Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.83 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Khoa học: </b>
- HS biết quan sát bóng của một vật, xác định được vị trí tương quan giữa vật chiếu sáng
với vật được chiếu sáng và bóng của nó.
- Nêu được khái niệm về bóng đen
- Nêu được ngun tắc tìm phương hướng bằng bóng cây
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: Một chiếc đèn pin một cái cọc, một máy chiếu hình có lỗ để bỏ bóng đèn vào tạo
nguồn sáng phát ra
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: 1 đèn pin, 1 chiếc cọc, 1 tờ giấy to, 1 con rối làm bằng bìa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>A. Kiểm tra</i>
- Hãy kể tên một số vật tự phát sáng và một số vật được chiếu sáng?
- Nêu những điều kiện cần thiết để mắt ta có thể nhìn thấy các vật?
B. Bài mới
Nội dung GV HS
<b>1. Khái niệm về bóng đen và xác định vị trí tương quan giữa vật chiếu sáng và vật </b>
<b>được chiếu sáng.</b>
<b>1. Khái </b>
<b>niệm về </b>
<b>bóng đen</b>
<i>Bước 2:</i>
<i><b>Bước</b><b>1</b></i><b>: </b><i><b>Đưa tình huống xuất phát</b></i>
Nếu chúng ta lấy một chiếc cọc đặt trên
bàn (gần bờ tường) sau đó bật đèn phin
hướng sáng về phía cọc, hiện tượng gì
sẽ xẩy ra trên bờ tường?
- Em hiểu thế nào về bóng đen của một
vật?
(GV chưa nhận xét câu trả lời của học
sinh đúng hay sai)
- Các em thấy hiện tượng tương tự này
ở đâu?
<i><b>Bước2:</b><b>HS bộc lộ những hiểu biết </b></i>
<i><b>ban đầu của mình vào giấy </b></i>
- Thảo luận theo nhóm(5 nhóm):
+ Yêu cầu: Hãy vẽ bóng đen của vật
- Bóng đen của cọc in rên bờ
tường
- Chiếc cọc sẽ cản một phần ánh
sáng của đèn pin lên bờ tường.
- Có vùng sáng, có vùng tối.
- Bóng đen là phần ở phía sau vật
cản sáng.
- Bóng đen là một vùng tối phía
sau một vật.
- Bóng đen là phần khơng được
chiếu sáng ở phía sau vật.
- Ở ngồi sân khi mặt trời chiếu
sáng, có những vùng sáng, có
những vùng tối của cột cờ, thân
cây, ngơi trường,…
- Khi bóng điện bật lên phía sau tủ
có bóng tối.
- Thảo
luận theo
<i>Bước 3:</i>
Các nhóm
tiến hành
thực
nghiệm
<i>Bước 4:</i>
<b>2. Sử </b>
<b>dụng </b>
nào đó khi được chiếu sáng (trên sân
trường).
- Cho HS ra sân trường, quan sát bóng
đen của vật vừa vẽ trong lớp, so sánh
đối chiếu, sửa chữa.
- Cho HS vào lớp trình bày kết quả.
- Thế nào gọi là bóng đen?
(Lúc này khái niệm về bóng đen đã
được hồn chỉnh đầy đủ)
- Em có nhận xét gì về bóng đen của
một vật khi ta thay đổi vị trí của vật
<i>- <b>Bước 3: Đề xuất phương án thực</b></i>
<i><b>nghiệm và tiến hành thực nghiệm</b></i>
- Các nhóm hãy vạch kế hoạch thực
nghiệm và tiến hành thực nghiệm để
xem ý kiến của mình đúng hay sai.
Đặt một chiếc cọc cố định trên bàn, sau
đó bật đèn pin ở mức độ xa- gần, cao-
thấp khác nhau, chiếu đèn pin về chiếc
cọc.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
(Những nhóm có kết quả sai sẽ tiến
hành sửa chữa và nhận thấy chỗ sai của
mình).
<i> <b>Bước 4: Kết luận và hợp thức hóa</b></i>
<i><b>kiến thức</b></i>
- Kết luận: Bóng của mộ vật thay đổi
về hình dáng, kích thước khi ta thay đổi
vị trí của vật chiếu sáng.
- HS có thể trình bày bằng cách vẽ
bóng của chiếc cọc ở ngài trời khi vị trí
của mặt trời ở 3 điểm: sáng, trưa, chiều.
<b>2. Sử dụng bóng đen</b>
- Quan sát, nhận xét vật mình vừa
vẽ trong lớp để sả chữa.
- Trình bày bức vẽ.
- HS tiến hành thảo luận và đưa ra
kết luận chính xác: Vùng khơng có
ánh sáng ở phía sau vật cản sáng
gọi là bóng đen.
- Thảo luận đưa ra ý kiến:
+ Bóng đen khơng thay đổi
+ Bóng của vật đó tự mất
+ Thay đổi về hình dạng kích
thước
- HS Chọn phương án thực nghiệm
và tiến hành thực nghiệm.
- Kết quả thuyết phục nhất: Đặt
một chiếc cọc cố định trên bàn,
sau đó bật đèn pin ở mức độ xa-
gần, cao- thấp khác nhau, chiếu
đèn pin về chiếc cọc.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả thực nghiệm.
- Nhận xét về kết quả từng nhóm
- So sánh với kết quả của mình
<i><b>- Kết luận:</b></i> Bóng của một vật thay
<b>bóng đen</b>
<i>Bước 1:</i>
<i>Bước 2:</i>
<i>Bước 3:</i>
<i><b>Bước</b><b>1</b></i><b>: </b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>
- Người ta sử dụng bóng đen để làm gì?
- Người ta tìm ra phương hướng bằng
cách nào?
<i><b>Bước 2: Gọi học sinh trả lời</b></i>
<i><b>Bước 3: Nhận xét, kết luận</b></i>
- Bóng đen được sử dụng để nghỉ nắng.
- Để trốn tránh kẻ thù.
- Để xác định thời gian.
- Để tìm phương hướng.
- Xác định phương hướng bằng bóng
đen: Mặt trời quay từ Đơng sang Tây
cho nên buổi sáng đặt viên đá A tại chỗ
có bóng của ngọn cây in trên mặt đất,
- HS suy nghĩ, trao đổi để tìm câu
trả lời.
- HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét bổ sung
- Bóng đen được sử dụng để nghỉ
nắng.
- Để trốn tránh kẻ thù.
- Để xác định thời gian.
- Để tìm phương hướng.
- Xác định phương hướng bằng
bóng đen: Mặt trời quay từ Đông
sang Tây cho nên buổi sáng đặt
viên đá A tại chỗ có bóng của
ngọn cây in trên mặt đất, buổi
chiều (khoảng 3 giờ) đặt viên đa B
tại chỗ có bóng của chính ngọn
cây đó. Căng sợi dây nối liền hai
viên đá đó ta biết được phương
hướng Đơng - Tây.
<i>C. Cũng cố - Dặn dò</i>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm bóng đen.
- Tổ chức trị chơi: Ai nhanh hơn
+ Cho một học sinh mang máy chiếu hình đã bật bóng đèn sáng. Một học sinh đứng giơ
con rối ngăn giữa máy chiếu hình và bức tường (bức tường là màn hình). Sau đó cho học
sinh thay đổi vị trí của con rối. Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa con rối với nguồn
sáng và kích thước của con rối trên tường?
- HS trả lời nhanh.
- Dặn dò: