Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

THI HK 2 TOAN TIENG VIET SU DIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.55 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ TRƯỜNG TH SỐ 1 MỸ CHÁNH. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 (Thời gian làm bài 40 phút không kể thời gian chép đề) A. KIỂM TRA ĐỌC: 1. Đọc thầm: (2 điểm). CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I-rơ-pao chao mình rung động. Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hòa âm. Bầy thiên nga trắng muốt chen nhau bơi lội… Những con chim kơ-púc, mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt, cố rướn cặp mỏ thanh mảnh của mình hót lên lanh lảnh nghe như tiếng sáo. Các chú chim piêu có bộ lông vàng xanh lục, đôi chân như đi tất vàng giống hệt những nhà thể thao đang nhào lộn trên cành cây. Chim vếch-ka mải mê chải chuốt bộ long vàng óng của mình. Chim câu xanh, chim sa-tan nhẹ nhàng cất tiếng hót gọi đàn. Họ nhà chim đủ các loại, đủ các màu sắc ríu rít bay đến đậu ở những bụi cây quanh hồ, tiếng hót rộn rã vang cả mặt nước. Thiên Lương Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1) Cảnh đẹp của hồ I-rơ-pao được tác giả miêu tả ra sao? a. Mặt nước chao mình rung động. b. Bầu trời trong xanh soi bong xuống đáy hồ làm cho mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. c. Họ nhà chim đủ loại, đủ màu sắc đậu ở những bụi cây quanh hồ, tiếng hót rộn rã. d. Tất cả các ý trên. Câu 2) Chim đại bàng có những đặc điểm gì nổi bật? a. Chân vàng mỏ đỏ b. Khi chao lượn, bóng che rợp mặt đất c. Khi vỗ cánh, phát ra những tiếng vi vu vi vút. d. Tất cả các ý trên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3) Chim kơ-púc có những đặc điểm nào? a. Mình đỏ chót và nhỏ như quả ớt. b. Tiếng hót lanh lảnh nghe như tiếng sáo. c. Cả hai ý a và b đều đúng. d. Các ý trên đều sai. Câu 4) Chim piêu có màu sắc, hình dáng ra sao? a. Bộ lông màu xanh lục. b. Đôi chân như đi tất vàng giống hệt những nhà thể thao đang nhào lộn trên cây. c. Mải mê chải chuốt bộ lộng vàng óng d. Cả hai ý a và b đều đúng. Câu 5) Qua bài này, em thấy chim rừng Tây Nguyên như thế nào? a. Phong phú đa dạng. b. Có nhiều loại chim đẹp. c. Cả hai ý a và b đều đúng. d. Cả hai ý a và b đều sai. Câu 6) Xác định chủ ngữ trong câu sau: “Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất” a. Chim đại bàng . b. Chim đại bàng chân vàng. c. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ. d. Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn. Câu 7) Em hãy đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 8) Chuyển câu kể : “Bạn Nam làm bài cẩn thận.” thành: - Câu cảm……………………………………………………………………………………………………………………. - Câu khiến: ………………………………………………………………………………………………………………………. I/Chính tả : (2 điểm) (Thời gian 10-15 phút). Cây tre. Bài :. Thân tre vừa tròn lại vừa gai góc. Trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc chi chít những búp măng non. Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực em, búp vượt quá đầu em...... Em cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre năm năm, tháng tháng được mẹ chăm chút, ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong bóng mát yêu thương. II/ Tập làm văn : (3 điểm) (Thời gian lam bài 30-35 phút). Đề bài:. Tả con vật mà em yêu thích.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 KTĐK –CUỐI HỌC KỲ II – 2013 – 2014 ĐỌC THẦM: Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: “Chim đại bàng chân vàng mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất” Câu 7: Tham khao: Trong lớp, các bạn chăm chỉ làm bài. Câu 8: Chuyển câu kể : “Bạn Nam làm bài cẩn thận.” thành: - Câu cảm: Ồ,bạn Nam làm bài cẩn thận quá! - Câu khiến: Bạn Nam cần làm bài cẩn thận! I/Chinh tả : (2 điểm) -Bài viết không mắc lỗi chinh tả,chữ viết rõ ràng,trình bày đúng đoạn văn.(5 điểm) -Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai phụ âm đầu hoặc vần,thanh;không viết hoa đúng quy định mỗi lỗi trừ 0,2 điểm. II/Tập làm văn : (3 điểm) * Đảm bảo được các yêu cầu sau, cho 3 điểm. -Viết bài văn miêu tả con vật em yêu thích đủ các phần Mở bài,Thân bài,Kết bài theo yêu cầu đã học; độ dài bài viết khoảng 12 câu. -Viết đúng ngữ pháp,dùng từ đúng,không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. * Tùy theo mức độ sai sót về ý,về diễn đạt và chữ viết,có thể cho các mức điểm:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ TRƯỜNG TH SỐ 1 MỸ CHÁNH. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 4 (Thời gian làm bài 40 phút không kể thời gian chép đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. (1 đ) Phân số nào chỉ phần đã tô màu của hình bên ? A.. 3 5. B.. 5 8. C.. 5 3. D.. 3 8. 5. Câu 2. (1 đ) Phân số 6 bằng phân số : A.. 20 18. 20. B. 24. 24. 18. C. 20. D. 20. 1 1 3. Câu 3. (1 đ) Cho các phân số: 3 ; 6 ; 2 . Ý nào có các phân số được xếp theo thứ tự tăng dần: 3 1 1. A. 2 ; 3 ; 6. 3 1 1. B. 2 ; 6 ; 3. 1 1 3. C. 6 ; 3 ; 2. D.. 1 1 3 ; ; 3 6 2. Câu 4. (1 đ) a) 3 giờ 15 phút = ..... phút. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là : A. 180. B. 195 C. 300 D. 315 b) 9 000 000 m2 = … km2. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là : A. 9 B. 90 C. 900 D. 9 000 PHẦN TỰ LUẬN : (6điểm) Baøi 1 : (1 ñieåm) Tìm x, bieát : 3. 1. a. X - 4 = 2 ……………………………… ........................ .....................……………………………….. .. 1. b. X : 4 =8 …………………………………... ……………………………………. ………………………………. ................... .. …………………………………..... …………………………… ......................... ………………………………….... ....................……………………………….. …………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: (1 ñieåm) Tính 2 3. 9. 1. b. 12 − 3 = ………………………. a. 7 + 5 = .......................................... 2. 3 3. d. 7 : 7. c. 4 x 7 = …………………………... = ………………………. Baøi 3 : (1 ñieåm) a) Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm : N A. B M. 2cm. Thự C. 3cm. Hình ……………………………………. O. D. P. Q Hình ……………………………………. b) Cho MP = 6cm vaø NQ = 3cm. Dieän tích cuûa hình ABCD laø ………………. Dieän tích cuûa hình MNPQ laø …………………………….. Baøi 4: ( 2 ñieåm ). 1. Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125 cm . Chiều rộng bằng 4 Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó . Baøi giaûi. chieàu daøi ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Toán 4. I. Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) Mỗi câu đúng được 1điểm. Câu Đáp án. 1 D. 2 B. 3 C. 4(a) B. 4(b) A. II. Phần 2 : Trắc nghiệm tự luận ( 6 điểm ) Bài 1 : ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 2 3 10 21. 31. 9. 1. 9. 4. 5. a. 7 + 5 =35 + 35 =35. b. 12 − 3 =12 − 12 =12. 2 4 ×2 8 c. 4 x 7 = 7 = 7. c.. 3 3 3 7 21 : = × = =1 7 7 7 3 21. Bài 2 : ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 3. 1. 1. a. X - 4 = 2 1 3. X = 2+4 điểm) X=. 5 4. b. X : 4 =8 1. (0,25 điểm). X=8x 4. (0,25 điểm). X= 2. (0,25 (0,25. điểm) Bài 3 : ( 1 điểm ) - Hình bình hành - Hình thoi Dieän tích cuûa hình ABCD laø : 6 cm2 - Dieän tích cuûa hình MNPQ laø : 9 cm2 Bài 3 : ( 2 điểm ) Bài giải Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 1= 5 ( phần ) ( 0.25 điểm ) Chiều dài hình chữ nhật là: ( 0.25 điểm ) ( 125 : 5) x 4 = 100 ( cm) ( 0.5 điểm ) Chiều rộng hình chữ nhật là: (0.25 điểm ) 125 -100 = 25 ( cm) ( 0.5 điểm ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đáp số : Chiều dài : 100 cm Chiều rộng: 25 cm Trường : Tiểu học Quế Phong Họ và tên:............................................. Lớp. 0.5 điểm. BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2013-2014 Môn Lịch sử & Địa lí, Lớp 4. : 4/............ Thời gian làm bài : 40 Phút. 1/ (1đ)Tên đất nước ta dưới thời Hồ là gì ? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.) A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Đại Ngu. D. Đại Nam. 2/(1đ) Ghi tên các nhân vật dưới đây vào cột phù hợp : Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Ngô Sĩ Liên, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Nguyễn Mộng Tuân. Nhà thơ, nhà văn Nhà khoa học. 3/ (1đ) Những thành thị lớn ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII là: A. Thăng Long, Phố Hiến. B. Phố Hiến, Hội An. C.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. 4/ (1đ) Cuộc tiến công ra Bắc của quân Tây Sơn năm 1786 đạt kết quả ra sao ?. 5/ (1đ) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6/ (1đ) Đồng bằng Nam bộ khác với đồng bằng bắc Bộ ở : A. Có nhiều diện tích đất mặn, đất phèn hơn. B. Có bờ biển dài hơn. C. Không có đê ven sông. D. Tất cả ý trên đều đúng. 7/ (1đ)Thành phố Sài Gòn mang tên thành phố Hồ Chí Minh vào năm. A. 1974. B. 1975. C. 1976. D. 1977. 