Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 29 Axit cacbonic va muoi cacbonat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PPCT: 37. Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày giảng: 06/01/2014. BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: - Axit H2CO3 là axit yếu, kém bền - Phân biệt muối axit và muối trung hòa - Chu trình cacbon trong tự nhiên HS hiểu: - H2CO3 là axit có tính axit yếu, chỉ làm quỳ tím đổi sang màu đỏ nhạt - Chu trình cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường - Tính chất hóa học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit mạnh, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị phân hủy nhiệt 2. Kĩ năng - Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất của muối cacbonat - Giải được toán hóa dạng CO2 tác dụng với dung dịch kiềm 3. Trọng tâm - Tính chất hóa học của muối cacbonat II. Chuẩn bị - GV: Hóa chất (muối Na2CO3, muối NaHCO3, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2) và dụng cụ thí nghiệm (đèn cồn, giá đỡ, ống nghiệm, kẹp gỗ) - HS: Đọc bài trước khi đến lớp III. Phương pháp giảng dạy - Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề kết hợp thí nghiệm sinh động trực quan IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT GIÁO VIÊN. HỌC SINH. NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động 1: trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của H2CO3 (2 phút) Cho HS đọc SGK và cho biết:. - Đọc SGK. I. Axit cacbonic (H2CO3). - H2CO3 thường có ở đâu?. - H2CO3 thường có trong nước tự nhiên và nước mưa. 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí (SGK). - Tính chất vật lí của H2CO3?. - H2CO3 là chất lỏng, không màu Hoạt động 2: tính chất hóa học của H2CO3 (3 phút) - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: - H2CO3 là axit yếu: + Axit H2CO3 là axit mạnh Na2CO3 + HCl  NaCl hay axit yếu? Chứng minh + CO2 + H2O bằng phương trình hóa học? - H2CO3 là axit kém + Axit H2CO3 là axit bền bền hay không bền? Chứng minh bằng phương trình hóa học? H2CO3  CO2 + H2O - Bổ sung: H2CO3chỉ tồn tại trong dung dịch loãng. 2. Tính chất hóa học a. H2CO3 có tính axit yếu - Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt b. H2CO3 là axit kém bền: - H2CO3 chỉ tồn tại trong dung dịch rất loãng - H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và nước. Hoạt động 3: Phân loại muối cacbonat(3 phút) - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK Muối cacbonat được và cho biết muối cacbonat chia thành hai loại: chia thành mấy loại? - Muối cacbonat trung - Hãy phân biệt muối cacbonat hòa (muối cacbonat): và muối hidrocacbonat? Nêu không còn nguyên tố ví dụ minh họa hidro trong gốc axit. Ví dụ: CaCO3, Na2CO3… - Muối cacbonat axit (muối hidrocacbonat): có hidro trong gốc axit. Ví dụ: Ca(HCO3)2, NaHCO3…. II. Muối cacbonat 1. Phân loại: - Muối cacbonat trung hòa (muối cacbonat): không còn nguyên tố hidro trong gốc axit. Ví dụ: CaCO3, Na2CO3… - Muối cacbonat axit (muối hidrocacbonat): có hidro trong gốc axit. Ví dụ: Ca(HCO3)2, NaHCO3…. Hoạt động 4: Tính tan của muối cacbonat (4 phút) 2. Tính chất - Tiến hành thí nghiệm: lấy 4 ống nghiệm lần lượt chứa Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Thêm một ít nước vào các ống nghiệm, lắc đều, yêu cầu HS quan sát, nhận xét - Kết luận. - Các ống nghiệm chứa Na2CO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2 tan, ống nghiệm chứa CaCO3 không tan. a. Tính tan - Đa số các muối cacbonat không tan trong nước, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3… - Hầu hết các muối hidrocacbonat tan trong nước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 5: Tính chất hóa học của muối cacbonat (23 phút) - Tiến hành thí nghiệm: nhỏ vài giọt HCl vào các ống nghiệm chứa Na2CO3 và NaHCO3. Yêu cầu Hs quan sát, nhận xét, viết phương trình hóa học minh họa - Kết luận: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh - Tiến hành thí nghiệm: Cho vài giọt Na2CO3 vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch Ca(OH)2. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và viết phương trình hóa học minh họa. - Có hiện tượng sủi bọt khí CO2. b. Tính chất hóa học. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O. * Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2. - Xuất hiện kết tủa màu trắng. b2. Tác dụng với dung dịch bazơ. Na2CO3 + Ca(OH)2  2NaOH + CaCO3. * Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. Na2CO3 + Ca(OH)2  2NaOH + CaCO3. * Muối hidrocacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối trung hòa và nước. - Kết luận - Chú ý: muối hidrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối cacbonat - Tiến hành thí nghiệm: nhỏ vài giọt CaCl2 vào dung dịch chứa Na2CO3. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và viết phương trình hóa học minh họa. b1. Tác dụng với axit. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O b3. Tác dụng với dung dịch muối - Xuất hiện kết tủa trắng Na2CO3 + CaCl2  2NaCl + CaCO3. Na2CO3 + CaCl2  2NaCl + CaCO3 * Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới. - Kết luận: dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối - Yêu cầu HS quan sát hình 3.16 SGK, dự đoán nguyên nhân dung dịch Ca(OH)2 bị vẫn đục.. - Vì muối NaHCO3 bị nhiệt phân hủy thành CO2. b4. Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy - Muối cacbonat (trừ muối của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy o. - Yêu cầu HS rút ra kết luận - Bổ sung: Muối cacbonat (trừ muối của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy. - Muối hidrocacbonat: bị phân hủy thành muối cacbonat. t CaCO3   CaO + CO2. - Muối hidrocacbonat: bị phân hủy thành muối cacbonat o. t 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O. Hoạt động 6: Ứng dụng của muối cacbonat(2 phút) Yêu cầu HS đứng tại chổ đọc SGK. Đọc bài. 3. Ứng dụng - Một số muối cacbonat được dung làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuốc chữa bệnh ,bình cứu hỏa…... Hoạt động 7: Chu trình của cacbon trong tự nhiên(1 phút).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu và điền vào vở chu trình của cacbon trong tự nhiên. III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên (SGK) Hoạt động : Củng cố (5 phút). - Tóm tắt: 1. H2CO3 là axit yếu, không bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O 2. Muối cacbonat có những tính chất hóa học sau: tác dụng với dung dịch axit mạnh, với dung dịch bazơ, dung dịch muối và bị nhiệt phân hủy 3. Một số muối cacbonat được dung làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuốc chữa bệnh ,bình cứu hỏa….. - Yêu cầu HS làm bài tập 3/91 SGK - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 4/91 và 5/91 V. Phẩn rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×