Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

5 de tot nghiep 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.75 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BAØI TẬP TỔNG HỢP 121 Câu 1: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4% . Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% . Khối lượng của vật sau phản ứng là: A.27,00g B.10,76g C.11,08g D.17,00g Câu 2: Thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp là: A.0,224 lít B.1,120 lít C.2,240 lít D.4,480 lít Câu 3: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra : A.sự khử ion Na+ B. sự oxi hóa ion Na+ C. sự khử phân tử nước D.sự oxi hóa phân tử nước Câu 4: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Thể tích khí CO2 thu được (ở đktc) là: A.0,224 lít B.0,112 lít C.0,336 lít D.0,448 lít Câu 5: Nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit (CaCO3.MgCO3) thoát ra 5,6 lít khí (ở 00C và 0,8 atm). Hàm lượng % CaCO3.MgCO3 trong quặng là: A.80% B.75% C.90% D.92% Câu 6: So sánh thể tích khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và thể tích khí N2 (2) duy nhất thu được khi cho cùng một lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy A.(1) gấp 5 lần (2) B.(2) gấp 5 lần (1) C.(1) bằng (2) D.(1) gấp 2,5 lần (2) Câu 7: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Gía trị của m là: A.0,540 B.0,810 C.1,080 D.1,755 Câu 8: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al và 16 gam bột Fe2O3 (không có không khí) , nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là: A.8,16g B.10,20g C.20,04 g D.16,32g Câu 9: Muốn điều chế được 6,72 lít khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư là: A.26,4g B.27,4g C.28,4g D.29,4g Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99g hỗn hợp 2 este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05g muối của một axit cacboxylic và 0,94g hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là: A.CH3COOCH3 vaø CH3COOC2H5 C.HCOOCH3 vaø HCOOC2H5. B.C2H5COOCH3 vaø C2H5COOC2H5 D.CH3COOC2H5 va CH3COOC3H7. Câu 11: Hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lựơng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (đkc) thu được 6,38g CO2. Mặt khác X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este trong X là: A.C2H4O2 vaø C5H10O2. B.C3H4O2 vaø C4H6O2. C.C2H4O2 vaø C3H6O2. D. C3H6O2 vaø C4H8O2. Câu 12 Cho 35,2g hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dd NaOH 0,4M, rồi cô cạn dd vừa thu 44,6g chất rắn B. CTCT thu gọn của 2 este là: A.HCOOC2H5 vaø CH3COOCH3. C. HCOOC3H7 vaø CH3COOC2H5. B.C2H5COOCH3 vaø CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7 vaø CH3COOCH3. Câu 13 : Hợp chất thơm X thuộc loại hợp chất este có CTPT là C 8H8O2. Chất X không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT thu goïn cuûa X laø: A.C6H5COOCH3. B. CH3COOC6H5. C. HCOOCH2C6H5. D. HCOOC6H4CH3. Câu 14: Thủy phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2 hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng dd AgNO3/dd NH3 dư  21,6g bạc. CTCT của X là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH=CHCH3 D.HCOOCH2CH=CH2. Câu 15: Một este có công thức phân tử C4H6O2 , thủy phân trong môi trường axit thu được axêtanđêhit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A.CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOC(CH3) =CH2. D. HCOOCH=CHCH3. Câu 16: Thể tích của dd axit nitric 63% (D=1.4g/m) cần vừa đủ để sản xuất được 59.4kg Xelulôzơ trinitrat (hieäu suaát laø 80%) laø: A. 34,29 lít. B. 42,34 lít. C. 53,57 lít. D. 42,86 lít. Câu 17: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít khí ancol êtylic 46 o (Biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol êtylic nguyên chất là 0,8g/ml) A.4,5kg. B. 5,4kg. C. 6kg. D. 5kg. Câu 18: Từ một loại nguyên liệu chứa 80% tinh bột, người ta sản xuất ancol êtylic bằng phương pháp