Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 185 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 1 Tiết theo PPCT: 1 Ngày soạn:. Bài: 01 - TTMT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được một số đặc điểm chung của mỹ thuật thời Trần thông qua những công trình, tác phẩm cụ thể về: Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhận biết được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần. 2. Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính KIểm tra đồ dùng học tập Chuẩn bị đdht KIểm tra đồ dùng học tập của HS của HS 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích, công trình mỹ thuật có giá trị. Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn. Do đó hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Trần”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về b/cảnh xã hội. - GV cho HS nhắc lại một - HS nhắc lại đặc điểm số thành tựu của MT thời của MT thời Lý. Lý, qua đó đánh giá MT - HS thảo luận nhóm về. Nội dung chính I/. Vài nét về bối cảnh xã hội: - Sau khi thay thế quyền lãnh đạo đất nước từ nhà Lý, nhà Trần đã có nhiều chính sách tiến bộ để.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> thời Trần là sự nối tiếp của MT thời Lý. - GV trình bày một số điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử thời Trần.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về MT thời Trần. + GV giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc. - Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Trần. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét một số công trình kiến trúc tiêu biểu. - GV cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm của hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình và Phật giáo. - GV giới thiệu sơ bộ về lịch sử ra đời của nghệ thuật kiến trúc chùa làng.. cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Nguyên Mông của quân và dân nhà Trần. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý, bổ sung thêm.. củng cố và xây dựng đất nước. Với 3 lần chiến thắng quân Mông Nguyên đã thúc đẩy tinh thần dân tộc, đất nước giàu mạnh, tạo điều kiện cho nghệ thuật phát triển. II/. Vài nét về mỹ thuật thời Trần: 1. Kiến trúc: a) Kiến trúc cung đình: Ngoài việc tu bổ lại kinh thành Thăng Long, nhà Trần còn cho xây dựng nhiều khu cung điện (Thiên Trường – Nam Định) và lăng mộ (An Sinh – Quảng Ninh).. - HS quan sát tranh ảnh. - HS kể tên một số loại hình nghệ thuật thời Trần. - HS quan sát và nhận xét các công trình kiến trúc tiêu biểu. - HS thảo luận nhóm nhận xét về đặc điểm của 2 loại hình kiến trúc: Cung đình và Phật giáo. - HS quan sát và nhận xét về kiến trúc chùa làng. b) Kiến trúc Phật giáo: Giai đoạn này nhiều ngôi chùa với quy mô lớn được xây dựng ở nhiều nơi. Ngoài ra kiến trúc chùa làng cũng rất phát triển.. * GV giới thiệu về nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. - GV giới thiệu về nghệ - HS quan sát giáo viên thuật tạc tượng tròn. giới thiệu về tượng tròn.. 2. Điêu khắc và chạm khắc trang trí: - Tượng Phật và tượng thú vật được tạc nhiều dùng để thờ phụng. Chạm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV giới thiệu về nghệ thuật chạm khắc trang trí. Cho HS xem tranh một số tác phẩm tiêu biểu. - GV giới thiệu về hình tượng con Rồng thời Trần. Cho HS so sánh Rồng thời Trần và thời Lý.. * GV giới thiệu về nghệ thuật gốm. - Cho HS quan sát tranh ảnh về đồ gốm thời Trần. - Cho HS nhận xét đặc điểm và nêu sự giống và khác nhau giữa gốm thời Trần và thời Lý.. - HS quan sát giáo viên giới thiệu về chạm khắc trang trí. - HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận. - Quan sát hình Rồng và so sánh giữa Rồng thời Trần và Rồng thời Lý. - HS xem tranh về đồ gốm thời Trần. - Học sinh nêu nhận xét của mình về đặc điểm của đồ gốm. So sánh giữa gốm thời Lý và gốm thời Trần.. HOẠT ĐỘNG 3: GV giới thiệu đặc điểm của MT thời Trần. - Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm chính của các loại hình nghệ thuật. Qua đó rút ra đặc điểm chính của MT thời Trần.. - Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm chính của các công trình mỹ thuật và rút ra đặc điểm của mỹ thuật thời Trần. HOẠT ĐỘNG 4: - Học sinh nhắc lại những Đánh giá kết quả học tập. kiến thức đã học. - GV cho HS nhắc lại kiến - Học sinh quan sát các thức đã học. tác phẩm MT thời Trần - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nghĩ và và phát biểu cảm nhận. trách nhiệm của mình đối với các tác phẩm ấy. 3. Củng cố, luyện tập: (5 phút). khắc trang trí cho những công trình kiến trúc, chạm khắc gỗ, đá đạt đến sự tinh xảo và hoàn mỹ. Rồng thời Trần có cách tạo hình mập mạp hơn so với Rồng thời Lý.. 3. Đồ gốm: - Gốm thời Trần so với gốm thời Lý có đáng thô, dày và nặng hơn. Nét vẽ phóng khoáng, họa tiết trang trí thường là hoa sen, hoa cúc…. III/. Đặc điểm của mỹ thuật thời Trần: - Mỹ thuật thời Trần mang dáng dấp chắc khỏe, phóng khoáng, cách tạo hình mập mạp và giàu tính dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học sinh về nhà học bài theo Quan sat, lắng nghe câu hỏi trong SGK sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Trần.. Nội dung chính Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Trần.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”VTM: Cái cốc và quả”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 2 Tiết theo PPCT: 2 Ngày soạn:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài: 02 - TTMT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400). I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Trần. 2. Về kỹ năng: - Học sinh biết cách phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích tác phẩm. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV kiểm tra bài tập: Lọ Bài tập hoa và quả – vẽ màu.. Nội dung chính Lọ hoa và quả – vẽ màu.. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học trước các em đã được tìm hiểu khái quát về sự phát triển của mỹ thuật thời Trần. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của một số tác phẩm tiêu biểu trong thời kỳ này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một sốp công trình MT thời Trần”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm về kiến trúc. + GV giới thiệu về Tháp Bình Sơn. - HS quan sát tranh ảnh - GV cho HS quan sát về Tháp Bình Sơn và. Nội dung chính I/. Kiến trúc. 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc). - Là một công trình kiến trúc bằng đất nung. Tháp Bình Sơn hiện còn 11 tầng, cao 15 mét. Tháp có bố cục.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> tranh ảnh về Tháp Bình Sơn. Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận. - GV gợi ý để HS nhận biết Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc gì. - GV phân tích trên tranh ảnh nhấn mạnh về hình dáng, cấu trúc và trang trí của tháp. - GV phân tích giá trị nghệ thuật của Tháp.. + GV giới thiệu về khu lăng mộ An Sinh. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về khu lăng mộ An Sinh. Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận. - GV gợi ý để HS nhận biết khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc gì. - GV phân tích trên tranh ảnh nhấn mạnh về hình dáng, kích thước và trang trí của các lăng mộ. - GV phân tích giá trị nghệ thuật của khu lăng mộ An Sinh. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm về điêu khắc và trang trí. + GV giới thiệu tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. - GV cho HS nêu hiểu biết của mình về Thái sư. phát biểu cảm nhận của mặt bằng vuông, càng lên mình. cao càng nhỏ dần, tầng dưới cùng cao trội hẳn lên. Họa - HS nhận biết thể loại tiết trang trí bên ngoài tháp kiến trúc của Tháp Bình khá phong phú như: Hình Sơn. Rồng, sư tử, hoa, lá, tháp - Quan sát GV phân tích tỏa hào quang… tháp Bình tác phẩm. Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.. - HS quan sát tranh ảnh về khu lăng mộ An Sinh và phát biểu cảm nhận. - HS nêu nhận biết của mình về thể loại kiến trúc này. - Quan sát GV phân tích tác phẩm.. 2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh). - Đây là khu lăng mộ lớn của các Vua nhà Trần. Các lăng mộ được xây dựng cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh. Kích thước các lăng mộ tương đối lớn, bố cục thường đăng đối quy tụ vào một điểm ở giữa. Trang trí: Các pho tượng thường được gắn và thành bậc hoặc sắp đặt như một cảnh chầu trông rất sinh động và trang nghiêm.. II/. Điêu khắc và trang trí. 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. - Được tạc với kích thước gần như thật (dài 1,43m), tượng Hổ được diễn tả trong - HS nêu hiểu biết của tư thế thanh thản nhất: Nằm mình về Thái sư Trần xoãi dài, đầu ngẩng cao,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trần Thủ Độ. - GV cho HS quan sát tranh ảnh và yêu cầu HS nêu cảm nhận về tác phẩm. - GV gợi ý để HS nêu nhận xét về hình dáng, đường nét, hình khối của tượng Hổ. - GV dựa vào tranh ảnh tóm tắt lại những đặc điểm chính về tượng Hổ thông qua cách diễn tả hình khối, đường nét và dáng dấp làm nổi bật tính uy dũng của Hổ cũng như tích cách của Thái sư Trần Thủ Độ. + GV giới thiệu về chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc. - GV giới thiệu sơ bộ về chùa Thái Lạc. - GV cho HS quan sát các bức chạm khắc và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình. - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể các bức chạm khắc về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa tiết. - GV tóm tắt lại những đặc điểm chính và phân tích tác phẩm “Tiên nữ dâng hoa”. - Cho HS nêu cảm nhận về tài năng của các nghệ nhân xưa.. Thủ Độ. - HS quan sát tranh ảnh và nêu cảm nhận về tác phẩm.. thân hình thon, ức nở nang, bắp vế căng tròn. Với cách tạo khối đơn giản, dứt khoát, chặt chẽ trong sắp xếp các chi tiết và sự nuột - HS nêu nhận xét về nà của đường nét đã lột tả hình dáng, đường nét, được tính cách dũng mãnh hình khối của tượng Hổ. của vị chúa sơn lâm cũng như lột tả được khí chất của - Quan sát GV phân tích Thái sư Trần Thủ Độ. tác phẩm.. - Quan sát GV giới thiệu bài. - HS quan sát các bức chạm khắc và nêu cảm nhận của mình. - HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể các bức chạm khắc về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa tiết. - Quan sát GV phân tích tác phẩm. - HS nêu cảm nhận về tài năng của các nghệ nhân xưa.. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - HS nhắc lại kiến thức - GV cho HS nhắc lại đã học. kiến thức đã học. - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm. 2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc. - Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật là vũ nữ, nhạc công, chim thần Kinari. Bố cục các bức chạm khắc thường cân đối, cách tạo khối tròn mịn với độ đục chạm nông sâu khác nhau đã tạo cho các bức chạm khắc thêm lung linh, sinh động..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhận. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học sinh về nhà học bài theo Quan sat, lắng nghe câu hỏi trong SGK sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Trần.. Nội dung chính Sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật thời Trần.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. Đọc trước bài mới “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”, chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập, sưu tầm đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”, chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập, sưu tầm đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 3 Tiết theo PPCT: 3 Ngày soạn:. Bài: 03 :Vẽ Theo Mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Về kỹ năng: - Biết cách và nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ chính xác, mềm mại. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Mẫu vẽ có kích thước chuẩn và chưa chuẩn. Bài vẽ của HS. Tranh tĩnh vật của họa sĩ. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. Chì, tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV a. Em hãy nêu vài nét về nghệ thuật kiến trúc thời Trần? b. Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí?. Hoạt động của HS HS trả lời. Nội dung chính. -Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Ở lớp 6 các em đã vẽ theo mẫu rất nhiều. Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Cái cốc và quả”.. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. * GV hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh. Hoạt động của HS. Nội dung chính I/. Quan sát và nhận xét: + Hình dáng. - HS quan sát giáo viên + Vị trí. sắp xếp vật mẫu và nêu + Tỷ lệ. nhận xét về các cách sắp + Đậm nhạt. xếp đó. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt. II/. Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. 1. Vẽ khung hình. - Học sinh quan sát kỹ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét.. * GV hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu. * GV hướng dẫn HS vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu. - GV vẽ minh họa trên bảng.. * GV hướng dẫn HS vẽ đậm nhạt. - GV cho HS quan sát và nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ. - Cho HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt ở bài vẽ mẫu. - GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ nét đậm nhạt phù hợp với hình khối và chất liệu của mẫu.. vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu. - HS nhận xét hình vẽ của giáo viên. - HS thảo luận trong nhóm về tỷ lệ khung hình ở mẫu vẽ của nhóm mình. 2. Xác định tỷ lệ và vẽ - HS quan sát kỹ mẫu và nét cơ bản. so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa.. 3. Vẽ chi tiết. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét về cách vẽ hình. - Quan sát GV vẽ minh họa.. - HS quan sát và nhận xét 4. Vẽ đậm nhạt. độ đậm nhạt của mẫu vẽ. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nhận xét về cách vẽ đậm nhạt. - Quan sát GV vẽ minh họa..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập. Vẽ theo mẫu: Cái cốc và - HS làm bài tập theo quả. nhóm. - HS sắp xếp mẫu ở nhóm mình. - Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ 2 vật mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới”Tạo họa tiết trang trí”, sưu tầm hoa, lá thật, họa tiết trang trí. Chuẩn bị màu sắc, chì, tẩy, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 4 Tiết theo PPCT: 4 Ngày soạn: Bài:4: TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm và tầm quan trọng của họa tiết trong trang trí. Nắm bắt được phương pháp tạo họa tiết trang trí. 2. Về kỹ năng: - Biết cách trong việc lựa chọn họa tiết, thể hiện họa tiết mềm mại có phong cách sáng tạo riêng, biết cách sáng tạo họa tiết phù hợp với các mảng hình . 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp tự nhiên, yêu thích nghệ thuật trang trí, phát huy tư duy sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về hoa lá, mây sóng, côn trùng. Bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh về hoa lá, con vật. Chì tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Giáo viên kiểm tra bài tập: Cái cốc và quả.. Hoạt động của HS Bài tập. Nội dung chính Cái cốc và quả.. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Để có được một bài trang trí đẹp trước hết các em phải biết cách tạo họa tiết đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo họa tiết trang trí theo ý thích, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tạo họa tiết trang trí”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát tranh ảnh về những hình ảnh có trong tự nhiên. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu nhận xét về họa tiết. - GV cho HS quan sát một số bài trang trí để học sinh thấy được cách sử dụng họa tiết phù hợp với các mảng hình.. Hoạt động của HS. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét. - Họa tiết là những hình ảnh có trong tự nhiên như: Hoa, - HS quan sát sát tranh lá, chim, thú, mây, sóng… ảnh về những hình ảnh có - Họa tiết trong trang trí trong tự nhiên. thường được vẽ đơn giản và - HS quan sát bài vẽ mẫu cách điệu sao cho hài hòa và và nhận xét về họa tiết. phù hợp với mảng hình cần trang trí. - HS quan sát một số bài trang trí để thấy được cách sử dụng họa tiết phù hợp với các mảng hình.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách tạo họa tiết trang trí. + Hướng dẫn HS lựa chọn nội dung họa tiết. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh về: Hoa, lá, chim, thú, sóng nước… để HS đánh giá về những hình ảnh đẹp và không đẹp.. II/. Cách tạo họa tiết trang trí. 1. Lựa chọn nội dung họa tiết. - HS quan sát một số hình ảnh về: Hoa, lá, chim, thú, sóng nước… và đánh giá về những hình ảnh đẹp và không đẹp..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhắc nhở HS khi chọn họa tiết cần lựa chọn những hình ảnh có nét đặc trưng, tiêu biểu và dễ sáng tạo. + Hướng dẫn HS quan sát mẫu thật. - GV hướng dẫn HS khi quan sát mẫu thật cần lựa chọn nhiều hướng nhìn khác nhau để tìm ra hình dáng đẹp nhất. - Cho HS thực hành quan sát. + Hướng dẫn HS tạo họa tiết trang trí. - Đơn giản họa tiết. - Cho HS xem bài vẽ mẫu và qua đó yêu cầu HS nhận xét đơn giản họa tiết là như thế nào. - GV vẽ minh họa.. - Cách điệu họa tiết. - GV cho HS xem bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về họa tiết cách điệu. - GV vẽ minh họa.. - HS lựa chọn một số hình ảnh đẹp và chưa đẹp để tiến hành quan sát. 2. Quan sát mẫu thật. - HS quan sát GV hướng dẫn bài.. - HS thực hành quan sát và nêu nhận xét. 3. Tạo họa tiết trang trí. a) Đơn giản: - Là lược bỏ đi một số chi tiết không cần thiết nhằm - HS quan sát bài vẽ mẫu tạo cho họa tiết gọn và đẹp và nhận xét về đơn giản hơn. họa tiết. - Quan sát GV vẽ minh họa.. - HS quan sát bài vẽ mẫu b) Cách điệu: và nhận xét về họa tiết - Là thay đổi về hình dáng, cách điệu. cấu trúc nhằm tạo cho họa - Quan sát GV vẽ minh tiết đẹp hơn, mang tính nghệ họa. thuật và phù hợp với mảng hình cần trang trí..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS lưu ý - HS làm bài tập khi lựa chọn họa tiết. - GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục bài vẽ, nhắc HS khi cách điệu tránh làm mất đi bản chất của họa tiết. III/. Bài tập. - Tạo 3 họa tiết trang trí theo ý thích.. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - HS nhận xét và xếp loại - GV chọn một số bài vẽ bài tập theo cảm nhận của học sinh ở nhiều mức của mình. độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Chốt lại nội dung bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. Sưu tầm họa tiết trang trí. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Tranh phong cảnh”, sưu tầm ảnh chụp phong cảnh các vùng, miền khác nhau, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 5 Tiết theo PPCT: 5 Ngày soạn:. ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiết 1). I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm của tranh phong cảnh và phương pháp vẽ tranh phong cảnh. 2. Về kỹ năng: - BIết cách và nhanh nhẹn trong việc lựa chọn cảnh có trọng tâm, thể hiện bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình tượng phong phú, sinh động, màu sắc hài hòa có tình cảm..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cảnh vật thiên nhiên, phát huy khả năng quan sát, phân tích, tìm tòi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ của họa sĩ, tranh ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV GV kiểm tra bài tập: Tạo họa tiết trang trí.. Hoạt động của HS Bài tập. Nội dung chính Tạo họa tiết trang trí.. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Phong cảnh mỗi vùng miền đều có những đặc trưng riêng biệt. Để giúp các em nắm bắt được đặc trưng riêng của phong cảnh các vùng, miền đó áp dụng vào việc vẽ tranh phong cảnh, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tranh phong cảnh”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về phong cảnh các vùng, miền khác nhau để HS nhận xét về đặc điểm của phong cảnh. - Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước đề thấy được cách vẽ phong cảnh ở lứa tuổi thiếu nhi. - GV tóm tắt lại những đặc điểm chính của tranh phong cảnh.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.. Hoạt động của HS. - HS quan sát tranh phong cảnh và nhận xét đặc điểm của phong cảnh. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nêu cảm nhận.. Nội dung chính I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên như: Nhà cửa, núi, sông, biển cả, cây cối, ruộng đồng… trong tranh phong cảnh cảnh vật là chính, ngoài ra ta còn có thể vẽ thêm người cho tranh thêm sinh động.. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cách vẽ phong cảnh giữa họa sĩ và lứa tuổi thiếu nhi. II/. Cách vẽ 1. Chọn cảnh và cắt cảnh..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh. - GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh thông qua dụng cụ. - GV cho HS quan sát những tranh có phong cảnh rộng lớn để học sinh hình dung ra việc chọn một góc cảnh nào đó có hình tượng tập trung và mang đậm nét riêng của vùng, miền. + GV hướng dẫn HS phác hình toàn cảnh. - GV dựa trên tranh ảnh minh họa hướng dẫn HS phác hình toàn bộ cảnh vật đã chọn. - Nhắc nhở HS khi vẽ cần vẽ theo cảm xúc, tránh lệ thuộc quá vào tự nhiên. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS lược bỏ các chi tiết không cần thiết. - GV cho HS xem tranh của họa sĩ và các bài vẽ của thiếu nhi để các em thấy được sự sắp xếp các hình ảnh trong tranh cần phải có to, nhỏ, chính, phụ để tranh có trọng tâm, không bị dàn trải - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - Cho HS nhắc lại kiến thức về vẽ màu trong tranh đề tài. - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS phân tích đặc điểm của màu sắc trong tranh. - HS quan sát GV hướng dẫn sử dụng dụng cụ cắt cảnh - HS quan sát tranh ảnh và chọn ra cảnh vật có trọng tâm, mang đặc điểm riêng, tiểu biểu.. 2. Vẽ phác hình toàn cảnh. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. - HS xem tranh và nhận xét về cách sắp xếp hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 4. Vẽ màu. - HS nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. - HS quan sát tranh và nhận xét về màu sắc..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> phong cảnh. - GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập. Vẽ tranh – Đề tài: Phong cảnh. - HS làm bài tập.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”, chuẩn bị một số lọ hoa, chì, tẩy, màu, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 6 Tiết theo PPCT: 6 Ngày soạn:. ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (tiết 2). I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm của tranh phong cảnh và phương pháp vẽ tranh phong cảnh. 2. Về kỹ năng: - BIết cách và nhanh nhẹn trong việc lựa chọn cảnh có trọng tâm, thể hiện bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình tượng phong phú, sinh động, màu sắc hài hòa có tình cảm. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cảnh vật thiên nhiên, phát huy khả năng quan sát, phân tích, tìm tòi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ của họa sĩ, tranh ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Đọc trước bài, sưu tầm tranh phong cảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV GV kiểm tra bài tập: Tạo họa tiết trang trí.. Hoạt động của HS Bài tập. Nội dung chính Tạo họa tiết trang trí.. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Phong cảnh mỗi vùng miền đều có những đặc trưng riêng biệt. Để giúp các em nắm bắt được đặc trưng riêng của phong cảnh các vùng, miền đó áp dụng vào việc vẽ tranh phong cảnh, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tranh phong cảnh”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về phong cảnh các vùng, miền khác nhau để HS nhận xét về đặc điểm của phong cảnh. - Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước đề thấy được cách vẽ phong cảnh ở lứa tuổi thiếu nhi. - GV tóm tắt lại những đặc điểm chính của tranh phong cảnh.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. + Hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh. - GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS chọn và cắt cảnh thông qua dụng cụ. - GV cho HS quan sát những tranh có phong cảnh rộng lớn để học. Hoạt động của HS. - HS quan sát tranh phong cảnh và nhận xét đặc điểm của phong cảnh. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nêu cảm nhận.. Nội dung chính I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật thiên nhiên như: Nhà cửa, núi, sông, biển cả, cây cối, ruộng đồng… trong tranh phong cảnh cảnh vật là chính, ngoài ra ta còn có thể vẽ thêm người cho tranh thêm sinh động.. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cách vẽ phong cảnh giữa họa sĩ và lứa tuổi thiếu nhi. II/. Cách vẽ 1. Chọn cảnh và cắt cảnh. - HS quan sát GV hướng dẫn sử dụng dụng cụ cắt cảnh - HS quan sát tranh ảnh và chọn ra cảnh vật có trọng tâm, mang đặc điểm riêng, tiểu biểu..