Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng với sự tự do cạnh tranh bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế đã mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội vơn lên tự khẳng định
mình. Đồng thời nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn, thách
thức cần phải giải quyết. Để có đợc chỗ đứng cũng nh có đợc tên tuổi nh hiện
nay, công ty bao bì 27-7 Hà nội đã không ngừng nỗ lực tìm tòi hớng đi riêng
cho mình. Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty đã khẳng định vị trí của mình
bằng việc luôn duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm, tìm hiểu và mở rộng thị
trờng cũng nh từng bớc đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề của đội
ngũ công nhân viên.
Trong thời gian thực tập tại công ty bao bì 27-7 Hà nội, em đã đi sâu
nghiên cứu về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty. Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng bao bì và may mặc với
nhiều chủng loại và chi phí sản xuất kinh doanh rất đa dạng nên việc quản lý chi
phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty là một vấn đề tơng đối phức tạp. Hạch
toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các
doanh nghiệp, đồng thời nó cũng là mối quan tâm của các cơ quan chức năng
của nhà nớc thực hiện công tác quản lý các doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm
với các chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng
trong quản lý hiệu quả và chất lợng sản xuất kinh doanh. Với ý nghĩa quan trọng
đó và thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
công ty bao bì 27-7 Hà nội, em đã chọn đề tài : Hoàn thiện hạch toán kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc nâng cao quản trị
doanh nghiệp tại công ty bao bì 27-7 Hà nội
Đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo PGS. TS Phạm Thị Gái cũng nh sự
hớng dẫn tận tình của cán bộ phòng kế toán của công ty, em đã tìm hiểu đợc
những kiến thức bổ ích, giúp em hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp này.
1
Để báo cáo tình hình thực tế tìm hiểu đợc và phơng hớng hoàn thiện
công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, em
xin trình bày chuyên đề tốt nghiệp theo các nội dung sau:
Phần I : Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty bao bì 27-7 Hà nội.
Phần II : Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bao bì 27-7 Hà nội.
Em xin chân thành cảm ơn cán bộ phòng tài vụ công ty bao bì 27-7 Hà
nội và cô giáo PGS. TS Phạm Thị Gái đã giúp đỡ tận tình để em hoàn thiện
chuyên đề tốt nghiệp này.
2
Phần I
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty bao bì 27-7
Hà nội
1.1.Khái quát chung về công ty bao bì 27-7 Hà nội.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty bao bì 27 7 Hà nội (tiền thân là xí nghiệp thơng binh Ba
Đình ) là cơ sở sản xuất của thơng binh, bệnh binh trực thuộc sở lao động thơng
binh và xã hội Hà nội đợc thành lập ngày 22/ 8/ 1975 theo quyết định 268/ CN
của UBHC thành phố Hà nội ngày 22/ 8/ 1975; căn cứ quyết định số 287 / CP
ngày 23/ 12/ 1974 của HĐCP về chính sách đối với xí nghiệp sản xuất của thơng
binh.
Đến ngày 15/ 12/ 1992 xí nghiệp thơng binh Ba Đình đợc UBND thành
phố Hà nội cho phép đổi tên là Xí Nghiệp 27 7 theo quyết định số 3219 QĐ -
UB với tổng số vốn là 568.360.000
Năm 1993, Xí nghiệp 27-7 đợc UBND thành phố Hà nội và sở lao động
thơng binh xã hội giao quản lý và sử dụng nhà xởng, mặt bằng và thu nhận th-
ơng binh, bệnh binh của xí nghiệp may 875 đã giải thể. Việc tổ chức sản xuất
cho 150 lao động là thơng binh, tiếp nhận một cơ sở sản xuất nghèo nàn, lạc hậu
gây khó khăn cho xí nghiệp.
Tới tháng 12 năm 1993, theo quyết định số 6331/ QĐUB, xí nghiệp
27-7 đợc đổi tên thành Công ty bao bì 27-7 với tổng số vốn kinh doanh là
8.280.000.000 (đ)
Tháng 10 năm 1997, công ty bao bì 27-7 đợc UBND Thành phố Hà nội
cho phép đổi tên thành: Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà nội.
Năm 2001, Công ty đợc đổi tên thành: Công ty bao bì 27-7 Hà nội
(Hanoi 27-7 packaging company )
3
Tên công ty : Công ty bao bì 27-7 Hà nội.
Tên giao dịch : Hanoi 27-7 Packaging company.
Địa chỉ : số 4 Láng Hạ - Ba Đình Hànội.
