaùt trieån a) Quaù trình hình thaønh: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vuøng - Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm caùc tænh laân caän b) Thực trạng (2001-2005) - GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9% - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ - Kim ngaïch xuaát khaåu 64,5%.. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vuøng 3 KTTÑ 3. Ba vuøng kinh teá troïng ñieåm: Hình thức: nhóm a) Vuøng KTTÑ phía BAÉc - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ (Thoâng tin phaûn hoài PHT) cho từng nhóm: b) Vuøng KTTÑ mieàn Trung + Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 1 (Thoâng tin phaûn hoài PHT) + Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT 2 c) Vuøng KTTÑ phía Nam + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT 3 (Thoâng tin phaûn hoài PHT) - Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> III. ĐÁNH GIÁ 1. Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ. 2. Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng KTTÑ phía Nam 3. Neâu yù nghóa KT-XH cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về ø sưu tầm các tư liệu về tỉnh nhà để họa bài 44 V.. PHUÏ LUÏC Phieáu hoïc taäp 1: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Baéc. Qui moâ. Theá maïnh vaø haïn cheá. Cô caáu GDP/Trung taâm. Định hướng phát triển. Qui moâ. Phieáu hoïc taäp 2: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung taâm Định hướng phát triển. Qui moâ. Phieáu hoïc taäp 3: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Nam Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung taâm Định hướng phát triển. Thoâng tin phaûn hoài. Qui moâ. Phieáu hoïc taäp 1: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Baéc Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung Định hướng phát triển taâm. - Goàm 8 tænh: Haø Noäi, Haûi Döông, Höng Yeân, Haûi Phoøng, Quaûng Ninh, Haø Taây, Vónh Phuùc, Baéc Ninh - Dieän tích: 15,3. - Vị trí địa lí thuận lợi trong giao löu - Coù thuû ñoâ Haø Noäi laø trung taâm - Cơ sở hạ tầng phát triển, ñaëc bieät laø heä thoáng giao thoâng - Nguoàn lao doäng doài daøo,. - Noâng – laâm – ngö: 12,6% - Coâng nghieäp – xây dựng: 42,2% - Dòch vuï: 45,2% -Trung taâm: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Haï Long, Haûi Döông….. - Chuyeån dòch cô caáu KT theo hướng sản xuất hàng hoùa - Đẩy mạnh phát triển các ngaønh KTTÑ - Giải quyết vầ đề thất nghieäp vaø thieáu vieäc laøm - Coi trọng vấn đề giảm.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> nghìn km2 chất lượng cao - Daân soá: 13,7 - Caùc ngaønh KT phaùt trieån Triệu người sớm, cơ cấu tương đối đa daïng. thiểu ô nhiễm MT nước, không khí và đất.. Phieáu hoïc taäp 2: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ mieàn Trung Qui moâ Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu GDP/Trung Định hướng phát triển taâm - Goàm 5 tænh: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quaûng Nam, Quaûng Ngaõi, Bình Ñònh. - Dieän tích: 28 nghìn km2 - Daân soá: 6,3 triệu người. Qui moâ - Goàm 8 tænh: TP.HCM, Đồng Nai, Baø Ròa – Vuõng TAØu, Bình Döông, Bình Phước, Taây Ninh, Long An, Tieàn Giang - Dieän tích: 30,6 nghìn km2 - Daân soá: 15,2. - vị trí chuyển tiếp từ vuøng phía baéc sang phía Nam. Laø cuûa ngoõ thoâng ra biển với các cảng biển, sân bay: Đà Nẵng, Phú BaØi… thuận lợi trong giao trong và ngoài nước - Có Đà Nẵng là trung taâm - Coù theá maïnh veà khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng - Còn khó khăn về lực lượng lao động và cơ sở haï taàng.. - Noâng – Laâm – Ngö: 25% - Coâng Nghieäp – Xây Dựng: 36,6% -Trung Taâm: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Haï Long, Haûi Döông… - Dòch Vuï: 38,4% -Trung Tâm: Đà Naüng, Qui Nhôn, Hueá. - Chuyeenrdichj cô caáu KT theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch. - Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thoâng - Phaùt trieån caùc ngaønh coâng nghieäp cheá bieán, loïc daàu - Giải quyết vấn đề phòng choáng thieân tai do baõo.. Phieáu hoïc taäp 3: tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa vuøng KTTÑ phía Nam Theá maïnh vaø haïn cheá Cô caáu Định hướng phát triển GDP/Trung taâm - Vị trí bản lề giữa Tây Nguyeân vaø Duyeân haûi Nam Trung Bộ với ĐBSCL - Nguoàn TNTN giaøu coù: daàu mỏ, khí đốt - Dân cư, nguồn lao động dồi daøo, coù kinh nghieäm saûn xuaát và trình độ tổ chức sản xuất cao - Cơ sở VCKT tương đối tốt và đồng bộ. - Noâng – Laâm – Ngö: 7,8% - Coâng Nghieäp – Xây Dựng: 59% -Trung Taâm: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Haï Long, Haûi Döông… - Dòch Vuï:. - Chuyeån dòch cô caáu Kt theo hướng phát triển các ngành công ngheä cao. - Hoàn thiện cơ sơ vật chất kĩ thuật, giao thông theo hướng hiện đại - Hình thaønh caùc khu coâng nghieäp taäp trugn coâng ngheä cao - giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho người lao động - Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> triệu người. - Coù TP.HCM laø trung taâm phát triển rất năng động - Coù theá maïnh veà khai thaùc tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng. 35,3% nhiễm môi trường, không khí, -Trung Tâm: nước… TP.HCM, Bieân Hoøa, Vuõng TaØu.

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×