Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

ON TAP TIET 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.09 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐL ÔM ĐIỆN T RỞ. I.B T TN BÀ IT ẬP. 2. III. TRÒ CHƠI Ô. CHỮ. LENXƠ ĐL JUN. CÔ NG CÔ NG SUẤ T. T I BÀ … L T T B . II. 1 P Ậ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 12. M-. ĐIỆ N. TR Ở. 6. ĐL Ô. CÔNG-CÔNG SuẤT. ĐL. 10. Ơ X N E L N U J. 7 5. 9 4 3. 8. 11 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrôm có đường kính 0,4mm. Điện trở suất của nicrôm là 11.10 -7Ωm a/ Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiều dài bằng bao nhiêu? b/ Khi có dòng điện 10mA chạy qua đện trở đó, HĐT ở hai đầu của nó là bao nhiêu? c/ Cắt đoạn dây trên thành bốn đoạn bằng nhau rồi ghép chúng song song giữa hai điểm AB có HĐT bằng HĐT trong điều kiện câu b.Tính CĐDĐ chạy qua mỗi đoạn dây đó? Tóm tắt R =100 d =0,4mm  =11.10-7m a/ l =? b/ I = 10mA = 0,01A U =? c/ I1,I2,I3,I4 =?. Hướng dẫn: a/- Tìm S=d2/ 4 .3,14 l  - Tìm l dựa vào công thức: R = S b/ Tìm U =IR c/ Rc = 100/4=25  +4 điện trở bằng nhau +mắc song song. U =1V =>I1 = I2 = I3 =I4.=U/Rc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R1=3 , R2=6, R3=1 . Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Biết CĐDĐ qua R1 là 2A. a/Tính số chỉ của ampe kế A R1 b/Tính số chỉ của vôn kế V I1=2A R3 A c/Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện R2 trở R2 trong 10s. d/Tính công suất tiêu thụ của R1. V Bài giải Tóm tắt a/Số chỉ của ampe kế : Rtđ = R12 + R3= 3 () R1 =3  U1= I1R1 =2.3 = 6 (V) U = IRtđ =3.3 = 9 (V) R2 =6  U2 1A c/ Nhiệt lượng tỏa ra = I = 2 R3 =1  R2 ở R2 2 I1=2A I = I3 =I1+ I2=1+2 = 3(A) Q2=I2R2t =60(J) A a/ Số chỉ b/Số chỉ của vôn kế : d/ Công suất tiêu thụ V R . R 1 2 b/ Số chỉ R1// R2 => R = của R1 12 R1 + R 2 c/Q2=? t=10s P1 = U1 I1 = 6.2 = 12 (W) d/P =? R = 2().

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 V 12. C N H Ậ. Đ È N C Ô J U N C Ô N G C O N S H I Ề U Ố I Đ Ấ T I Ế T I Ệ U Đ B I T L I Ệ V Ò N. O M L T T D T D I Ế U G. M P Ă C E Ơ A À. N X Ơ Đ I Ệ N N T A N I. I Ệ N Ệ N T H Ế N T R Ở. Ô CHỮ ĐIỆN HỌC. M À U. 10. Dụng cụ lànày một điện trở có thể thay đổi trị sốnhà và có thể sử 1. Dụng cụ chiếu sáng được khuyến khích sử dụng 9. Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với đại lượng 5. 3. Chất Định luật thường mang tên được của sử hai dụng để bác chế Dựa 12. vào Đây yếu là cách tố này để có xác thể định biết trị dụng số của cụ dụng chỉnh độ dòng điệnkiệm trongđiện. mạch.(9(7chữ chữcái) cái) thay để thếđiều bóng đèncường dây tóc để tiết. 7. 6. 11. 8. Đây Điện Điện Điện là trở trở một trở của của của biện dây dây dây pháp dẫn dẫn dẫn tỉ an tỉ lệ phụ lệ toàn thuận nghịch thuộc 4. Dụng cụ đo điện năng sử dụng. 2. Đơn vị của điện trở. (2 chữ cái) này khi đặt vào hai trở đầu một dây dẫn. (11 chữcái) cái) học tạo vật các lí người điện Anh mẫu. và Nga. (10 chữ (8 chữ cái) điện hoạt trở dùng động trong mạnh kỹhay thuật . (7 (8 chữ cái) vào khi với sử yếu với dụng tố yếu này điện tố . này (8 (7. yếu. (6 chữ . (8 chữ cái) chữ cái) cái) (10 chữ cái).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Ôn lại lý thuyết. 2. Xem lại các bài tập. 3. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết (thứ hai ngày 7/11/2011).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1: Một biến trở có điện trở lớn nhất là 30  làm bằng dây nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 m và có tiết diện 0,5mm2 thì dây phải có chiều dài là: A. 66m B. 0,02m C 13,6m C. D. 1,36m.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 2: Hệ thức nào sau đây biểu thị nội dung của định luật Ôm? A. U = I.R D. I = U.R U C. C I= R. B. R = U. I.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 3: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất  thì điện trở R được tính bằng công thức:. S A. R =  l l C. R = S. B. R =. S l. l D R= D. S.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 4: Điện trở R1 =3Ω mắc song song với điện trở R2= 6Ω thì có điện trở tương đương bằng: A. 0,5Ω B. B 2Ω C. 18Ω. D. 9Ω.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 5: Công thức nào không phải là công thức tính công suất? A. P = UI. B. P = I2 R. C. P = U 2 R. U D. D P= I.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 6: Một bếp điện có ghi 220V- 1KW hoạt động liên tục trong khoảng thời gian 2 giờ với hiệu điện thế 220V. Hỏi điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? A A=2 kw.h. A. B. A = 7200 kW.h. C. A=2000 kW.h. D. A = 220J..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 7: Công suất điện cho biết: A. khả năng thực hiện công của dòng điện; B. năng lượng của dòng điện; C lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị C. thời gian; D. mức độ mạnh yếu của dòng điện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 8: Công của dòng điện không tính theo công thức: A. A = U I t;. B. A = I2 Rt;. U2 t ; C. A = R. D. A = I R t. D.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 9: Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua? A. Q = I.R.t B. Q = I. R.t2 C.CQ = I2 .R.t D. Q = I .R2 .t.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 10: Định luật Jun - Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. cơ năng. B. năng lượng ánh sáng. C. Hóa năng. D.Dnhiệt năng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 11: Nếu ta đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần. Thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng lên: A. 12 lần. B. 14 lần. C.C16 lần. D. 18 lần..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 12. Một bóng đèn có cường độ I = 0,02A chạy qua điện trở 300  trong thời gian 600s. Thì nhiệt lượng tỏa ra là: A.AQ = 72J B. Q = 60J C. Q = 120J D. Q = 3600J.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×