Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

San pham tap huan nang luc toan 12Cong tru so phuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề : CỘNG TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC (1 tiết) I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: Trình bày được các qui tắc tính cộng, trừ, nhân các số phức; Phân biệt được phép cộng và phép trừ hai số phức. 2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính cộng trừ, nhân các số phức; Biết cách phối hợp các phép toán trên trong bài toán phức hợp hơn; 3. Thái độ: Có khả năng hợp tác trao đổi trong học tập; bảo vệ kết quả đúng. II.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU : NỘI DUNG. 1.Phép cộng và phép trừ CỘNG TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC. 2. Phép nhân. NHẬN BIẾT (1) + Nhận biết phép cộng trừ số phức như là phép cộng trừ đa thức. + Nêu được “ qui tắc” cộng và trừ hai số phức VD 1.1: Nêu cách cộng hai số phức? VD 1.2: Mô tả cách trừ hai số phức? VD 1.3 Chỉ ra được cách cộng 3 số phức ? + Nhận biết phép. THÔNG HIỂU (2). VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO (3) (4) Vận dụng được qui tắc Giải quyết được các bài Tóm tắt được các quy tắc cộng trừ 2 số phức có kết toán tổng hợp 2 phép cộng, trừ hai số phức. hợp kiến thức bài trước toán cộng trừ cho hơn 2 với mức độ thấp: Xác số phức. định phần thực, phần ảo của số phức,… VD 2.1: Hãy nêu cách VD 3.1 Xác định phần thực hiện phép tính sau: thực và phần ảo của mỗi (2 + 3i ) + (-4 + i) số phức sau: a) z= (0-3i)+ 9-8i VD 2.2: Thực hiện phép b) z = 2-6i- (7-12i) tính: a) ( 4 + 2i ) + 5i b) 2 - (5 – 6i) c) – 4 – 7i + 8 + 9i Giải thích được quy tắc. Vận dụng được qui tắc Giải quyết được các bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhân hai số phức. + Nêu được “ qui tắc” nhân hai số phức (lưu ý i2= -1). nhân hai số phức. nhân 2 số phức ở mức độ (Thực hiện tương tự thấp. nhân hai nhị thức và thay i2= -1). VD 1.4: Mô tả VD 2.3: Bạn A thực hiện VD 3.2: cách nhân ba số phép tính sau đúng hay Tìm số phức x biết: phức với nhau? sai? Giải thích? x+2i = (3-2i)(4-3i) (10 – 6i)(11 + 4i) = 10.11-(6.4)i VD 2.4 Thực hiện các phép tính: a) (-14 + i ) . 5i b) 12. (5i – 6) c) (4 – 17i).(-8 + i). toán tổng hợp 3 phép toán cộng trừ, nhân. + Tính toán được lũy thừa của số phức a+bi bậc cao. + Xác định phần thực hoặc phần ảo, mô đun của số phức ở mức độ vận dụng cao hơn. + Chứng minh được đẳng thức liên quan số phức. VD 4.1: Thực hiện phép tính: a)(-9 + 12i – 13 – 7i)2 b)15i – 8 – (4 + i)3 VD 4.2 : Xác định phần thực, phần ảo, tính mô đun của mỗi số phức: a) 3 – i2014 b) (20 +5i )5 VD 4.3 Chứng minh: (1+i)8 = 16 Bổ sung thêm bài tập khó hơn, mức độ vận dụng cao hơn.. III.ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năng lực chủ yếu: năng lực giải quyết vấn đề và năng lực tính toán (Biết cách vận dụng các phép toán cộng trừ và nhân các số phức). + Đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề (Phân biệt cộng hay trừ hay nhân số phức; qui trình tính toán,…) + Sử dụng được các thuật ngữ (phần thực, phần ảo, mô đun, số phức liên hợp,..) kèm ký hiệu toán học. + Có khả năng đề xuất các bài toán tương tự về thực hiện các phép toán trên (tự ra đề; mở rộng cho tổng, hiệu hoặc tích nhiều số phức). IV.-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực trong lĩnh hội. - Chú trọng các phương pháp dạy học tích cực; phương pháp thực hành. - GV đánh giá được mức độ tiến bộ của HS qua quá trình học tập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×