Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.96 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Tiết: 2. Ngày soạn: 25 – 08 – 2014 Ngày dạy: 28 – 08 – 2014. §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: - Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:……/………; 6A2:……/………; 6A3:……/……… 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b. - Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a ; A b; A a - Vẽ điểm N a và N b. - Hình vẽ có đặc điểm gì? 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: (12’) Hãy viết quan hệ , giữa các điểm A, B, D với d. GV giới thiệu thế nào là 3 điểm thẳng hàng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A, B, D đều thuộc d.. GHI BẢNG 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng? A, B, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng.. d Hãy viết quan hệ , giữa các điểm A, B, C với d.. GV giới thiệu thế nào là 3 điểm không thẳng hàng.. A, B thuộc d, C không thuộc d.. A. . B . D. . Khi 3 điểm A, B, C không thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.. d. A . B C. .
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 2: (12’). HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. GHI BẢNG 2.Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. d. A. . C . B. . HS theo dõi và trả lời - Hai điểm C và B nằm cùng phía so với GV vẽ hình và hướng dẫn, giải thích các khái niệm: hai điểm khi nhìn vào hình vẽ. điểm A. cùng phía, khác phía, điểm nằm - Hai điểm A và C nằm cùng phía so với giữa. điểm B. - Hai điểm A và B nằm khác phía so với Chỉ có một điểm nằm điểm C. Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy điểm nằm giữa hai giữa hai điểm còn lại. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. điểm còn lại? GV giới thiệu nhận xét như SGK.. HS nhắc lại nhận xét Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, như SGK. có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.. 4. Củng Cố: (10’) - GV cho HS làm bài tập 9,10, 5. Dặn Dò: (3’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 11, 13. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span>