Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

b11mt8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11– Tiết: 11
Ngày dạy:


<b>BÀI 11 – THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT</b>


<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ</b>


<b>THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975</b>







<b>1. MỤC TIÊU :</b>


<b> Hoạt động : Giới thiệu về các họa sĩ và các tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn</b>
<b>1954-1975.</b>


<i><b>1.1 Kiến thức:</b></i>


- Học sinh biết thêm về các thành tựu Mĩ Thuật Việt Nam 1954 – 1975.
- Học sinh hiểu: Sự đóng góp của họa sĩ vào nền mĩ thuật nước nhà.
<i><b>1.2 Kĩ năng:</b></i>


- Học sinh thực hiện được: Biết về một số tác giả,


- Học sinh thực hiện thành thạo: Biết tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
trong giai đoạn này.


<i><b>1.3 Thái độ:</b></i>


- Thói quen: u q, trân trọng các thành tựu mĩ thuật trong giai đoạn này.
- Tính cách: Biết bảo vệ các thành tự mĩ thuật của nước nhà.



<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP :</b>


- HS hiểu và thêm tự hào về nguồn gốc của mình
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>3.1 Giáo viên:</b></i>


- Tranh phóng to các tác phẩm của Mĩ Thuật Việt Nam 1954 – 1975.
<i><b>3.2 Học sinh:</b></i>


- Chuẩn bị bảng phụ, sách vở, sưu tầm tranh ảnh có liên quan
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :</b>


<i><b>4.1</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>
<i><b>4.2</b></i> <i><b>Kiểm tra miệng:</b></i>


? Kể tên một số tác giả và tác phẩm nổi bật của nền mĩ thuật Việt Nam trong giai
đoạn 1954-1975?


- Được mùa- Trọng Kiệm.


- Nhớ một chiều tây bắc- Phan Kế An.
- Phố cổ- Bùi Xuân Phái.


? Tiết này chúng ta tìm hiểu bài nào? ( Một số tác giả, tác phẩm của mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn 1954-1975)


Gv chấm đạt theo yêu cầu trên.
<i><b>4.3 Tiến trình bài học:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
Hoạt động : Giới thiệu về các họa sĩ và các tác phẩm


<b>tiêu biểu trong giai đoạn 1954-1975.</b>
<i><b>1.1Kiến thức:</b></i>


- Học sinh biết thêm về các thành tựu Mĩ Thuật
Việt Nam 1954 – 1975.


- Học sinh hiểu: Sự đóng góp của họa sĩ vào nền
mĩ thuật nước nhà.


<i><b>1.2Kĩ năng:</b></i>


- Học sinh thực hiện được: Biết về một số tác giả,
- Học sinh thực hiện thành thạo: Biết tác phẩm
tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam trong giai đoạn
này.


<i><b>1.3Thái độ:</b></i>


- Thói quen: yêu quí, trân trọng các thành tựu mĩ
thuật trong giai đoạn này.


- Tính cách: Biết bảo vệ các thành tự mĩ thuật
của nước nhà.


- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm:
Nhóm 1:



Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn ?
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh khác nhận xét.
- GV kết luận bổ sung.


+ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) sinh ở Kiến An, Hải
Phòng.


+ Tốt nghiệp CĐMTĐD (1931 – 1936)


+ Tác phẩm khẳng định tài năng của ông: Em Thuý ( sơn
dầu 1942 ), Hai thiếu nữ trước lĩnh phong ( họa 1944 ),


+ Tham gia kháng chiến, có nhiều tranh cổ động, ký họa,
phục vụ cách mạng.


Với những cơng lao đóng góp của ơng, ơng được tặng
giải thưởng cao quý, năm 1996 được tặng giải thưởng
HCM.


<b>Nhóm 2: </b>


<i><b>Phân tích bức tranh “Tát nước đồng chiêm”</b></i>
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh khác nhận xét.
- GV kết luận bổ sung.



+ Nội dung: vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp, phản ánh
phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp ở nơng thơn Miền


<b>I.Họa sĩ Trần Văn Cẩn với</b>
<b>tranh sơn mài “Tác nước</b>
<i><b>đồng chiêm”.</b></i>


<b>1) Tác giả:</b>


- Trần Văn Cẩn sinh
13/08/1910, tại Kiến An, Hải
Phòng.