Hiện nay công ty tăng cờng sản xuất các loại mặt hàng bao bì cao cấp,
màng phức hợp và may mặc xuất khẩu. Các bạn hàng chủ yếu của công ty là các
khách hàng trong nớc, khu vực ASEAN và thị trờng EU.
Đến nay với tổng số vốn kinh doanh là 34.034.690.000đ ( trong đó vốn
lu động là 16.435.897.000đ, vốn cố định là 17.598.793.000đ), công ty bao bì
27-7 Hà nội đã đứng vững và phát triển trên thị trờng với nhiều thành quả tốt
đẹp. Trong quá trình phát triển, công ty luôn áp dụng tiến bộ khoa học công
nghệ cho sản xuất, chú trọng bồi dỡng đội ngũ lao động, luôn tập trung đầu t
cho sản xuất theo hình thức tái sản xuất.
Trong vài năm gần đây, công ty đã có sự phát triển vợt bậc trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, dần dần nâng cao lợi nhuận thu đợc từ hoạt động
sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của ngời lao động. Để có thể thấy
rõ đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, sau đây chúng ta
sẽ phân tích một số chỉ tiêu mà công ty đạt đợc trong vài năm gần đây:
Đơn vị tính : 1000đ
4
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2003 2004 Tăng ( giảm) %
1.0.1.1 Tổng doanh thu 31.795.737 33.095.648 1.299.709 4.09
Lợi nhuận sau thuế 227.571 459.533 231.962 101.94
Nộp ngân sách nhà nớc 107.092 204.236 97.144 90.71
Thu nhập bình quân ngời
lao động/ tháng
1.004 1.240 236 23.50
1.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý công ty.
Trong mỗi doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hết sức quan
trọng, nó là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình sản xuất
kinh doanh, bởi vì các quyết định quản lý có tác động trực tiếp đến quá trình
sản xuất kinh doanh. Do đó nếu doanh nghiệp tổ chức tốt sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế cao, và ngợc lại. Trớc tình hình và đặc điểm sản xuất kinh doanh của
đơn vị mình, công ty bao bì 27-7 Hà nội đã có tổ chức bộ máy quản lý nh sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
5
Giám đốc
Phó giám
đốc kỹ thuật
Phó giám
đốc kinh doanh
Phòng
Marketing
Phòng kế
toán tài
vụ
Phòng kế
hoạchkinh
doanh
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng tổ
chức tiền
lơng
Phân xởng
nhựa
Phân xởng
bao bì cao cấp
Phân xởng
may
Quan hệ chỉ huy
Quan hệ phối hợp
Giám đốc : Chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp trên về tình hình công ty,
trực tiếp chỉ đạo các phòng ban về việc thực hiện các kế hoạch và chiến lợc mà
công ty đề ra.
2 Phó giám đốc : Ngoài việc điều hành các công việc chuyên môn còn
cùng giám đốc điều hành công việc chung của công ty. Phó giám đốc phụ trách
điều hành sản xuất và vấn đề nội chính, Phó giám đốc kinh doanh phụ trách về
kinh tế và tình hình đầu t phát triển công nghệ.
Phòng tổ chức hành chính: Quản lý về mặt nhân sự, giải quyết chế độ
chính sách cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Phòng kế hoạch kinh doanh : chịu trách nhiệm lập các kế hoạch tài
chính, lập các dự án phân phối vốn, đồng thời có nhiệm vụ theo dõi thông tin về
chất lợng sản phẩm, thông số kỹ thuật của từng loại, những biến động về, giá cả,
các thức giao nhận hàng, hình thức thanh toán. Ngoài ra phòng có nhiệm vụ theo
dõi tình hình thực hiện các hợp đồng và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Phòng kế toán-tài vụ: có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra tình hình tài chính
của công ty, tiếp nhận các báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của các phân
6
xởng, phòng ban, từ đó lập các báo cáo tổng hợp về tình hình vốn, kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ thẩm định
các dự án đầu t sản xuất kinh doanh.
Phòng Maketing: có nhiệm vụ khảo sát thị trờng, tìm hiểu nhu cầu của
thị trờng trong từng giai đoạn để có thể dự báo đúng đắn, sát thực về tình hình
thị trờng nhằm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng,
lập ra chiến lợc kinh doanh của công ty.
Phòng tổ chức tiền l ơng : có nhiệm vụ thanh tra, bảo vệ, xét thi đua
khen thởng, kỷ luật, chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên. Ngoài ra
phòng còn phụ trách lao động tiền lơng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp nh vậy là rất hợp lý
trong tình hình sản xuất hiện nay của công ty. Các phòng ban đợc bố trí tơng đối
gọn nhẹ, không chồng chéo và có quan hệ mật thiết với nhau về mặt nghiệp vụ.