8/ (1đ) Nêu vị trí và một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.. 9/ (1đ) Vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?. 10/ (1đ)Nước ta đang khai thác loại khoáng sản nào ở biển Đông: A. A-pa-tit, than đa, muối. B. Dầu khí. cát trắng, muối. C. Than, sắt, bô –xít..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường : Tiểu học Quế Phong Họ và tên:.............................................. BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2013-2014 Môn Lịch sử & Địa lí, Lớp 4. Lớp : 4/........... Thời gian làm bài : 40 Phút 1/ (1đ) Hãy viết chữ N vào  trước những việc nên làm, chữ K vào  trước những việc không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra.  Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường.  Ra khơi đánh bắt cá khi bão sắp đến.  Đến nơi trú ẩn an toàn khi cần thiết.  Cắt điện ở những nơi cần thiết. 2/ (1đ) Viết chữ Đ vào  trước những ý kiến đúng, chữ S vào  trước những ý kiến sai.  Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên.  Càng đứng xa nguồn âm thì thấy âm thanh càng nhỏ.  Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.  Âm thanh có thể truyền qua nước biển. 3/ (0,5đ) Khoanh vào chữ cái trước câu phát biểu đúng ? A. Cần thực hiện quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. B. Có thể thoải mái gây tiếng ồn ở nhà như hò hét, mở nhạc to vào đêm khuya. C. Tiếng ồn chỉ làm cho chúng ta mất tập trung vào công việc đang làm chứ không làm ảnh hưởng tới sức khỏe D. Các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn. E. Nhà máy cần được xây dựng ở xa khu nhà dân để hạn chế tiếng ồn. 4/ (1đ) Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.(SGK 96) Trả lời: - Nếu mặt trời không chiếu sáng , khi đó khắp nơi sẽ tối đen như mực. Chúng ta sẽ không nhìn thấy mọi vật. -Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 5/ (0,5đ) Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt khỏi bị tác hại do ánh sáng gây ra ? Trả lời: Không đọc và viết dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh. Khi đọc và viết, tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30cm. Tránh để sấp bóng khi đọc và viết. Đọc sách liên tục trong 1 giwof phải nghỉ ngơi chốc lát, hoặc phải đưa mắt nhìn về phía xa một lúc. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Không nhìn quá lấu vào màn hình máy vi tính, ti vi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6/ (1đ) Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp. A Nối B Người khỏe mạnh 1000C Người bị sốt 00C Hơi nước đang sôi 370C Nước đá đang tan 390C 7/ (1đ) Viết chữ Đ vào  trước những ý kiến đúng, chữ S vào  trước những ý kiến sai.  Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.  Khi nhìn nguồn nhiệt để sấy kho các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn..  Các nguồn năng lượng như than, dầu là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoái mái mà không cần phải tiết kiệm.  Mặt Trời là nguồn nhiệt quan trọng đối với cuộc sống con người.. 8/ (1đ) Thực vật cần gì để sống và phát triển ? (SHDH/55) Trả lời: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường. 9/ (0,5đ) Kể những dấu hiệu của sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường ? (SHDH/62) Trả lời: Dấu hiệu của sự đổi chất giữa thực vật và môi trường là: - Thực vật lấy từ môi trường khí ô-xi và thải ra khí các- bô- níc trong quá trình hô hấp. - Thực vật lấy từ môi trường nước, khí các- bô- níc và các chất khoáng, thải ra hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác trong quá trình trao đổi chất. 10/(1đ) Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ … để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở động vật. HẤP THỤ THẢI RA Khí ÔÔ- xixi Khí ………………………….. Khí ……………………. Động vật. …………………………. ………………………… Các chất thải ………………………… ………………………… … 11/ (0,5đ) Đánh mũi tên vào sơ đồ dưới đây thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia: Lá ngô châu chấu ếch 12/ (1,5đ) Hãy điền vào chỗ …… trong các sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây cho phù hợp. Cỏ. ………………... Con người.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a). b). c). …………………. ………………. ………………... Gà. Cá. Con người.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×