- Tốt nghiệp CĐMTĐD, 1954
làm hiệu trưởng CĐMTVN.
- Được trao giải thưởng HCM
về Văn Hóa - Nghệ Thuật.
- Tác phẩm:


+ Trước CM: Em Thuý gội đầu
( khắc gỗ màu )


+ Sau CM: Con đọc bầu nghe (
lụa), Nữ dân quân miền biển
( sơn dầu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bắc của những năm đầu giải phóng.


+ Chất liệu sơn mài, họa sĩ đã khai thác nhiều chất liệu và
kỹ thuật thể hiện tài tình. Các nhân vật, cảnh nổi trên nền


đậm đà, xa xa là dải ruộng chiều ngập nước . Màu sáng
kết hợp khéo léo giữa lối nhìn luật xa gần, lối vẽ ước lệ
của


+ Bố cục: đã cho ta thấy các hình mảng, đường nét của
khung cảnh và nhân vật đã diễn tả được hình khối chắc
khoẻ, và được đơn giản cơ động, tất cả được hòa quyện
nhịp nhàng theo 1 cách sắp xếp hiện đại.


+ Màu sắc: Sử dụng rất đơn giản, mà hiệu quả với gam
màu chủ đạo nâu đen, nâu vàng nhưng vẫn thấy được vẽ
đẹp lộng lẫy của sơn mài.


GV nhấn mạnh: Đây là 1 trong số tác phẩm nghệ thuật
đẹp về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến
vĩ đại chống Thực dân Pháp.


<b>* Giới thiệu hoạ sĩ Nguyễn Sáng:</b>
<b>Nhóm 3:</b>


<i><b>Em biết gì về họa sĩ Nguyễn Sáng ?</b></i>
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh khác nhận xét.
- GV kết luận bổ sung.


+ Nguyễn Sáng (1923 -1988) sinh tại Mỹ Tho.
+ Tiêu biểu cho lớp họa sĩ “Thành đồng tổ quốc”


+ Là người vẽ mẫu tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân


Chủ Cộng Hòa.


+ Vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội, dân công, nông dân:
Giặc đốt làng tôi (sơn dầu 1954), Kết nạp Đảng ở Điện
Biên Phủ (sơn mài 1963), Chùa Tháp (sơn mài 1966), …
GV nhấn mạnh: ơng là người có nét vẽ riêng, mạnh mẽ,
giản dị. Nghệ thuật của ông đạt đến đỉnh cao của sự kết
hợp giữa tình cảm và lý trí.


<b>Nhóm 4:</b>


Phân tích bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh khác nhận xét.
- GV kết luận bổ sung.


+ Nội dung: diễn tả những chiến sĩ bị thương giữa 2 trận
đánh được kết nạp Đảng ngay trong chiến hào.


+ Bố cục: hình nét của khung cảnh và nhân vật khút
chiết với hình khối chắc khoẻ, được đơn giảng đến mức
cơ động, tất cả hịa quyện nhịp nhàng theo 1 cách sắp
xếp hiện đại.


- Sáng tác 1958.


- Bố cục mang tính ước lệ, giàu
tính trang trí, bộc lộ tài năng mĩ
thuật và khả năng khai thác chất


liệu sơn mài của ông.


- Bức tranh như 1 bài thơ ca
ngợi cuộc sống lao động tập thể
của người nông dân sau ngày
hịa bình lập lại.


<b>II. Họa sĩ Nguyễn Sáng với</b>
<b>tranh sơn mài “ Kết nạp</b>
<i><b>Đảng ở Điện Biên Phủ”</b></i>


<b>1) Tác giả:</b>


- Sinh (1923 – 1988) tại Mỹ
Tho, Tiền Giang.


- Tốt nghiệp trường trung cấp
Mĩ Thuật Gia Định sau học tiếp
CĐMTĐD (1941 – 1945).


- Vẽ mẫu tiền mới cho CM.
- Một số tác phẩm: Giặc đốt
làng tôi (sơn dầu), Thanh niên
Thành đồng (sơn dầu), …


-Được trao giải thưởng HCM về
Văn Hóa – Nghệ Thuật.


