Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE CUONG HSG SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.12 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÝ THUYẾT SINH HỌC 6</b>
<b>CHƯƠNG 1: TẾ BAØO THỰC VẬT</b>
<b>Câu 1: Cấu tạo tế bào thực vật ?</b>


1- Vách tế bào.
2- Màng sinh chất.
3- Chất tế bào.
4- Nhân.
5- Không bào.
6- Lục lạp.


<b>Câu 2: Cách làm tiêu bản biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua ?</b>
<b>1/ Cách làm tiêu bản vảy hành:</b>


- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch 1 ơ vng, mỗi chiều khoảng 1/3
cm ở phía trong vảy hành.


- Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.


- Lấy một bản kinh sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngồi mảnh vảy hành sát bản kính rồi nhẹ
nhàng đậy lá kính lên.


- Dùng giấy thấm hút nước tràn ra ngồi nếu có.


- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. Điều chỉnh và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
<b>2/ Cách làm tiêu bản tế bào thịt quả cà chua:</b>


- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả caø chua.


- Lấy một tiêu bản đã nhỏ sẵn giọt nước cất, đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua
tan đều trong giọt nước.



- Đậy lá kính lên. Điều chỉnh và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
<b>Câu 3: Cây một năm và cây lâu năm.</b>


- Cây một năm là những cây trong đời sống chỉ ra hoa, kết quả, tạo hạt một lần.
VD: Lúa, ngô, đậu xanh, …


- Cây lâu năm là những cây trong đời sống ra hoa, kết quả, tạo hạt nhiều lần.
VD: Cây phượng, cây cam, cây xoài, …


<b>CHƯƠNG 2: RỄ</b>
<b>Câu 1: Các loại rễ? Nêu điểm khác nhau của rễ cọc và rễ chùm?</b>


Có 2 loại rễ: rễ cọc và rễ chùm.


- Rễ cọc gồm 1 rễ cái to khỏe và các rễ con. VD: cây cam, cây xoài, …


- Rễ chùm gồm các rễ con dài gần bằng nhau mọc từ gốc thân. VD: cây lúa, cây hành, …
Khác nhau:


<b>Rễ cọc</b> <b>Rễ chùm</b>


- Một rễ chính to và các rễ con


- Rễ chính mọc từ rễ mầm, các rễ con mọc từ rễ chính
- Rễ chính to mọc đâm sâu xuống đất


- Gặp ở cây hai lá mầm


- Là bó rễ có cùng kích thước


- Các rễ mọc từ gốc thân
- Các rễ con mọc lan tỏa
- Gặp ở cây một lá mầm
<b>Câu 2: Rễ cây có mấy miền ? Nêu chức năng của từng miền ?</b>


Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Miền chóp rế che chỡ cho đầu rễ.


<b>Câu 3: Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút ? Vì sao ?</b>


Khơng phải tất cả các rễ đều có lông hút. Đối với những cây mà rễ ngập trong nước và muối khống
hịa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì của rễ (khơng cần lơng hút).


<b>Câu 4: Nêu vai trị của nước và muối khoáng đối với cây ?</b>


- Nước: Nước cần cho các hoạt động sống của cây. Nếu cây thiếu nước, các q trình trao đổi chất có
thể bị ngưng trệ và cây chết. Nhu cầu nước luôn thay đổi tùy vào từng loại cây, giai đoạn sinh trưởng của
cây và điều kiện sống.


- Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Nhu cầu muối
khống của cây cũng ln thay đổi tùy vào từng loại cây, giai đoạn sinh trưởng của cây và điều kiện sống.
<b>Câu 5: Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng ?</b>


Cây cần nước vào thời kì sinh trưởng mạnh như đâm chồi, đẻ nhánh, chuẩn bị ra hoa. Bởi vì vào thời
kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng của các bộ phận trong cây.


<b>Câu 6: Thí nghiệm chứng minh cây cần nước và muối khoáng?</b>


Cây cần nước: Quan sát cây trồng trong 2 chậu khác nhau: Một chậu được tưới nước đầy đủ, một chậu


không được tưới nước.


Cây cần muối khoáng: Quan sát cây trồng trong 4 chậu khác nhau:
+ Một chậu được bón đầy đủ phân.


