Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG: I. Các cấp tổ chức của thế giới sống II . Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống : 1 . Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc 2 . Hệ thống mở và tự điều chỉnh 3 . Thế giới sống liên tục tiến hóa.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÂN TỬ BÀO QUAN. TẾ BÀO. MÔ SINH QUYỂN. CƠ QUAN QUẦN THỂ. QUẦN XÃ. CƠ THỂ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mô : là tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định. - Cơ quan : tập hợp của nhiều mô khác nhau. - Cơ thể : được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.. Không ghi.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Quần thể nhóm các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khu phân bố xác định. - Quần xã: gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau cùng sống trong 1 vùng địa lý nhất định. - Hệ sinh thái: bao gồm nhiều quần xã và môi trường sống của chúng tạo nên 1 thể thống nhất - Sinh quyển : tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất và sinh cảnh của chúng, là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống. Không ghi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hệ sinh thái. Các cấp tổ chức cơ. Quần xã. bản của thế giới sống. Quần thể Cơ thể Tế bào.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I . Các cấp tổ chức sống n xã, hệ sinh thái, sinh quyển. Các cấp tổ chức sống cơ bản là : Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. (Học thuyết tế bào).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II . Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1 . Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc 2 . Hệ thống mở và tự điều chỉnh 3 . Thế giới sống liên tục tiến hóa.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc :. • Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. • Tổ chức sống cấp trên vừa có đặc điểm của tổ chức sống cấp dưới vừa có những đặc điểm nổi trội mà tổ chức sống cấp dưới không có được..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đặc điểm nổi trội Cơ quan. Hệ cơ quan. Tế bào.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đặc điểm nổi trội All. Yes. Just one. No.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: a . Hệ thống mở : Sinh vật ở mọi cấp độ không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường góp phần làm biến đổi môi trường..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Hệ thống mở, tự điều chỉnh..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> b,Khả năng tự điều chỉnh : Mọi cấp độ sống đều có khả năng tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa : - Mọi sinh vật đều có chung một nguồn gốc..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa : Sự sống không ngừng tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẶN DÒ. • Về nhà học bài, làm 4 bài tập trong SGK.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>