<b>2) Tác phẩm “Kết nạp Đảng ở</b>
<i><b>Điện Biên Phủ”</b></i>



- Tả lễ kết nạp Đảng trong
chiến hào, lúc cuộc chiến đang
diễn ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Màu sắc: gam màu chủ đạo nâu đen, nâu vàng.


GV nhấn mạnh: đây là trong số tác phẩm nghệ thuật đẹp
về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ
đại chống Thực dân Pháp.


<b>*Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái:</b>
<b>* Nhóm 5:</b>


<i><b>Em biết gì về họa sĩ Bùi Xuân Phái ?</b></i>
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh khác nhận xét.
- GV kết luận bổ sung.


+ Bùi Xuân Phái 01/09/1920 tại Quốc Oai, Hà Tây,
trong 1 gia đình nho họa.


+ Đạt giải thưởng mĩ thuật toàn quốc 1946, 1980. Giải
thưởng mĩ thuật thủ đô 1969, 1981, 1983, 1984.


+ Một số tác phẩm: Phố Nguyên Bình (sơn dầu), Trong
phân xưởng nhuộm (màu bột), Trước giờ biểu diễn, …và
nhiều tranh phố cổ Hà Nội.



GV nhấn mạnh: tranh ông tạo được sắc thái riêng biệt và
giàu chất sáng tạo, được nhiều người u mến, học tập.
<b>Nhóm 6:</b>


<i><b>Phân tích bức tranh “Phố cổ Hà Nội”</b></i>
- Học sinh thảo luận nhóm.


- Học sinh khác nhận xét.
- GV kết luận bổ sung.


+ Vẽ tranh trong mọi tâm trạng bằng nhiều chất liệu và
kích thước khác nhau. Danh từ “Phố Phái” được người
yêu mến nghệ thuật dành riêng cho ông.


+ Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô lệch,
mái trường rêu phong.


+ Màu sắc đơn giản, đằm thấm, sâu lắng, đường nét
được sử dụng không đơn thuần chỉ là những đường chu
vi mà khi đậm chắc khi rung rẩy theo tình cảm của họa sĩ.
GV nhấn mạnh: “Phố cổ Hà Nội” là 1 mảng đề tài quan
trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Bùi Xuân Phái
và có vị trí đáng kể trong nền Mĩ Thuật Việt Nam.


mài, bức tranh đã diễn tả chất
hào hứng và cao đẹp của những
người Đảng viên.


<b>III. Họa sĩ Bùi Xuân Phái với</b>
<b>bức tranh “Phố cổ Hà Nội”</b>


<b>1) Tác giả:</b>


- Sinh (1920 – 1988) tại Quốc
Oai, Hà Tây.


- Tốt nghiệp CĐMTĐD (1941 –
1945).


- Chuyên về Phố cổ Hà Nội,
phong cảnh, chân dung, các
diễn viên chèo và bạn bè.


- 1996 được trao tặng giải
thưởng HCM.


<b>2) Tác phẩm “Phố cổ Hà Nội”</b>
- Người xem tìm thấy được vẻ
đẹp củaThủ đơ qua những thăbg
trằm trong lịch sử: phố vắng
đang nét xê lệch, tường rêu
phong những hồi mái ngối đen
sạm.


- Gợi cho người xem tình cảm
mến yêu đối với Hà Nội cổ
kính.


<i><b>5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:</b></i>
<i><b>5.1Tổng kết:</b></i>



- GV đặt câu hỏi củng cố bài


 Điểm giống nhau giữa 3 hoạ sĩ (đều tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương và
được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật)


 Hoạ sĩ nào là người vẽ mẫu tiền đầu tiên cho nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa (Nguyễn Sáng)


 Em Thuý là tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ nào (Trần Văn Cẩn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS trả lời


- GV nhận xét bổ sung.
<i><b>5.2 Hướng dẫn học tập</b></i><b> : </b>


- Đối với bài học ở tiết này:


+ Đọc bài và phân tích các tác phẩm ở SGK


+ Sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan đến bài học
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:


+ Chuẩn bị bài 12 “TRÌNH BÀY BÌA SÁCH”


+ Tìm hiểu bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×