+ Một chậu khơng được bón phân đạm.
+ Một chậu khơng được bón phân lân.
+ Một chậu khơng được bón phân kali.


<b>Câu 7: Vì sao bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng và số lượng rễ con nhiều ?</b>


- Bộ rễ là cơ quan hấp thu chất dinh dưỡng cho cây. Cho nên cây càng lớn, nhu cầu nước và muối
khống càng cao thì bộ rễ phải phát triển đủ để hút nước và muối khoáng phục vụ cho hoạt động sống của
cây.


- Mặt khác, khi cây càng lớn phải ăn sâu, lan rộng để giữ cây đứng vững.
<b>Câu 8: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?</b>


Vì củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, tạo quả. Vì vậy, nếu vậy phải thu
hoạch cây có rễ củ trước khi cây ra hoa để thu được củ có nhiều chất hữu cơ. Nếu thu hoạch chậm, chất hữu
cơ đã chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ giảm.


<b>Câu 9. Trình bày các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng ?</b>
Có 4 loại rễ biến dạng:


- Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. VD: khoai lang, khoai mì, sắn, …
- Rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. VD: trầu không, hồ tiêu, …


- Rễ thở: giúp cây hơ hấp trong khơng khí. VD: cây bần, cây bụt mọc, …
- Giác múc: lấy thức ăn từ cây chủ. VD: tơ hồng, tầm gửi, …



<b>CHƯƠNG 3: THÂN</b>
<b>Câu 1: Cấu tạo ngoài của thân ? Chồi hoa và chồi lá. </b>


- Thân gồm: thân chính, chồi ngọn, chồi nách và cành.
- Chồi nách gồm chồi hoa và chồi lá.


+ Chồi hoa phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa.
+ Chồi lá phát triển thành cành mang lá.


<b>Câu 2: Thân dài ra và to ra do đâu ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
+ Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở ngoài và một lớp thịt vỏ ở phía trong.
+ Tầng sinh trụ hằng năm sinh ra một lớp mạch rây ở ngoài và 1 lớp mạch gỗ ở phía trong.


<b>Câu 3: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn? Những loại cây nào thì tỉa</b>
<b>cành? Cho ví dụ.</b>


- Bấm ngọn, tỉa cành để tăng năng suất cây trồng.


- Bấm ngọn cho cây trưởng thành trước khi cây ra hoa, tạo quả giúp cây phát triển nhiều chồi, hoa hay
tạo nhiều quả. VD: Bấm ngọn cây cà phê, đậu, bông… để cây sai quả; hay bấm ngọn các loại rau như mồng
tơi để cây cho nhiều chồi non hơn.


- Tỉa cành giúp thân cây tập trung phát triển cao, to ra. VD: Tỉa cành các cây lấy gỗ như bạch đàn,
lim… hay các cây lấy sợi như đay.


<b>Caâu 4: So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ?</b>
Giống nhau:



+ Có cấu tạo 2 phần: vỏ và trụ giữa
+ Cấu tạo từ tế bào


Khác nhau:


<b>Thân non</b> <b>Rễ</b>


- Không có lông hút
- Có diệp lục


- Bó mạch xếp thành 2 vịng: Mạch rây bên
ngồi và mạch gỗ bên trong


- Có lông hút
- Không có diệp lục


- Bó mạch xếp thành 1 vòng:
Mạch rây và mạch gỗ xen kẻ
<b>Câu 5: Tìm sự khác nhau giữa dác và rịng?</b>


<b>Dác</b> <b>Ròng</b>


- Các vịng gỗ màu sáng phía ngồi
- Là tế bào gỗ sống, vách dày


- Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ


- Các vòng gỗ màu sẫm phía trong
- Là tế bào chết, rắn chắc



- Nâng đỡ cây


<b>Câu 6: Mơ tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.</b>


- Cắm 2 cành hoa trắng vào 2 bình nước, 1 pha màu đỏ (A), 1 không pha màu (B). Sau một thời gian
quan sát thấy cánh hoa trong bình A chuyển sang màu đỏ, bình B bình thường.


- Cắt ngang cành hoa trong hình A, quan sát bằng kính lúp thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu đỏ,
phần mạch rây vẫn bình thường.