Do đó, công ty có thể dễ dàng kiểm tra việc thực hiện mệnh lệnh của giám đốc
và giúp cho giám đốc có những chỉ đạo nhanh chóng, kịp thời trong hoạt động
của công ty. Tuy vậy, cơ cấu tổ chức của công ty vẫn có điểm yếu là việc kiểm
tra thông tin về tình hình sản xuất của công ty tại các phân xởng không thể thực
hiện một cách thờng xuyên, gây khó khăn cho giám đốc trong việc bổ sung kế
hoạch cho công tác sản xuất kinh doanh của công ty một cách kịp thời.
1.1.3 . Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Hiện nay công ty đang sản xuất kinh doanh các mặt hàng chủ yếu sau:
Bao bì cao cấp màng phức hợp
Bao bì mềm LDPE, HDPE
Túi xốp siêu thị các loại
Các loại hộp carton sóng 3 lớp, 5 lớp
Sản phẩm may mặc xuất khẩu
Ngoài ra công ty còn:
7
Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng do công ty sản xuất và nhập
khẩu vật t, thiết bị phục vụ nhu cầu của công ty và thị trờng.
Tận dụng các cơ sở hiện có làm nhà cho thuê, văn phòng đại diện
cho các tổ chức khác.
Để có thể vận hành máy móc thiết bị đạt hiệu quả cao, công ty phải tổ
chức bộ máy sản xuất phù hợp với năng lực sản xuất của hệ thống máy móc thiết
bị hiện có, đồng thời việc tổ chức sản xuất phải đảm bảo sự hỗ trợ lẫn nhau của
các máy móc thiết bị, có khả năng kiểm tra chéo chất lợng của mỗi chi tiết sản
phẩm hoàn thành. Hiện nay, công ty có hệ thống sản xuất hoạt động từ nhiều
năm nay, và đã phát huy tốt năng lực sản xuất của hệ thống thiết bị.
Quy trình sản xuất của công ty đợc xây dựng từ những năm 70, hiện nay
công ty đã và đang đầu t, xây dựng những dự án đầu t, cải tiến quy trình công
nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.
Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty đợc mô tả theo sơ đồ sau:
Quy trình sản xuất loại túi bột chiên Hàn quốc ở phân xởng nhựa:
8
Thiết kế mẫu túi bột
chiên Hàn quốc
Thổi màng
(từ các hạt nhựa )
Cắt dán đáy túi
Đốt lỗ, đốt quai sản
phẩm
KCS đóng góiSản phẩm túi bột
chiên Hàn quốc
In
1.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty.
a. Tổ chức bộ máy kế toán.
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trong
một đơn vị là do bộ máy kế toán đảm nhận. Để đạt đợc hiệu quả trong tổ chức,
quản lý, điều hành mọi hoạt động tại đơn vị, cần phải tổ chức hợp lý bộ máy kế
toán trên cơ sở định hình đợc khối lợng công tác kế toán cũng nh chất lợng cần
phải đạt về hệ thống thông tin kế toán.
Là một doanh nghiệp nhà nớc, với tình hình hoạt động là sản xuất, công
ty bao bì 27-7 Hà nội đã dựa trên đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng nh yêu
cầu trong công tác quản lý để tổ chức bộ máy kế toán cho đơn vị mình sao cho
đảm bảo đợc đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra của công tác kế toán.
Do vậy, Công ty bao bì 27-7 Hà nội đã xây dựng bộ máy kế toán theo mô hình
tập trung với tên gọi là phòng tài vụ. Đây là mô hình chỉ tổ chức duy nhất một
bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế
toán. Bộ máy kế toán phải thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi
sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị.
Phòng tài vụ gồm 5 ngời và đợc tổ chức nh sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán tr ởng: kiêm trởng phòng có trách nhiệm điều hành chung công
việc của cả phòng, với nhiệm vụ chính là hớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức và kiểm tra
9
Kế toán
vật t
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
thanh toán
Kế toán tiền lơng
kiêm thủ quỹ
Kế toán trởng
toàn bộ công tác kế toán trong công ty, giúp giám đốc chấp hành chính sách,
chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, sử dụng quỹ tiền lơng, và quỹ phúc lợi
cũng nh việc chấp hành các chính sách tài chính. Đồng thời có trách nhiệm cung
cấp các thông tin kế toán cho giám đốc và các cơ quan lãnh đạo.
Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm kiểm tra các sổ sách kế toán chi tiết do
nhân viên kế toán lập, đồng thời phải thực hiện hạch toán tổng hợp, lập và phân
tích báo cáo tài chính, báo cáo kế toán, so sánh đối chiếu các số liệu. Ngoài ra
kế toán tổng hợp có nhiệm vụ quản lý hệ thống kế toán quản trị, là ngời đăng ký
chữ ký ủy quyền của kế toán trởng tại tài khoản ngân hàng.
Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ công tác thanh toán,
kiểm tra các chứng từ thanh toán, lập các phiếu chi, phiếu thu, uỷ nhiệm chi, viết
séc, lập các bảng kê nộp séc, quản lý các giấy tạm ứng và theo dõi việc thanh
toán tạm ứng,lập sổ kế toán quỹ tiền mặt đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt của thủ
quỹ, lập, chuyển, nhận và quản lý các chứng từ ngân hàng. Đồng thời chịu trách
nhiệm cập nhật số liệu và cung cấp kịp thời các thông tin thuộc lĩnh vực đợc
giao cho kế toán trởng.
Kế toán vật t : có nhiệm vụ quản lý và theo dõi, lập chứng từ về tình hình
nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu trong kỳ.
Kế toán tiền l ơng kiêm thủ quỹ : có nhiệm vụ quản lý số tiền hiện có của
công ty, lập sổ lơng, bảng tính lơng trình giám đốc ký duyệt trớc khi chi lơng,
quản lý chìa khoá két và mở két khi cần thiết.
b. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng nh đặc điểm sản phẩm của
đơn vị, để thuận tiện cho quản lý, công ty lựa chọ hình thức sổ kế toán là nhật
ký chứng từ với kỳ hạch toán theo quý, niên độ kế toán từ ngày 1/ 1/ N đến ngày
31/ 12/ N.
10
Công tác hạch toán kế toán tại công ty đảm bảo theo đúng chế độ kế
toán do nhà nớc quy định về hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán cũng nh
báo cáo kế toán.
Hệ thống chứng từ : áp dụng theo danh mục chứng từ tại quyết định số
1141 TC/ QĐ-CĐKT ngày 01/ 11/ 1995 của Bộ Tài Chính.
Hệ thống tài khoản : đảm bảo mở tài khoản theo đúng đối tợng và mở
chi tiết đến tài khoản cấp 2 cho những đối tợng cần theo dõi chi tiết .Ví dụ : TK
112, TK 331,
Hệ thống sổ kế toán : áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ
( theo mẫu quy định ).
Báo cáo kế toán : do yêu cầu của quản lý đơn vị áp dụng chế độ báo cáo
theo quý, với hệ thống báo cáo gồm:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh .
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Quy trình ghi sổ đợc mô tả theo sơ đồ sau :
11
Nhật ký
chứng từ
Bảng kê Thẻ và sổ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cáiBáo cáo tài chính
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
1.2. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất tại công ty bao
bì 27-7 Hà nội.
1.2.1 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một
phần hành không thể thiếu đợc trong bất kỳ một doanh nghiệp nào. Song để tiến
hành công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì
khâu đầu tiên là phải xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, tức là xác
định phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuất cần đợc tổ chức tập hợp, đồng
thời phải xác định đợc đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Tại công ty bao bì 27-7 Hà nội, sản xuất kinh doanh đợc tiến hành theo
kế hoạch từng tháng, quý, năm. Các sản phẩm đợc tạo ra có những đặc thù
riêng, và chúng đợc sản xuất qua nhiều công đoạn khác nhau với quy trình công
nghệ khép kín từ khâu sản xuất đến khâu cuối cùng là tạo ra thành phẩm. Xuất
phát từ đặc điểm và điều kiện cụ thể đó của công ty, để đáp ứng yêu cầu công
tác quản lý, công tác hạch toán kế toán, đối tợng tập hợp chi phí đợc xác định là
toàn bộ quá trình sản xuất.
12
Công ty phân loại chi phí sản xuất theo 3 khoản mục chi phí bao gồm:
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất đợc công ty lựa chọn là hạch toán
chi phí theo sản phẩm và áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Các
nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí đều đợc ghi chép kịp thời và đến cuối
quý đợc tổng hợp lại.
Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tợng hạch toán
chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn, mang tính
định hớng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
đồng thời nó cũng thể hiện mục đích và phạm vi tiến hành 2 giai đoạn của công
tác kế toán quy trình sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, loại hình
sản xuất là hàng loạt với khối lợng lớn cũng nh căn cứ vào yêu cầu quản lý, tổ
chức sản xuất kinh doanh, công ty xác định đối tợng tính giá thành là sản phẩm
cuối cùng, phơng pháp tính giá thành là phơng pháp tổng cộng chi phí ( phơng
pháp giản đơn). Do vậy, tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc tập
hợp lại và cuối kỳ tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm.