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> sinh hình dung ra việc chọn một góc cảnh nào đó có hình tượng tập trung và mang đậm nét riêng của vùng, miền. + GV hướng dẫn HS phác hình toàn cảnh. - GV dựa trên tranh ảnh minh họa hướng dẫn HS phác hình toàn bộ cảnh vật đã chọn. - Nhắc nhở HS khi vẽ cần vẽ theo cảm xúc, tránh lệ thuộc quá vào tự nhiên. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS lược bỏ các chi tiết không cần thiết. - GV cho HS xem tranh của họa sĩ và các bài vẽ của thiếu nhi để các em thấy được sự sắp xếp các hình ảnh trong tranh cần phải có to, nhỏ, chính, phụ để tranh có trọng tâm, không bị dàn trải - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - Cho HS nhắc lại kiến thức về vẽ màu trong tranh đề tài. - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS phân tích đặc điểm của màu sắc trong tranh phong cảnh. - GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài. 2. Vẽ phác hình toàn cảnh. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Lược bỏ các chi tiết không cần thiết. - HS xem tranh và nhận xét về cách sắp xếp hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 4. Vẽ màu. - HS nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. - HS quan sát tranh và nhận xét về màu sắc.. III/. Bài tập. Vẽ tranh – Đề tài: Phong.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. cảnh. - HS làm bài tập.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”, chuẩn bị một số lọ hoa, chì, tẩy, màu, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 7 Tiết theo PPCT: 7 Ngày soạn:. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ CẮM HOA I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm và phương pháp tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích. 2. Về kỹ năng: - Biết cách và nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của lọ hoa, thể hiện hình dáng nhẹ nhàng, trang nhã, sắp xếp màu sắc và họa tiết hài hòa. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ những tác dụng thiết thực của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. Có ý thức làm đẹp cho cuộc sống của mình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Anh chụp lọ hoa, một số mẫu lọ hoa thật, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lọ hoa, họa tiết trang trí. Giấy màu, chì, tẩy, màu sắc, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra bài tập: Bài tập Vẽ tranh – đề tài: Phong cảnh.. Nội dung chính Vẽ tranh – đề tài: Phong cảnh..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều lọ hoa được tạo dáng và trang trí rất đẹp mắt. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí một lọ hoa cơ bản, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa”.. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu lọ hoa và giới thiệu về vai trò của mỹ thuật trong cuộc sống. - Cho HS nêu nhận xét cụ thể về: Hình dáng, họa tiết, cách trang trí và màu sắc của lọ hoa. - GV chốt lại những đặc điểm chính của lọ hoa.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí. + Tạo dáng. - GV hướng dẫn HS chọn kích thước. - GV cho HS quan sát một số mẫu lọ hoa có kích thước khác nhau. Yêu cầu HS chọn kích thước các lọ hoa theo ý thích. - GV vẽ minh họa bước chọn kích thước cho lọ hoa. - GV hướng dẫn HS xác định tỷ lệ. - Cho HS quan sát mẫu và yêu cầu HS nêu nhận xét về tỷ lệ các bộ phận trên lọ hoa. - GV phân tích trên tranh mẫu và vẽ minh họa để HS thấy được việc chọn tỷ lệ cho lọ hoa phụ thuộc vào sở thích của. Hoạt động của HS. - HS quan sát lọ hoa và quan sát GV hướng dẫn bài. - HS nêu nhận xét cụ thể về: Hình dáng, họa tiết, cách trang trí và màu sắc của lọ hoa.. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét - Lọ hoa có nhiều kiểu dáng và hình thức trang trí khác nhau. Họa tiết trang trí thường là: Hoa, lá, chim, thú, phong cảnh… được trang trí một phần hoặc khắp lượt. Màu sắc thường trang nhã và nhẹ nhàng.. II/. Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa. 1. Tạo dáng. - HS quan sát một số mẫu lọ hoa khác nhau và chọn kích thước lọ hoa theo ý thích. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát mẫu và nêu nhận xét về tỷ lệ các bộ phận trên lọ hoa. - Quan sát GV vẽ minh họa và phân tích bài.. a). Chọn kích thước. b) Xác định tỷ lệ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> người sáng tạo nhưng cần đảm bảo yếu tố nhẹ nhàng. - GV hướng dẫn HS hoàn thành đường nét tạo dáng. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của lọ hoa mẫu. - GV vẽ minh họa bước hoàn thiện hình dáng dựa trên các tỷ lệ đã chọn.. c) Hoàn chỉnh hình. - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của lọ hoa mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa và phân tích bài.. + Trang trí. - GV hướng dẫn HS chọn họa tiết. - Cho HS quan sát mẫu lọ hoa và một số bài vẽ mẫu để HS thấy được những loại họa tiết thường được trang trí trên lọ hoa. Từ đó hướng dẫn HS chọn họa tiết theo ý thích. - GV hướng dẫn HS sắp xếp họa tiết. - Cho HS nhận xét về cách sắp xếp họa tiết trên lọ hoa mẫu. - GV phân tích những cách sắp xếp cơ bản và vẽ minh họa một vài cách sắp xếp họa tiết.. 2. Trang trí a) Chọn họa tiết trang - HS quan sát mẫu trí. lọ hoa và bài vẽ mẫu để thấy được những họa tiết thường được trang trí trên lọ hoa. Từ đó chọn họa tiết theo ý thích. b) Sắp xếp họa tiết. - HS nhận xét về cách sắp xếp họa tiết trên lọ hoa mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. - GV hướng dẫn HS vẽ màu. - Cho HS quan sát về màu sắc trên lọ hoa thật và trên bài vẽ mẫu, yêu cầu HS nhận xét về màu sắc. - GV phân tích thêm về đặc điểm màu sắc ở các lọ hoa có chất liệu khác nhau như: Gốm, Sứ, Thủy tinh…. - HS quan sát về màu sắc trên lọ hoa thật và trên bài vẽ mẫu rồi nhận xét về màu sắc. - Quan sát GV phân tích bài.. c) Vẽ màu..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG 3: III/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. Tạo dáng và trang trí lọ hoa - GV cho HS làm bài tập theo - HS làm bài tập theo ý thích. nhóm. Hướng dẫn các nhóm theo nhóm. Các xé gián giấy để trang trí lọ nhóm xé dán giấy để hoa. trang trí lọ hoa. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách sắp xếp họa tiết. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của - HS nêu nhận xét học sinh ở nhiều mức độ khác và xếp loại bài vẽ nhau và cho HS nêu nhận xét theo cảm nhận của và xếp loại theo cảm nhận của mình. mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – vẽ hình”, chuẩn bị vật mẫu: Lọ hoa và quả để vẽ theo nhóm. Chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 8 Tiết theo PPCT: 8 Ngày soạn: LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ hình). I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Về kỹ năng: - Bie6t1cach1 và nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của vật mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, đường nét mềm mại. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ thông qua cách bố cục và thể hiện hình vẽ. Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh tĩnh vật, mẫu vẽ, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật, chì, tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra bài tập: Bài tập Tạo dáng và trang trí lọ hoa.. Nội dung chính Tạo dáng và trang trí lọ hoa.. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Ở lớp 6 các em đã được vẽ theo mẫu rất nhiều, từ những vật có hình khối đơn giản đến phức tạp. Để phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá chính xác đặc điểm của mẫu và rèn luyện khả năng diễn tả vật mẫu, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và quả – vẽ hình”.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp vật mẫu ở - HS quan sát giáo viên sắp nhiều vị trí khác nhau và xếp vật mẫu và nêu nhận cho học sinh nhận xét về xét về các cách sắp xếp đó. cách sắp xếp đẹp và chưa. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét. + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. * GV hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét. * GV hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu.. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt.. II/. Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp Thực hiện như hướng dẫn vẽ theo mẫu. ở bài trước. - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu. - HS nhận xét hình vẽ của giáo viên. - HS thảo luận trong nhóm về tỷ lệ khung hình ở mẫu vẽ của nhóm mình.. - HS quan sát kỹ mẫu và so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa.. - HS quan sát bài vẽ của HS * GV hướng dẫn HS vẽ năm trước, quan sát vật mẫu chi tiết. thật và nhận xét về cách vẽ - GV cho HS quan sát bài hình. vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận - Quan sát GV vẽ minh họa..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu. - GV vẽ minh họa trên bảng.. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập: VTM: Lọ hoa và quả – Vẽ hình. - HS làm bài tập theo nhóm. - HS sắp xếp mẫu ở nhóm mình. - Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tự xếp và vẽ mẫu theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – vẽ màu”, chuẩn bị vật mẫu: Lọ hoa và quả để vẽ theo nhóm. Chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 9 Tiết theo PPCT: 9 Ngày soạn:. LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm màu sắc của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ màu trong bài vẽ theo mẫu. 2. Về kỹ năng: - Biết cách và nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của vật trong thông qua tranh vẽ.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật. Chì , tẩy, màu vẽ, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV GV kiểm tra bài tập: Vẽ mẫu theo ý thích.. Hoạt động của HS Bài tập. Nội dung chính kiểm tra bài tập. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học trước các em đã hoàn chỉnh việc vẽ hình lọ hoa và quả. Để hoàn chỉnh bài vẽ này và nắm bắt được đặc điểm về màu sắc trong bài vẽ thao mẫu, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Lọ hoa và quả – vẽ màu”.. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh Tĩnh vật để HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh Tĩnh vật.. Hoạt động của HS. -HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Quan sát GV phân tích. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét. - Vị trí đặt mẫu. - Ánh sáng tác động lên vật mẫu. - Màu sắc của mẫu. - Đậm nhạt của mẫu. - Sự ảnh hưởng qua.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV phân tích trên tranh để HS nhận ra việc dùng màu trong bài vẽ theo mẫu cần có cảm xúc, không nên quá lệ thuộc vào màu sắc thật của vật mẫu. - GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - GV giới thiệu tổng quát về vật mẫu. Nhấn mạnh đến màu sắc có sự khác nhau giữa mảng sáng và mảng tối và màu sắc ở các mảng nằm cạnh nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. + Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - Cho HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.. tranh.. lại giữa các màu nằm cạnh nhau. - Màu sắc bóng đổ và màu sắc của nền.. - HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. II/. Cách vẽ màu. - HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. 1. Xác định ranh giới các mảng màu. - Quan sát GV hướng dẫn xác định ranh giới các mảng màu. - HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.. + Hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ - Quan sát GV hướng dẫn màu hướng dẫn HS vẽ màu đậm vẽ màu. trước, từ đó tìm màu trung gian và màu sáng. Nhắc nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết nhằm làm cho bài vẽ phong phú về. 2. Vẽ màu đậm trước, màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi tiết..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> màu sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh được tình trạng bài vẽ bị đều nhau về sắc độ. + Hướng dẫn HS vẽ màu nền. - GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để các em nhận ra cách vẽ màu nền trong bài vẽ theo mẫu. GV nhắc nhở HS khi vẽ màu nền cũng cần phải diễn tả đậm nhạt để bài vẽ nổi bật được trọng tâm. Nên suy nghĩ và lồng cảm xúc của mình vào việc sử dụng màu sắc trong vẽ theo mẫu. - GV hướng dẫn cách sử dụng một số chất liệu màu thông thường.. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định ranh giới các mảng màu, cách chọn màu và vẽ màu ở những mảng nằm cạnh nhau. - Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc ở mẫu để vẽ màu cho phong phú. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để nhận xét cách vẽ màu nền trong bài vẽ theo mẫu 3. Vẽ màu nền.. III/. Bài tập. Vẽ theo mẫu (Lọ - HS làm bài tập theo hoa và quả) Tiết 2 – nhóm. Vẽ màu.. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, màu sắc, độ đậm nhạt của màu. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tự xếp và vẽ mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 10 Tiết theo PPCT: 10 Ngày soạn: KIỂM TRA 1 TIẾT TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và phương pháp trang trí những đồ vật này. 2. Về kỹ năng: - Biết cách và nhanh nhẹn trong việc chọn họa tiết, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa và phù hợp với đồ vật cần trang trí. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí cho các đồ vật, phát huy khả năng sáng tạo và tình yêu thiên nhiên.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bài kiểm tra 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật. Chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Không kiểm tra bìa cũ. Hoạt động của HS. Nội dung chính. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhiều đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp mắt. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và cách trang trí các đồ vật này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”.. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2 Hoï vaø teân : ……………………………………………... Lớp :7/. Đề bài:. bĐỀ KIỂM 1 Tiết NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Mĩ thuật 7 Nhận xét của giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Em hãy vẽ trang tri với nội dung TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT. Yêu cầu: +Màu vẽ: màu nước, màu bút dạ, màu sáp. +Giấy vẽ: khổ giấy A4. Bài làm: (Học sinh vẽ mặt phía sau). I-MUÏC TIEÂU -Về kiến thức: nhằm mục đích đánh giá mức độ vận dụng phương pháp vẽ trang tri. -Veà kó naêng: +Nội dung tư tưởng chủ đề. +Boá cuïc saép xeáp maûng hình aûnh. +Màu sắc, đường nét. II-ĐỀ BAØI Em hãy vẽ trang tri với nội dung TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT. III-ĐÁP ÁN -Nội dung đúng với chủ đề..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Bố cục, hình mảng, hình ảnh có sáng tạo, đẹp. -Maøu saéc haøi hoøa. -Phong caùch dieãn taû. III-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bài vẽ đẹp thể hiện ở: -Nội dung tư tưởng chủ đề. -Boá cuïc hình maûng, hình aûnh. -Maøu saéc. -Phong caùch. Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm như sau: Noäi dung kiên thức (muïc tieâu). Noäi dung tư tưởng chủ đề. Nhaän bieát. Thoâng hieåu. Xaùc ñònh được nội dung phuø hợp với đề taøi. (Điểm Đ). Vẽ đúng nội dung đề tài. (Điểm Đ). Hình aûnh theå hieän noäi dung (Điểm Đ). Hình aûnh sinh động phù hợp với noäi dung (Điểm Đ). Hình aûnh. Boá cuïc. Maøu saéc. Vận dụng ở Vận dụng ở mức độ thấp mức độ cao. Saép xeáp được bố cuïc ñôn giaûn (Điểm Đ) Lựa chọn gam maøu theo yù thích (Điểm Đ). Saép xeáp boá cuïc coù hình aûnh mảng chính, mảng phụ. (Điểm Đ) Maøu veõ coù troïng taâm, có đậm nhạt (Điểm Đ). Noäi dung tö tưởng mang tính chất ứng dụng cao trong cuộc sống, coù choïn loïc (Điểm Đ) Hình aûnh choïn loïc, đẹp, phong phuù, phuø hợp với nội dung, gaàn gũi với đời soáng (Điểm Đ) Boá cuïc saép xếp đẹp, saùng taïo, haáp daãn (Điểm Đ) Maøu saéc tình caûm, đậm nhạt, phong phuù, noåi baät. Toång coäng. (Điểm Đ) (20%). (Điểm Đ) (20%). (Điểm Đ) (20%) (Điểm Đ) (20%).
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đường nét. Toång. Neùt veõ theå hieän noäi dung (Điểm Đ). (Điểm Đ) (Điểm Đ) 30%. troïng taâm (Điểm Đ) Nét vẽ tự Nét vẽ tự nhiên, đúng nhiên có hình caûm xuùc. (Điểm Đ) Hình aûnh tạo được phong caùch rieâng (Điểm Đ) (Điểm Đ) (Điểm Đ) 70%. (Điểm Đ) (20%). (Điểm Đ) (100%). Ghi chú: Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau: Từ: 50% trở lên xếp loại Đ (Đạt) Từ: 49% trở xuống xếp loại CĐ (Chưa đạt). PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 11 Tiết theo PPCT: 11 Ngày soạn: Vẽ tranh. ĐỀ TÀI: CUỘC SỐNG QUANH EM Tiết: 1 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em. 2. Về kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về cuộc sống quanh ta. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Hoạt động của HS Chuẩn bị đdht. Nội dung chính Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động và nhộn nhịp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những hoạt động khác mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc) HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.. Hoạt động của HS. - HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động diễn ra trong cuộc sống mà mình biết.. Nội dung chính I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Học nhóm, giờ ra chơi, lao động vệ sinh đường phố, giúp đỡ gia đình neo đơn, sinh hoạt gia đình, giúp đỡ bạn bè học tập…. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài. II/. Cách vẽ..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> sắc của tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 3: III/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sống tập. - HS làm bài tập theo quanh em. - Nhắc nhở HS làm bài tập nhóm. theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên Tuần: 12 Tiết theo PPCT: 12 Ngày soạn: Vẽ tranh. ĐỀ TÀI: CUỘC SỐNG QUANH EM Tiết: 2 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Về thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về cuộc sống quanh ta. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra bài vẽ tiết 1. Hoạt động của HS Chuẩn bị. Nội dung chính Bài vẽ tiết 1. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động và nhộn nhịp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. Hoạt động của HS. Nội dung chính III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sống - HS làm bài tập theo quanh em. nhóm.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung chính.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Quan sat, nhận xét. Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – Tiết 1: Vẽ hình”, chuẩn bị vật mẫu vẽ theo nhóm, chì, tẩy, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 13 Tiết theo PPCT: 13 Ngày soạn:. Vẽ theo mẫu ẤM TÍCH VÀ BÁT (Tiết: 1 Vẽ hình) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của vật mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, đường nét mềm mại. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình....
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ thông qua cách bố cục và thể hiện hình vẽ. Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Mẫu vẽ, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra giấy vẽ, chì, màu.... Hoạt động của HS Chuẩn bị. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu.... 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Các bài vẽ theo mẫu trước các em đã thực hành vẽ một số đồ vật có dạng hình đơn giản, để tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và diễn tả tốt hơn, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Ấm tích và bát – Tiết 1: Vẽ hình”.. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. + Vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so. Hoạt động của HS. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét. + Hình dáng. + Vị trí. - HS quan sát giáo viên sắp + Tỷ lệ. xếp vật mẫu và nêu nhận + Đậm nhạt. xét về các cách sắp xếp đó. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt.. II/. Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp - Thực hiện như hướng vẽ theo mẫu. dẫn ở bài trước. - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét. + Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu. - GV vẽ minh họa trên bảng. Nhắc nhở HS khi vẽ chi tiết cần chú ý đến tỷ lệ chung và độ đậm nhạt của đường nét để bài vẽ mềm mại và chính xác về tỷ lệ.. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng. hình chung của vật mẫu. - HS nhận xét hình vẽ của giáo viên. - HS thảo luận trong nhóm về tỷ lệ khung hình ở mẫu vẽ của nhóm mình. - HS quan sát kỹ mẫu và so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa.. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét về cách vẽ hình. - Quan sát GV vẽ minh họa.. III/. Bài tập: VTM: Ấm Tích và Bát – - HS làm bài tập theo nhóm. Tiết 1: Vẽ hình. - HS sắp xếp mẫu ở nhóm mình. - Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. mình.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Học sinh về nhà vẽ hai vật mẫu theo ý thích. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM: Am tích và bát – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 14 Tiết theo PPCT: 14 Ngày soạn:. Vẽ theo mẫu ẤM TÍCH VÀ BÁT (Tiết: 2 Vẽ hình) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của vật mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, đường nét mềm mại, nổi bật hình khối cơ bản của mẫu. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ thông qua cách bố cục và thể hiện hình vẽ. Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Mẫu vẽ, bài vẽ của HS năm trước..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra giấy vẽ, chì, màu.... Hoạt động của HS Chuẩn bị. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu.... 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học trước các em đã thực hành vẽ hình vật mẫu Am tích và bát. Để hoàn thiện bài vẽ này, hôm nay thầy, trò chúng ta tiếp tục nghiên cứu bài “VTM: Am tích và bát – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”.. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV xếp mẫu giống tiết trước và yêu cầu HS nhận xét cách xếp mẫu. - GV cho HS nhận xét chi tiết vật mẫu về: Nguồn sáng, Vị trí các mảng đậm nhạt, đậm nhạt giữa hai vật mẫu và giữa mẫu với nền.. Hoạt động của HS. - HS nhận xét cách xếp mẫu.. - HS nhận xét chi tiết vật mẫu về: Nguồn sáng, Vị trí các mảng đậm nhạt, đậm nhạt giữa hai vật mẫu và giữa mẫu với nền. - HS quan sát một số bài - GV cho HS quan sát một số vẽ của HS năm trước và bài vẽ của HS năm trước và yêu nhận xét về cách vẽ cầu HS nhận xét về cách vẽ hình và diễn tả đậm hình và diễn tả đậm nhạt. nhạt. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ đậm nhạt. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ bài vẽ mẫu để thấy được vẽ đậm nhạt cần dùng nét chì gạch đan xen lẫn nhau, khi thưa, khi dày và chú ý đến hình khối của mẫu để dùng nét thẳng hay cong để vẽ cho phù hợp.. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét. - Hướng chiếu của ánh sáng. - Ranh giới giữa các mảng đậm nhạt. - Độ đậm nhạt giữa hai vật mậu. - Độ đậm nhạt giữa mẫu và nền.. II/. Cách vẽ. - Thực hiện như hướng - HS nhắc lại phương dẫn ở bài trước. pháp vẽ đậm nhạt. HS quan sát kỹ bài vẽ mẫu và nêu cách diễn tả nét chì tạo độ đậm nhạt cho bài vẽ..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến đậm nhạt chung của toàn bài. Không nên sa vào chi tiết vụn vặt. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp. - GV quan sát và góp ý cho bài vẽ học sinh về đường nét, tỷ lệ, bố cục, độ đậm nhạt chung của toàn bài. - GV nhắc nhở HS khi vẽ không nên chà, di bút chì sẽ làm bài vẽ bị mờ, bẩn, không nổi bật được chất liệu trong trẻo của bút chì. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài tập tốt và góp ý cho những bài tập chưa hoàn chỉnh về bố cục và đường nét.. III/. Bài tập. - VTM: Ấm Tích và - HS làm bài tập theo Bát - Tiết 2: Vẽ đậm nhóm. nhạt.. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Học sinh về nhà tự xếp và vẽ mẫu theo ý thích. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Trò chơi dân gian”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm tranh, ảnh về trò chơi dân gian. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(51)</span> ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 15 Tiết theo PPCT: 15 Ngày soạn:. Vẽ trang trí CHỮ TRANG TRÍ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các vật dụng trong cuộc sống. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm của kiểu chữ, biết tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật, phát huy óc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Một số mẫu chữ đẹp, đồ vật có chữ trang trí. Bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật có chữ trang trí. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra giấy vẽ, chì, màu.... Hoạt động của HS Chuẩn bị. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu....