- Kết luận: Nước và muối khống được vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ.
<b>Câu 7 : Cây xương rồng có đặc điểm gì thích nghi với mơi trường sống khơ hạn ?</b>


Xương rồng có thân mọng nước (dự trữ nước cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn, lá biến
thành gai hạn chế sự thoát hơi nước của cây.


<b>CHƯƠNG 4: LÁ</b>


<b>Câu 1: Lỗ khí có chức năng gì ? Những đặc điểm nào thích hợp với chức năng đó ?</b>
- Lỗ khí có chứa năng giúp lá trao đổi khí với mơi trường ngồi và thốt hơi nước.


- Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới của lá. Lỗ khí thơng với các khoang chứa
khơng khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thốt hơi nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chọn cây có lá cây màu xanh, lá có phiến rộng, để vào trong tối 2 ngày, chọn 1 lá, ngăn 1 phần lá
bằng vải đen, đem ra sáng.


- Nửa ngày sau ngắt lá đem vào đun cồn, rửa sạch rồi bỏ vào cốc đựng Iốt lỗng.
- Quan sát thấy lá cây có màu xanh tím, phần bị che khơng có màu này.



- Điều đó chứng tỏ lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
<b>Câu 2: TN xác định chất mà lá cây chế tạo khi có ánh sáng.</b>


Chọn 2 cành rong cho vào 2 cốc thí nghiệm, dùng 2 ống nghiệm úp ngược vào 2 cành rong sao cho
khơng có khơng khí đi vào. Cốc 1 đặt trong tối, cốc 2 đặt ngồi ánh sáng. Cành rong trong cốc 2 có hiện
tượng xuất hiện các bọt khí. Dùng que đóm cịn tàn lửa thử chất khí tạo ra thấy que đóm bùng cháy, chứng
tỏ khí mà lá cây chế tạo khi có ánh sáng là khí oxi.


<b>Câu 3: Tại sao khi ni cá cảnh trong bể kính người ta thả thêm vào bể các loại rong?</b>
Để rong quang hợp hút bớt khí Cacbonic, taọ thêm khí oxi cho cá hơ hấp.


<b>Câu 4: Vì sao ban đêm khơng để hoa hoặc cây trong phịng ngủ đóng kính cửa?</b>


Cây và hoa hơ hấp suốt ngày đêm, nhưng về đêm cây không quang hợp nên hơ hấp của cây làm giảm
lượng khí oxi có trong phòng ngủ dể gây ngộ độc hay gây chết người đang ngủ.


<b>Câu 5: Vì sao hơ hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ?</b>


<b>Quang hợp</b> <b>Hô hấp</b>


- Tổng hợp chất hữu cơ
- Tạo ra khí oxi


- Hấp thụ khí cacbonic


- Nước + khí cacbonic với sự tham gia của chất
diệp lục và ánh sáng sẽ tạo thành chất hữu cơ và
khí oxi.



- Oxi hóa chất hữu cơ
- Tạo ra năng lượng


- Hấp thu oxi và thải khí cacbonic


- Chất hữu cơ + Oxi sẽ thải ra khí cacbonic + nước và
năng lượng.


- Quang hợp và hơ hấp là hai q trình có quan hệ mật thiết và chặt chẽ vì: Sản phẩm của của quá
trình này là nguyên liệu cho quá trình kia và ngược lại.


- Quang hợp và hô hấp là điều kiện cần và đủ để cây sinh trưởng và phát triển.


<b>Câu 6: Vì sao ta nhận biết hiện tượng hơ hấp của cây vào ban đêm mà không vào ban ngày?</b>


- Vì ban đêm cây khơng thực hiện đồng thời q trình quang hợp và hơ hấp do khơng có ánh sáng mặt
trời.


- Ban ngày, khi quang hợp cây hấp thu khí cacbonic thải ra lượng khí oxi mà cây đã hấp thụ cho q
trình hơ hấp.


- Về đêm, ta có thể đo lượng khí cacbonic thải ra dễ dàng.
<b>Câu 7: Thí nghiệm chứng minh sự thốt hơi nước ở cây?</b>


- Lấy túi nilông chùm vào 3 chậu: 1 chậu không có cây; 1 chậu có cây không lá: 1 chậu cây có lá.
Quan sát túi và giải thích.