1.2.2 Đặc điểm các khoản mục tính giá thành sản phẩm
Công ty bao bì 27-7 Hà nội tiến hành phân loại chi phí theo khoản mục
bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
chung.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : là toàn bộ giá trị thực tế của các loại
nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, liên quan trực tiếp đến
việc sản xuất. Bao gồm:
Giá trị nguyên vật liệu chính:
- Hạt nhựa các loại : LD, LLD, HD, HDPE, hạt tan, hạt
trắng,
- Các loại màng nh: PET, CPP, MCPP, BCPP,
13
- Các loại mực : OPP_NTT, PET_NTT,
- Giấy Crap các loại
- Vải
Giá trị nguyên vật liệu mua ngoài xuất dùng trực tiếp ( không qua
kho), trong trờng hợp này giá nguyên vật liệu tính vào chi phí là giá
thực tế bao gồm mua trên hợp đồng của nhà cung cấp và các khoản
chi phí thu mua phát sinh.
Giá trị thành phẩm xuất kho tái chế : đợc hạch toán vào chi phí theo
giá vốn thành phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm toàn bộ các khoản tiền lơng phải
trả và các khoản tính theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Các
khoản phụ cấp lơng, tiền ăn ca, tiền công phải trả cho ngời lao động thuê ngoài
cũng đợc hạch toán vào khoản mục này.
Chi phí sản xuất chung : Bao gồm các chi phí ở các phân xởng, bộ phận
sản xuất và các chi phí sản xuất trực tiếp nh :
Chi phí nhân viên phân xởng : gồm lơng chính, lơng phụ, và các
khoản tính theo lơng của nhân viên phân xởng.
Chi phí vật liệu gồm giá trị nguyên vật liệu dùng để sửa chữa, bảo
dỡng TSCĐ, các chi phí công cụ, dụng cụ, ở phân x ởng.
Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng tại phân xởng, bộ phận sản
xuất.
Chi phí dịch vụ mua ngoài : chi phí điện, nớc, điện thoại sử dụng cho
sản xuất và quản lý ở phân xởng.
Chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí trong quá trình sản
xuất sản phẩm, dùng để tính giá thành sản phẩm. Phơng pháp tập hợp chi phí
theo khoản mục có ý nghĩa cho việc phân tích giá thành để tìm ra nguyên nhân
14
làm thay đổi giá thành so với định mức, so với kế hoạch và đề ra các bịên pháp
hạ giá thành sản phẩm.
1.2.3. Quy trình tính giá thành sản phẩm.
Đầu năm kế toán tiến hành lập bảng tính giá thành kế hoạch cho từng
loại sản phẩm dựa vào bảng giá thành thực tế của sản phẩm nhập kho năm trớc,
kế hoạch sản xuất , các định mức chi phí về nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ,
tiền lơng và bảo hiểm xã hội, chi phí khấu hao tài sản cố định,
Sau đó kế toán căn cứ vào bảng giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm
để tiến hành lập bảng tổng hợp giá thành kế hoạch cho sản phẩm năm nay.
Để tính đợc giá thành thực tế năm nay, kế toán dựa vào bảng phân tích
vật t để lập bảng phân bổ vật t sản phẩm , đồng thời kế toán cũng dựa vào báo
cáo sử dụng vật t, bảng TK 154.
Công ty bao bì 27-7 Hà nội tính giá thành theo phơng pháp tổng cộng
chi phí và đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho, vì
vậy để tính giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ, công ty phải sử dụng
giá kế hoạch để phân bổ chi phí sản xuất cho từng sản phẩm hoàn thành trong
kỳ.
Trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty
nh sau:
15
Chứng từ gốc về chi phí
và các bảng phân bổ 1,
2,3
Bảng kê số 5Bảng kê số 4 Bảng kê số 6
NKCT 7
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154
Báo cáo tài chính
1.3. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
a.Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu khác phục vụ trực tiếp để sản
xuất sản phẩm. Khoản mục chi phí này chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, khoảng 70
80% tổng chi phí toàn xí nghiệp. Bên cạnh đó, việc sản xuất sản phẩm có
những đặc thù riêng, với sự đa dạng của các loại nguyên vật liệu sử dụng vào
sản xuất trớc những yêu cầu ngày càng nâng cao về công dụng, thẩm mỹ cũng
nh về mẫu mã sản phẩm đòi hỏi công ty phải có sự quản lý tốt chi phí nguyên
vật liệu nhằm tập hợp chính xác, đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trong việc tính
giá thành sản phẩm, đồng thời cũng phải tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý,
tiết kiệm nguyên vật liệu, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Trong mỗi loại nguyên vật liệu đều bao gồm nhiều loại khác nhau về
thông số kỹ thuật, chỉ tiêu kỹ thuật, khác nhau về màu sắc, công dụng. Với sự đa
dạng về chủng loại nguyên vật liệu nh vậy, để sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên
16
vật liệu cho sản xuất sản phẩm, công ty đã xây dựng định mức tiêu hao của từng
loại nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm sản xuất. Từ đó, công ty căn cứ vào
kế hoạch sản xuất trong kỳ, nguyên vật liệu xuất ra đảm bảo đợc theo dõi, quản
lý chặt chẽ giúp cho hạch toán vật liệu đợc chính xác, kịp thời, đồng thời tìm ra
đợc các biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu.
Do nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là các sản phẩm nhập ngoại từ
nớc ngoài với hình thức mua là nhập khẩu trực tiếp hoặc mua của một số công ty
trong nớc nên việc dự trữ nguyên vật liệu tại công ty luôn đợc lập kế hoạch,
kiểm tra, giám sát chặt chẽ để đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất.
b.Nội dung hạch toán chi phí nguyên vật liệu.
Hàng ngày khi phát sinh nghiệp vụ nhập, xuất vật t, công ty theo dõi
bằng phiếu nhập kho và phiếu xuất kho do cán bộ phụ trách cung tiêu của phòng
kế hoạch vật t của phân xởng theo dõi. Cuối tháng, phòng kế hoạch vật t sẽ lập
báo cáo kết quả sản xuất, và bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t và chuyển cho kế
toán vật t của phòng tài vụ kèm theo các bản sao của các chứng từ nhập, xuất
kho vật t.
Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào các sản phẩm xuất kho vật t của
phân xởng, phiếu xuất kho sản phẩm hoàn thành, đối chiếu báo cáo kết quả sản
xuất phân xởng gửi lên để lập bảng theo dõi chi tiết tình hình sử dụng vật t của
từng phân xởng. Bảng này là căn cứ để tính giá xuất dùng nguyên vật liệu. Chi
phí nguyên vật liệu của công ty đợc tính trên cơ sở giá thực tế bình quân gia
quyền, mỗi tháng hạch toán một lần.
Biểu 1: Phiếu xuất kho
Đơn vị : công ty bao bì 27-7 Hà nội
Địa chỉ : số 4 láng hạ hà nội
phiếu xuất kho Mẫu số 02- VT
Số 251
Nợ :621
Có :152
17
Họ tên ngời nhận hàng: chị vân Địa chỉ : PX nhựa
Lý do xuất hàng : xuất cho sản xuất.
Xuất tại kho : nguyên vật liệu
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách, phẩm
chất vật t
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lợng
Theo
chứng từ
Thực
xuất
Đơn
giá
Thành tiền
A B C D 1 2 3 4
1 Hạt LDPE Kg 3700 3700 11.545 42.716.500
2 Hạt HD Kg 12000 12000 10.263 123.156.000
Cộng 165.872.500
Xuất, ngày 20 tháng 11 năm 2004
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận hàng Thủ quỹ
Phơng pháp tính giá đợc tính nh sau:
Giá thực tế NVL nhập kho = giá ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua
Do nguyên vật liệu nhập kho của công ty chủ yếu là nguyên vật liệu
nhập khẩu trực tiếp nên công ty tính giá vật liệu nhập theo công thức sau:
Giá thực
tế vật liệu
nhập kho
=
Giá mua theo
hợp đồng
ngoại thơng
+
Chi phí vận
chuyển bốc
dỡ
+
Thuế
nhập
khẩu
+
Phí
mở
L/ C
Đối với nguyên vật liệu xuất kho dùng trong kỳ hạch toán, giá mua có
thể thay đổi thì đơn giá nguyên vật liệu xuất dùng sẽ đợc tính theo công thức
sau:
Giá nguyên vật
liệu xuất kho
=
Số lợng nguyên vật
liệu xuất kho
+
Giá bình quân nguyên
vật liệu xuất kho
Trong đó :
Giá bình quân
nguyên vật liệu
xuất kho
=
Giá thực tế nguyên vật
liệu tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế nguyên vật
liệu nhập trong kỳ
Số lợng nguyên vật liệu
tồn đầu kỳ
+
Số lợng nguyên vật liệu
nhập trong kỳ
18
Ví dụ : Trong tháng 11 năm 2004 công ty nhập 5250 kg hạt LD giá 0,7
USD/ kg ( theo hợp đồng ngoại thơng)
Giá quy đổi = 0.7 x 5250 x 15800 = 58.065.000đ
Chi phí vận chuyển bốc dỡ = 1.000.000đ
Thuế nhập khẩu 5% = 2.903.250đ
Chi phí mở LC = 1.220.000đ
Tổng chi phí = 63.188.250đ
Giá thực tế vật liệu nhập kho =
63.188.250
5250
= 12.036
đ/ kg
Trong tháng 12 năm 2004 công ty đã xuất kho 4.250 kg hạt LD vào sản
xuất, giá thực tế xuất kho của hạt LD là :
Giá bình quân 1 kg
hạt LD
=
10.514.613 + 63.188.250
525 + 5250
= 12.762
đ/ kg
Giá thực tế xuất kho hạt LD = 4250 x 12.762 = 54.238.500đ
Việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho các đối tợng sử dụng tại công
ty đợc kế toán tập hợp trên bảng phân bổ số 2 bảng phân bổ nguyên vật liệu.