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới:Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật có chữ trang trí rất đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của chữ cũng như phương pháp vẽ chữ trang trí, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Chữ trang trí”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu chữ đẹp, yêu cầu HS nhận ra đặc điểm của từng kiểu chữ. - GV cho HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí để HS tự nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc. - GV phân tích trên một số đồ vật để làm nổi bật đặc điểm của chữ trang trí phù hợp với mục đích trang trí.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách tạo chữ trang trí. + Chọn kiểu chữ. - GV cho HS quan sát một số đồ vật khác nhau để HS thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng. - GV cho HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để hướng các em chọn được kiểu chữ mình yêu thích. + Xác định kích thước dòng chữ. - GV cho HS quan sát đồ vật và phân tích cách xếp dòng chữ phù hợp với bố cục chung và kích thước của vật cần trang trí. - GV cho HS nêu nhận xét của mình về kích thước dòng chữ. Hoạt động của HS. - HS xem một số mẫu chữ đẹp, nhận ra đặc điểm của từng kiểu chữ. - HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí và nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc. - Quan sát GV phân tích kiểu chữ phù hợp với mục đích trang trí.. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét. - Chữ trang trí có nhiều kiểu dáng khác nhau tùy thuộc vào nội dung trang trí. - Chữ trang trí có thể thêm hoặc bớt một số chi tiết nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thật và nhất quán theo một phong cách.. II/. Cách tạo chữ trang trí. 1. Chọn kiểu chữ. - HS quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng. - HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để chọn được kiểu chữ mình yêu thích. 2. Xác định kích thước dòng chữ. - Quan sát GV hướng dẫn chọn kích thước dòng chữ phù hợp với vật được trang trí. - HS nêu nhận xét của mình về kích thước dòng chữ ở một số đồ.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> ở một số đồ vật. - GV vẽ minh họa, phân tích cách chọn kích thước dòng chữ giữa chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm nổi bật vẻ đẹp của chữ. + Vẽ phác nét chữ. - GV phân tích trên tranh ảnh về đặc điểm của nét chữ, nhấn mạnh về phong cách nhất quán của kiểu chữ đã chọn nhằm tránh được sự mất cân đối và mất thẩm mỹ cho dòng chữ. - GV vẽ minh họa nét chữ để HS thấy được việc thêm, bớt một số chi tiết nhằm tạo ra kiểu chữ có hình dáng đẹp và mang phong cách sáng tạo riêng. + Vẽ màu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - GV phân tích việc dùng màu trong trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc chung của vật được trang trí và chú ý tránh dùng quá nhiều màu. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, xác định kích thước dòng chữ. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ theo phong cách sáng tạo của mình. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. vật. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Vẽ phác nét chữ. - Quan sát GV phân tích tranh. - HS nhận xét về phong cách của từng kiểu chữ. - Quan sát GV vẽ minh họa. 4. Vẽ màu. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - Quan sát GV phân tích về màu sắc của chữ trang trí.. - HS làm bài tập.. - HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. III/. Bài tập. - Kẻ chữ trang trí, nội dung tự chọn..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 16 Tiết theo PPCT: 16 Ngày soạn:. ĐỀ TÀI: TỰ CHỌN Tiết: 1. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học. 2. Về kỹ năng: - Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, giấy vẽ, chì, màu III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra giấy vẽ, chì, màu.... Hoạt động của HS Chuẩn bị. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS Chọn nội dung đề tài HOẠT ĐỘNG 2:. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu.... Nội dung chính HS Chọn nội dung đề tài Em hãy vẽ một bức tranh – Đề tài: TỰ CHỌN..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hướng dẫn HS làm bài - GV gợi ý để HS chọn lựa đề - HS làm bài kiểm tra. tài vẽ tranh, tránh sự trùng lặp. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả buổi kiểm tra. - HS nêu nhận xét và - GV nhận xét thái độ làm bài xếp loại một số bài vẽ. của HS. Cho HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 17 Tiết theo PPCT: 17 Ngày soạn:. ĐỀ TÀI: TỰ CHỌN Tiết: 2. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học. 2. Về kỹ năng: - Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, giấy vẽ, chì, màu III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra giấy vẽ, chì, màu.... Hoạt động của HS Chuẩn bị. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS Chọn nội dung đề tài HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm bài - GV gợi ý để HS chọn lựa đề - HS làm bài kiểm tra. tài vẽ tranh, tránh sự trùng lặp.. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu.... Nội dung chính HS Chọn nội dung đề tài Em hãy vẽ một bức tranh – Đề tài: TỰ CHỌN..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả buổi kiểm tra. - HS nêu nhận xét và - GV nhận xét thái độ làm bài xếp loại một số bài vẽ. của HS. Cho HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí bìa lịch treo tường”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm bìa lịch đẹp. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 18 Tiết theo PPCT: 18 Ngày soạn:. TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch treo tường trang trí cho năm mới. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, họa tiết trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, màu sắc nổi bật, phù hợp nội dung. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị của nghệ thuật trang trí trong đời sống. Yêu thiên nhiên và mọi vật xung quanh mình. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Một số mẫu bìa lịch, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm bìa lịch, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Kiểm tra giấy vẽ, chì, màu.... Hoạt động của HS Chuẩn bị. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu.... 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Mỗi dịp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng muôn vàn bìa lịch được bày bán khắp nơi. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí bìa lịch treo tường”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1:. Hoạt động của HS. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và yêu cầu HS nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch. - GV cho HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau. - GV tóm tắt lại những đặc điểm chính của bìa lịch, gợi ý về một số cách trang trí bìa lịch bằng cách xé dán giấy hoặc kết dính bằng hoa, cỏ, vải, nỉ, cây khô…. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí bìa lịch. + Lựa chọn nội dung. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số nội dung trên các bìa lịch khác nhau, từ đó hình dung ra việc chọn các nội dung mình yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình. - GV yêu cầu HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc chọn các hình ảnh trang trí cần theo sở thích và phù hợp với nội dung bìa lịch. + Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau. - Yêu cầu HS tự chọn lựa hình dáng mình yêu thích. - GV phân vẽ minh họa một số hình dáng bìa lịch, phân tích. - HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch. - HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau. - Quan sát GV tóm tắt bài và hướng dẫn trang trí bìa lịch.. xét. - Bìa lịch có nhiều kiểu dáng và hình thức trang trí khác nhau. Bìa lịch có những thành phần như: + Hình ảnh: Phong cảnh, tranh Tĩnh vật, cảnh sinh hoạt, con vật biểu tượng cho năm mới… + Chữ: Câu đối, câu chúc mừng, tên năm số, bằng chữ, tên cơ quan, đơn vị… + Phần lịch: Ghi ngày, tháng, năm.. II/. Cách trang trí bìa lịch. 1. Lựa chọn nội dung. - HS quan sát và nêu nhận xét về một số nội dung trên các bìa lịch khác nhau. Chọn các nội dung yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình. - HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí. - Quan sát GV phân tích việc chọn nội dung trang trí. 2. Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch. - HS quan sát và nêu nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau. - HS chọn lựa hình dáng mình yêu thích. - Quan sát GV phân tích việc chọn lựa kích.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> cho HS thấy được việc chọn lựa thước cho bìa lịch. kích thước cho bìa lịch cần phải chú ý đến tỷ lệ chung để bìa lịch có dáng thanh cảnh và nhẹ nhàng. + Sắp xếp mảng chữ, mảng hình. - GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số bìa lịch mẫu. - GV phân tích việc sắp xếp mảng cần phải có trọng tâm, các mảng hình, mảng chữ cần chú ý đến độ to, nhỏ nhằm tạo cho bìa lịch có bố cục cân đối, hợp lý. nhắc HS chú ý đến khoảng cách giữa các mảng với nhau.. 3. Sắp xếp mảng chữ, mảng hình.. - HS quan sát và nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số bìa lịch mẫu. - Quan sát GV phân tích việc sắp xếp mảng.. 4 Vẽ tranh hoặc dán ảnh.. - HS nêu nhận xét về + Vẽ tranh hoặc dán ảnh. hình ảnh được trang trí - GV cho HS nêu nhận xét về trên các bìa lịch mẫu. hình ảnh được trang trí trên các - Quan sát GV hướng bìa lịch mẫu. dẫn vẽ tranh hoặc dán - GV gợi ý một số cách vẽ hình ảnh. hoặc tận dụng các vật liệu như: Hoa, lá, cỏ khô, vải, nỉ, tranh sưu tầm để dán vào bìa lịch nhằm tạo ra nhiều phong cách - HS nêu cách trang trí trang trí mới. bìa lịch của mình. - GV cho HS nêu cách trang trí bìa lịch của mình. - Nhắc nhở HS chọn lựa những hình ảnh vui tươi, đẹp mắt. HOẠT ĐỘNG 3: III/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Trang trí bìa lịch theo - GV chia nhóm và yêu cầu các - HS làm bài tập theo ý thích. em làm bài tập theo cách xé nhóm bằng cách xé dán. GV nhắc nhở HS làm bài dán. tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, chọn lựa hình ảnh trang trí. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ và hình ảnh trang trí theo phong cách sáng tạo của mình..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - Các nhóm treo bài lên bảng và nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Ôn bài kiểm tra HKI 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. ĐỀ KIỂM TRA KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Mĩ thuật 7 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề).
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Họ và tên : …………………………... Lớp : 7/ Số báo danh : …………………….. Giám thị : ………….………………… Số tờ : …………………………….... Số phách :. Điểm. Chữ ký giám khảo 1. Chữ kýgiám khảo 2. Số phách. Đề bài: Em hãy vẽ trang tri với nội dung TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA. Yêu cầu: +Màu vẽ: màu nước, màu bút dạ, màu sáp. +Giấy vẽ: khổ giấy A4. Bài làm: (Học sinh vẽ mặt phía sau). I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức - Nhằm mục đích đánh giá mức độ vận dụng phương pháp vẽ trang trí. 2. Về kỹ năng: - Nội dung chủ đề. - Bố cục sắp xếp..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Màu sắc, đường nét. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... II. ĐỀ BÀI Em hãy vẽ trang tri với nội dung TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA. III. ĐÁP ÁN - Nội dung đúng với chủ đề. - Bố cục, hình mảng, hình ảnh có sáng tạo, đẹp. - Màu sắc hài hòa. - Phong cách diễn tả. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bài vẽ đẹp thể hiện ở: - Nội dung chủ đề. - Bố cục hình mảng, hình ảnh. - Màu sắc. - Phong cách. Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm như sau: Nội dung kiên thức (mục tiêu). Nội dung tư tưởng chủ đề. Hình ảnh. Bố cục. Màu sắc. Vận dụng ở mức độ thấp. Vận dụng ở mức độ cao. Xác định được nội dung phù hợp với đề tài. (Điểm Đ). Vẽ đúng nội dung đề tài. (Điểm Đ). Hình ảnh thể hiện nội dung (Điểm Đ). Hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung (Điểm Đ). Nội dung tư tưởng mang tính chất ứng dụng cao trong cuộc sống, có chọn lọc (Điểm Đ) Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với đời sống (Điểm Đ) Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn (Điểm Đ). Nhận biết. Thông hiểu. Sắp xếp được bố cục đơn giản (Điểm Đ) Lựa chọn gam màu. Sắp xếp bố cục có hình ảnh mảng chính, mảng phụ. (Điểm Đ) Màu vẽ có Màu sắc tình trọng tâm, có cảm, đậm. Tổng cộng. (Điểm Đ) (20%). (Điểm Đ) (20%). (Điểm Đ) (20%) (Điểm Đ).
<span class='text_page_counter'>(65)</span> theo ý thích đậm nhạt (Điểm Đ) (Điểm Đ) Nét vẽ thể hiện nội dung (Điểm Đ). Đường nét. Tổng. (Điểm Đ) (Điểm Đ) 30%. nhạt, phong phú, nổi bật trọng tâm (Điểm Đ) Nét vẽ tự Nét vẽ tự nhiên, đúng nhiên có cảm hình xúc. Hình (Điểm Đ) ảnh tạo được phong cách riêng (Điểm Đ) (Điểm Đ) (Điểm Đ) 70%. (20%). (Điểm Đ) (20%) (Điểm Đ) (100%). Ghi chú: Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau: Từ: 50% trở lên xếp loại Đ (Đạt) Từ: 49% trở xuống xếp loại CĐ (Chưa đạt) Giáo viên ra đề Phạm Văn Ngộ. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Bài: 19 – Vẽ theo mẫu. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:. Tuần: 20 Tiết theo PPCT: 20 Ngày soạn:. KÝ HỌA.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Học sinh nắm bắt được khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành ký họa. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Một số vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh.. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu.... 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Kí họa là một hình thức vẽ nhanh rất tiện ích trong việc ghi chép lại những nét đặc trưng cơ bản của những hình ảnh có trong tự nhiên giúp cho ta có nhiều tư liệu trong sáng tác nghệ thuật. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm cơ bản và phương pháp vẽ ký họa, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa” Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm của ký họa. - GV cho HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu. - GV phân tích một số bài ký họa ở nhiều dạng khác nhau (ký họa chi tiết, ký họa tổng thể, ký họa nhanh, ký họa sâu) làm nổi bật mục đích của ký họa. - GV yêu cầu HS nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu. Từ đó gợi ý để. Hoạt động của HS. - HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu. - Quan sát GV phân tích mục đích của ký họa. - HS nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu.. Nội dung chính I/. Khái niệm. - Ký họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất của đối tượng. Đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, con người, con vật. - Chất liệu thường dùng để ký họa: Bút chì, bút dạ, bút sắt, màu nước, mực nho, than, sáp màu….
<span class='text_page_counter'>(67)</span> các em thấy được chất liệu ký họa rất phong phú, thường là những chất liệu đơn giản, dễ sử dụng và gọn nhẹ. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách ký họa. + Quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp một số vật mẫu và yêu cầu HS quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của đối tượng. - GV nhắc nhở khi vẽ cần chú ý thật kỹ để diễn tả đúng đặc điểm của vật mình định vẽ. + Chọn hình dáng tiêu biểu. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều cách khác nhau để HS nêu nhận xét về hình dáng ở cách xếp nào là đẹp và điển hình nhất. - GV gợi ý và cho HS thực hiện một số động tác để các em thấy được hình dáng đẹp ở một số động tác của con người. - GV cho HS quan sát tranh để các em hình dung ra việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng nhìn thuận lợi nhất + So sánh tỷ lệ các bộ phận. - GV cho HS nêu nhận xét về tỷ lệ một số vật mẫu. - GV góp ý về cách xác định tỷ lệ và nhắc nhở HS khi xác định tỷ lệ cần chú ý đến những tỷ lệ chính, tránh sa vào những chi tiết nhỏ, vụn vặt. + Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV hướng dẫn trên vật mẫu để HS thấy được việc vẽ ký họa cần ghi lại những nét bao quát trước để cố định hình dáng chung của vật, sau đó mới diễn tả đặc điểm chính của vật. - GV cho HS quan sát một số. II/. Cách ký họa. 1. Quan sát và nhận - HS quan sát và nhận xét. xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của một số vật mẫu.. - HS quan sát và nhận 2. Chọn hình dáng tiêu xét về hình dáng điển biểu. hình của vật mẫu ở các cách sắp xếp khác nhau. - HS làm mẫu một số động tác. Nhận xét về động tác đẹp. - HS quan sát tranh để nhận ra việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng nhìn thuận lợi nhất - HS nêu nhận xét về tỷ lệ một số vật mẫu. 3. So sánh tỷ lệ các bộ phận.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ ký họa. 4. Vẽ từ bao quát đến chi tiết.. - HS quan sát một số bài vẽ mẫu để thấy được ký họa cần phải thể hiện đường nét có đậm, nhạt hợp lý..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> bài vẽ mẫu để HS thấy được ký họa cũng cần phải thể hiện đường nét có đậm, có nhạt làm cho bài vẽ mềm mại và có dấu ấn riêng. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV chia nhóm và yêu cầu HS xếp mẫu vẽ theo nhóm. - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng hướng dẫn. - Chỉnh sửa, góp ý cho HS về bố cục, chọn hình dáng tiêu biểu và cách dùng nét đậm nhạt thể hiện hình dáng của vật. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét về bố cục, đường nét và hình dáng. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập. - Ký họa một số đồ vật. - HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm.. - HS nhận xét bài vẽ về bố cục, đường nét và hình dáng. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Ký họa ngoài trời”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(69)</span> ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 21 Tiết theo PPCT: 21 Ngày soạn: Bài: 20 – Vẽ theo mẫu. KÝ HỌA NGÒAI TRỜI. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của các hình ảnh có trong tự nhiên, biết cách ký họa cảnh vật, con người, động vật. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa hình ảnh đẹp theo sở thích. Thể hiện bài vẽ mềm mại có sắc thái riêng. 3. Về thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên, yêu mến thiên nhiên, cây cỏ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Một số bài ký họa đẹp của HS và của họa sĩ. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh.. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu.... 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học trước các em đã nắm bắt được phương pháp vẽ kí họa. Để giúp các em nắm bắt kỹ hơn về những đặc điểm của các sự vật trong tự nhiên, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa ngoài trời”.. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV chọn địa điểm có cảnh vật đẹp và gợi ý để HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất. - GV cho HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ. - GV gợi ý để HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận.. Hoạt động của HS. - HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất. - HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ. - HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng. - HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.. Nội dung chính.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. - GV nhắc nhở HS cần quan sát kỹ đối tượng vẽ để diễn tả đúng đặc điểm của đối tượng. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV phân nhóm để HS vẽ ở nhiều đối tượng khác nhau. - GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục hình ảnh, thể hiện đường nét. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ của đối tượng.. - HS nhắc lại phương pháp vẽ kí họa.. -Lắng nghe giáo viên phổ biến nội dung và yêu cầu. - HS làm bài tập theo -Chọn góc cảnh đẹp, đối nhóm. tượng phù hợp để ký hoạ. -Phân theo nhóm hay cá nhân để ký hoạ. -Thực hiện đúng các bước để ký hoạ. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ đẹp và - HS nhận xét, xếp yêu cầu HS nhận xét, xếp loại loại bài vẽ theo cảm theo cảm nhận của mình. nhận của mình. - GV nhận xét kết quả buổi học. Biểu dương những bài vẽ đẹp, góp ý cho những bài chưa hoàn chỉnh. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV -Thông qua bài làm của các em để nhận xét, đánh giá. -Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. Nội dung chính Hình dang, bố cục, đường nét.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh, con người, con vật. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Bài: 21 – TTMT.. Tuần: 22 Tiết theo PPCT: 22 Ngày soạn:. MỸ THUẬT VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và những hoạt động của mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn ra trong thời kỳ này. 2. Về kỹ năng: - Học sinh phân biệt đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp và tình cảm của tác giả thông qua tác phẩm. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh.. Nội dung chính Giấy vẽ, chì, màu.... 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Nền mỹ thuật Việt Nam tuy phát triển chậm hơn so với các nền mỹ thuật của một số nước khác, nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn riêng biệt. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK 19 đến năm 1954” Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh xã hội. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - GV giới thiệu một số mốc lịch sử và những đóng góp của các họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954. - GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này.. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số hoạt động mỹ thuật. - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ. + Nhóm 1: Những hoạt động của MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930. - GV cho HS trình bày kết. Hoạt động của HS. - HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - Quan sát GV giới thiệu bài. - HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này thông qua các tác phẩm.. Nội dung chính I/. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Dưới ách thống trị của Thực dân Pháp nhân dân ta sống rất cơ cực, lầm than. Năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 8 (1945). Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Bắc với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).. II/. Một số hoạt động mỹ thuật. - Người đi đầu cho hội họa - HS chia nhóm và thảo mới ở Việt Nam là họa sĩ luận. Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc - HS trình bày kết quả và Vân, Nguyễn Phan Chánh, các nhóm khác tham gia Nguyễn Gia Trí, Trần Văn.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt lại những hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương. - GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ. + Nhóm 2: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính và cho HS xem một số tác phẩm và nêu cảm nghĩ. + Nhóm 3: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1945 đến 1954. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính. Cho HS xem tác phẩm và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi.. góp ý. Cẩn… - Quan sát GV tóm tắt - Cách mạng tháng 8 thành bài. công một số họa sĩ được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tượng về Bác Hồ. Một số họa sĩ khác say sưa vẽ - HS xem một số tranh và phố phường Hà Nội rợp cờ phát biểu cảm nghĩ. hoa mừng ngày độc lập. - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm - HS trình bày kết quả và văn nghệ kháng chiến các nhóm khác tham gia được thành lập khắp nơi đã góp ý. phản ánh trung thực về - Quan sát GV tóm tắt cuộc đấu tranh thần thánh bài. của dân tộc. - Tác phẩm tiêu biểu thời - HS xem một số tranh và kỳ này: Bác Hồ làm việc ở phát biểu cảm nghĩ. Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi - HS trình bày kết quả và (Nguyễn Sáng)… các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ. - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS nhắc lại kiến Quan sat, nhận xét thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút). Nội dung chính - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này. + Chuẩn bị bài mới: Học sinh về nhà chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A 4 tiết sau làm bài kiểm tra HKI. Xem lại tất cả các bài vẽ tranh đề tài đã học. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 23 Tiết theo PPCT: 23 Ngày soạn:. Bài: 22 – TTMT MỘT SỐ T.GIẢ VÀ T.PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được khái quát về thân thế và sự nghiệp của một số họa sĩ và cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung lẫn nghệ thuật của một số tác phẩm tiêu biểu. 2. Về kỹ năng: - Học sinh phân biệt được tác phẩm mỹ thuật trong từng giai đoạn lịch sử. Hiểu thêm về phong cách sáng tác và kỹ thuật sử dụng chất liệu trong tranh của các họa sĩ. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật giai đoạn cuối TK XIX đến 1954. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh.. Nội dung chính Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Việt Nam giai đoạn từ TK 19 đến năm 1954. Để giúp các em hiểu sâu sắc hơn về thân thế và sự nghiệp của các họa sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam giai đoạn từ cuối TK 19 đến năm 1954”. Hoạt động Hoạt động của GV Nội dung chính của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS 1. Tìm hiểu vài nét về tiểu sử tìm hiểu vài nét về tiểu sử các các hoạ sĩ: hoạ sĩ: a. Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh: -Gọi học sinh đọc qua bài. (21/7/1892) -Minh họa tranh, phân tích kết *Quê quán: Thạch Hà -Hà Tỉnh hợp vấn đáp: *Nội dung sáng tác: Về đề tài *Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh: *Đọc và cách mạng, sinh hoạt, lao động +Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn nghên cứu sản xuất. Ông chuyên thể hiện Phan Chánh? kỷ bài. tranh lụa. +Ông chuyên thể hiện loại tranh *Các tác phẩm tiêu biểu: gì? -Nghiên cứu “Chơi ô ăn quan” (1931). +Nội dung chủ đạo trong sáng tác thảo luận “Hái rau muống” (1934). của ông? Kể tên một số tác phẩm theo nhóm. “Sau giờ trực chiến” (1968). tiêu biểu? -Ông được nhà nước tặng giải -Gợi ý HS trả lời. thưởng HCM về VHNT. -Đánh giá, nhận xét. b. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: -Trả lời câu (15/2/1906) *Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: hỏi. *Quê quán: Văn Quang -Hưng +Nêu vài nét về tiểu sử của ông? -Góp ý, bổ Yên. +Ông nổi tiếng với phong cách sung. *Nội dung sáng tác: Lối vẽ chân nghệ thuật nào? phương, khoáng đạt, tính cách +Nội dung chủ đạo trong sáng tác nhân vật được khắc hoạ rõ nét. của ông? Kể tên một số tác phẩm Ông nổi tiếng với phong cách tiêu biểu? nghệ thuật tạo hình hiện đại VN -Gợi ý HS trả lời. *Các tác phẩm tiêu biểu: -Đánh giá, nhận xét. “Thiếu nữ bên hoa huệ” “Hai thiếu nữ và em bé” “Nghĩ chân bên đồi” *Thảo luận -Ông hy sinh tại chiến dịch ĐBP theo nhóm. -Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về VHNT. c. Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung: *Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung: Đại diện (1912) +Nêu tiểu sử của họa sĩ? nhóm lên *Quê quán: Từ Liêm -Hà Nội.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> +Cách mạng T-8 thành công có ảnh hưởng gì đến hoạt động sáng tác của ông? +Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông? -Gợi ý HS trả lời. -Đánh giá, nhận xét.. trả lời câu hỏi. *Nội dung sáng tác: Những tác phẩm của ông phản ánh tinh thần đấu tranh của quân và dân ta. Góp ý bổ *Các tác phẩm tiêu biểu: sung cho “Du kích tập bắn” nhau. “Làm kíp lựu đạn” “Khai hội” -Ông có công rất lớn trong việc xây dựng Viện Bảo tàng MTVN -Ông được nhà nước tặng giải *Thảo luận thưởng HCM về VHNT. theo nhóm. d. Hoạ sĩ, nhà điêu khắc Diệp *Hoạ sĩ, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu: (1919) Minh Châu: *Quê quán: Nhơn Thạnh-Bến +Nêu quê quán, năm sinh? -Đại diện Tre. +Nêu sơ qua quá trình hoạt động nhóm lên *Nội dung sáng tác: Về đề tài của ông? trả lời câu cách mạng, sinh hoạt, lao động ảnh hưởng của ông đối với nền hỏi sản xuất. Ông chuyên thể hiện MTVN? tranh lụa Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? -Góp ý bổ *Các tác phẩm tiêu biểu: -Gợi ý HS trả lời. sung cho “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền -Đánh giá, nhận xét. nhau. Bắc-Trung-Nam” “Bắc Hồ bên suối Lê-Nin” -Ông được nhà nước tặng giải *Đại diện thưởng HCM về VHNT. nhóm lên 2. Tìm hiểu một vài tác phẩm *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời câu tiêu biểu: tìm hiểu một số tác phẩm tiêu hỏi a. Tác phẩm: Chơi ô ăn quan biểu: (Nguyễn Phan Chánh) -Minh họa tranh, phân tích kết -Góp ý bổ b. Tác phẩm: Dừng chân bên hợp vấn đáp: sung cho đồi (Tô Ngọc Vân) +Nêu sơ qua nội dung, chaát liệu, nhau. c. Tác phẩm: Du kích tập bắn bố cục, đường nét, màu sắc, giá (Nguyễn Đỗ Cung) trị nghệ thuật của các tác phẩm d. Tác phẩm: Bác Hồ với thiểu trên? nhi ba miền Bắc-Trung-Nam -Gợi ý HS trả lời. (Diệp Minh Châu) -Đánh giá, nhận xét.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đặt một số câu hỏi để kiểm Quan sat, nhận xét tra lại kiến thức của các em. - Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Nội dung chính - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên Tuần: 24 Tiết theo PPCT: 24 Ngày soạn:. Bài: 24 - Vẽ theo mẫu. LỌ HOA VÀ QUẢ - Tiết 1: Vẽ hình. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ 2 vật mẫu kết hợp. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả năng sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS, mẫu vẽ theo nhóm. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật. Chì tẩy, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút). Nội dung chính Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> + Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học trước các em đã thực hiện vẽ theo mẫu lọ hoa và quả, để giúp các em nắm chắc hơn về đặc điểm của mẫu cũng như làm quen với một bài vẽ Tĩnh vật đơn giản hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và Quả – Tiết 1: Vẽ hình”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem tranh của họa sĩ và một số bài vẽ của HS năm trước để HS nhận ra đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phong cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - GV giới thiệu mẫu vẽ và tiến hành sắp xếp một vài cách khác nhau để HS chọn ra cách sắp xếp đẹp nhất. - GV phát mẫu cho các nhóm và hướng dẫn HS xếp mẫu sao cho có độ đậm nhạt giữa lọ hoa và quả, có vật trước, vật sau để tạo không gian, có phần che khuất hay hở ra sao cho hợp lý. - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - GV cho HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. + Hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV cho HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để vẽ hình cho đúng. GV gợi ý để HS tiếp tục so sánh tỷ lệ của lọ hoa và quả để tìm ra tỷ lệ khung hình riêng cho từng vật. - GV vẽ minh họa.. Hoạt động của HS. - HS xem tranh của họa sĩ và của HS năm trước để nhận ra đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phong cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - HS quan sát GV giới thiệu và xếp mẫu. Nêu nhận xét về cách xếp mẫu của GV. - HS nhận hành thảo nhóm để cách trình nhất.. Nội dung chính I/. Quan sát và nhận xét. - Hình dáng của lọ hoa và quả (Vật mẫu có đặc điểm gì) - Vị trí của vật mẫu. - Tỷ lệ của vật mẫu. - Độ đậm nhạt chính của vật mẫu.. mẫu và tiến luận trong thống nhất bày hợp lý. - HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. II/. Cách vẽ. 1. Vẽ khung hình. - HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - HS quan sát GV hướng dẫn bài và quan sát mẫu để xác định tỷ lệ của khung hình riêng từng vật mẫu. - Quan sát GV vẽ minh.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu rồi so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất và giống với mẫu vẽ. Đồng thời so sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ chính xác. - GV gợi ý để HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu. GV vẽ minh họa hướng dẫn HS nối các tỷ lệ lại với nhau bằng nét thẳng mờ để tạo ra hình dáng cơ bản của mẫu. Nhắc HS khi vẽ luôn quan sát mẫu để vừa vẽ vừa điều chỉnh tỷ lệ cho chính xác. + Hướng dẫn HS vẽ chi tiết. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu và để vẽ nét chi tiết giống với mẫu. Nhắc nhở HS luôn quan sát để chỉnh chu lại hình, tỷ lệ làm cho bài vẽ giống với mẫu hơn và có bố cục chặt chẽ. GV vẽ minh họa hướng dẫn thêm cho HS về việc diễn tả đường nét có đậm có nhạt làm cho bài vẽ có tình cảm và trông nhẹ nhàng.. họa.. 2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt. - Nhắc nhở HS luôn quan sát mẫu để vẽ hình cho chính xác. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập. Vẽ theo mẫu: Lọ hoa - HS làm bài tập theo và quả - Tiết 1: Vẽ nhóm. hình.. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất. So sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ. - HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa và hướng dẫn bài. 3. Vẽ chi tiết. - HS quan sát kỹ mẫu và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của mẫu.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ nét chi tiết có đậm, có nhạt.. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> nét. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chọn một số bài vẽ của Quan sat, nhận xét học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. Nội dung chính. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM:Lọ hoa và quả – Tiết 2: Vẽ màu”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2 Bài: 25 – Vẽ theo mẫu.. Tuần: 25 Tiết theo PPCT: 25 Ngày soạn: LỌ HOA VÀ QUẢ - Tiết 2: Vẽ màu. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm màu sắc của mẫu và màu sắc trong tranh Tĩnh vật. Nắm bắt phương pháp vẽ màu trong tranh Tĩnh vật. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật. Chì , tẩy, màu vẽ, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh. Giáo viên kiểm tra bài tập vẽ tĩnh vật theo ý thích.. Nội dung chính Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học trước các em đã hoàn thành việc vẽ hình lọ hoa và quả. Để hoàn thiện bài tập này và giúp các em nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong bài vẽ theo mẫu, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và quả – Tiết 2: Vẽ màu”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh -HS quan sát và nêu Tĩnh vật để HS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp của nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố tranh Tĩnh vật về: Bố. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét. - Vị trí đặt mẫu. - Ánh sáng tác động lên vật mẫu. - Màu sắc của mẫu. - Đậm nhạt của mẫu..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh Tĩnh vật. - GV phân tích trên tranh để HS nhận ra việc dùng màu trong tranh Tĩnh vật cần có cảm xúc, không nên quá lệ thuộc vào màu sắc thật của vật mẫu. - GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - GV giới thiệu tổng quát về vật mẫu. Nhấn mạnh đến màu sắc có sự khác nhau giữa mảng sáng và mảng tối và màu sắc ở các mảng nằm cạnh nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. + Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - Cho HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.. cục, hình ảnh, màu sắc. - Sự ảnh hưởng qua lại - Quan sát GV phân giữa các màu nằm cạnh tích tranh. nhau. - Màu sắc bóng đổ và màu sắc của nền. - HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. II/. Cách vẽ màu. - HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ 1. Xác định ranh giới hình của mình cho các mảng màu. giống mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn xác định ranh giới các mảng màu. - HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.. + Hướng dẫn HS vẽ màu 2. Vẽ màu đậm trước, đậm trước, màu nhạt vẽ sau. màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ Vẽ từ bao quát đến chi tiết. bao quát đến chi tiết. - GV dựa trên hình gợi ý cách - Quan sát GV hướng vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu dẫn vẽ màu. đậm trước, từ đó tìm màu.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> trung gian và màu sáng. Nhắc nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết nhằm làm cho bài vẽ phong phú về màu sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh được tình trạng bài vẽ bị đều nhau về sắc độ. + Hướng dẫn HS vẽ màu nền. - GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để các em nhận ra cách vẽ màu nền trong tranh Tĩnh vật. GV nhắc nhở HS khi vẽ màu nền cũng cần phải diễn tả đậm nhạt để bài vẽ nổi bật được trọng tâm. Nên suy nghĩ và lồng cảm xúc của mình vào việc sử dụng màu sắc trong vẽ tranh Tĩnh vật. - GV hướng dẫn cách sử dụng một số chất liệu màu thông thường. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định ranh giới các mảng màu, cách chọn màu và vẽ màu ở những mảng nằm cạnh nhau. - Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc ở mẫu để vẽ màu cho phong phú. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho. - HS quan sát một số 3. Vẽ màu nền. tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để nhận xét cách vẽ màu nền trong tranh Tĩnh vật.. III/. Bài tập. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và - HS làm bài tập theo quả. Tiết 2: Vẽ màu. nhóm.. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, màu sắc, độ đậm nhạt của màu. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chọn một số bài vẽ của Quan sat, nhận xét học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. Nội dung chính. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 26 Tiết theo PPCT: 26 Ngày soạn: KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> 1. Về kiến thức: - Nhằm mục đích đánh giá mức độ vận dụng phương pháp vẽ trang trí. 2. Về kỹ năng: - Nội dung tư tưởng chủ đề. - Bố cục sắp xếp mảng hình ảnh. - Màu sắc, đường nét. 3. Về thái độ: - Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh gía kết quả học tập của mình... II. ĐỀ BÀI Em hãy vẽ trang tri với nội dung: TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN. III. ĐÁP ÁN - Nội dung đúng với chủ đề. - Bố cục, hình mảng, hình ảnh có sáng tạo, đẹp. - Màu sắc hài hòa. - Phong cách diễn tả. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bài vẽ đẹp thể hiện ở: - Nội dung tư tưởng chủ đề. - Bố cục hình mảng, hình ảnh. - Màu sắc. - Phong cách. Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm như sau: Nội dung kiên thức (mục tiêu). Nội dung tư tưởng chủ đề. Hình ảnh. Bố cục. Vận dụng ở mức độ thấp. Vận dụng ở mức độ cao. Xác định được nội dung phù hợp với đề tài. (Điểm Đ). Vẽ đúng nội dung đề tài. (Điểm Đ). Hình ảnh thể hiện nội dung (Điểm Đ). Hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung (Điểm Đ). Nội dung tư tưởng mang tính chất ứng dụng cao trong cuộc sống, có chọn lọc (Điểm Đ) Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với đời sống (Điểm Đ) Bố cục sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp. Nhận biết. Thông hiểu. Sắp xếp được bố cục đơn. Sắp xếp bố cục có hình ảnh mảng. Tổng cộng. (Điểm Đ) (20%). (Điểm Đ) (20%). (Điểm Đ) (20%).
<span class='text_page_counter'>(87)</span> giản (Điểm Đ). Màu sắc. Đường nét. Tổng. chính, mảng phụ. (Điểm Đ) Lựa chọn Màu vẽ có gam màu trọng tâm, có theo ý thích đậm nhạt (Điểm Đ) (Điểm Đ) Nét vẽ thể hiện nội dung (Điểm Đ). (Điểm Đ) (Điểm Đ) 30%. dẫn (Điểm Đ). Màu sắc tình cảm, đậm nhạt, phong phú, nổi bật trọng tâm (Điểm Đ) Nét vẽ tự Nét vẽ tự nhiên, đúng nhiên có cảm hình xúc. Hình (Điểm Đ) ảnh tạo được phong cách riêng (Điểm Đ) (Điểm Đ) (Điểm Đ) 70%. (Điểm Đ) (20%). (Điểm Đ) (20%) (Điểm Đ) (100%). Ghi chú: Dựa vào cơ sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau: Từ: 50% trở lên xếp loại Đ (Đạt) Từ: 49% trở xuống xếp loại CĐ (Chưa đạt). PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2 Họ và tên : …………………………... Lớp : 7/. ĐỀ KIỂM TRA 1 Tiết HKII NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Mĩ thuật: 7.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Nhận xét của giáo viên. Điểm. Đề bài: Em hãy vẽ trang trí với nội dung: TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN. Yêu cầu: +Màu vẽ: màu nước, màu bút dạ, màu sáp. +Giấy vẽ: khổ giấy A4. Bài làm: (Học sinh vẽ mặt phía sau). PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Tuần: 27 Tiết theo PPCT: 27 Ngày soạn:. Bài 26: TTMT. VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT ITALIA THỜI KỲ PHỤC HƯNG.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng. 2. Về kỹ năng: - Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh. Giáo viên kiểm tra bài tập vẽ tĩnh vật theo ý thích.. Nội dung chính. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử về Hi lạp và La mã cổ đại. - GV giới thiệu khái quát về phong trào Phục Hưng. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 2:. Hoạt động của HS. Nội dung chính I/. Vài nét khái quát. - Phong trào Phục Hưng là làm sống lại và hưng - HS nhắc lại kiến thức thịnh hơn nền văn hóa Hi lịch sử về Hi lạp và La mã Lạp và La Mã cổ đại trên cổ đại. mọi lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Phong trào này xuất hiện lần đầu tiên ở Ý - HS quan sát và nêu nhận sau đó lan sang các nước xét về một số tác phẩm. khác. II/. Các giai đoạn phát.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của MT Phục hưng. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu về giai đoạn thứ nhất (TK XIV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. + Nhóm 2: Tìm hiểu về giai đoạn tiền Phục Hưng (TK XV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. + Nhóm 3: Tìm hiểu về giai đoạn Phục Hưng cực thịnh (TK XVI). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc. triển của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. 1. Giai đoạn thứ nhất (Thế kỷ XIV). - Mỹ thuật giai đoạn này - HS nêu nhận xét về nội đang bước những bước đi dung, hình thức thể hiện chập chững tìm đường và kỹ thuật xử lý chất liệu cho xu hướng hiện thực. của một số tác phẩm giai Trung tâm nghệ thuật lớn đoạn này. là: Phơlorăngxơ và - Quan sát GV tóm tắt đặc Xiênnơ với tên tuổi của điểm chính của MT giai các họa sĩ như: Ximabuy, đoạn này. Giốttô…. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của MT giai đoạn này.. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai. 2. Giai đoạn tiền Phục Hưng (Thế kỷ XV). - Mỹ thuật giai đoạn này chủ yếu dùng đề tài tôn giáo, các nhân vật thần thoại để tái tạo khung cảnh hiện thực của cuôc sống và con người thời bấy giờ. Trung tâm nghệ thuật lớn là Phơlorăngxơ và Vơnidơ – Nơi đào tạo nhiều họa sĩ nổi tiếng như: Madắcxiô, Bốttixenli… 3. Giai đoạn Phục Hưng cực thịnh (Thế kỷ XVI). - Mỹ thuật giai đoạn này phát triển đến đỉnh cao sáng tạo về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực, đã thực sự thanh toán hết những rơi rớt của nghệ thuật trung cổ. Rôma là trung tâm nghệ thuật lớn – nơi sản sinh nhiều danh.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> điểm chính của mỹ thuật đoạn này. giai đoạn này và phân tích - Quan sát GV tóm tắt đặc sâu hơn về tác phẩm. điểm chính của MT giai đoạn này. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng. - GV cho HS nhận ra sự - HS nhận ra sự giống giống nhau giữa ba giai nhau giữa ba giai đoạn đoạn phát triển của MT phát triển của MT Phục Phục Hưng. Hưng. - GV phân tích trên một số tranh mẫu để làm nổi bật - Quan sát GV phân tích đặc điểm chính của mỹ tranh để nhận ra đặc điểm thuật Phục Hưng ở ba giai của MT Phục Hưng. đoạn phát triển.. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu về ba giai đoạn phát triển, đề tài và đặc điểm của MT Phục Hưng. - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận.. họa vĩ đại như: Lêônađơvinci, Raphaen, Mikenlănggiơ, Tixiêng… III/. Đặc điểm của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng. - Mỹ thuật Thời Phục Hưng thường dùng đề tài tôn giáo để tái tạo khung cảnh hiện thực. Nhân vật trong tranh được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. Anh sáng và chiều sâu trong tranh được diễn tả rất chân thực và sống động. - Xu hướng hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực.. - HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV 1. Đặt một số câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức của các em. 2. Nhận xét, chốt lại nội dung của bài học.. Hoạt động của HS Quan sat, nhận xét. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về hoc bai + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:. Nội dung chính.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Bài: 27 – TTMT.. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 28 Tiết theo PPCT: 28 Ngày soạn:. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp và một số tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ tài danh thời kỳ Phục hưng. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định thể loại tranh, phong cách sáng tác và nhận biết được giá trị của tác phẩm thông qua nội dung và hình thức thể hiện. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh. Giáo viên kiểm tra bài tập vẽ tĩnh vật theo ý thích.. Nội dung chính. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Ý thời Phục hưng. Để củng cố kiến thức đã học và giúp các em nắm bắt kỹ hơn về thân thế, sự nghiệp của một số danh họa trong thời kỳ này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT Ý thời kỳ Phục hưng”. Hoạt động của GV - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ: HOẠT ĐỘNG 1: + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Lêônađơvanhxi và tác phẩm “Mônalida”. + Nhóm 1: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Mônalida” của họa sĩ Lêônađơvanhxi. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên. Hoạt động của HS. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của. Nội dung chính I/. Họa sĩ Lê-ô-na-đơvanh-xi (1452 – 1520). - Ông là một nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc và nhà lí luận tài năng. Con người trong tranh ông được diễn tả rất sống động, mẫu mực và gợi cảm. Tác phẩm tiêu biểu: Mô-na-li-da, buổi họp mặt kín, đức mẹ và chúa hài đồng… - Bức tranh Mô-na-li-da được sáng tác vào năm 1503 được tác giả vẽ trong một thời gian dài và rất công.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. phu. Bức tranh có sự quyến họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích rũ bởi bên cạnh vẻ đẹp đôn - GV tóm tắt lại và phân tranh. hậu và nụ cười bí ẩn của tích sâu hơn về hình thức thiếu phụ còn có ngọn núi thể hiện, chất liệu và nội xa xa như ẩn, hiện hòa vào dung của tác phẩm. với nhân vật. Bầu không khí trong tranh như thấm đẫm làn hơi nước trong suốt làm cho nhân vật trở nên sống động và huyền bí. II/. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 – 1564). HOẠT ĐỘNG 2: - Ông là người đa tài, là tác + Hướng dẫn HS tìm giả nóc tròn nhà thờ thánh hiểu về họa sĩ Pi-e, vẽ tranh trên vòm nhà Mikenlănggiơ và tác thờ Xích-xtin và tác giả của phẩm “Tượng Đavít”. nhiều pho tượng bất hủ. + Nhóm 2: Nêu tóm tắt Ông là một trong những tiểu sử và nhận xét bức nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu tranh “Tượng Đavít” của - HS trình bày kết quả sắc nhất mâu thuẫn của thời họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ. thảo luận. đại mình thông qua các tác - GV cho HS trình bày - Các nhóm khác nêu ý phẩm, hết lời ca ngợi vẻ đẹp kết quả thảo luận. Yêu kiến nhận xét và kể tên con nguời theo lý tưởng cầu các nhóm khác nêu ý một số tác phẩm khác của thẩm mỹ của thời kỳ Phục kiến nhận xét và kể tên họa sĩ mà mình biết. hưng. Tác phẩm tiêu biểu: một số tác phẩm khác của - Quan sát GV phân tích Tượng Đa-vít, hoàng hôn, họa sĩ mà mình biết. tranh. bình minh, đức mẹ, bức - GV tóm tắt lại đặc điểm tranh ngày phán xét cuối của tác phẩm. cùng… - Tượng Đa-vít được ông sáng tác trong 2 năm được tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m, mọi tỷ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực của tỷ lệ cơ thể con người. Tượng Đa-vít mặc dù được tạc trong tư thế nghỉ ngơi nhưng vẫn khắc họa được khí phách kiên cường của chàng thiếu niên. Tượng được các trường nghệ thuật trên thế giới chọn làm mẫu mực để nghiên cứu và học tập. HOẠT ĐỘNG 3: III/. Họa sĩ Ra-pha-en + Hướng dẫn HS tìm (1483 – 1520). hiểu về họa sĩ Ra-pha- Ông là họa sĩ đầy tài.