- Lấy 3 lọ nước có cùng lượng nước: 1 lọ khơng có cây; 1 lọ có cây khơng lá: 1 lọ cây có lá, bịt kín các
lọ để tránh sự thốt hơi nước. Sau 30 phút quan sát mực nước trong 3 lọ.



<b>Câu 8: Vì sao đánh cây đi trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hay cắt ngắt</b>
<b>ngọn?</b>


Khi bứng cây đi trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hay cắt ngắt ngọnđể cây
giảm bớt sự thoát hơi nước, tránh cho cây không bị héo và chết (do hệ rễ bị cắt bớt, giảm khả năng hấp thu
nước).


<b>Câu 9: Viết sơ đồ quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?</b>
Nước + khí cacbonic Tinh bột + khí oxiÁnh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Điều kiện: Diệp lục, nước, khí cacbonic và ánh sáng.


<b>Câu 10: Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được khơng? Vì sao? Cây khơng có lá hay lá</b>
<b>rụng sớm thì bộ phận nào đảm nhận chức năng quang hợp?</b>


- Có vì thân non vẫn có chứa diệp lục nên có khả năng quang hợp


- Cây khơng có lá hay lá rụng sớm thì thân và cành thực hiện quá trình quang hợp thay lá. Ta nhận
biết được qua màu sắc của thân và cành


<b>Câu 11: Vì sao hơ hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ?</b>


- Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau vì quang hợp là q trình tổng hợp chất hữu cơ,
tích lũy năng lượng từ khí CO2, nước nhờ có diệp lục và ánh sáng. Cịn hơ hấp lá q trình sử dụng khí oxi
phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải ra
khí CO2 và nước.


- Hai q trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ khơng thực hiện được nếu khơng có chất
hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp không thực hiện được nếu khơng có năng lượng do q
trình quang hợp giải phóng.



<b>Câu 12: Có những loại lá biến dạng nào ? Chức năng mỗi loại lá ?</b>
- Lá biến thành gai giảm sự thoát hơi nước: VD: xương rồng.


- Lá biến thành tua cuốn, tay móc giúp cây leo lên: VD: đậu Hà Lan, cây mây.
- Lá biến thành vảy bảo vệ chồi, chứa chất dự trữ: VD: củ dong ta, củ hành.
- Lá bắt mồi giúp lấy chất hữu cơ từ động vật: VD: cây bèo đất, cây nắp ấm.


<b>CHƯƠNG 5: SINH SẢN SINH DƯỠNG</b>
<b>Câu 1: Trình bày phương pháp chiết cành.</b>


Cách chiết cành:


- Chọn cành khỏe và lột một đoạn vỏ.
- Làm bầu đất.


- Chăm sóc cho cành bén rễ trên cây.
- Cắt đem trồng thành cây mới.
<b>Câu 2: Trình bày phương pháp gép cây ?</b>


- Rạch vỏ gốc ghép.
- Cắt lấy mặt ghép.


- Luồn mắt ghép vào vết rạch.
- Buột dây để giữ mắt ghép.


<b>Câu 3: Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào ? Em hãy cho biết người ta</b>
<b>trồng khoai lang bằng cách nào ? Tại sao không trồng bằng củ ?</b>


Muốn củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây


khoai. Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và rút ngắn thời gian thu hoạch.


<b>Câu 4: Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm giống nhất ? Vì sao ?</b>


Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là cách nhân giống nhanh nhất, tiết kiệm nhất.
- Nguồn nguyên liệu dễ kiếm, rễ tiền: một phần nhỏ từ mô của cây mẹ.


- Đạt hiệu quả cao: trong thời gian ngắn có thể tạo ra một lượng lớn cây con.
<b>CHƯƠNG 6: HOA VAØ SINH SẢN HỮU TÍNH</b>


<b>Câu 1: Hoa gồm những bộ phận bào ? Bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhị và nhụy quan trọng nhất vì là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
+ Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.


+ Nhụy có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dục cái.


<b>Câu 2: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sự thụ phấn của hoa ?</b>


Những hoa mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ và có lợi cho thụ phấn của hoa.


