Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.58 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SẢN PHẨM NHÓM TRIỆU SƠN BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1930 Lớp: 9 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành: - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp trong các lĩnh vực : nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính, thuế,... - Sự biến đổi về mặt kinh tế, xã hội trên đất nước ta dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. - Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919 đến năm 1925, nêu được ý nghĩa và tác dụng của những hoạt động đó đối với phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta. - Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản : Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Bảng mô tả: Nội dung. Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt). Thông hiểu (Mô tả mức độ cần đạt). Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt). Vận dụng Cao (Mô tả mức độ cần đạt). Việt Nam sau chiến - Nêu được hoàn cảnh, nội - Lý giải được tác động của - So sánh được chương tranh thế giới thứ nhất. dung. của. chương. trình cuộc KTTĐ lần 2 đối với trình KTTĐ lần thứ. KTTĐ lần thứ hai của thực nền kinh tế Việt Nam. dân Pháp.. nhất với chương trình. - Sự phân hóa của xã hội KTTĐ lần thứ hai có gì mới. Việt Nam.. Hoạt động của Nguyễn Trình bày được những hoạt Vì sao nói con đường cứu - Lập được niên biểu Đánh giá được công lao Ái Quốc ở nước ngoài động của Nguyễn Ái Quốc nước của Nguyễn Ái Quốc những sự kiện chính của Nguyễn Ái Quốc trong. những. năm từ năm 1919 đến năm 1925. có gì mới và khác so với hoạt động của Nguyễn về việc chuẩn bị về tư. 1919- 1925.. các bậc tiền bối.. Ái Quốc từ 1917 đến tưởng, chính trị và tổ 1925 .. chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam sau này.. Cách mạng Việt Nam Nêu được sự ra đời và hoạt. Giải thích được tại sao chỉ. trước khi Đảng cộng động của các tổ chức: trong thời gian ngắn 3 tổ sản ra đời.. ĐDCSĐ, ĐDCSLĐ.. ANCSĐ, chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam. Ý nghĩa sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản trên.. Định hướng năng lực được hình thành.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung. Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt). Thông hiểu (Mô tả mức độ cần đạt). Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt). Vận dụng Cao (Mô tả mức độ cần đạt). - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, nhận xét đánh giá, rút ra bài học. II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng. 1. Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lê nin vào: A. Tháng 9 – 1919. B. Tháng 7 – 1920. C. Tháng 6- 1925.. D. Tháng 12 -1920. 2. Cuối năm 1929 ở nước ta xuất hiện 3 tổ chức cộng sản nào? A. ANCSĐ, ĐDCSĐ, Tân việt cm Đảng.. B. ANCSĐ, ĐDCSLĐ, VNCMTN.. C. ANCSĐ, ĐDCSLĐ, ĐDCSĐ. D. ĐDCSĐ, ANCSĐ, Tân việt cm Đảng. 3. Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do ai sáng lập ? A. Lê Hồng Phong. B. Hồ Tùng Mậu.. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Nguyễn Thái Học. 2. Tự luận Câu 1. Nêu hoàn cảnh, nội dung và hệ quả của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai? Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 có điểm nào mới so với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Câu 2. Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai? Thái độ chính trị của từng giai cấp đối với cách mạng Việt Nam? Câu 3. Nêu quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925? Con đường đó có gì mới và khác so với thế hệ đi trước? Theo em, công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kì này là gì?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4. Bằng những sự kiện lịch sử đã học từ 1919 đến năm 1925 em hãy chứng minh: Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị trực tiếp về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở nước ta? Câu 5. Vì sao cuối năm 1929 ở nước ta lại xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời? Việc 3 tổ chức cộng sản ra đời có ý nghĩa như thế nào? Gợi ý trả lời Câu 1. Nêu hoàn cảnh, nội dung và hệ quả của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai? Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 có điểm nào mới so với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất? a, hoàn cảnh - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) kết thỳc, Phỏp là nước thắng trận nhng nền kinh tế kiệt quệ, sa sút. Để bù đắp thiện hại do chiến tranh gây ra và khôi phục địa vị kinh tế, chính trị của mình Pháp đẩy mạnh khai thác búc lột Đụng Dơng trong đú cú Việt Nam. b, Nội dung Phỏp tăng cường đầu tư vào Việt Nam, bỏ vốn nhiều nhất vào nụng nghiệp( chủ yếu là đồn điền cao su) và khai mỏ ( chủ yếu là mỏ than). Đây là các mặt hàng có nhu cầu lớn trên thế giới sau chiến tranh. N¨m 1927 số vốn ®Çu t vµo nông nghiÖp lªn tíi 400 triÖu phr¨ng. Diện tích trång cao su t¨ng lên từ 15 ngàn ha năm 1918 lªn 120 ngàn ha n¨m 1930. Nhiều công ty cao su lớn ra đời: Công ty Đất Đỏ, Công ty Cây nhiệt đới…. Tư bản Pháp cũng chú ý đến khai thác mỏ. Các công ty than có từ trước thì giờ đây được bỏ thêm vốn để hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ty than mới cũng nối tiếp nhau ra đời: Công ty than Tuyên Quang, Công ty than Đông Triều… C«ng nghiÖp : më réng 1 sè c¬ së c«ng nghiÖp chÕ biÕn, nhµ m¸y sîi Nam ĐÞnh, rîu Hµ Néi, xay s¸t g¹o Chợ Lớn Thơng nghiệp : Về thơng nghiệp, Pháp đẩy mạnh các doanh nghiệp thơng mại, thực hiện bảo hộ thuế quan để độc chiếm thị trờng Việt Nam. Pháp đánh thuế cao vào các mặt hàng của Nhật Bản và Trung Quốc từ 30 đến 60%, thậm chí là 150%, trong khi đó hàng hóa của Pháp chỉ đánh thuế 2.5%, nhiều mặt hàng đợc miễn thuế. Mặt khác, Pháp độc quyền buôn bán muối, thuốc phiện và rợu. Giao thông vận tải : Đợc đầu t phát triển thêm đờng sắt xuyên Đụng Dơng, nối liền nhiều đoạn: Đồng Đăng – Na Sầm( 1922), Vinh - §«ng Hµ ( 1927) . Tài chính : Pháp nắm độc quyền ngân hàng Đụng Dơng, từ đú chỉ huy nền kinh tế Đụng Dương.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thuế khoá: tăng cường thủ đoạn búc lột, vơ vột tiền của nhõn dõn ta bằng cỏch đánh thuế nặng ( thuế ruộng đất, thuế thõn…) và đặt nhiều thứ thuế khỏc như : thuốc phiện, muối rợu …. c, hệ quả - Lµm cho nÒn kinh tÕ Việt Nam cã sù chuyÓn biÕn theo híng t s¶n. ChÝnh sù th©m nhËp cña ph¬ng thøc s¶n xuÊt tư bản chủ nghĩa dẫn tới sự tan dã dần của kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc ở nông thôn, kinh tế hàng hoá do đó có điều kiện phát triển . - Mục đích của Pháp muốn biến Việt Nam thành thị trờng cung cấp nguyên vật liệu và tiêu dùng hàng hoá cho Phỏp. Mặt khác Ph¸p duy tr× quan hÖ sản xuất phong kiến ë Việt Nam tiÕp tôc sö dông giai cấp phong kiÕn làm tay sai phục vụ đắc lực cho Pháp. Như vậy, nÒn kinh tÕ Việt Nam bÊy giê lµ nÒn kinh tÕ ®an xen tån t¹i ph¬ng thøc s¶n xuÊt tư bản chủ nghĩa vµ ph¬ng thøc phong kiến, vÉn lµ nÒn kinh tÕ l¹c hËu, quÌ quÆt lÖ thuéc vµo Ph¸p . d. Điểm mới; - Hoàn cảnh mới : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ), thực dân Pháp bắt tay ngay vào cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. - Néi dung khai th¸c míi : + Qui m« khai th¸c lín h¬n gÊp nhiÒu lần so víi cuéc khai th¸c lÇn thø nhÊt. . T¨ng vèn ®Çu t lªn 400 triệu phr¨ng . + Đẩy mạnh hơn nữa về cớp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền, coi đây là lĩnh vực trọng tâm của việc khai thác. + ®Èy m¹nh khai má nhÊt lµ má than . + Đẩy mạnh phát triển thơng nghiệp bằng cách độc chiếm thị trờng Việt Nam, đóng thuế nặng vào hàng hoá của Trung Quốc, Nhật Bản . - Hệ quả mới : Càng làm cho nền kinh tế Việt Nam cột chặt vào nền kinh tế Pháp. Đụng Dương trở thành thị trờng độc chiếm của Pháp . X· héi ViÖt Nam cã sù ph©n ho¸ vÒ giai cÊp .. Câu 2. Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai? Thái độ chính trị của từng giai cấp đối với cách mạng Việt Nam? a .Các giai cấp cũ tồn tại ( địa chủ, nông dân) xuất hiện các tầng lớp và giai cấp mới ( tư sản, tiểu tư sản và công nhân) b. Thái độ chính trị.