Để lập đợc bảng phân bổ số 2, cuối quý kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất
kho nguyên vật liệu trong quý trên các chứng từ xuất kho có ghi rõ loại nguyên
vật liệu đợc xuất dùng và bộ phận sử dụng.
Biểu số 2 : bảng phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp
Phân xởng nhựa
stt Tên sản phẩm Số lợng Số sử dụng Phế liệu
thu hồi
Vật liệu
phụ
Tổng cộng
1 Túi xốp
không in
3.558,8 56.193.452 2.515.431 53.678.021
19
2 Túi chè 75 x
190
105 1.660.216 74.216 1.586.000
3 Túi kẹo Tràng
an
455 7.184.450 321.603 554.799 7.417.596
4 Túi
Techximex
500 7.895.000 353.410 609.710 8.151.300
5 Túi Mai
Trung
983 15.521.570 694.804 1.198.290 16.025.456
6 Túi mỳ chính 450 14.211.000 536.106 1.097.478 7.336.170
Cộng 102.665.688 4.495.570 3.460.277 94.194.543
Sau đó kế toán tiến hành lập bảng kê số 4 là bảng tập hợp chi phí sản
xuất kinh doanh. Số ghi trên bảng kê số 4 là tổng cộng dòng tài khoản 621 trên
bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ và cột tổng phát sinh nợ tài
khoản 621 trên các NKCT liên quan. Từ đó kế toán tiến hành ghi chi phí nguyên
vật liệu vào NKCT số 7 từ bảng kê số 4.
Từ NKCT số 7, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái tài khoản 621.
Bên cạnh đó, trong trờng hợp công ty mua nguyên vật liệu về dùng ngay
cho sản xuất ( không qua kho), khi đó giá trị nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
này đợc hạch toán theo giá thực tế mua về. Trong trờng hợp này, nguyên vật liệu
mua về thờng đợc công ty thanh toán ngay bằng tiền mặt nên cuối kỳ kế toán
căn cứ vào nhật ký chứng từ số 1 để kết chuyển vào nhật ký chứng từ số 7 rồi
vào sổ cái TK 621 theo định khoản:
Nợ TK 621 : 20.016.677
Có TK 111 : 20.016.677
20
BiÓu sè 3 : b¶ng kª sè 4
Quý 3 n¨m 2004
stt
TK ghi cã
TK ghi nî
142 152 153 214 241 334
I TK 154
1 PX nhùa
2 PX phøc hîp
3 PX may mÆc
II TK 621
5.713.681.230
1 PX nhùa 1.451.011.628
2 PX phøc hîp 4.111.785.102
3 PX may mÆc 150.884.500
III TK 622
1.729.073.432
1 PX nhùa 55.026.210
2 PX phøc hîp 185.253.954
3 PX may mÆc 1.488.793.268
IV TK 627
154.184.813 69.468.428 1.922.190.342 159.400.747
1 PX nhùa 89.717.811 12.180.528
2 PX phøc hîp 1.605.123.900
3 PX may mÆc 154.184.813 69.468.428 227.348.631 147.220.219
Tæng céng 154.184.813 5.713.681.230 69.468.428 1.922.190.342 1.888.474.179
BiÓu sè 3 : b¶ng kª sè 4( tiÕp)
Quý 3 n¨m 2004
stt
TK ghi cã
TK ghi nî
335 338 621 622 627 NKCT 1 NKCT 5 B¶ng kª 8 Tæng céng
I TK 154
7.004.684.35
7
1.804.268.22
4
2.880.289.42
8
11.689.242.009
21
1 PX nhùa 1.451.011.62
8
60.790.890 191.259.983 1.703.062.501
2 PX phøc hîp 5.402.788.22
9
214.652.327 1.936.468.95
4
7.553.909.510
3 PX may mÆc 150.884.500 1.528.619.00
7
752.550.491 2.432.269.998
II TK 621
1.291.003.12
7
7.004.684.357
1 PX nhùa 1.451.011.628
2 PX phøc hîp 4.111.785.102
