Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

LT UNG DUNG DI TRUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC I. Coâng ngheä teá baøo: 1. Khaùi nieäm veà coâng ngheä teá baøo: - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra các cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Các công đoạn thiết yếu: + Tách tế bào từ cơ thể thực vật hay động vật. + Nuôi cấy tế bào trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo thành mô non (mô sẹo). + Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 2. Ứng dụng CN tế bào: - Nhaân gioáng voâ tính trong oáng nghieäm. - Nhân bản vô tính động vật. - Phöông phaùp nuoâi caáy teá baøo vaø moâ. II. Coâng ngheä gen: 1. Khaùi nieäm CN gen vaø kó thuaät gen: - Kĩ thuật gen là ứng dụng của kĩ thuật di truyền để nhằm chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho (tế bào cho) sang tế bào của loài nhận (tế bào nhận) thông qua một phân tử ADN trung gian đóng vai trò làm “thể truyền” - Kó thuaät gen goàm 3 khu: + Khâu 1: Tách ADN trong NST của tế bào cho và tách phân tử ADN làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut. + Khâu 2: Tạo dòng ADN tái tổ hợp còn gọi l ADN lai. Dùng enzim cắt để cắt gen của tế bào cho và cắt một đoạn tương ứng trên ADN làm thể truyền. Dùng enzim nối để nối ghép gen của ADN tế bào cho và ADN làm thể truyền tạo thành ADN tái tổ hợp. + Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen được ghép thể. hieän. 2. Ứng dụng kĩ thuật gen: - Tạo ra các chủng vi sinh vật mới: - Tạo giống cây trồng biến đổi gen: - Tạo động vật biến đổi gen: 3. Khaùi nieäm CN sinh hoïc: - Công nghệ sinh học l một ngnh cơng nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người. - Các lĩnh vực của công nghệ sinh học: + Coâng ngheä leân men. + Công nghệ tế bào thực vật và động vật. + Coâng ngheä chuyeån nhaân vaø chuyeån phoâi. + Công nghệ sinh học xử lý môi trường. + Coâng ngheä enzim /protein. + Coâng ngheä gen. + Công nghệ sinh học y dược. III. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn: a. Hiện tượng thoái hóa: Hiện tượng thoái hóa là hiện tượng con cái có sức sống kém dần, sinh trưởng phát triển chậm, chống chịu kém, năng suất giảm; đối với thực vật nhiều cây bị chết, đối với động vật khả năng sinh sản giaûm, cheát non, xuaát hieän quaùi thai dò daïng. b. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn: Là hiện tượng các cá thể đồng hợp tử có sức sống kém dần, biểu hiện như: phát triển chậm, chiều cao caây vaø naêng suaát giaûm daàn, nhieàu caây bò cheát. 2. Thoái hóa do giao phấn gần ở động vật: a. Khaùi nieäm giao phoái gaàn: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là phương pháp cho những con vật sinh ra từ một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc giữa con cái với bố mẹ. b. Thoái hóa do giao phối gần: Giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa như: sinh trưởng và phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, di taät baåm sinh, cheát non. 3. Nguyên nhân sự thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần: ` Tự thụ phấn bắt buộc với cây giao phấn hoặc giao phấn gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa vì các gen lặn có hại ở dạng đồng hợp được biểu hiện ra kiểu hình gây hại. 4. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần: - Để củng cố và duy trì một số tình trạng mong muốn. - Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng. - Phát hiện gen xấu để loại bỏ. IV. Öu theá lai: 1. Hiện tượng ưu thế lai: Ưu thế lai là hiện tượng con lai F 1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai boá meï. 2. Nguyeân nhaân öu theá lai: - Cơ sở di truyền của ưu thế lai: Về phương diện di truyền học, người ta cho rằng các tính trạng về số lượng (các chỉ tiêu về hình thi, năng suất…) do nhiều gen trội qui định. Ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, con lai F 1 đều ở trạng thái dị hợp về các cặp gen và khi ấy, chỉ có gen trội có lợi mới biểu hiện kiểu hình ở F1. Thí dụ: Lai một dòng thuần mang 2 gen trội với một dòng thuần mang 1 gen trội có lợi, con lai sẽ mang 3 gen trội có lợi. P: AAbbCC x aaBBcc  F1: AaBbCc Từ thế hệ F2 trở đi, tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng trong đó có các gen đồng hợp lặn gaây haïi neân öu theá lai cuõng giaûm daàn. 3. Caùc phöông phaùp taïo öu theá lai: a. Ở cây trồng: - Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. - Lai khác thứ: người ta dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Đây là phương pháp lai giữa hai thứ hoặc lai tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài. VD: DT10 x OM80 --> DT17 b. Ở vật nuôi:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 laøm saûn phaåm, khoâng duøng noù laøm gioáng. VD: Lợn Ỉ Móng cái x Đại bạch. Bò vàng Việt Nam x bò Sind Ấn độ. CAÂU HOÛI: Câu 1: Hiện tượng thoái hóa là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa ? Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. - Hiện tượng thoái hóa là hiện tượng con cái có sức sống kém dần, sinh trưởng phát triển chậm, chống chịu kém, năng suất giảm; đối với thực vật nhiều cây bị chết, đối với động vật khả năng sinh sản giaûm, cheát non, xuaát hieän quaùi thai dò daïng. - Tự thụ phấn bắt buộc với cây giao phấn hoặc giao phấn gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa vì các gen lặn có hại ở dạng đồng hợp được biểu hiện ra kiểu hình gây hại. - Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích đểû củng cố duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dịng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. Câu 2: Ưu thế lai là gì ? Cơ sở khoa học của hiện tượng ưu thế lai ? Tại sao không dùng cơ thể F 1 để nhaân gioáng? Muoán duy trì öu theá lai thì phaûi duøng bieän phaùp gì? - Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai boá meï. - Cơ sở di truyền của ưu thế lai: Về phương diện di truyền học, người ta cho rằng các tính trạng về số lượng (các chỉ tiêu về hình thái, năng suất…) do nhiều gen trội qui định. Ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, con lai F1 đều ở trạng thái dị hợp về các cặp gen và khi ấy, chỉ có gen trội có lợi mới biểu hiện kiểu hình ở F1. Thí dụ: Lai một dạng thuần mang 2 gen trội với một dạng thuần mang 1 gen trội có lợi, con lai sẽ mang 3 gen trội có lợi. P: AAbbCC x aaBBcc  F1: AaBbCc Từ thế hệ F2 trở đi, tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng trong đó có các gen đồng hợp lặn gaây haïi neân öu theá lai cuõng giaûm daàn. - Không dùng con lai F1 để nhân giống vì con lai F1 l thể dị hợp, các gen lặn có trong F1 không biểu hiện được nhưng nếu cho F1 làm giống lai với nhau thì từ F2 trở đi, các gen lặn có điều kiện tổ hợp với nhau tạo ra kiểu gen đồng hợp lặn và biểu hiện kiểu hình xấu. - Muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép, vi nhaân gioáng…) Câu 3: Thế nào là lai kinh tế ? Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào ? - Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 laøm saûn phaåm, khoâng duøng noù laøm gioáng. - Ở nước ta, lai kinh tế được dùng phổ biến nhất là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực thuộc giống nhập nội. VD: Lợn Ỉ Móng cái x Đại bạch. Bò vàng Việt Nam x bò Sind Ấn độ. Câu 5: Thế nào là giao phối gần ? Ảnh hưởng của giao phối gần đến kiểu gen và kiểu hình ? Ý nghĩa thực tiễn của của giao phối gần ? - Giao phối gần (giao phối cận huyết) là phương pháp cho những con vật sinh ra từ một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc giữa con cái với bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ảnh hưởng đến kiểu gen: giao phối gần qua nhiều thế hệ tính dị hợp giảm, tính đồng hợp tăng, các gen lặn gây hại quay nhanh về trạng thái đồng hợp làm giảm sức sống hoặc gây chết. - Ảnh hưởng đến kiểu hình: co cái sinh ra có sức sống kém dần; sinh trưởng, phát triển kém; năng suất, phẩm chất giảm; tính chống chịu với điều kiện bất lợi kém đi. - Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần: + Để củng cố và duy trì một số tình trạng mong muốn. + Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng. + Phát hiện gen xấu để loại bỏ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×