<b>Câu 3: Thế nào là thụ phấn ? Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì ?</b>


- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Hoa thụ phấn nhờ gió có các đặc điểm:


+ Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
+ Bao hoa thường tiêu giảm.


+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.


+ Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.
+ Đầu hoặc vịi nhụy dài, có nhiều lơng.


<b>Câu 4: Hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn ở điểm nào ?</b>


- Hoa tự thụ phấn lá hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chính cùng lúc.


- Hoa giao phấn là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính có nhị và nhụy khơng chín cùng lúc.


<b>Câu 5: Ni ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích gì ?</b>


- Ong lấy phấn hoa làm tăng hiệu quả thụ phấn.
- Tạo được nhiều mật hơn.


Câu 6: Điểm khác nhau giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió ?


<b>Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ</b> <b>Hoa thụ phấn nhờ gió</b>


Bao hoa lớn, màu sắc sặc sỡ và có hương


thơm. Bao hoa nhỏ, khơng có màu sắc sặc sỡ, khơng có hươngthơm.


Nhị có hạt phấn to, có gai, chỉ nhị ngắn. Nhị có hạt phấn nhỏ, nhẹ, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng
lẳng.


Nhụy có đầu nhụy chứa chất dính. Nhụy có đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lơng dính.


<b>Câu 7: Thế nào là thụ tinh ? Sau quá trình thụ tinh, các bộ phận của hoa biến đổi như thế nào ?</b>


- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.


- Sau quá trình thụ tinh:


+ Hợp tử phát triển thành phơi.


+ Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi.
+ Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.


<b>CHƯƠNG 7: QUẢ VÀ HẠT</b>


<b>Câu 1: Dựa vào đặc điểm vỏ quả, quả được phân loại như thế nào ? Cho ví dụ ?</b>


Dựa vào đặc điểm vỏ quả, quả được chia thành 2 nhóm: quả khơ và quả thịt.
+ Quả khơ khí chín vỏ khơ, cứng, mỏng. Quả khơ gồm:


* Quả khô nẻ: quả đậu xanh, quả đậu bắp, …
* Quả khơ khơng nẻ: quả chị, quả thì là, …


+ Quả thịt khi chín vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả. Quả thịt gồm:
* Quả mọng: quả cà chua, quả chanh, …


* Quả hạch: quả xoài, quả táo, …


<b>Câu 2: Tại sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh trước khi quả chín khơ ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3: Trình bày các bộ phận của hạt ? Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm? Cho ví dụ ?</b>


- Hạt gồm các bộ phận: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm: rễ mầm, chồi mầm, thân mầm,
lá mầm.


- Hạt một lá mầm phôi của hạt có một lá mầm. Ví dụ: hạt ngơ, hạt lúa, …


- Hạt hai lá mầm phơi của hạt có hai lá mầm. Ví dụ: hạt đậu, hạt me, …


<b>Câu 4: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm ?</b>


- Giống nhau: đều có vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ.


- Khác nhau: phôi của hạt cây Hai lá mầm có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng chứa trong lá mầm. Phơi
của hạt cây Một lá mầm có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng chứa trong phơi nhũ.


<b>Câu 5: Trình bày các cách phát tán của quả và hạt. Cho ví dụ ?</b>


Quả và hạt có các cách phát tán:


- Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc túm lơng. Ví dụ: quả chị, quả bồ công anh


- Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có gai móc, lơng cứng, quả thơm, hạt cứng. Ví dụ: quả ké
đầu ngựa, hạt thơng, …


- Quả và hạt tự phát tán khi chín vỏ quả tự nứt ra. Ví dụ: quả đậu bắp, quả cải, …


<b>Câu 6: Trình bày thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt hô hấp.</b>


- Chọn 1 số hạt đỗ tốt bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt.
+ Cốc 1 khơng bỏ gì thêm.


+ Cốc 2 đổ nước ngập hạt.
+ Cốc 3 lót bơng ẩm.
+ Cốc 4 lót bơng ẩm.


- Để cốc 1 - 3 ở chỗ mát, cốc 4 đặt trong hộp xốp đựn nước đá. Sau 3 – 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm.


+ Cốc 1 hạt không nảy mầm do thiếu độ ẩm.