3 PX may mÆc 1.291.003.12
7
1.441.887.627
III TK 622
296.10
0
58.854.79
2
1.788.224.324
1 PX nhùa 296.10
0
1.528.680 56.850.990
2 PX phøc hîp 17.500.37
3
202.754.327
3 PX may mÆc 39.825.73
9
1.528.619.007
I
V
TK 627
436.208 178.915.09
3
395.693.79
7
2.880.289.428
1 PX nhùa 436.208 11.319.176 77.606.260 191.259.983
2 PX phøc hîp 43.005.534 134.154.70
7
1.782.284.141
3 PX may mÆc 124.580.38 193.932.83 916.735.304
22
3 0
Tổng cộng 296100 59.291.00
0
7.004.684.35
7
1.804.068.22
4
2.880.289.42
8
178.915.09
3
395.693.79
7
1.291.009.12
7
23.361.840.118
Biểu số 4 : nhật ký chứng từ số 7
Tháng 12 năm 2004
Phần I : Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Stt TK ghi có
TK ghi nợ
142 152 153 214 241 334 335 338
1 154
2 621 5.713.681.230
3 622 1.729.073.432 2.961.000 58.854.792
4 627 154.184.813 69.468.428 1.922.190.342 159.400.747 436.208
5 642 3.281.400 141.432.009 415.159.314 4.101.000 32.139.988
6 641
7 142 11.501.000
8 335 8.149.910
9 Cộng A 165.616.123 5.713.681.230 69.468.428 2.063.622.351 2.303.633.493 18.563.000 91.430.988
10
11
23
12 Cộng B
Biểu số 4 : nhật ký chứng từ số 7 ( tiếp)
Tháng 12 năm 2004
Phần I : Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Stt TK ghi có
TK ghi nợ
621 622 627 NKCT 1 NKCT 2 NKCT 5 NKCT10 Bảng kê
11
Bảng kê 8 Tổng cộng
1 154 7.004.684.357 1.804.062.224 2.880.289.428 11.689036009
2 621 1.291.003.12
7
7.004.684.357
3 622 13.173.000 1.804.062.224
4 627 178.915.093 395.693.797 2.880.289.428
5 642 264.788.195 41.927.394 107.593.332 12.835.884 2.443.73
4
1.025.702.250
6 641 128.588.586 274.233.077 372.000 403.193.663
7 142 11.501.000
8 335 8.149.910
9 Cộng A 7.004.684.357 1.804.062.224 2.880.289.428 572.291.874 41.927.394 777.520.206 26.380.884 2.443.73
4
1.291.003.12
7
24.826.618.841
10
11
24
12 Cộng B
Nhật ký chứng từ số 7
Tháng 12 năm 2004
Phần II : Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
stt Tên TK Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
Nguyên vật liệu
Nhiên liệu,
động lực
Tiền lơng và
các khoản phụ
cấp
BHXH, BHYT,
KPCĐ
KHTSCĐ
Chi phí dịch vụ
mua ngoài
Chi phí khác
bằng tiền
Cộng
Luân chuyển
nội bộ không
tính vào chi phí
sản xuất kinh
doanh
Tổng cộng
1 154 11.689.036.00
9
2 631
3 142 11.501.000
4 335 8.149.910
5 621 7.004.684.357 7.004.684.357
6 622 1.729.073.432 58.854.79
2
13.173.000 1.801.101.224 2.961.000 1.804.062.224
7 627 69.468.428 365.484.527 159.400.747 436.208 1.922.190.342 30.209.270 178.915.093 2.726.104.615 157.184.813 2.880.289.428
8 641 274.233.079 128.960.586 403.193.665 403.193.665
9 642 7.593.332 415.159.314 32.139.98
8
141.432.009 100.000.000 321.995.207 1.108.319.850 36.915.000 1.055.234.850
1
0
2413
1
1
Cộng trong
tháng
7.074.152.785 373.077.859 2.303.633.493 91.430.98
8
2.063.622.351 404.442.349 643.043.886 12.953.403.71
1
11.902.747.73
2
24.856.151.443
25