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Giai cấp địa chủ phong kiÕn: cã tõ thêi phong kiÕn, nhng bÊy giê ph©n ho¸ lµm 2 bé phËn: Bộ phận địa chủ: giầu cú, chiếm khoảng 5% dõn số. Chỳng cõu kết chặt chẽ với thực dõn Phỏp để búc lột nhõn dõn ta, mọi quyền lợi của chúng đề gắn chặt với quyền lợi của Pháp. Pháp cũng dựa vào giai cấp địa chủ để cướp đoạt ruộng đất của nông dân. Đây là đối tượng cách mạng cần đánh đổ. Tuy nhiên, có mộ số địa chủ vừa và nhỏ không được Pháp cho hưởng những đặc quyền đặc lợi nên họ có tư tưởng chống Pháp, và họ có tinh thần yêu nước. Do vậy, trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ta phải lôi kéo họ tham gia hoặc làm cho họ có thái độ trung lập. + Giai cÊp t s¶n: gồm 2 bộ phận Tư sản mại bản: mọi quyền lợi của họ đều gắn chặt với quyền lợi của Pháp, được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi. Tư sản dõn tộc: ra đời sau chiến tranh gồm những nhà thầu khoán, chủ các đại lý như Bạch Thỏi Bưởi, Nguyễn Hữu Thu.... Thế lùc kinh tÕ yÕu nên bÞ Tư sản mại bản và Ph¸p chèn Ðp, áp bức. Tư sản dân tộc cã tinh thÇn cách mạng, nhưng khi được thực dân Pháp cho hưởng một ít quyền lợi thì họ sẵn sằng thỏa hiệp ( mang tính chất cải lương) + C¸c tÇng líp tiÓu t s¶n: gồm học sinh, sinh viên, nhà giáo, thợ thủ công ... với những đồng lương ít ỏi, công việc bấp bênh đời sống cực khổ. Họ bị thực dân Pháp chèn ép, áp bức, khinh miệt dễ dẫn đến phá sản. Một bộ phận tiểu tư sản có điều kiện tiếp xúc với hệ tư tưởng tiến bộ nên có tinh thần hăng hái tham gia cách mạng. Họ đã thành lập nhà xuất bản tiến bộ: Nam đồng thư xã, Cường học thư xã, Quan ải tùng thư...trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ họ là lực lượng đông đảo của cách mạng, là bạn đồng minh tin cậy của giai cấp công nhân. + Giai cấp nông dân: chiếm hơn 90% dân số, là lực lượng lao động đông đảo nhất nhưng cũng bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Thậm chí bị bóc lột trên mảnh đất trước đây vốn từng là của họ. Họ chịu 2 tầng áp bức bóc lột: địa chủ phong kiến và thực dân Pháp. Giai cấp nông dân có nguyện vọng thiết tha là đánh đổ kẻ áp bức bóc lột mình. Nhưng để làm được việc đó thì giai cấp nông dân phải đi theo giai cấp công nhân thì nguyện vọng của họ mới thành hiện thực. Trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ họ là lực lượng đông đảo nhất, là bạn đồng minh tin cậy nhất của giai cấp công nhân. + Giai cấp công nhân: ra đời trước chiến tranh với số lượng 10 vạn người. Sau chiến tranh số lượng công nhân ngày càng tăng nhanh về số lượng và chất lượng. §Õn n¨m 1929 lªn 22 v¹n ngêi. Giai cấp công nhân bị 3 tầng áp bức bóc lột, cuộc sống hết sức cơ cực, với đồng lương ít ỏi nhưng thời gian lao động cao. Giai cấp công nhân Việt Nam ngoài những phẩm chất tốt đẹp của công nhân thế giới còn có những phẩm chất riêng: Bị 3 tầng áp bức bóc lột: tư sản, phong kiến và thực dân Pháp nên họ có tinh thần triệt để cách mạng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giai cấp công nhân vừa xuất thân từ nông dân nên họ hiểu rất rõ nguyện vọng chính đáng của nông dân, đây là điều kiện để họ thiết lập khối liên minh công – nông vững chắc. Giai cấp công nhân ra đời sớm, lại được tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin nên họ nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị độc lập, xứng đáng là người gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc ở nước ta. Là nhân tố chính đảm bảo cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.. Câu 3. Nêu quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925? Con đường đó có gì mới và khác so với thế hệ đi trước? Theo em, công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kì này là gì? a. quá trình hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925 Năm 1919, các nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị ở Vec-xai để chia nhau quền lợi sau chiến tranh, thay mặt những người Việt Nam yêu nước Người gửi tới Hội nghị Bản yêu sách gồm 8 điều . Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc khi Người đọc Luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác: con đường cách mạng vô sản” Tháng 12 -1920 tại Đại hội Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Người cũng tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. N¨m 1921, NguyÔn ¸i Quèc cïng víi nh÷ng ngêi yªu níc cña Tuy - ni - ri, An giª - ri, Ma - rèc... thµnh lËp Héi Liªn hiÖp thuéc địa nhằm tập hợp lực lợng đoàn kết chống thực dân. N¨m 1922, NguyÔn ¸i Quèc lËp ra b¸o “Ngêi cïng khæ” do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm ( kiêm chủ bút) đã vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng. Từ đó thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh giải phóng...... Tháng 6 1923, Nguyễn Ái Quốc rêi Ph¸p sang Liªn X« dù §¹i héi Quèc tÕ n«ng d©n và được bầu vào Ban chấp hành. N¨m 1924, Ngêi tham dù §¹i héi lÇn thø V cña Quèc tÕ céng s¶n và đã có bài tham luận của mình về lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông nhân ở các nước thuộc địa. Tháng 12/1924, Nguyễn ái Quốc rời Liên Xô sang Trung Quốc, tại đây Ngời đã tiếp xúc với Phan Bội Châu, tìm hiểu nhóm Tâm Tâm Xã và chọn ra những ngời tiên tiến nhất để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (vào tháng 6/1925).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Con đường đó có gì mới và khác so với thế hệ đi trước - Các bậc tiền bối mà tiêu biểu là Phan Bội Châu đã lựa chọn con đường cứu nước đó là đi sang phương Đông, chủ yếu là Nhật Bản vì ở đó từng diễn ra cuộc cải cách Minh Trị làm cho Nhật thoát khỏi thân phận thuộc địa; vì Nhật đã đánh bại đế quốc Nga trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1905-1907) và Nhật Bản còn là nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam. Đối tượng mà cụ Phan Bội Châu gặp gỡ là những chính khách Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp. Phương pháp của cụ là vận động tổ chức giai cấp, cùng các tầng lớp trên để huy động lực lượng đấu tranh bạo động. Nhưng cuối cùng thất bại. Phan Chu Trinh chủ trương dựa vào thực dân Pháp để đánh phong kiến thông qua việc Vận động cải cách trong nước, khai trí, tự cường kinh tế…. nhưng không thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp. - Còn Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây, nơi được mệnh danh có tư tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái, có khoa học kỹ thuật, có nền văn minh phát triển. Nguyễn Ái Quốc đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, đi vào phong trào quần chúng, giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thực sự bằng sức mạnh của mình là chính, Người luôn đề cao học tập, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm cách mạng mới nhất của thời đại và Người đã bắt gặp chân lý cách mạng Tháng Mười Nga, đây là con đường cứu nước đúng đắn nhất với dân tộc ta. Như vây, công lao to lớn nhất của Người là tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc thông qua Luận cương của Lê Nin: đó là con đường cách mạng vô sản. Cchấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.. Câu 4. Bằng những sự kiện lịch sử đã học từ 1919 đến năm 1925 em hãy chứng minh: Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị trực tiếp về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở nước ta? a. Hoạt động của Nguyễn Ái quốc ở Pháp. Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc khi Người đọc Luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác: con đường cách mạng vô sản”. Tháng 12/1920, Ngời tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, Ngời đã bỏ phiếu tán thành quốc tế III và tham gia vµo s¸ng lËp §¶ng Céng S¶n Ph¸p. N¨m 1921, NguyÔn ¸i Quèc cïng víi nh÷ng ngêi yªu níc cña Tuy - ni - ri, An giª - ri, Ma - rèc... thµnh lËp Héi Liªn hiÖp thuéc địa nhằm tập hợp lực lợng đoàn kết chống thực dân..