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> en và bức tranh “Trường học A-ten”. + Nhóm 3: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Trường học Aten” của họa sĩ Ra-phaen. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại đặc điểm của tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh.. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh. - HS nêu cảm nhận của mình về về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh.. năng, sự nghiệp của ông vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ tính. Ông để lại sự nghiệp hội họa đạt đến mẫu mực về bố cục và hình mảng. Tác phẩm tiêu biểu: Trường học A-ten, Đức mẹ ngồi trên ghế tựa, Đức mẹ ở nhà thờ Xích-xtin… - Bức tranh Trường học Aten miêu tả cuộc tranh luận của hai nhà hiền triết là Platông và Arixtốt về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh, xung quanh là đám đông thính giả đang mải mê theo dõi và bị lôi cuốn vào câu chuyện. Bức tranh dùng hình ảnh trường học A-ten để mô tả thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hóa nhân loại.. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV cho HS quan sát tranh Quan sat, nhận xét của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh.. Nội dung chính. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Xác nhận của Phó hiệu trưởng. PHÒNG GD&ĐT AN MINH Trường THCS Đông Hưng 2. Bài: 28 –Vẽ trang trí.. Duyệt của Tổ tự nhiên. Tuần: 29 Tiết theo PPCT: 29 Ngày soạn:. TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường. 2. Về kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung và đặc trưng của đầu báo tường. 3. Về hái độ: - Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị và tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. Nâng cao khả năng quan sát, tìm tòi, khám phá, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh đầu báo tường, một số bài vẽ của HS năm trước. 2. Chuẩn bị của HS:.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Đọc trước bài, sưu tầm đầu báo tường, chì tẩy, màu, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên kiểm tra sĩ số và Chuẩn bị sự chuẩn bị của học sinh.. Nội dung chính. 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Báo tường là loại báo rất quen thuộc đối với tất cả chúng ta. Nó khác với các loại báo khác ở chỗ nó là loại báo chỉ ra vào các dịp lễ, kỷ niệm nên thường có đặc trưng riêng và tiêu đề cũng có cách trang trí rất riêng. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đầu báo tường”. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu đầu báo tường và cho HS thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm của báo về: Nội dung, hình ảnh trang trí, bố cục và màu sắc. - GV cho các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - GV nhận xét ý kiến của các nhóm và phân tích trên tranh mẫu tóm tắt lại đặc điểm chính của đầu báo tường. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí đầu báo tường. + Hướng dẫn HS xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí. - GV đưa ra ví dụ về một chủ đề trang trí báo tường nào đó để HS chọn hình ảnh trang trí và cho HS góp ý lẫn nhau. - GV phân tích trên tranh ảnh mẫu để HS thấy được hình ảnh trang trí cần phải mang tính tượng trưng, cách điệu. Hoạt động của HS. - HS quan sát một số mẫu đầu báo tường thảo luận tìm ra đặc điểm của báo.. - Các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Quan sát GV phân tích đặc điểm của đầu báo tường.. Nội dung chính I/. Quan sát – nhận xét. - Báo tường là tờ báo của một đơn vị, tập thể nào đó, thường được làm nhân ngày lễ, ngày kỷ niệm. Đầu báo tường thường được trang trí đẹp, nổi bật và có bao gồm: Tên báo, số báo, tên tập thể làm báo, ngày kỷ niệm và hình ảnh minh họa. Màu sắc hài hòa, nổi bật trọng tâm. II/. Cách trang trí đầu báo tường. 1/. Xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí.. - HS chọn hình ảnh trang trí và góp ý lẫn nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình ảnh trang trí..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> và phù hợp với nội dung của tờ báo. + Hướng dẫn HS sắp xếp hình mảng và chữ trang trí. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu các em nhận xét cách xếp mảng hình, mảng chữ. Qua đó nêu ra cách sắp xếp theo ý của mình. - GV nhận xét về cách xếp mảng của HS và phân tích kỹ về cách xếp các mảng hình, mảng chữ sao cho có chính, có phụ, có to, nhỏ và nổi bật trọng tâm. + Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và phân tích kỹ để HS thấy được việc vẽ chữ cần phải cẩn thận, chữ hoa hay chữ thường cũng cần phải vẽ cho ngay ngắn và vừa vặn trong mảng đã phân. Hình ảnh trang trí phải phù hợp với nội dung và nên tập trung suy nghĩ để vẽ hình cho sống động và mang tính nghệ thuật. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa. - GV tóm tắt lại đặc điểm chính của màu sắc trên đầu báo tường. Nhắc nhở Hs không nên sử dụng quá nhiều màu. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình ảnh trang trí. Nhắc nhở HS chú ý đến kiểu. 2/. Sắp xếp hình mảng và chữ trang trí. - HS quan sát tranh mẫu và nhận xét cách xếp mảng hình, mảng chữ. Nêu ra cách sắp xếp theo ý của mình. - Quan sát GV phân tích cách xếp mảng.. 3/. Vẽ chữ, vẽ hình. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình, vẽ chữ.. 4/. Vẽ màu. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. .. - HS làm bài tập.. III/. Bài tập. - Trang trí đầu báo tường theo ý thích.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> chữ để trang trí cho báo thêm nổi bật. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV biểu dương những bài - HS nêu nhận xét và xếp vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho loại theo cảm nhận của những bài vẽ chưa hoàn mình. chỉnh. 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chọn một số bài vẽ của Quan sat, nhận xét học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.. Nội dung chính. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ an toàn giao thông, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Xác nhận của Phó hiệu trưởng. Duyệt của Tổ tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ngày soạn: Tiết: 29-30 Bài: 29-30 – Vẽ tranh. ***************. AN TOÀN GIAO THÔNG. I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông và có ý thức giữ gìn công trình giao thông công cộng. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về an toàn giao thông. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí đầu báo tường. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: An toàn giao thông là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Mỗi người dân khi tham gia giao thông cần trang bị cho mình một ý thức và hiểu biết về luật giao thông tối thiểu để giữ gìn sự an toàn cho mình và cho mọi người. Để giúp các em thể hiện quan điểm của mình về an toàn giao thông qua tranh vẽ, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và tóm tắt đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc). HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau.. - HS xem một số tranh ảnh và nêu biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết.. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.. I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Tham gia giao thông đúng quy định, tuyên truyền luật giao thông, các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông công cộng, ước mơ về một hệ thống giao thông hiện đại…. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. II/. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV cho HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.. cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: An toàn - HS làm bài tập theo giao thông. nhóm.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.. - HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Một số tác giả, tác phẩm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng”, sưu tầm tranh ảnh về MT Phục Hưng.. Ngày soạn: Tiết: 31 Bài: 31 – Vẽ trang trí ***************. TRANG TRÍ TỰ DO. I. Mục tiu bi dạy: 1. Kiến thức: - Gip HS biết cch trang trí cc hình cơ bản hoặc trang trí một số đồ vật như cái đĩa, lọ cắm hoa . . . - Biết cách chọn được các hoạ tiết và bố cục vào trong bài trang trí. 2. Kĩ năng: - Học sinh tự chọn và trang trí được bài theo yêu cầu. - Vận dụng được những kiến thức trang trí đ học vo bi lm 3. Thái độ: -Yêu thích môn học trang trí hơn. II. Chuẩn bị: 1. Của Gio vin: 2 Của học sinh: - Giấy, mu vẽ, bt chì, tẩy . . . . III. Tiến trình ln lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bi cũ: 0 pht TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu yêu cầu để HS làm - Học sinh lm bi bài + Theo di HS lm bi. KIẾN THỨC TIẾT 32: KIỂM TRA HỌC KỲ. Đề: Em hy lm một bi - Nộp bi trang trí tự do. - Thu bi, nhận xt giờ lm * Yu cầu: Hoạ tiết: Hoa, bi. - Lm thm một bi trang trí l, chi, th. Mu sắc khơng khc. qu 5 mu. - Dặn dị bi tập về nh - Chuẩn bị bi sau.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học: - Bi cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu. - Bi mới: Xem v chuẩn bị bi sau..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngày soạn: Bài: 32-33 Tiết 32 -33:. v tranh : ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI DÂN GIAN. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh trò chơi dân gian. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV kiểm tra bài tập: VTM - Ấm Tích và Bát. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tuổi thơ của chúng ta ai cũng gắn liền với những trò chơi dân gian mộc mạc và giản dị. Để tái hiện lại những trò chơi này thông qua hình ảnh, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTĐT: Trò chơi dân gian”. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các trò chơi dân gian khác nhau. Yêu cầu HS nêu những nội dung của các trò chơi đó. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều - HS xem một số tranh ảnh tranh về đề tài này như: về các trò chơi dân gian Bịt mắt bắt dê, kéo co, khác nhau. thả diều, chơi bi, chơi chuyền, trốn tìm, đuổi bắt, đua thuyền, nhảy - HS chọn một góc độ vẽ dây… tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> 5/. của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc). HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có nội dung khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh mẫu. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và. II/. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. / 28 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Trò chơi dân gian. - HS làm bài tập theo nhóm.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng”, sưu tầm tranh ảnh về MT thời kỳ phục hưng.. Bµi : 34 tiết 34 V tranh ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ I - MỤC TIU BI HỌC: - HS híng ®n nh÷ng ho¹t ®ng bỉ Ých vµ c ý ngha trong nh÷ng ngµy ngh hÌ. - V ®ỵc tranh vỊ c¸c ho¹t ®ng hÌ theo c¶m xĩc cđa m×nh. II – CHUẨN BỊ: 1) § dng d¹y – hc: a) Gi¸o viªn. - Mt s tranh cđa c¸c ha s vỊ ®Ị tµi ho¹t ®ng trong nh÷ng ngµy hÌ. - Mt vµi bµi v cđa hc sinh n¨m tríc..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> b) Hc sinh. - Giy v, v v ( nu c) - Bĩt ch×, ty, mµu v,… 2) Ph¬ng ph¸p d¹y – hc: Ph¬ng ph¸p gỵi m, luyƯn tp. III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1)Tỉ chc: ỉn định lớp. 2)KiĨm tra: Bµi cị, d dng d¹y hc tp. 3)Ni dung bµi míi. A – HOẠT ĐỘNG I: T×m vµ chn HĐ CỦA GIO VIN - V tranh ®Ị tµi vỊ ho¹t ®ng trong nh÷ng ngµy ngh hÌ lµ bµi v cui n¨m hc. - GV ch cÇn giíi thiƯu qua ni dung, yªu cÇu cho HS xem tranh cđa mt s ha s v bµi v cđa HS n¨m tríc ®Ĩ tham kh¶o, sau ® GV gỵi ý cho HS.. ni dung ®Ị tµi. HĐ CỦA HỌC SINH HS nghe gi¶ng quan s¸t vµ nhn xÐt theo c¸ch c¶m nhn cđa m×nh.. B – HOẠT ĐỘNG II: C¸ch v tranh. - GV cho HS nh¾c lai c¸ch v - HS nh¾c l¹i c¸ch v tranh - HS chĩ ý híng dn cđa - B1: Chn chđ ®Ị. GV. - B2: T×m b cơc ( t×m m¶ng chÝnh phơ) - B3: V h×nh chi tit. - B4: V mµu vµ hoµn chnh bµi.. NỘI DUNG I: T×m vµ chn ni dung ®Ị tµi. Treo mt s bµi v cđa HS , mt s tranh tnh vt cđa c¸c ha s.. II: C¸ch v tranh. - B1: Chn chđ ®Ị. - B2: T×m b cơc ( t×m m¶ng chÝnh phơ) - B3: V h×nh chi tit. - B4: V mµu vµ hoµn chnh bµi.¸ch v tranh.. C – HOẠT ĐỘNG III: HS lµm bµi. - Thi gian HS v, GV gỵi ý nh÷ng - HS nghe híng dn. ®iỊu tht cÇn thit. - Bµi lµm t¹i líp vµ c - Khu«n khỉ tranh tuy thÝch, c thĨ thĨ v tip nhµ. v b»ng mµu ( t chn cht liƯu) hoỈc c¾t, xÐ, d¸n giy mµu.. III: HS lµm bµi.. D – HOẠT ĐỘNG IV: Kt qu¶ hc tp. - GV gỵi ý HS nhn xÐt vỊ: + B cơc, h×nh v, mµu s¾c,… + C¸ch chn ni dung ®Ị tµi vµ c¸ch thĨ hiƯn. - GV biĨu dơng những HS hoàn thành bài trên lớp và c tìm tòi sáng tạo, đc đáo,… - HS chn bµi cđa nhm m×nh ®Ĩ c¸c nhm t nhn xÐt theo c¶m nhn cđa m×nh. E – DẶN DỊ: - Tip tơc hoµn thiƯn bµi v líp. - Chun bÞ cho bµi hc sau..
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Ngày soạn: 15.04.2007 Tiết: 31 Bài: 31 – Vẽ tranh. ***************. HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ. I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng. 2/. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh - Trò chơi dân gian. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát.. 6/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát / 27 triển của MT Phục hưng. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> kỳ Phục Hưng. /. 3. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Cảnh đẹp đất nước”, sưu tầm phong cảnh đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10.10.2008 Tiết: 08 Bài: 08 - TTMT ***************. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI TRẦN. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Trần. 2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích tác phẩm. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Trần. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Lọ hoa và quả – vẽ màu. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã được tìm hiểu khái quát về sự phát triển của mỹ thuật thời Trần. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của một số tác phẩm tiêu biểu trong thời kỳ này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một sốp công trình MT thời Trần”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS G 19/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm về kiến trúc. + GV giới thiệu về. NỘI DUNG I/. Kiến trúc. 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc). - Là một công trình kiến trúc bằng đất nung. Tháp.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tháp Bình Sơn. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về Tháp Bình Sơn. Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận. - GV gợi ý để HS nhận biết Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc gì. - GV phân tích trên tranh ảnh nhấn mạnh về hình dáng, cấu trúc và trang trí của tháp. - GV phân tích giá trị nghệ thuật của Tháp.. + GV giới thiệu về khu lăng mộ An Sinh. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về khu lăng mộ An Sinh. Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận. - GV gợi ý để HS nhận biết khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc gì. - GV phân tích trên tranh ảnh nhấn mạnh về hình dáng, kích thước và trang trí của các lăng mộ. - GV phân tích giá trị nghệ thuật của khu lăng mộ An Sinh. / 18 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các tác phẩm về điêu khắc và trang trí. + GV giới thiệu tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.. - HS quan sát tranh ảnh về Tháp Bình Sơn và phát biểu cảm nhận của mình.. Bình Sơn hiện còn 11 tầng, cao 15 mét. Tháp có bố cục mặt bằng vuông, càng lên cao càng nhỏ dần, tầng dưới cùng cao trội hẳn lên. Họa - HS nhận biết thể loại tiết trang trí bên ngoài tháp kiến trúc của Tháp Bình khá phong phú như: Hình Sơn. Rồng, sư tử, hoa, lá, tháp - Quan sát GV phân tích tỏa hào quang… tháp Bình tác phẩm. Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.. - HS quan sát tranh ảnh về khu lăng mộ An Sinh và phát biểu cảm nhận. - HS nêu nhận biết của mình về thể loại kiến trúc này. - Quan sát GV phân tích tác phẩm.. 2. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh). - Đây là khu lăng mộ lớn của các Vua nhà Trần. Các lăng mộ được xây dựng cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh. Kích thước các lăng mộ tương đối lớn, bố cục thường đăng đối quy tụ vào một điểm ở giữa. Trang trí: Các pho tượng thường được gắn và thành bậc hoặc sắp đặt như một cảnh chầu trông rất sinh động và trang nghiêm.. II/. Điêu khắc và trang trí. 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. - Được tạc với kích thước gần như thật (dài 1,43m), tượng Hổ được diễn tả trong.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> - GV cho HS nêu hiểu biết của mình về Thái sư Trần Thủ Độ. - GV cho HS quan sát tranh ảnh và yêu cầu HS nêu cảm nhận về tác phẩm. - GV gợi ý để HS nêu nhận xét về hình dáng, đường nét, hình khối của tượng Hổ. - GV dựa vào tranh ảnh tóm tắt lại những đặc điểm chính về tượng Hổ thông qua cách diễn tả hình khối, đường nét và dáng dấp làm nổi bật tính uy dũng của Hổ cũng như tích cách của Thái sư Trần Thủ Độ. + GV giới thiệu về chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc. - GV giới thiệu sơ bộ về chùa Thái Lạc. - GV cho HS quan sát các bức chạm khắc và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình. - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể các bức chạm khắc về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa tiết. - GV tóm tắt lại những đặc điểm chính và phân tích tác phẩm “Tiên nữ dâng hoa”. - Cho HS nêu cảm nhận về tài năng của các nghệ nhân xưa. 3/. - HS nêu hiểu biết của mình về Thái sư Trần Thủ Độ. - HS quan sát tranh ảnh và nêu cảm nhận về tác phẩm.. tư thế thanh thản nhất: Nằm xoãi dài, đầu ngẩng cao, thân hình thon, ức nở nang, bắp vế căng tròn. Với cách tạo khối đơn giản, dứt khoát, chặt chẽ trong sắp xếp các chi tiết và sự nuột - HS nêu nhận xét về nà của đường nét đã lột tả hình dáng, đường nét, được tính cách dũng mãnh hình khối của tượng Hổ. của vị chúa sơn lâm cũng như lột tả được khí chất của - Quan sát GV phân tích Thái sư Trần Thủ Độ. tác phẩm.. - Quan sát GV giới thiệu bài. - HS quan sát các bức chạm khắc và nêu cảm nhận của mình. - HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể các bức chạm khắc về: Nội dung, bố cục, đường nét, họa tiết. - Quan sát GV phân tích tác phẩm. - HS nêu cảm nhận về tài năng của các nghệ nhân xưa.. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - HS nhắc lại kiến thức - GV cho HS nhắc lại đã học. kiến thức đã học.. 2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc. - Nội dung chủ yếu là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật là vũ nữ, nhạc công, chim thần Kinari. Bố cục các bức chạm khắc thường cân đối, cách tạo khối tròn mịn với độ đục chạm nông sâu khác nhau đã tạo cho các bức chạm khắc thêm lung linh, sinh động..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”, chuẩn bị chì, tẩy, vở bài tập, sưu tầm đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Ngày soạn: 17.10.2008 Tiết: 09 Bài: 09 – Vẽ trang trí. ***************. TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và phương pháp trang trí những đồ vật này. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn họa tiết, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa và phù hợp với đồ vật cần trang trí. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí cho các đồ vật, phát huy khả năng sáng tạo và tình yêu thiên nhiên.. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số đồ vật hình chữ nhật, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật. Chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV cho HS nêu đặc điểm của các tác phẩm MT thời Trầne6 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhiều đồ vật hình chữ nhật được trang trí đẹp mắt. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và cách trang trí các đồ vật này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS kể tên các đồ vật hình chữ nhật mà mình biết. - GV cho HS xem một số đồ vật có dạng hình chữ nhật và yêu cầu các em nêu sự giống và khác nhau giữa bài tập trang trí hình chữ nhật cơ bản và trang trí các đồ vật ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể về họa tiết, bố cục và màu sắc ở một số đồ vật khác nhau. - GV tổng kết ý kiến và nhấn mạnh về tính phù hợp của nội dung và hình thức trang trí đối với đặc trưng của đồ vật.. 6/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí. + Hướng dẫn HS chọn đồ vật trang trí. - GV giới thiệu một số đồ vật và gợi ý để HS nêu đồ vật mình đã chọn. Từ đó giáo viên hướng dẫn HS định ra tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài của hình trang trí sao cho phù hợp với khổ giấy. - GV vẽ minh họa cách bố cục bài vẽ phù hợp với kích thước giấy vẽ. + Hướng dẫn HS chọn họa tiết trang trí. - GV phân tích trên đồ vật. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. - HS kể tên một số đồ vật mình biết. - HS quan sát và nêu nhận xét về sự giống và khác nhau giữa bài tập trang trí hình chữ nhật cơ bản và trang trí các đồ vật ứng dụng. I/. Quan sát – nhận xét. - Có nhiều đồ vật dạng hình chữ nhật được trang trí đẹp mắt như: Cái khay, tấm thảm, khăn trải bàn, hộp bánh, chạm khắc bàn, ghế, tủ… - Họa tiết thường là hoa, lá, chim, thú, phong cảnh… được sắp xếp cân đối hoặc tự do. Mỗi đồ vật đều có cách bố cục, hoạ tiết và màu sắc khác nhau tùy thuộc vào đặc trưng của đồ vật đó.. - HS quan sát và nêu nhận xét cụ thể về họa tiết, bố cục và màu sắc ở một số đồ vật khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. II/. Cách trang trí. 1. Chọn đồ vật trang trí. - HS nêu đồ vật mình đã chọn.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 2. Chọn họa tiết trang trí. - Quan sát GV phân tích.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> về đặc điểm của họa tiết phù hợp với đặc trưng của đồ vật đó. - GV gợi ý để HS nêu họa tiết mình chọn. + Hướng dẫn HS lựa chọn bố cục. - GV giới thiệu 2 dạng bố cục thường gặp: Bố cục đăng đối và bố cục tự do. + Bố cục đăng đối. - GV phân tích trên đồ vật để HS hình dung ra việc sắp xếp các mảng hình, họa tiết đối xứng, xen kẽ, nhắc lại trên các đường trục. Nhắc nhở HS chú ý đến độ to nhỏ của mảng hình và giữa các họa tiết. GV vẽ minh họa. + Bố cục tự do. - GV phân tích trên đồ vật để HS hình dung ra việc sắp xếp các mảng hình, họa tiết to nhỏ khác nhau nhưng vẩn đảm bảo nổi bật trọng tâm, có sự cân đối và hài hòa. Nhắc nhở HS chú ý đến độ to nhỏ của mảng hình và khoảng cách giữa các họa tiết và mảng hình. GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV phân tích đặc điểm màu sắc ở một số đồ vật khác nhau để HS biết cách chọn màu sắc cho phù hợp với đặc trưng của đồ vật cần trang trí. / 25 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục. bài. - HS nêu họa tiết mình chọn. 3. Chọn bố cục. a. Bố cục đăng đối. - Họa tiết được sắp xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. - Quan sát GV vẽ minh họa. b. Bố cục tự do. - Quan sát GV hướng - Họa tiết được sắp xếp tự dẫn bài. do nhưng vẫn đảm bảo sự cân đối và hài hòa.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 4. Vẽ màu. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. - Học sinh làm bài tập.. III/. Bài tập. - Trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3/. và cách sắp xếp họa tiết cho bài vẽ của học sinh. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(117)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày soạn: 24.10.2008 Tiết: 10 Bài: 10 – Vẽ tranh. ***************. ĐỀ TÀI: CUỘC SỐNG QUANH EM. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài cuộc sống quanh em. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về cuộc sống quanh ta. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động và nhộn nhịp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Cuộc sống quanh em”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những hoạt động khác mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc) / 7 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động diễn ra trong cuộc sống mà mình biết.. NỘI DUNG I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Học nhóm, giờ ra chơi, lao động vệ sinh đường phố, giúp đỡ gia đình neo đơn, sinh hoạt gia đình, giúp đỡ bạn bè học tập…. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài. II/. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh..
