Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.29 KB, 6 trang )


M
N
B



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ

TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Thầy Nam)
Câu 1. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí.
a, Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10cm.
b, Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi giá trị của B tính được ở câu a.
Câu 2. Một khung dây tròn, bán kính 30 cm gồm 10 vòng dây. Cho dòng điện I = 1,5A chạy qua
khung dây. Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây.
Câu 3*. Một sợi dây dẫn rất dài căng thẳng, ở khoảng
giữa được uốn thành một vòng tròn như hình vẽ.
Đường kính vòng tròn là 12cm. Cho dòng điện có
cường độ I = 3,75A chạy qua dây dẫn.
Xác định cảm ứng từ tại tâm vòng tròn.
Câu 4. Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD, kích thước AB = CD = 30cm;
AD = BC = 20cm, trong có dòng điện
5IA
; khung được đặt trong một từ trường đều có phương
vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và có độ lớn
0,1BT
. Hãy xác định:
a, Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung.
b, Lực tổng hợp do từ trường tác dụng lên khung.
Câu 5*. Thanh kim loại MN có chiều dài
20cm


khối lượng m = 10g
được treo nằm ngang trong từ trường đều B = 0,1T (có hướng thẳng
đứng từ trên xuống) bằng 2 sợi dây nhẹ, không dãn có độ dài bằng nhau
như hình vẽ. Cho dòng điện I = 5A chạy qua thanh chiều từ M đến N.
a, Xác định lực từ tác dụng lên thanh MN.


b, Hãy xác định góc tạo bởi giữa phương của dây treo và phương thẳng đứng khi thanh nằm cân
bằng.
c, Tìm độ lớn của sức căng của mỗi sợi dây.
Câu 6. Cho hai dòng điện
12
6I I A
chạy trong hai dây dẫn dài, song song, cách nhau 30cm.
1. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây
lần lượt là:
11
0,1M O r m
;
22
0,2M O r m
trong các trường hợp:
a, I
1
và I
2
cùng chiều.
b, I
1
và I

2
ngược chiều.
2. Tìm quỹ tích những điểm tại đó
0B 


nếu dòng điện chạy trong 2 dây dẫn cùng chiều.
Câu 7. Hạt electron chuyển động với vận tốc 10
7
m/s vào trong một từ trường đều có B = 10
-2
T (với
v

vuông góc với
B

) và tạo thành một quỹ đạo tròn bán kính R.
Biết e = -1,6.10
-19
C; m
e
= 9,1.10
-31
kg. Tính:
a, Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt.
b, Bán kính của quỹ đạo R.
Câu 8. Một ống dây có dòng điện I = 20 A chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trường đều
có cảm ứng từ B = 2,4 .10
-3

T . Số vòng dây quấn trên mỗi mét chiều dài của ống dây là bao
nhiêu ?
Câu 9. Một ống dây có dòng điện I = 25 A chạy qua . Biết cứ mỗi mét chiều dài của ống dây được
quấn 1800 vòng . Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao nhiêu?
Câu 10. Một ống dây thẳng dài có 1200 vòng dây, cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 7,5.10
-3
T.
Tính cường độ dòng điện qua ống dây. ho biết ống dây có chiều dài 20cm.
Câu 11. Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc bằng một lớp cách điện mỏng và
quấn thành một ống dây các vòng của ống dây được quấn sát nhau. Cho dòng điện I = 0,4 A đi
qua ống dây. Tính cảm ứng từ trong ống dây.
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (Cô Hiền)
Câu 1: Một tia sáng đi từ môi trường trong suốt có chiết suất n đến mặt phân cách giữa môi trường
đó với không khí với góc tới 33,7
o
khi đó tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau.
A. Tính n
B. Nếu góc tới bằng 45
o
thì hiện tượng sẽ xẩy ra như thế nào?
Câu 2: Một cây que dựng thẳng đứng trong một bể chứa chất lỏng có đáy nằm ngang. Phần que
nhô lên mặt nước là 12 cm; bóng của que trên mặt nước là BC= 16 cm; bóng của que dưới đáy bể
là HI= 26,4 cm. Chiều sâu bể của chất lỏng BH=16 cm. Tính chiết suất của chất lỏng.
Câu 3: Một tia sáng hẹp đi từ môi trường trong suốt có chiết suất n
1
vào môi trường trong suốt có
chiết suất n
2
tia sáng hợp với mặt phân giới một góc bằng 53
0