+ Cốc 2 hạt khơng nảy mầm do thiếu khơng khí.
+ Cốc 3 hạt nảy mầm tốt do đủ độ ẩm và khơng khí.
+ Cốc 4 hạt khơng nảy mầm do nhiệt độ khơng thích hợp.


<b>Câu 7: Những điều kiện bên ngoài và bên trong cần cho hạt nảy mầm ?</b>


- Điều kiện bên ngồi: nước, khơng khí và nhiệt độ thích hợp.


- Điều kiện bên trong: hạt to, khỏe, khơng bị sâu, mối mọt, sứt sẹo, …


<b>Câu 8: Vì sao khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất ngập úng thì phải tháo hết nước ngay ?</b>


Vì đất ngập úng sẽ thiếu khơng khí, hạt sẽ khơng nảy mầm được nên ta phải tháo hết nước ngay.
<b>CHƯƠNG 8: CÁC NHĨM THỰC VẬT</b>


<b>Câu 1: Rêu có cấu tạo đơn giản như thế nào?</b>
- Đã có thân, lá nhưng chưa có mạch dẫn
- Chưa có rễ chính thức


- Chưa có hoa


<b>Câu 2. So sánh rêu và tảo?</b>
Giống nhau:


Có cấu tạo đơn giản; tế bào chưa có diệp lục
Khác nhau:


<b>Tảo: Đơn hay đa bào, chưa có thân, rễ, lá chưa phân hóa</b>



<b>Rêu: Đa bào, chưa có rễ chính thức, phân hóa mơ hình thành thân, lá đơn giản.</b>
<b>Câu 3. Rêu và cây có hoa khác nhau chỗ nào?</b>


<b>Cây có hoa</b> <b>Rêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Có rễ thật sự


- Thân và lá có mạch dẫn
- Sinh sản bằng hoa


- Chưa có rễ chính thức


- Thân và lá chưa có mạch dẫn
- Sinh sản bằng bào tử


<b>Câu 4. Vì sao rêu chỉ sống nơi ẩm ướt?</b>


Là cây đã có thân lá nhưng chưa có mạch dẫn và rễ giả khả năng hút nước bị hạn chế. Nên rêu chỉ
sống nơi ẩm ướt để hấp thu chất dinh dưỡng qua bề mặt tế bào.


<b>Caâu 5. Trình bày cấu tạo cơ quan sinh sản của thông?</b>


Cơ quan sinh sản của thơng là nón đực và nón cái.


- Nón đực màu vàng, mọc thành cụm gồm trục nón, vảy (lá nỗn), nỗn.


- Nón cái lớn, mọc riêng lẻ, gồm trục nón, vảy mang túi phấn, túi phấn chứa hạt phấn.


<b>Câu 6. Trình bày các đặc điểm chung của thực vật Hạt kín.</b>



- Hạt kín là thực vật có hoa. Mơi trường sống đa dạng.


- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng. Trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt hơn.
- Hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.


<b>Câu 7.</b> Nêu các đặc điểm phân biệt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm. Cho ví dụ ?


<b>Cây Hai lá mầm</b> <b>Cây Một lá mầm</b>


Rễ cọc Rễ chùm


Thân gỗ Thân cột


Gân lá hình mạng Gân lá hình cung, song song


Hoa thường 5 cánh Hoa thường 6 cánh


Phoâi có 2 lá mầm Phôi có 1 lá mầm


VD: cây đậu, cây mít, … VD: cây ngơ, cây lúa, …


Câu 8: Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có điểm gì phân biệt ? trong đó điểm nào là quan trọng nhất
?


<b>Hạt trần</b> <b>Hạt kín</b>


Rễ, thân, lá thật Rễ, thân, lá thật; rất đa dạng.



Có mạch dẫn Có mạch dẫn hồn thiện.


Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
Hạt nằm trong lá noãn hở. Hạt nằm trong quả.


* Điểm quan trọng nhất để phân biệt là vị trí của hạt.


<b>Câu 9: Thế nào là phân loại thực vật ? Viết các bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp.</b>


- Việc tìm hiểu điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các
bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.


- Các bậc phân loài: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.


- Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau càng ít.