<span class='text_page_counter'>(120)</span> chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. / 25 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Cuộc sống - HS làm bài tập theo quanh em. nhóm..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> - GV chọn một số bài vẽ - HS nhận xét và xếp của học sinh ở nhiều mức loại bài tập theo cảm độ khác nhau và cho HS nhận riêng của mình. nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Lọ hoa và quả – Tiết 1: Vẽ hình”, chuẩn bị vật mẫu vẽ theo nhóm, chì, tẩy, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Ngày soạn: 31.10.2008 Tiết: 11 Bài: 11 - Vẽ theo mẫu. ***************. LỌ HOA VÀ QUẢ - Tiết 1: Vẽ hình. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và phương pháp vẽ 2 vật mẫu kết hợp. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Hình thành lề lối làm việc khoa học, phát huy khả năng sáng tạo. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS, mẫu vẽ theo nhóm. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh tĩnh vật. Chì tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: VTĐT Cuộc sống quanh em. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã thực hiện vẽ theo mẫu lọ hoa và quả, để giúp các em nắm chắc hơn về đặc điểm của mẫu cũng như làm quen với một bài vẽ Tĩnh vật đơn giản hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và Quả – Tiết 1: Vẽ hình”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem tranh của họa sĩ và một số bài vẽ của HS năm trước để HS nhận ra đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phong cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - GV giới thiệu mẫu vẽ và tiến hành sắp xếp một vài cách khác nhau để HS chọn ra cách sắp xếp đẹp nhất. - GV phát mẫu cho các nhóm và hướng dẫn HS xếp mẫu sao cho có độ đậm nhạt giữa lọ hoa. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS xem tranh của họa sĩ và của HS năm trước để nhận ra đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phong cách vẽ Tĩnh vật của từng người. - HS quan sát GV giới thiệu và xếp mẫu. Nêu nhận xét về cách xếp mẫu của GV. - HS nhận mẫu và tiến hành thảo luận trong. NỘI DUNG I/. Quan sát và nhận xét. - Hình dáng của lọ hoa và quả (Vật mẫu có đặc điểm gì) - Vị trí của vật mẫu. - Tỷ lệ của vật mẫu. - Độ đậm nhạt chính của vật mẫu..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> và quả, có vật trước, vật sau để tạo không gian, có phần che khuất hay hở ra sao cho hợp lý. - GV gợi ý để HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - GV cho HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. 5/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. + Hướng dẫn HS vẽ khung hình. - GV cho HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để vẽ hình cho đúng. GV gợi ý để HS tiếp tục so sánh tỷ lệ của lọ hoa và quả để tìm ra tỷ lệ khung hình riêng cho từng vật. - GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu rồi so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất và giống với mẫu vẽ. Đồng thời so sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ chính xác. - GV gợi ý để HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu. GV vẽ minh họa hướng dẫn HS nối các tỷ lệ lại với nhau bằng nét thẳng mờ để tạo ra hình dáng cơ bản của mẫu. Nhắc HS khi vẽ luôn quan sát mẫu để vừa vẽ vừa điều chỉnh tỷ lệ cho chính xác. + Hướng dẫn HS vẽ chi tiết. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu và để vẽ nét chi tiết giống. nhóm để thống nhất cách trình bày hợp lý nhất. - HS quan sát và nhận xét về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt. - HS nêu nhận xét về mẫu vẽ ở nhóm mình. II/. Cách vẽ. 1. Vẽ khung hình. - HS nêu hình dáng của khung hình chung ở mẫu vẽ của nhóm mình. - HS quan sát GV hướng dẫn bài và quan sát mẫu để xác định tỷ lệ của khung hình riêng từng vật mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa. 2. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ các bộ phận với nhau để tìm ra tỷ lệ đúng nhất. So sánh tỷ lệ các bộ phận giữa lọ hoa và quả để có tỷ lệ chung của toàn bài vẽ. - HS nêu nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu. - Quan sát GV vẽ minh họa và hướng dẫn bài. 3. Vẽ chi tiết. - HS quan sát kỹ mẫu và.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> với mẫu. Nhắc nhở HS luôn quan sát để chỉnh chu lại hình, tỷ lệ làm cho bài vẽ giống với mẫu hơn và có bố cục chặt chẽ. GV vẽ minh họa hướng dẫn thêm cho HS về việc diễn tả đường nét có đậm có nhạt làm cho bài vẽ có tình cảm và trông nhẹ nhàng. 27/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định tỷ lệ, cách vẽ nét, vẽ hình, vẽ đường nét có đậm có nhạt. - Nhắc nhở HS luôn quan sát mẫu để vẽ hình cho chính xác. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của mẫu.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ nét chi tiết có đậm, có nhạt. III/. Bài tập. Vẽ theo mẫu: Lọ hoa - HS làm bài tập theo và quả - Tiết 1: Vẽ nhóm. hình.. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, cách vẽ hình và diễn tả đường nét. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM:Lọ hoa và quả – Tiết 2: Vẽ màu”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(125)</span> …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07.11.2008 Tiết: 12 Bài: 12 – Vẽ theo mẫu. ***************. LỌ HOA VÀ QUẢ - Tiết 2: Vẽ màu. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm màu sắc của mẫu và màu sắc trong tranh Tĩnh vật. Nắm bắt phương pháp vẽ màu trong tranh Tĩnh vật. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận biết màu sắc, biết lựa chọn màu hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh Tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ màu, vật mẫu để HS vẽ theo nhóm. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh Tĩnh vật. Chì , tẩy, màu vẽ, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) Giáo viên kiểm tra bài tập vẽ tĩnh vật theo ý thích. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã hoàn thành việc vẽ hình lọ hoa và quả. Để hoàn thiện bài tập này và giúp các em nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong bài vẽ theo mẫu, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Lọ hoa và quả – Tiết 2: Vẽ màu”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh Tĩnh vật để HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh Tĩnh vật. - GV phân tích trên tranh để HS nhận ra việc dùng màu trong tranh Tĩnh vật cần có cảm xúc, không nên quá lệ thuộc vào màu sắc thật của vật mẫu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật về: Bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Quan sát GV phân tích tranh.. - HS sắp xếp mẫu giống với tiết học. NỘI DUNG I/. Quan sát – nhận xét. - Vị trí đặt mẫu. - Ánh sáng tác động lên vật mẫu. - Màu sắc của mẫu. - Đậm nhạt của mẫu. - Sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu nằm cạnh nhau. - Màu sắc bóng đổ và màu sắc của nền..
<span class='text_page_counter'>(126)</span> 6/. - GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn HS sắp xếp mẫu giống với tiết học trước. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - GV giới thiệu tổng quát về vật mẫu. Nhấn mạnh đến màu sắc có sự khác nhau giữa mảng sáng và mảng tối và màu sắc ở các mảng nằm cạnh nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình cho giống mẫu. + Hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu hướng dẫn HS xác định ranh giới các mảng màu. - Cho HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.. trước. - HS quan sát kỹ vật mẫu và nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn bài.. II/. Cách vẽ màu. - HS quan sát vật mẫu và điều chỉnh lại bài vẽ 1. Xác định ranh giới hình của mình cho các mảng màu. giống mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn xác định ranh giới các mảng màu. - HS nêu nhận xét về ranh giới các mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.. + Hướng dẫn HS vẽ màu 2. Vẽ màu đậm trước, đậm trước, màu nhạt vẽ sau. màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ Vẽ từ bao quát đến chi tiết. bao quát đến chi tiết. - GV dựa trên hình gợi ý cách - Quan sát GV hướng vẽ màu hướng dẫn HS vẽ màu dẫn vẽ màu. đậm trước, từ đó tìm màu trung gian và màu sáng. Nhắc nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết nhằm làm cho bài vẽ phong phú về màu sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng, tránh được tình trạng bài vẽ bị đều nhau về sắc độ. + Hướng dẫn HS vẽ màu.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> nền. - GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để các em nhận ra cách vẽ màu nền trong tranh Tĩnh vật. GV nhắc nhở HS khi vẽ màu nền cũng cần phải diễn tả đậm nhạt để bài vẽ nổi bật được trọng tâm. Nên suy nghĩ và lồng cảm xúc của mình vào việc sử dụng màu sắc trong vẽ tranh Tĩnh vật. - GV hướng dẫn cách sử dụng một số chất liệu màu thông thường. / 29 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách xác định ranh giới các mảng màu, cách chọn màu và vẽ màu ở những mảng nằm cạnh nhau. - Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc ở mẫu để vẽ màu cho phong phú. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. 3. Vẽ màu nền. - HS quan sát một số tranh Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước để nhận xét cách vẽ màu nền trong tranh Tĩnh vật.. III/. Bài tập. Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và - HS làm bài tập theo quả. Tiết 2: Vẽ màu. nhóm.. - HS nêu nhận xét bài tập về bố cục, màu sắc, độ đậm nhạt của màu. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Chữ trang trí”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm chữ trang trí đẹp làm tư liệu. RÚT KINH NGHIỆM.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ngày soạn: 14.11.2008 Tiết: 13 Bài: 13 – Vẽ trang trí ***************. CHỮ TRANG TRÍ. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các vật dụng trong cuộc sống. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm của kiểu chữ, biết tạo kiểu chữ có hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật, phát huy óc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số mẫu chữ đẹp, đồ vật có chữ trang trí. Bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật có chữ trang trí. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: VTM Lọ hoa và quả. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật có chữ trang trí rất đẹp. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của chữ cũng như phương pháp vẽ chữ trang trí, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Chữ trang trí”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV G HS / 5 HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số mẫu - HS xem một số mẫu chữ đẹp, yêu cầu HS nhận ra chữ đẹp, nhận ra đặc đặc điểm của từng kiểu chữ. điểm của từng kiểu chữ.. NỘI DUNG I/. Quan sát – nhận xét. - Chữ trang trí có nhiều kiểu dáng khác nhau tùy thuộc vào nội dung trang trí..
<span class='text_page_counter'>(130)</span> - GV cho HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí để HS tự nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc. - GV phân tích trên một số đồ vật để làm nổi bật đặc điểm của chữ trang trí phù hợp với mục đích trang trí.. 8/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách tạo chữ trang trí. + Chọn kiểu chữ. - GV cho HS quan sát một số đồ vật khác nhau để HS thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng. - GV cho HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để hướng các em chọn được kiểu chữ mình yêu thích. + Xác định kích thước dòng chữ. - GV cho HS quan sát đồ vật và phân tích cách xếp dòng chữ phù hợp với bố cục chung và kích thước của vật cần trang trí. - GV cho HS nêu nhận xét của mình về kích thước dòng chữ ở một số đồ vật. - GV vẽ minh họa, phân tích cách chọn kích thước dòng chữ giữa chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm nổi bật vẻ đẹp của chữ. + Vẽ phác nét chữ. - GV phân tích trên tranh ảnh về đặc điểm của nét chữ, nhấn mạnh về phong cách nhất quán của kiểu chữ đã chọn nhằm tránh được sự mất cân đối và mất thẩm mỹ cho dòng chữ.. - HS quan sát một số đồ vật có chữ trang trí và nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc. - Quan sát GV phân tích kiểu chữ phù hợp với mục đích trang trí.. - Chữ trang trí có thể thêm hoặc bớt một số chi tiết nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thật và nhất quán theo một phong cách.. II/. Cách tạo chữ trang trí. 1. Chọn kiểu chữ. - HS quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy được mỗi sản phẩm đều có kiểu chữ tương ứng. - HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để chọn được kiểu chữ mình yêu thích. 2. Xác định kích thước dòng chữ. - Quan sát GV hướng dẫn chọn kích thước dòng chữ phù hợp với vật được trang trí. - HS nêu nhận xét của mình về kích thước dòng chữ ở một số đồ vật. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Vẽ phác nét chữ. - Quan sát GV phân tích tranh. - HS nhận xét về phong cách của từng kiểu chữ..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> - GV vẽ minh họa nét chữ để HS thấy được việc thêm, bớt một số chi tiết nhằm tạo ra kiểu chữ có hình dáng đẹp và mang phong cách sáng tạo riêng. + Vẽ màu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - GV phân tích việc dùng màu trong trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc chung của vật được trang trí và chú ý tránh dùng quá nhiều màu. / 24 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, xác định kích thước dòng chữ. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ theo phong cách sáng tạo của mình. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 4. Vẽ màu. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - Quan sát GV phân tích về màu sắc của chữ trang trí.. - HS làm bài tập.. III/. Bài tập. - Kẻ chữ trang trí, nội dung tự chọn.. - HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “MT Việt Nam từ TK 19 đến 1954”, sưu tầm tác phẩm MT trong giai đoạn này. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(132)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 21.11.2008 Tiết: 14 Bài: 14 – TTMT. ***************. MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và những hoạt động của mỹ thuật cách mạng Việt Nam diễn ra trong thời kỳ này. 2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp và tình cảm của tác giả thông qua tác phẩm. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ cuối TK XIX đến 1954. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Kẻ chữ trang trí. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Nền mỹ thuật Việt Nam tuy phát triển chậm hơn so với các nền mỹ thuật của một số nước khác, nhưng cũng để lại rất nhiều dấu ấn riêng biệt. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của mỹ thuật hiện đại Việt Nam, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài ”MT Việt Nam từ TK 19 đến năm 1954”.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 10/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh xã hội. - GV cho HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - GV giới thiệu một số mốc lịch sử và những đóng góp của các họa sĩ từ cuối TK XIX đến năm 1954. - GV giới thiệu một số tác phẩm và cho HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này.. 27/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số hoạt động mỹ thuật. - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ. + Nhóm 1: Những hoạt động của MT Việt Nam cuối TK XIX đến năm 1930. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt lại những hoạt động chính và giới thiệu về sự ra đời của trường CĐMT Đông Dương. - GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu phát biểu cảm nghĩ. + Nhóm 2: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1930 đến 1945. - GV cho HS trình bày kết. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nhắc lại kiến thức lịch sử đã học về gia đoạn này. - Quan sát GV giới thiệu bài. - HS nhận xét về tinh thần của các họa sĩ trong giai đoạn lịch sử này thông qua các tác phẩm.. - HS chia nhóm và thảo luận.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài.. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ.. - HS trình bày kết quả và các nhóm khác tham gia. NỘI DUNG I/. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Dưới ách thống trị của Thực dân Pháp nhân dân ta sống rất cơ cực, lầm than. Năm 1930 Đảng CS Việt Nam ra đời lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 8 (1945). Năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ hăng hái tham gia kháng chiến cho tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Bắc với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).. II/. Một số hoạt động mỹ thuật. - Người đi đầu cho hội họa mới ở Việt Nam là họa sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm “Chân dung cụ Tú Mền”. Từ năm 1925 đến 1930 là sự đóng góp không nhỏ của các họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn… - Cách mạng tháng 8 thành công một số họa sĩ được vào Phủ Chủ Tịch để vẽ và nặn tượng về Bác Hồ. Một số họa sĩ khác say sưa vẽ phố phường Hà Nội rợp cờ hoa mừng ngày độc lập. - Kháng chiến toàn quốc bùng nổ các họa sĩ cũng nhanh chóng có mặt hầu hết các mặt trận. Các nhóm văn nghệ kháng chiến được thành lập khắp nơi đã.
<span class='text_page_counter'>(134)</span> 3/. quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính và cho HS xem một số tác phẩm và nêu cảm nghĩ. + Nhóm 3: Những hoạt động của MT Việt Nam từ năm 1945 đến 1954. - GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác tham gia góp ý. - GV tóm tắt những hoạt động mỹ thuật chính. Cho HS xem tác phẩm và yêu cầu HS nêu cảm nghĩ. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954. - GV nhận xét buổi học, khuyến khích các nhóm hoạt động sôi nổi.. góp ý. phản ánh trung thực về - Quan sát GV tóm tắt cuộc đấu tranh thần thánh bài. của dân tộc. - Tác phẩm tiêu biểu thời - HS xem một số tranh và kỳ này: Bác Hồ làm việc ở phát biểu cảm nghĩ. Bắc Bộ Phủ (Tô Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi - HS trình bày kết quả và (Nguyễn Sáng)… các nhóm khác tham gia góp ý. - Quan sát GV tóm tắt bài. - HS xem một số tranh và phát biểu cảm nghĩ. - HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu ở giai đoạn 1945-1954.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK, sưu tầm tác phẩm mỹ thuật giai đoạn này. + Chuẩn bị bài mới: Học sinh về nhà chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A 4 tiết sau làm bài kiểm tra HKI. Xem lại tất cả các bài vẽ tranh đề tài đã học. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(135)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 28.11.2008 Tiết: 15+16 Bài: 15+16 – Vẽ tranh ***************. ĐỀ TÀI: TỰ CHỌN (Bài kiểm tra HK I). I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học. 2/. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ..
<span class='text_page_counter'>(136)</span> 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Đề kiểm tra HK I. 2/. Học sinh: Chì, tẩy, màu, giấy A4. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T G. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1: Đề kiểm tra HK I – Thời GV ra đề kiểm tra HK I Gian: 90/ HOẠT ĐỘNG 2: Em hãy vẽ một bức tranh Hướng dẫn HS làm bài kiểm – Đề tài: TỰ CHỌN. tra. - GV gợi ý để HS chọn lựa đề - HS làm bài kiểm tra. tài vẽ tranh, tránh sự trùng lặp. HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả buổi kiểm tra. - HS nêu nhận xét và - GV nhận xét thái độ làm bài xếp loại một số bài vẽ. của HS. Cho HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ. KẾT QUẢ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 + Loại Giỏi:…………………... HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại Khá: ………………….…. HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại T.Bình:…………….…. HS – Tỷ lệ: …………%. + Loại Yếu, Kém:…………. HS – Tỷ lệ: …………%. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí bìa lịch treo tường”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm bìa lịch đẹp. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(137)</span> …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16.12.2007 TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG Tiết: 17 Bài: 17 – Vẽ trang trí. *************** I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch treo tường trang trí cho năm mới. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, họa tiết trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, màu sắc nổi bật, phù hợp nội dung. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị của nghệ thuật trang trí trong đời sống. Yêu thiên nhiên và mọi vật xung quanh mình. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số mẫu bìa lịch, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm bìa lịch, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Mỗi dịp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng muôn vàn bìa lịch được bày bán khắp nơi. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí bìa lịch, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí bìa lịch treo tường”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 6/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và yêu cầu HS nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch. - GV cho HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau. - GV tóm tắt lại những đặc điểm chính của bìa lịch, gợi ý về một số cách trang trí bìa lịch bằng cách xé dán giấy hoặc kết dính bằng hoa, cỏ, vải, nỉ, cây khô…. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS quan sát một số mẫu bìa lịch khác nhau và nhận xét về các thành phần có trên bìa lịch. - HS nêu nhận xét về một số cách trang trí trên các bìa lịch khác nhau. - Quan sát GV tóm tắt bài và hướng dẫn trang trí bìa lịch.. NỘI DUNG I/. Quan sát – nhận xét. - Bìa lịch có nhiều kiểu dáng và hình thức trang trí khác nhau. Bìa lịch có những thành phần như: + Hình ảnh: Phong cảnh, tranh Tĩnh vật, cảnh sinh hoạt, con vật biểu tượng cho năm mới… + Chữ: Câu đối, câu chúc mừng, tên năm số, bằng chữ, tên cơ quan, đơn vị….
<span class='text_page_counter'>(138)</span> + Phần lịch: Ghi ngày, tháng, năm.. 8/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí bìa lịch. + Lựa chọn nội dung. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số nội dung trên các bìa lịch khác nhau, từ đó hình dung ra việc chọn các nội dung mình yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình. - GV yêu cầu HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc chọn các hình ảnh trang trí cần theo sở thích và phù hợp với nội dung bìa lịch. + Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau. - Yêu cầu HS tự chọn lựa hình dáng mình yêu thích. - GV phân vẽ minh họa một số hình dáng bìa lịch, phân tích cho HS thấy được việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch cần phải chú ý đến tỷ lệ chung để bìa lịch có dáng thanh cảnh và nhẹ nhàng. + Sắp xếp mảng chữ, mảng hình. - GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số bìa lịch mẫu. - GV phân tích việc sắp xếp mảng cần phải có trọng tâm, các mảng hình, mảng chữ cần chú ý đến độ to, nhỏ nhằm tạo. II/. Cách trang trí bìa lịch. 1. Lựa chọn nội dung. - HS quan sát và nêu nhận xét về một số nội dung trên các bìa lịch khác nhau. Chọn các nội dung yêu thích để sắp xếp vào bìa lịch của mình. - HS nêu những nội dung mình chọn để trang trí. - Quan sát GV phân tích việc chọn nội dung trang trí. 2. Xác định hình dáng và khuôn khổ bìa lịch. - HS quan sát và nêu nhận xét về một số hình dáng bìa lịch khác nhau. - HS chọn lựa hình dáng mình yêu thích. - Quan sát GV phân tích việc chọn lựa kích thước cho bìa lịch.. 3. Sắp xếp mảng chữ, mảng hình. - HS quan sát và nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số bìa lịch mẫu. - Quan sát GV phân tích việc sắp xếp mảng..
<span class='text_page_counter'>(139)</span> cho bìa lịch có bố cục cân đối, hợp lý. nhắc HS chú ý đến khoảng cách giữa các mảng với nhau.. 4 Vẽ tranh hoặc dán ảnh.. - HS nêu nhận xét về + Vẽ tranh hoặc dán ảnh. hình ảnh được trang trí - GV cho HS nêu nhận xét về trên các bìa lịch mẫu. hình ảnh được trang trí trên các - Quan sát GV hướng bìa lịch mẫu. dẫn vẽ tranh hoặc dán - GV gợi ý một số cách vẽ hình ảnh. hoặc tận dụng các vật liệu như: Hoa, lá, cỏ khô, vải, nỉ, tranh sưu tầm để dán vào bìa lịch nhằm tạo ra nhiều phong cách - HS nêu cách trang trí trang trí mới. bìa lịch của mình. - GV cho HS nêu cách trang trí bìa lịch của mình. - Nhắc nhở HS chọn lựa những hình ảnh vui tươi, đẹp mắt. / 26 HOẠT ĐỘNG 3: III/. Bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Trang trí bìa lịch theo - GV chia nhóm và yêu cầu các - HS làm bài tập theo ý thích. em làm bài tập theo cách xé nhóm bằng cách xé dán. GV nhắc nhở HS làm bài dán. tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, chọn lựa hình ảnh trang trí. - Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ và hình ảnh trang trí theo phong cách sáng tạo của mình. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho các nhóm treo bài lên - Các nhóm treo bài bảng và yêu cầu các nhóm nhận lên bảng và nhận xét xét về bố cục, kiểu chữ và màu về bố cục, kiểu chữ và sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ màu sắc. Xếp loại bài theo cảm nhận của mình. vẽ theo cảm nhận của - GV biểu dương những bài vẽ mình. đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Ký họa”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, một số đồ vật như: Cặp táp, chai, lọ, bình hoa....