Khi đó tia khúc xạ và tia phản xạ
vuông góc với nhau tính góc giới hạn phản xạ trong trường hợp này.
Câu 4: Một ngọn đèn nhỏ S(coi như một điểm sáng) nằm dưới đáy một bể nước sâu 20 cm. Hỏi
phải thả nổi trên mặt nước một miếng gỗ mỏng hình dạng như thế nào và kích thước nhỏ nhất bằng
bao nhiêu để ánh sang của đèn không đi ra ngoài mặt thoáng của nước. Biết chiết suất của nước là
n=4/3.
MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG (Thầy Triết)
Câu 1: Một lăng kính có chiết suất
2
và góc chiết quang A = 75
0
, chiếu một tia sáng đơn sắc tới
mặt bên của lăng kính cho tia ló đi là là là mặt bên thứ hai. Xác định góc tới
Câu 2. Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều ABC. Một chùm sáng đơn sắc hẹp SI được
chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng chứa ABC và vuông góc đường cao AH. Xác định góc ló của tia
sáng biết chiết suất của lăng kính là 1,53
Câu 3. Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng một nửa vật thật và cách vật thật 10cm.
a. Tính tiêu cự của thấu kính
b. Vẽ đường đi của một chùm sáng minh họa sự tạo ảnh
Câu 4. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính có
ảnh A’B’ cách vật 18cm.
a. Xác định vị trí của vật
b. Xác định ảnh, vẽ ảnh
Câu 5. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cho ảnh trên màn đặt cách
vật một khoảng L = 90cm cố định. Biết rằng khi dịch chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và
màn, có hai vị trí đặt thấu kính cách nhau l = 30cm, cho ảnh rõ nét trên màn. Xác định tiêu cự của
thấu kính trên?
Câu 6. Vật sáng AB đặt song song và cách màn 54cm. Trong khoảng giữa vật và màn, ta đặt một
thấu kính sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật và màn. Dịch chuyển thấu kính để
ảnh A’B’ của AB hiện rõ trên màn và lớn gấp đôi AB. Xác định loại thấu kính và tiêu cự

Câu 7. Cho hệ gồm 2 thấu kính L
1
, L
2
ghép đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f
1
= 20cm, f
2
= -10cm.
Khoảng cách giữa 2 quang tâm a = 30cm. Vật phẳng AB đặt trên trục chính và ở trước L
1
, cách L
1

20cm.
a. Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh
b. Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảnh ảo và bằng 2 lần
vật.
Câu 8: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp thì nhìn rõ như người mắt
thường( 25cm đến vô cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi không đeo kính.
Câu 9. Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52cm. Tiêu cự thể thủy tinh
thay đổi giữa 2 giá trị f
1
= 1,500cm và 1,415cm.
a. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt
b. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực
mà không phải điều tiết.
c. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt là bao nhiêu?
Câu 10. Một người có khoảng cực cận OC
c

= 15cm và khoảng nhìn rõ của mắt là 35cm. Người này
quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong
khoảng nào trước kính?
Câu 11. Vật kính (f
1
= 5mm) và thị kính (f
2
= 2cm) của kính hiển vi cách nhau 17cm. Mắt quan sát
có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm. Xác định số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực
Câu 12. Kính hiển vi có vật kính L
1
tiêu cự f
1
= 0,8cm. Thị kính L
2
có tiêu cự f
2
= 2cm. Khoảng
cách giữa 2 kính là l= 16cm.
a. Kính ngắm chừng ở vô cực. Tính khoảng cách từ vật kính và số bội giác biết người quan sát
có mắt bình thường với cực cận là OC
c
= 25cm.
b. Giữ nguyên vị trí vật và vật kính, ta dịch chuyển thị kính một khoảng nhỏ để thu được ảnh
của vật trên màn đặt cách thị kính 30cm. Tìm độ dịch chuyển của thị kính và tính số phóng
đại ảnh.
Câu 13. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính
có tiêu cự nhỏ.

×