<b>Câu 10: Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? Nêu điểm khác nhau giữa cây dại và cây trồng? Do đâu có sự</b>
<b>khác nhau đó ?</b>


- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
- Điểm khác nhau:


+ Cây dại: quả nhỏ, đắng, phẩm chất kém, năng suất thất.
+ Cây trồng: quả to, ngon, phẩm chất tốt, năng suất cao.
- Nguyên nhân sự khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Con người chăm sóc, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển.
<b>CHƯƠNG 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT</b>


<b>Câu 1: Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hịa lượng khí oxi và cacbonic trong khơng khí? Điều này có</b>


<b>ý nghĩa gì ?</b>


- Nhờ q trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên đã góp phần giữ cân
bằng các khí này trong khơng khí.


- Điều này có ý nghĩa giúp duy trì sự sống cho các sinh vật trên trái đất.


<b>Câu 2: Thực vật có vai trị gì đối với nguồn nước ?</b>


- Hệ rễ của cây hấp thu nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này chảy vào các chỗ
trũng tạo thành suối, sơng góp phần tránh hạn hán.


- Nhờ tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra và góp phần hạn
chế lũ lụt trên Trái Đất.


<b>Câu 3: Thực vật có vai trị gì đối với động vật ?</b>


- Thực vật cung cấp khí oxi và thức ăn cho động vật.
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.


<b>Caâu 4: Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ?</b>


- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicotin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy
hô hấp, gây ung thư phổi.


- Trong thuốc phiện có chứa chất moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện.
Nghiện thuốc phiện ảnh hưởng đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội.


<b>Câu 5: Tại sao nói nếu khơng có thực vật thì cũng khơng có lồi người ?</b>



Vì thực vật cung cấp oxi, thức ăn và nhiều lội ích khác cho con người nên nếu khơng có thực vật thì
cũng khơng có lồi người.


<b>Câu 6: Thế nào là thực vật quý hiếm ? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam ?</b>


- Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị về nhiều mặt và có số lượng ngày càng giảm sút.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng của thực vật.


+ Ngăn chặn việc chặt phá, khai thác rừng bừa bãi.
+ Hạn chế khai thác bừa bãi các lồi thực vật q hiếm.
+ Cấm bn bán, xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
+ Xây dựng các khi bảo tồn thiên nhiên.


+ Tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng.


<b>Câu 7: Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng ?</b>


- Cây xanh giúp điều hòa lượng khí oxi và cacbonic trong khơng khí.
- Cây xanh giúp điều hịa khí hậu.


- Cây xanh quang hợp cung cấp khí oxi.


- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho sự sống của sinh vật trên trái đất.
<b>CHƯƠNG 10: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y</b>


<b>Câu 1: Vi khuẩn có hình dạng và cấu tạo như thế nào ? </b>


- Hình dạng: hình cầu, que, chuỗi, sợi, …
- Cấu tạo:



+ Đơn bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2: Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuẩn hoại sinh, vi khuẩn kí sinh ?</b>


- Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau: một số có khả năng tự dưỡng nhờ có chất diệp lục.
Phần lớn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn bằng hình thức hoại sinh hoặc kí sinh.


+ Vi khuẩn hoại sinh là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn.
+ Vi khuẩn kí sinh là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.


<b>Câu 3: Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp ?</b>


- Trong nông nghiệp: Xác động vật, thực vật được vi khuẩn trong đất phân hủy thành chất mùn rồi
thành chất khoáng cung cấp cho cây tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.


- Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy hoàn toàn các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn
giản chứa cacbon. Những chất này vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy
tiếp tục tạo thành than đá hoặc dầu lửa.


<b>Câu 4: Nấm hoại sinh có vai trị như thế nào trong tự nhiên ?</b>


- Nấm hoại sinh là 1 khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên.


- Tất cả các xác động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành các chất vô cơ đơn giản.
- Chất vô cơ là nguyên liệu cung cấp cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ ở cây xanh.


- Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.


<b>Câu 5: Thành phần cấu tạo và vai trò của địa y ?</b>



- Địa y là hình thức cộng sinh giữa tảo và nấm. Trong đó, sợi nấm hút nước và muối khống cung cấp
cho tảo. Ngược lại, tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo chất hữu cơ dùng chung cho
cả 2 bên.


- Vai troø:


+ Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp đất mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.
+ Một số địa y là thức ăn chủ yếu của hưu ở Bắc cực.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×