<span class='text_page_counter'>(140)</span> RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Ngày soạn: 22.12.2007 Tiết: 18 Bài: 18 – Vẽ theo mẫu. ***************. KÝ HỌA. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm, chất liệu và phương pháp tiến hành ký họa. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ mềm mại, có phong cách riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc nắm bắt đặc điểm của những sự vật trong thế giới tự nhiên.. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Một số vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí bìa lịch. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Kí họa là một hình thức vẽ nhanh rất tiện ích trong việc ghi chép lại những nét đặc trưng cơ bản của những hình ảnh có trong tự nhiên giúp cho ta có nhiều tư liệu trong sáng tác nghệ thuật. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm cơ bản và phương pháp vẽ ký họa, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa” TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm của ký họa. - GV cho HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS xem một số bài vẽ ký họa. Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ký họa và vẽ theo mẫu.. NỘI DUNG I/. Khái niệm. - Ký họa là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất của đối tượng. Đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, con người,.
<span class='text_page_counter'>(142)</span> 7/. - GV phân tích một số bài ký họa ở nhiều dạng khác nhau (ký họa chi tiết, ký họa tổng thể, ký họa nhanh, ký họa sâu) làm nổi bật mục đích của ký họa. - GV yêu cầu HS nhận xét về các chất liệu ký họa trên một số bài vẽ mẫu. Từ đó gợi ý để các em thấy được chất liệu ký họa rất phong phú, thường là những chất liệu đơn giản, dễ sử dụng và gọn nhẹ. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách ký họa. + Quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp một số vật mẫu và yêu cầu HS quan sát và nhận xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của đối tượng. - GV nhắc nhở khi vẽ cần chú ý thật kỹ để diễn tả đúng đặc điểm của vật mình định vẽ. + Chọn hình dáng tiêu biểu. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều cách khác nhau để HS nêu nhận xét về hình dáng ở cách xếp nào là đẹp và điển hình nhất. - GV gợi ý và cho HS thực hiện một số động tác để các em thấy được hình dáng đẹp ở một số động tác của con người. - GV cho HS quan sát tranh để các em hình dung ra việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng nhìn thuận lợi nhất + So sánh tỷ lệ các bộ phận. - GV cho HS nêu nhận xét về tỷ lệ một số vật mẫu. - GV góp ý về cách xác định tỷ lệ và nhắc nhở HS khi xác định tỷ lệ cần chú ý đến những tỷ lệ chính, tránh sa vào những chi tiết nhỏ, vụn vặt.. - Quan sát GV phân tích con vật. mục đích của ký họa. - Chất liệu thường dùng để ký họa: Bút chì, bút dạ, bút sắt, màu nước, - HS nhận xét về các mực nho, than, sáp chất liệu ký họa trên màu… một số bài vẽ mẫu.. II/. Cách ký họa. 1. Quan sát và nhận - HS quan sát và nhận xét. xét kỹ về hình dáng, đường nét, đậm nhạt, tỷ lệ của một số vật mẫu.. - HS quan sát và nhận 2. Chọn hình dáng tiêu xét về hình dáng điển biểu. hình của vật mẫu ở các cách sắp xếp khác nhau. - HS làm mẫu một số động tác. Nhận xét về động tác đẹp. - HS quan sát tranh để nhận ra việc vẽ ký họa cần phải chọn lựa hướng nhìn thuận lợi nhất - HS nêu nhận xét về tỷ 3. So sánh tỷ lệ các bộ lệ một số vật mẫu. phận.. - Quan sát GV hướng 4. Vẽ từ bao quát đến dẫn vẽ ký họa. chi tiết..
<span class='text_page_counter'>(143)</span> + Vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV hướng dẫn trên vật mẫu để HS thấy được việc vẽ ký họa cần ghi lại những nét bao quát trước để cố định hình dáng chung của vật, sau đó mới diễn tả đặc điểm chính của vật. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu để HS thấy được ký họa cũng cần phải thể hiện đường nét có đậm, có nhạt làm cho bài vẽ mềm mại và có dấu ấn riêng. / 25 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV chia nhóm và yêu cầu HS xếp mẫu vẽ theo nhóm. - GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng hướng dẫn. - Chỉnh sửa, góp ý cho HS về bố cục, chọn hình dáng tiêu biểu và cách dùng nét đậm nhạt thể hiện hình dáng của vật. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét về bố cục, đường nét và hình dáng. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. - HS quan sát một số bài vẽ mẫu để thấy được ký họa cần phải thể hiện đường nét có đậm, nhạt hợp lý.. III/. Bài tập. - Ký họa một số đồ vật. - HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm.. - HS nhận xét bài vẽ về bố cục, đường nét và hình dáng. Xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Ký họa ngoài trời”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(144)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 05/01/2009 Bài: 19 – Vẽ theo mẫu. Ký Họa Ngồi Trời I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của các hình ảnh có trong tự nhiên, biết cách ký họa cảnh vật, con người, động vật. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa hình ảnh đẹp theo sở thích. Thể hiện bài vẽ mềm mại có sắc thái riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên, yêu mến thiên nhiên, cây cỏ. II/. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số bài ký họa đẹp của HS và của họa sĩ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, màu, vở bài tập. 3.phương pháp dạy học : III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã nắm bắt được phương pháp vẽ kí họa. Để giúp các em nắm bắt kỹ hơn về những đặc điểm của các sự vật trong tự nhiên, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Kí họa ngoài trời”.. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV chọn địa điểm có cảnh vật đẹp và gợi ý để HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất. - GV cho HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ. - GV gợi ý để HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS chọn lựa hình ảnh mình yêu thích nhất. - HS nêu đặc điểm về hình ảnh mình chọn để vẽ. - HS chọn chất liệu phù hợp với sở thích và khả năng. - HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận.. 1/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ theo - HS nhắc lại phương pháp vẽ kí họa. mẫu. - GV nhắc nhở HS cần quan sát kỹ đối tượng vẽ để diễn tả đúng đặc điểm của đối tượng. / 35 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV phân nhóm để HS vẽ ở nhiều đối tượng - HS làm bài tập theo nhóm. khác nhau. - GV quan sát và giúp đỡ HS bố cục hình ảnh, thể hiện đường nét. Nhắc nhở HS chú ý đến tỷ lệ của đối tượng. 3/. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ đẹp và yêu cầu HS - HS nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận xét, xếp loại theo cảm nhận của mình. nhận của mình. - GV nhận xét kết quả buổi học. Biểu dương những bài vẽ đẹp, góp ý cho những bài chưa hoàn chỉnh. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/).
<span class='text_page_counter'>(146)</span> + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tập ký họa phong cảnh, con người, con vật. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Giữ gìn vệ sinh môi trường”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trường. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. *Ngy soạn :12/01/2009 Bài: 20 – Vẽ tranh. Đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường. I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường..
<span class='text_page_counter'>(147)</span> 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II/. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về môi trường bị hủy hoại. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. 3.Phương pháp dạy học III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Ký họa cây cối, nhà cửa, động vật. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài: Môi trường của trái đất chúng ta ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng do ý thức của con người. Mỗi con người chúng ta cần phải có những hành động thiết thực để góp phần cải thiện môi trường ngày trở nên trong lành hơn. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Giữ gìn vệ sinh môi trường”. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về môi trường đang bị hủy hoại Yêu cầu HS nêu những hoạt động bảo vệ môi trường. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).. 5/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động bảo vệ môi trường. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh..
<span class='text_page_counter'>(148)</span> cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có nội dung khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh mẫu. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. 27/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng - HS làm bài tập theo nhóm. phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận riêng của mình. nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Giữ gìn vệ sinh môi trường”, sưu tầm tranh ảnh về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954. IV.Rt kinh nghiệm: …. …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(149)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(150)</span> *Ngy soạn : 19/02/2009 Bài: 21 – TTMT MỘT SỐ T.GIẢ VÀ T.PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về thân thế và sự nghiệp của một số họa sĩ và cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung lẫn nghệ thuật của một số tác phẩm tiêu biểu. 2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được tác phẩm mỹ thuật trong từng giai đoạn lịch sử. Hiểu thêm về phong cách sáng tác và kỹ thuật sử dụng chất liệu trong tranh của các họa sĩ. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật giai đoạn cuối TK XIX đến 1954. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Giữ gìn vệ sinh môi trường. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Việt Nam giai đoạn từ TK 19 đến năm 1954. Để giúp các em hiểu sâu sắc hơn về thân thế và sự nghiệp của các họa sĩ tiêu biểu trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam giai đoạn từ cuối TK 19 đến năm 1954”. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS G 10/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử một số I/. Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 họa sĩ. 1984). 1 :Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Phan Chánh. - Học sinh nghe giảng -- Ông sinh tại Hà Tĩnh, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương khóa đầu tiên 1925-1930. Ông chuyên vẽ tranh lụa, tranh của ông rung động lòng người ở tình cảm chân thật, trữ tình và đậm đà tâm hồn Việt Nam. Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao, sau giờ trực chiến… - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Chơi ô ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> 9/. dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. 2: Tìm hiểu về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - Ông quê ở Hưng Yên, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1931. trước cách mạng tháng 8 ông chuyên vẽ tranh về các thiếu nữ thị thành đài các (Thiếu nữ bên hoa Huệ, Hai thiếu nữ và em bé..) Trong kháng chiến ông chuyển hẳn sang vẽ về đề tài cách mạng. Tác phẩm tiêu biểu: Dân quân đứng gác, nghỉ chân bên đồi, hành quân qua suối và nhiều tập ký họa có giá trị.. 9/. 9/. - HS quan sát tranh “Chơi ô ăn quan” và nêu nhận xét của mình về nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và phân tích tác phẩm. II/. Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954). - Học sinh nghe giảng .. - HS quan sát tranh “Nghỉ chân bên đồi” - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Nghỉ và nêu nhận xét của mình về nội dung, chân bên đồi” và nêu nhận xét của mình về hình thức thể hiện và chất liệu của tác nội dung, hình thức thể hiện và chất liệu phẩm. của tác phẩm. - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử phân tích tác phẩm. của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. III/. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 3: Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. 1977). - Ông sinh tại Hà Nội, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1934. cách mạng tháng - Học sinh nghe giảng . 8 thành công ông nhanh chóng có mặt và hoạt động sôi nổi. Trong kháng chiến ông vừa sáng tác vừa tham gia đào tạo họa sĩ trẻ. Ông là người có công lớn trọng việc xây dựng bảo tàng mỹ thuật Việt Nam. Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội, cuộc họp… - HS quan sát tranh “Du kích tập bắn” và - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Du kích nêu nhận xét của mình về nội dung, hình tập bắn” và nêu nhận xét của mình về nội thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. dung, hình thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử phân tích tác phẩm. của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. IV/. Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh 4 :Tìm hiểu về nhà điêu khắc - họa sĩ Châu (1919 – 2002)..
<span class='text_page_counter'>(152)</span> 3/. Diệp Minh Châu. - Học sinh nghe giảng - Ông sinh tại Bến Tre, tốt nghiệp CĐMT Đông Dương năm 1945. ông là người tiêu biểu cho thế hệ họa sĩ trẻ miền Nam đi theo kháng chiến và là người luôn trăn trở, say mê sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm tiêu biểu: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc, Tượng Võ Thị Sáu, Hương sen… - HS quan sát tranh “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam” và nêu nhận - GV yêu cầu HS quan sát tranh “Bác Hồ xét của mình về nội dung, hình thức thể với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam” và hiện và chất liệu của tác phẩm. nêu nhận xét của mình về nội dung, hình - Quan sát GV tóm tắt tiểu sử tác giả và thức thể hiện và chất liệu của tác phẩm. phân tích tác phẩm. - GV tổng kết một số nét chính về tiểu sử của tác giả và phân tích những điểm nổi bật về nội dung lẫn hình thức thể hiện của tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV treo một số tranh của các họa sĩ trong - HS chọn tranh và phát biểu cảm nghĩ bài lên bảng và cho HS chọn và phát biểu của mình về tác phẩm đó. cảm nghĩ của mình về tác phẩm đó.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Trang trí đĩa tròn”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm họa tiết, một số đĩa trang trí đẹp. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 02/02/2009.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> Bài: 22 : v trang trÝ : Trang trÝ ®a trßn. I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đĩa và phương pháp tiến hành trang trí đĩa tròn. 2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa nội dung trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, thể hiện đường nét mềm mại, màu sắc hài hòa. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích việc trang trí đồ vật. Cảm nhận được vai trò quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. II/. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số mẫu đĩa thật, bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: Đọc trước bài, một số mẫu đĩa thật, chì, tẩy, màu, vở bài tập. 3.Phương Pháp dạy học: III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV cho HS xem một số tác phẩm của MT Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954 và yêu cầu các em phát biểu cảm nhận, nhận ra tác giả và phong cách sáng tác của họa sĩ. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp nhất nhiều đồ vật được trang trí đẹp, trong đó có chiếc đĩa tròn. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí một chiếc đĩa, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đĩa tròn”. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS nêu công dụng của chiếc đĩa trong đời sống. - GV cho HS quan sát một số mẫu đĩa và yêu cầu HS nêu những thành phần có trong đĩa. - GV giới thiệu một số đĩa có các hình thức khác nhau để học sinh thấy được sự đa dạng trong trang trí đĩa tròn. - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước và tóm tắt lại đặc điểm của đĩa.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nêu công dụng của chiếc đĩa trong đời sống. - HS quan sát một số mẫu đĩa và nêu những thành phần có trong đĩa. - Quan sát và nhận ra sự đa dạng trong trang trí đĩa. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và nêu cảm nhận.. NỘI DUNG I/. Quan sát – nhận xét. - Đĩa thường dùng để đựng hoặc dùng để trang trí. - Họa tiết trang trí rất đa dạng thường là hoa, lá, phong cảnh, động vật hoặc các mảng màu… từ đơn giản đến phức tạp. Bố cục theo lối tự do hoặc cân đối. Màu sắc trang nhã, nhẹ nhàng hay cầu kỳ tùy thuộc vào mục đích sử dụng của đĩa..
<span class='text_page_counter'>(154)</span> 6/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí đĩa tròn. + Tìm bố cục. - GV cho HS nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số mẫu đĩa. - GV phân tích một số bố cục để HS thấy được dù chọn bố cục tự do hay cân đối cũng cần phải đảm bảo độ to, nhỏ của các hình mảng và khoảng cách giữa các mảng. - GV vẽ minh họa hai cách bố cục tự do và cân đối. + Vẽ họa tiết. - GV cho HS quan sát và yêu cầu nhận xét về họa tiết trang trí trên một số mẫu đĩa. - GV phân tích về cách chọn họa tiết và sắp xếp tạo nên sự uyển chuyển và nhịp nhàng. - GV gợi mở để HS chọn lựa những loại họa tiết theo ý thích. + Vẽ màu. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí. - GV cho HS nhận xét về màu sắc trên một số bài vẽ mẫu. - GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết theo cảm xúc của người vẽ. Tránh sử dụng quá nhiều màu và nên vẽ màu có gam màu chủ đạo. Hướng dẫn thêm cho HS cách dùng các mảng màu loang để trang trí thêm phần sinh động. / 28 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài. II/. Cách vẽ. 1. Tìm bố cục. - HS nêu nhận xét về cách xếp mảng ở một số mẫu đĩa. - Quan sát GV phân tích cách bố cục.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 2. Vẽ họa tiết. - HS quan sát và nhận xét về họa tiết trang trí trên một số mẫu đĩa. - Quan sát GV phân tích cách chọn họa tiết. - HS nêu những loại họa tiết mình yêu thích. 3. Vẽ màu. - HS nhắc lại cách dùng màu trong trang trí. - HS nhận xét về màu sắc trên một số bài vẽ mẫu. - Quan sát GV phân tích cách dùng màu.. III/. Bài tập. - Trang trí đĩa tròn..
<span class='text_page_counter'>(155)</span> 2/. tập. - GV cho HS làm bài tập theo nhóm (xé dán giấy). - Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS về cách chọn họa tiết, bố cục và sử dụng màu sắc. - Nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp, chú ý đến việc sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét, góp ý lẫn nhau. - GV nhận xét chung, biểu dương những bài tập hòan chỉnh, góp ý cho những bài chưa đẹp về bố cục và họa tiết.. - HS làm bài tập theo Đường kính 16 cm. nhóm (xé dán giấy).. - Các nhóm treo bài lên bảng và nhận xét, góp ý lẫn nhau.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM: Ấm tích và bát”, chuẩn bị chì, tẩy, vật mẫu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(156)</span> Ngày soạn: 10/02/2009 Bài: 23 :v theo mu. ẤM TÍCH VÀ BÁT (tit 1- v h×nh) I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của vật mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, đường nét mềm mại. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ thông qua cách bố cục và thể hiện hình vẽ. Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Mẫu vẽ, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh: 1/. 2/. Kiểm tra bài cũ: 2/ Giáo viên kiểm tra bài tập: Trang trí đĩa tròn. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Các bài vẽ theo mẫu trước các em đã thực hành vẽ một số đồ vật có dạng hình đơn giản, để tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và diễn tả tốt hơn, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Ấm tích và bát – Tiết 1: Vẽ hình”. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. I/. Quan sát – nhận xét. + Hình dáng. + Vị trí. - HS quan sát giáo viên sắp + Tỷ lệ. xếp vật mẫu và nêu nhận + Đậm nhạt. xét về các cách sắp xếp đó. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng. + Vị trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt..
<span class='text_page_counter'>(157)</span> 5/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. + Vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định tỷ lệ của khung hình. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét. + Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu. - GV vẽ minh họa trên bảng. Nhắc nhở HS khi vẽ chi tiết cần chú ý đến tỷ lệ chung và độ đậm nhạt của đường nét để bài vẽ mềm mại và chính xác về tỷ lệ.. 28/ HOẠT ĐỘNG 3:. II/. Cách vẽ: - HS nhắc lại phương pháp - Thực hiện như hướng vẽ theo mẫu. dẫn ở bài trước. - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu. - HS nhận xét hình vẽ của giáo viên. - HS thảo luận trong nhóm về tỷ lệ khung hình ở mẫu vẽ của nhóm mình. - HS quan sát kỹ mẫu và so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa.. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét về cách vẽ hình. - Quan sát GV vẽ minh họa..
<span class='text_page_counter'>(158)</span> 3/. Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho HS xếp mẫu và vẽ theo nhóm. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có độ đậm nhạt. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. III/. Bài tập: VTM: Ấm Tích và Bát – - HS làm bài tập theo nhóm. Tiết 1: Vẽ hình. - HS sắp xếp mẫu ở nhóm mình. - Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà vẽ hai vật mẫu theo ý thích. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTM: Am tích và bát – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”, chuẩn bị vật mẫu, chì, tẩy, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(159)</span> Ngày soạn: 17/02/2009 bµi 24: v theo mu ẤM TÍCH VÀ BÁT (tit 2 : v ®m nh¹t). I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của vật mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, đường nét mềm mại, nổi bật hình khối cơ bản của mẫu. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ thông qua cách bố cục và thể hiện hình vẽ. Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, lôgích. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Mẫu vẽ, bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã thực hành vẽ hình vật mẫu Am tích và bát. Để hoàn thiện bài vẽ này, hôm nay thầy, trò chúng ta tiếp tục nghiên cứu bài “VTM: Am tích và bát – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt”.. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV xếp mẫu giống tiết trước và yêu cầu HS nhận xét cách xếp mẫu. - GV cho HS nhận xét chi tiết vật mẫu về: Nguồn sáng, Vị trí các mảng đậm nhạt, đậm nhạt giữa hai vật mẫu và giữa mẫu với nền.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nhận xét cách xếp mẫu. - HS nhận xét chi tiết vật mẫu về: Nguồn sáng, Vị trí các mảng đậm nhạt, đậm nhạt giữa hai vật mẫu và giữa mẫu với nền.. NỘI DUNG I/. Quan sát – nhận xét. - Hướng chiếu của ánh sáng. - Ranh giới giữa các mảng đậm nhạt. - Độ đậm nhạt giữa hai vật mậu. - Độ đậm nhạt giữa mẫu và nền..
<span class='text_page_counter'>(160)</span> - HS quan sát một số bài - GV cho HS quan sát một số vẽ của HS năm trước và bài vẽ của HS năm trước và yêu nhận xét về cách vẽ cầu HS nhận xét về cách vẽ hình và diễn tả đậm hình và diễn tả đậm nhạt. nhạt. 5/. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại phương pháp vẽ đậm nhạt. - GV yêu cầu HS quan sát kỹ bài vẽ mẫu để thấy được vẽ đậm nhạt cần dùng nét chì gạch đan xen lẫn nhau, khi thưa, khi dày và chú ý đến hình khối của mẫu để dùng nét thẳng hay cong để vẽ cho phù hợp. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần chú ý đến đậm nhạt chung của toàn bài. Không nên sa vào chi tiết vụn vặt. / 30 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp. - GV quan sát và góp ý cho bài vẽ học sinh về đường nét, tỷ lệ, bố cục, độ đậm nhạt chung của toàn bài. - GV nhắc nhở HS khi vẽ không nên chà, di bút chì sẽ làm bài vẽ bị mờ, bẩn, không nổi bật được chất liệu trong trẻo của bút chì. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài tập tốt và góp ý cho những bài tập chưa hoàn chỉnh về bố cục và đường nét.. II/. Cách vẽ. - Thực hiện như hướng - HS nhắc lại phương dẫn ở bài trước. pháp vẽ đậm nhạt. HS quan sát kỹ bài vẽ mẫu và nêu cách diễn tả nét chì tạo độ đậm nhạt cho bài vẽ.. III/. Bài tập. - VTM: Ấm Tích và - HS làm bài tập theo Bát - Tiết 2: Vẽ đậm nhóm. nhạt.. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà tự xếp và vẽ mẫu theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(161)</span> + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VT-ĐT: Trò chơi dân gian”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập, sưu tầm tranh, ảnh về trò chơi dân gian. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. Ngày soạn: Bài: 25 . v tranh : ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI DÂN GIAN. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh trò chơi dân gian. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV kiểm tra bài tập: VTM - Ấm Tích và Bát. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tuổi thơ của chúng ta ai cũng gắn liền với những trò chơi dân gian mộc mạc và giản dị. Để tái hiện lại những trò chơi này thông qua hình ảnh, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTĐT: Trò chơi dân gian”. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số - HS xem một số tranh ảnh tranh ảnh về các trò chơi về các trò chơi dân gian dân gian khác nhau. Yêu khác nhau.. NỘI DUNG I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Bịt mắt bắt dê, kéo co, thả diều, chơi bi, chơi.