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> N¨m 1922, NguyÔn ¸i Quèc lËp ra b¸o “Ngêi cïng khæ” do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm ( kiêm chủ bút) đã vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng. Từ đó thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh giải phóng. Ngoài ra Nguyễn Ái Quốccòn tham gia viết nhiều bài báo cho các báo như: Nhân đạo, Đời sống công nhân và cuốn sách “B¶n ¸n chế độ thực dân Pháp”. Đây là tác phẩm đầu tiên thể hiện t tởng cách mạng vô sản của Ngời. Mặc dự bị cấm đoỏn, ngăn chặn, cỏc sỏch báo nói trên vẫn được bí mật đưa về nước. Như vậy, với những việc làm trên của Người đã chuẩn bị trực tiếp về tư tưởng cho sự ra đời của một chính Đảng của giai cấp vô sản sau này.. b. Hoạt động của Nguyễn Ái quốc ở Liên Xô. Tháng 6 1923, Nguyễn Ái Quốc rêi Ph¸p sang Liªn X« dù §¹i héi Quèc tÕ n«ng d©n và được bầu vào Ban chấp hành. N¨m 1924, Ngêi tham dù §¹i héi lÇn thø V cña Quèc tÕ céng s¶n và đã có bài tham luận của mình về lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông nhân ở các nước thuộc địa. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng giải phóng thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản mà Người đã tiếp nhận, truyền bá về nước ta. Như vậy, với những việc làm trên của Người đã chuẩn bị trực tiếp về chính trị cho sự ra đời của một chính Đảng của giai cấp vô sản sau này.. c. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc. Tháng 12/1924, Nguyễn ái Quốc rời Liên Xô sang Trung Quốc, tại đây Ngời đã tiếp xúc với Phan Bội Châu, tìm hiểu nhóm Tâm Tâm Xã và chọn ra những ngời tiên tiến nhất để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (vào tháng 6/1925) - tiền thân của Đảng céng s¶n, cã h¹t nh©n lµ Céng s¶n §oµn. Có cơ quan ngôn luận là Báo Thanh niên – số ra đầu tiên ngày 21 -6-1925. Không những thành lập, từ năm 1925 - 1927, Nguyễn Ái Quốc còn trực tiếp mở các lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ cách mạng, sau đó một số đợc đa về nớc hoạt động, một số đợc chọn cử đi học ở trờng Đại học Phơng Đông và Đại học Quân sự ở Trung Quốc và Liên Xô. Những bài giảng của Ngời đợc tập hợp trong tác phẩm “Đờng cách mệnh” xuất bản năm 1927. Như vậy, với những việc làm trên của Người đã chuẩn bị trực tiếp về tổ chức cho sự ra đời của một chính Đảng của giai cấp vô sản sau này..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 5. Vì sao cuối năm 1929 ở nước ta lại xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời? Việc 3 tổ chức cộng sản ra đời có ý nghĩa như thế nào? a. Vì: Cuối năm 1928- đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công-nông theo con đường cách mạng vô sản đã phát triển mạnh mẽ. Trước tình hình đó, cần phải có một Đảng ra đời để lãnh đạo phong trào công nhân, nông dân cùng các lực lượng yêu nước và cách mạng khác đấu tranh chống đế quốc và phong kiến tay sai giành độc lập và tự do. Đứng trước yêu cầu đó trong năm 1929, 3 tổ chức cộng sản đã nối tiếp nhau ra đời: Đông Dương cộng sản Đảng ( 6-1929); An Nam cộng sản Đảng ( 8-1929) và Đông Dương cộng sản Liên đoàn ( 9-1929). b. Ý nghĩa Việc 3 tổ chức cộng sản trên ra đời đã có tích cực: nhanh chóng xây dựng cơ sở Đảng tại nhiều địa phương, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân. Phong trào đấu tranh của công nhân kết hợp chặt chẽ với phong trào đấu tranh của nông dân chống sưu cao thuế nặng, chống cướp đoạt ruộng đất.... tạo thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước. Tuy nhiên, ba tổ chức cộng sản trên hoạt động riêng lẻ, tranh giành ảnh hưởng, đả kích, nói xấu lẫn nhau. Tình hình đó nếu kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chie rẽ lớn. IV. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC. Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. Kiến thức, kĩ năng. PP/KT dạy học. Hình thức dạy học.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mức độ nhận thức. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Kiến thức, kĩ năng. PP/KT dạy học. Hình thức dạy học.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>