<span class='text_page_counter'>(162)</span> 5/. cầu HS nêu những nội dung của các trò chơi đó. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc). HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có nội dung khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV vẽ minh họa. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận. chuyền, trốn tìm, đuổi bắt, đua thuyền, nhảy - HS chọn một góc độ vẽ dây… tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. II/. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài.
<span class='text_page_counter'>(163)</span> xét màu sắc ở một số tranh mẫu. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. / 28 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu.. III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: Trò chơi dân gian. - HS làm bài tập theo nhóm.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/) + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng”, sưu tầm tranh ảnh về MT thời kỳ phục hưng. RÚT KINH NGHIỆM. …. …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(164)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Bµi 26 : TTMT. VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT ITALIA THỜI KỲ PHỤC HƯNG I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng. 2/. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh - Trò chơi dân gian. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS G 6/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát. - GV cho HS nhắc lại kiến - HS nhắc lại kiến thức thức lịch sử về Hi lạp và lịch sử về Hi lạp và La mã La mã cổ đại. cổ đại. - GV giới thiệu khái quát về phong trào Phục Hưng.. NỘI DUNG I/. Vài nét khái quát. - Phong trào Phục Hưng là làm sống lại và hưng thịnh hơn nền văn hóa Hi Lạp và La Mã cổ đại trên mọi lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Phong trào này xuất hiện lần đầu tiên ở Ý.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> \. 7/. 8/. 9/. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về một số tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của MT Phục hưng. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm hiểu về giai đoạn thứ nhất (TK XIV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. + Nhóm 2: Tìm hiểu về giai đoạn tiền Phục Hưng (TK XV). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. + Nhóm 3: Tìm hiểu về giai đoạn Phục Hưng cực thịnh (TK XVI). - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - GV yêu cầu HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức. - HS quan sát và nêu nhận sau đó lan sang các nước xét về một số tác phẩm. khác. II/. Các giai đoạn phát triển của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. 1. Giai đoạn thứ nhất (Thế kỷ XIV). - Mỹ thuật giai đoạn này - HS nêu nhận xét về nội đang bước những bước đi dung, hình thức thể hiện chập chững tìm đường và kỹ thuật xử lý chất liệu cho xu hướng hiện thực. của một số tác phẩm giai Trung tâm nghệ thuật lớn đoạn này. là: Phơlorăngxơ và - Quan sát GV tóm tắt đặc Xiênnơ với tên tuổi của điểm chính của MT giai các họa sĩ như: Ximabuy, đoạn này. Giốttô…. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của MT giai đoạn này.. 2. Giai đoạn tiền Phục Hưng (Thế kỷ XV). - Mỹ thuật giai đoạn này chủ yếu dùng đề tài tôn giáo, các nhân vật thần thoại để tái tạo khung cảnh hiện thực của cuôc sống và con người thời bấy giờ. Trung tâm nghệ thuật lớn là Phơlorăngxơ và Vơnidơ – Nơi đào tạo nhiều họa sĩ nổi tiếng như: Madắcxiô, Bốttixenli…. 3. Giai đoạn Phục Hưng cực thịnh (Thế kỷ XVI). - Mỹ thuật giai đoạn này - HS trình bày kết quả thảo phát triển đến đỉnh cao luận. Các nhóm khác góp sáng tạo về sự cân bằng, ý. trong sáng và mẫu mực, đã thực sự thanh toán hết.
<span class='text_page_counter'>(166)</span> thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - GV tóm tắt những đặc điểm chính của mỹ thuật giai đoạn này và phân tích sâu hơn về tác phẩm. 7/. 3/. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng. - GV cho HS nhận ra sự giống nhau giữa ba giai đoạn phát triển của MT Phục Hưng. - GV phân tích trên một số tranh mẫu để làm nổi bật đặc điểm chính của mỹ thuật Phục Hưng ở ba giai đoạn phát triển.. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học chủ yếu về ba giai đoạn phát triển, đề tài và đặc điểm của MT Phục Hưng. - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận.. - HS nêu nhận xét về nội dung, hình thức thể hiện và kỹ thuật xử lý chất liệu của một số tác phẩm giai đoạn này. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của MT giai đoạn này.. - HS nhận ra sự giống nhau giữa ba giai đoạn phát triển của MT Phục Hưng. - Quan sát GV phân tích tranh để nhận ra đặc điểm của MT Phục Hưng.. những rơi rớt của nghệ thuật trung cổ. Rôma là trung tâm nghệ thuật lớn – nơi sản sinh nhiều danh họa vĩ đại như: Lêônađơvinci, Raphaen, Mikenlănggiơ, Tixiêng… III/. Đặc điểm của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng. - Mỹ thuật Thời Phục Hưng thường dùng đề tài tôn giáo để tái tạo khung cảnh hiện thực. Nhân vật trong tranh được diễn tả cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc. Anh sáng và chiều sâu trong tranh được diễn tả rất chân thực và sống động. - Xu hướng hiện thực ra đời và đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực.. - HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Cảnh đẹp đất nước”, sưu tầm phong cảnh đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(167)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 16.03.2008 Tiết: 27 Bài: 27 - Vẽ tranh ***************. ĐỀ TÀI: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ. Hình thành tình yêu thiên nhiên. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV cho HS nhắc lại đặc điểm của MT Phục Hưng. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Đất nước ta nơi đâu cũng có cảnh đẹp. Mỗi cảnh vật từng vùng, miền khác nhau đều có những nét đặc sắc riêng. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh về đề tài này, hôm nay, thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: Cảnh đẹp đất nước”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV G HS / 5 HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát ảnh chụp - HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh các vùng miền và nêu nhận xét về:. NỘI DUNG I/. Tìm và chọn nội dung đề tài - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Hồ Ba Bể,.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> 5/. khác nhau để HS nhận xét về: Cảnh vật, đặc điểm của cảnh vật từng vùng, miền. - GV cho HS so sánh giữa tranh phong cảnh và tranh về đề tài khác để các em nhận ra đặc điểm chính của tranh phong cảnh. - GV chốt lại những đặc điểm chính của tranh phong cảnh. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh phong cảnh đã học. - GV chốt lại những cách vẽ tranh phong cảnh như vẽ cảnh thật, vẽ theo ký họa hoặc vẽ phong cảnh theo trí nhớ. + Hướng dẫn HS chọn cảnh. - GV cho HS xem tranh và phân tích trên tranh để các em thấy được phong cảnh trong tranh cần có đặc điểm riêng và có trọng tâm, không dàn trải hoặc quá dày đặc. - Cho HS nêu cảnh mà mình chọn và miêu tả về cảnh vật đó. + Tìm bố cục. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về cách xếp hình mảng chính phụ trong bài vẽ của HS. - GV vẽ minh họa một số cách bố cục và những trường hợp cần tránh khi bố cục tranh. Nhắc nhở HS khi tìm bố cục cần chú ý đến độ to nhỏ của hình mảng và khoảng cách giữa các mảng. + Vẽ hình tượng. - GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét về cách vẽ hình tượng trong tranh phong cảnh. - GV phân tích trên tranh mẫu để HS thấy được việc vẽ hình cần theo cảm xúc, không nhất thiết phải vẽ giống tự nhiên. Chú ý đến sự uyển chuyển của. Cảnh vật, đặc điểm của cảnh vật từng vùng, miền khác nhau - HS quan sát tranh và so sánh giữa tranh phong cảnh và tranh đề tài khác để nhận ra đặc điểm của tranh phong cảnh.. Vịnh Hạ Long, phong cảnh SaPa, Hồ Gươm, lăng Bác Hồ, Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Hầm Hô, biển Nha Trang, sông nước miền Tây Nam Bộ…. II/. Cách vẽ - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh phong cảnh.. 1. Chọn cảnh. - HS quan sát tranh và quan sát GV hướng dẫn chọn cảnh.. - HS nêu cảnh vật mà mình chọn. 2. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ của HS và nhận xét về cách sắp xếp hình mảng. - Quan sát GV vẽ minh họa. 3. Vẽ hình tượng. - HS quan sát bài vẽ của HS và nhận xét về hình tượng trong tranh phong cảnh. - Quan sát GV phân tích tranh ảnh mẫu..
<span class='text_page_counter'>(169)</span> hình tượng, tránh vẽ hình giống nhau về hình dáng và kích thước. + Vẽ màu. - GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét về cách vẽ màu trong tranh phong cảnh. - GV phân tích trên tranh để HS thấy được màu sắc trong tranh không nên lệ thuộc vào màu của tự nhiên, màu trong tranh cần phải có chính, phụ, nóng, lạnh, đậm nhạt để tạo nên sự hài hòa, thuận mắt và nổi bật chủ đề. / 28 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài tập theo trí nhớ. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về bố cục, cách chọn hình tượng cho bài tập của HS. - Nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài tập của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.. 4. Vẽ màu. - HS quan sát bài vẽ của HS và nhận xét về màu sắc trong tranh phong cảnh. - Quan sát GV phân tích tranh ảnh mẫu.. - HS làm bài tập. III/. Bài tập Vẽ tranh – Đề tài: Cảnh đẹp đất nước.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Trang trí đầu báo tường”, sưu tầm báo tường, mẫu chữ đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(170)</span> ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 23.03.2008 Tiết: 28 Bài: 28 –Vẽ trang trí. ***************. TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG. I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung và đặc trưng của đầu báo tường. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được giá trị và tầm quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống. Nâng cao khả năng quan sát, tìm tòi, khám phá, sáng tạo. II/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh đầu báo tường, một số bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đầu báo tường, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh – Cảnh đẹp đất nước. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Báo tường là loại báo rất quen thuộc đối với tất cả chúng ta. Nó khác với các loại báo khác ở chỗ nó là loại báo chỉ ra vào các dịp lễ, kỷ niệm nên thường có đặc trưng riêng và tiêu đề cũng có cách trang trí rất riêng. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí đầu báo tường, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đầu báo tường”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát một số mẫu đầu báo tường và cho HS thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm của báo về: Nội dung, hình ảnh trang trí, bố cục và màu sắc. - GV cho các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - GV nhận xét ý kiến của các nhóm và phân tích trên tranh mẫu tóm tắt lại đặc điểm chính của đầu báo tường. / 6 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí đầu báo tường. + Hướng dẫn HS xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí. - GV đưa ra ví dụ về một chủ đề trang trí báo tường nào đó để HS chọn hình ảnh trang trí và cho HS góp ý lẫn nhau. - GV phân tích trên tranh ảnh mẫu để HS thấy được hình ảnh trang trí cần phải mang tính tượng trưng, cách điệu và phù hợp với nội dung của tờ báo. + Hướng dẫn HS sắp xếp hình mảng và chữ trang trí.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS quan sát một số mẫu đầu báo tường thảo luận tìm ra đặc điểm của báo.. - Các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Quan sát GV phân tích đặc điểm của đầu báo tường.. NỘI DUNG I/. Quan sát – nhận xét. - Báo tường là tờ báo của một đơn vị, tập thể nào đó, thường được làm nhân ngày lễ, ngày kỷ niệm. Đầu báo tường thường được trang trí đẹp, nổi bật và có bao gồm: Tên báo, số báo, tên tập thể làm báo, ngày kỷ niệm và hình ảnh minh họa. Màu sắc hài hòa, nổi bật trọng tâm. II/. Cách trang trí đầu báo tường. 1/. Xác định nội dung và lựa chọn hình ảnh trang trí.. - HS chọn hình ảnh trang trí và góp ý lẫn nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình ảnh trang trí. 2/. Sắp xếp hình mảng và chữ trang trí. - HS quan sát tranh mẫu và.
<span class='text_page_counter'>(172)</span> - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu các em nhận xét cách xếp mảng hình, mảng chữ. Qua đó nêu ra cách sắp xếp theo ý của mình. - GV nhận xét về cách xếp mảng của HS và phân tích kỹ về cách xếp các mảng hình, mảng chữ sao cho có chính, có phụ, có to, nhỏ và nổi bật trọng tâm. + Hướng dẫn HS vẽ chữ, vẽ hình. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và phân tích kỹ để HS thấy được việc vẽ chữ cần phải cẩn thận, chữ hoa hay chữ thường cũng cần phải vẽ cho ngay ngắn và vừa vặn trong mảng đã phân. Hình ảnh trang trí phải phù hợp với nội dung và nên tập trung suy nghĩ để vẽ hình cho sống động và mang tính nghệ thuật. + Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa. - GV tóm tắt lại đặc điểm chính của màu sắc trên đầu báo tường. Nhắc nhở Hs không nên sử dụng quá nhiều màu. / 26 HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình ảnh trang trí. Nhắc nhở HS chú ý đến kiểu chữ để trang trí cho báo thêm nổi bật. / 3 HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.. nhận xét cách xếp mảng hình, mảng chữ. Nêu ra cách sắp xếp theo ý của mình. - Quan sát GV phân tích cách xếp mảng.. 3/. Vẽ chữ, vẽ hình. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình, vẽ chữ.. 4/. Vẽ màu. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở tranh ảnh minh họa. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. .. - HS làm bài tập.. III/. Bài tập. - Trang trí đầu báo tường theo ý thích.
<span class='text_page_counter'>(173)</span> - GV chọn một số bài vẽ của - HS nêu nhận xét và xếp học sinh ở nhiều mức độ loại theo cảm nhận của khác nhau và cho HS nêu mình. nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”, sưu tầm tranh ảnh về hoạt động bảo vệ an toàn giao thông, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 01.04.2007 Tiết: 29 Bài: 29 – Vẽ tranh. *************** I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. AN TOÀN GIAO THÔNG.
<span class='text_page_counter'>(174)</span> 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông và có ý thức giữ gìn công trình giao thông công cộng. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về an toàn giao thông. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (2/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí đầu báo tường. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: An toàn giao thông là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Mỗi người dân khi tham gia giao thông cần trang bị cho mình một ý thức và hiểu biết về luật giao thông tối thiểu để giữ gìn sự an toàn cho mình và cho mọi người. Để giúp các em thể hiện quan điểm của mình về an toàn giao thông qua tranh vẽ, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VT-ĐT: An toàn giao thông”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các hoạt động giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông diễn ra trong cuộc sống. Yêu cầu HS nêu những biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết. - GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. / 4 - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và tóm tắt đặc điểm của đề tài này (Bố cục, hình tượng, màu sắc).. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS xem một số tranh ảnh và nêu biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khác mà mình biết.. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.. KIẾN THỨC I/. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Tham gia giao thông đúng quy định, tuyên truyền luật giao thông, các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông, bảo vệ công trình giao thông công cộng, ước mơ về một hệ thống giao thông hiện đại….
<span class='text_page_counter'>(175)</span> HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. + GV hướng dẫn HS tìm bố cục. - GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng. - GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - GV gợi ý về một đề tài cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành. + GV hướng dẫn HS vẽ màu. - GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh / 29 để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của tác. II/. Cách vẽ. - HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài. 1. Tìm bố cục. - HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. 2. Vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu. - HS nêu nhận xét màu sắc ở một số tranh về đề tài khác nhau. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu..
<span class='text_page_counter'>(176)</span> /. 3. giả đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh. - GV cho HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.. III/. Bài tập. Vẽ tranh – đề tài: An toàn - HS làm bài tập theo giao thông. nhóm.. - HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.. - HS nêu trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Một số tác giả, tác phẩm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng”, sưu tầm tranh ảnh về MT Phục Hưng. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày soạn: 08.04.2007 Tiết: 30 Bài: 30 – TTMT. *************** I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG.
<span class='text_page_counter'>(177)</span> 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp và một số tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ tài danh thời kỳ Phục hưng. 2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định thể loại tranh, phong cách sáng tác và nhận biết được giá trị của tác phẩm thông qua nội dung và hình thức thể hiện. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh – An toàn giao thông. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu khái quát về MT Ý thời Phục hưng. Để củng cố kiến thức đã học và giúp các em nắm bắt kỹ hơn về thân thế, sự nghiệp của một số danh họa trong thời kỳ này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MT Ý thời kỳ Phục hưng”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T G. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ: / 10 HOẠT ĐỘNG 1: + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Lêônađơvanhxi và tác phẩm “Mônalida”. + Nhóm 1: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Mônalida” của họa sĩ Lêônađơvanhxi. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về hình thức thể hiện, chất liệu và nội dung của tác phẩm.. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh.. KIẾN THỨC I/. Họa sĩ Lê-ô-na-đơvanh-xi (1452 – 1520). - Ông là một nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc và nhà lí luận tài năng. Con người trong tranh ông được diễn tả rất sống động, mẫu mực và gợi cảm. Tác phẩm tiêu biểu: Mô-na-li-da, buổi họp mặt kín, đức mẹ và chúa hài đồng… - Bức tranh Mô-na-li-da được sáng tác vào năm 1503 được tác giả vẽ trong một thời gian dài và rất công phu. Bức tranh có sự quyến rũ bởi bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như ẩn, hiện hòa vào với nhân vật. Bầu không khí trong tranh như thấm đẫm làn hơi nước trong suốt làm cho nhân vật trở nên sống.
<span class='text_page_counter'>(178)</span> /. 9. HOẠT ĐỘNG 2: + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Mikenlănggiơ và tác phẩm “Tượng Đavít”. + Nhóm 2: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Tượng Đavít” của họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại đặc điểm của tác phẩm.. 9/. HOẠT ĐỘNG 3: + Hướng dẫn HS tìm hiểu về họa sĩ Ra-phaen và bức tranh “Trường học A-ten”. + Nhóm 3: Nêu tóm tắt tiểu sử và nhận xét bức tranh “Trường học Aten” của họa sĩ Ra-phaen. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - Quan sát GV phân tích tranh.. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của. động và huyền bí. II/. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 – 1564). - Ông là người đa tài, là tác giả nóc tròn nhà thờ thánh Pi-e, vẽ tranh trên vòm nhà thờ Xích-xtin và tác giả của nhiều pho tượng bất hủ. Ông là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại mình thông qua các tác phẩm, hết lời ca ngợi vẻ đẹp con nguời theo lý tưởng thẩm mỹ của thời kỳ Phục hưng. Tác phẩm tiêu biểu: Tượng Đa-vít, hoàng hôn, bình minh, đức mẹ, bức tranh ngày phán xét cuối cùng… - Tượng Đa-vít được ông sáng tác trong 2 năm được tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m, mọi tỷ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực của tỷ lệ cơ thể con người. Tượng Đa-vít mặc dù được tạc trong tư thế nghỉ ngơi nhưng vẫn khắc họa được khí phách kiên cường của chàng thiếu niên. Tượng được các trường nghệ thuật trên thế giới chọn làm mẫu mực để nghiên cứu và học tập. III/. Họa sĩ Ra-pha-en (1483 – 1520). - Ông là họa sĩ đầy tài năng, sự nghiệp của ông vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nền nếp với các nhân vật nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy nữ tính. Ông để lại sự nghiệp hội họa đạt đến mẫu mực về bố cục và hình mảng. Tác.
<span class='text_page_counter'>(179)</span> 3/. cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tác phẩm khác của họa sĩ mà mình biết. - GV tóm tắt lại đặc điểm của tác phẩm. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho HS quan sát tranh của một số họa sĩ và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, hình ảnh con người và cảnh vật trong tranh.. họa sĩ mà mình biết. phẩm tiêu biểu: Trường học - Quan sát GV phân tích A-ten, Đức mẹ ngồi trên ghế tranh. tựa, Đức mẹ ở nhà thờ Xích-xtin… - Bức tranh Trường học A- HS nêu cảm nhận của ten miêu tả cuộc tranh luận mình về về nội dung, của hai nhà hiền triết là hình ảnh con người và Platông và Arixtốt về những cảnh vật trong tranh. bí ẩn của vũ trụ và tâm linh, xung quanh là đám đông thính giả đang mải mê theo dõi và bị lôi cuốn vào câu chuyện. Bức tranh dùng hình ảnh trường học A-ten để mô tả thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hóa nhân loại.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Hoạt động trong những ngày nghỉ hè”, sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động ngày hè, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. Ngày soạn: 15.04.2007 Tiết: 31 Bài: 31 – Vẽ tranh. ***************. HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ.
<span class='text_page_counter'>(180)</span> I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng. 2/. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh - Trò chơi dân gian. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát.. 6/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát / 27 triển của MT Phục hưng. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng. 3/ HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(181)</span> 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Cảnh đẹp đất nước”, sưu tầm phong cảnh đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(182)</span> Ngày soạn: 22.04.2007 Tiết: 32 Bài: 32 – Vẽ trang trí ***************. TRANG TRÍ TỰ DO. Bài Thi Cuối Năm. I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng. 2/. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh - Trò chơi dân gian. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát.. 6/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát / 27 triển của MT Phục hưng. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng. 3/. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Cảnh đẹp đất nước”, sưu tầm phong cảnh đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(184)</span> Ngày soạn: 29.04.2007 Tiết: 33+34 Bài: 33+34 – Vẽ tranh. ***************. ĐỀ TÀI: TỰ DO. I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về phong trào Phục Hưng, đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của phong trào Phục Hưng. 2/. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về những tinh hoa của mỹ thuật thế giới. Nâng cao hiểu biết của mình về việc nhận xét và đánh giá tác phẩm hội họa. 3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về nền mỹ thuật thế giới, có thái độ trân trọng và giữ gìn những giá trị văn hóa của nhân loại. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Vẽ tranh - Trò chơi dân gian. 3/. Bài mới: + Giới thiệu bài: Thời kỳ Cổ đại có nền văn minh phát triển rất sớm và rất rực rỡ, đó là văn minh Hilạp và LaMã. Đầu TK 14 ở Italia dấy lên phong trào làm sống lại nền văn minh này trên nhiều lĩnh vực, trong đó có mỹ thuật. Để giúp các em hiểu rõ hơn về sự phát triển của MT trong giai đoạn này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vài nét về MT Ý thời kỳ Phục Hưng”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 5/ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát.. 6/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các giai đoạn phát / 27 triển của MT Phục hưng. HOẠT ĐỘNG 3:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(185)</span> Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của MT Ý thời kỳ Phục Hưng. 3/ HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.. 4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/). + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh ảnh MT Phục Hưng. + Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Cảnh đẹp đất nước”, sưu tầm phong cảnh đẹp, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(186)</span>