lên men. Sự hao hụt trong toàn bộ quá trình là 20%. Từ ancol êtylic người ta pha thành cồn 90 o. Tính thể tích cồn thu được từ 1 tấn nguyên liệu biết rằng khối lượng riêng của ancol êtylic là 0,8 g/ml A.508,4 lít. B. 504,8 lít. C. 405,8 lít. D. 804,5 lít. Caâu 19: Cho daõy caùc chaát: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11(mantoâzô). Soá chaát trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:A.5 B.3 C.6 D.4 20: Cho 2,5 kg glucôzơ chứa 20 % tạp chất lêeân men thaành ancol etylic. Trong quaá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 10% thì lượng ancol thu đñược làa:A.0,92 kg B.0,48kg C.1,8 kg D.1,23 kg Câu 21: Cho 5 kg gucôzơ (chứa 20% tạp chất ) lên men . Biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích dung dịch ancol 40 0 là: A.2,3 lít B.5,75 lít C.63,88lít D.11,50 lít Caâu 22: Cho caùc chaát : triolein, glucoâzô, saccaroâzô, fructoâzô, tinh boät vaø xenluloâzô. Soá chaát tham gia phaûn ứng thủy phân là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 23: Hợp chất X có CTPT C4H9NO2 (mạch hở). Cho 10,3g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chaát khí Y vaø dd Z. Khí Y naëng hôn khoâng khí, laøm giaáy quì tím aåm chuyeån sang maøu xanh. Dung dòch Z coù khả năng làm mất màu nước Brôm. Cô cạn dd Z thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là: A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ ddNaOH đun nóng thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đkc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quì ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 là 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là: A. 8,9g. B. 14,3g. C. 16,5g. D. 15,7g. Câu 25: Trong phân tử amino axit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là: A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 26: Este được tạo thành từ etylen glycol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Gía trị của m là: A.17,5 B.15,5 C.14,5 D.16,5 Câu 27: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH theo phản ứng: X+ 2NaOHà muối Y + ancol Z + H2O. Công thức cấu tạo của X là: A.CH3COOCH=CH2 B.C2H5OOC-COOCH3 C.HOOC-COOCH=CH2 D.HOOC-COOC2H5 Câu 28: Thủy phân este Y trong dung dịch KOH theo phản ứng: Y+ KOH à muoái axeâtat + axeton. Công thức cấu tạo của Y là: A.CH3COOCH=CHCH3 B.CH2=C(CH3)COOCH3 C.CH3COOC(CH3)=CH2 D.CH3COOCH2CH=CH2 Câu 29: Số đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ứng với công thức phân tử C 4H8O2 là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 30: Trộn 13,6 gam phenyl axêtat với 250 ml dung dịch NaOH 1M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan . Gía trị của m là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.8,2 B.10,2 C.19,8 D.21,8 Câu 31thủy phân este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc .số este thoûa maûn tính chaát treân laø A.3 B.4 C.5 D.6 CÂU 32 / cho 21 g hh glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dd KOH thu được dd X chứa 32,4 gam muối ,cho X tác dụng với dd HCl dư thu được dd chứa m gam muối .tính m A.50,65 B.22,35 C.33,5 D.44,65 CAÂU 33/ cho daõy chaát sau : toluen , phenyl fomat , fructozo , glyxyl- valin ,etylen glicol ,triolein .soá chaát bò thuûy phaân trong axit laø A.4 B.3 C.6 D.5 Câu 34: Mệnh đề không đúng là 3+ 2+ A. Fe có tính oxi hóa mạnh hơn Cu . 2+ B. Fe khử được Cu trong dung dịch. 2+ 2+ + 2+ + C. Fe oxi hoá đượcC u D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự; Fe , H , Cu , Ag . 3+ 2+ Câu 35: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hoá cặp Fe /Fe + đứng trước cặp Ag /Ag) 3+ + 2+ 2+ + 2+ 3+ 2+ A. Fe , Ag , Cu , Fe . B. Ag , Cu , Fe , Fe . + 3+ 2+ 2+ 3+ 2+ + 2+ C. Ag , Fe , Cu , Fe . D. Fe , Cu , Ag , Fe . Câu 36: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC. -4-. MnCl2 H2 (2) Mn + 2HCl Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là A. 2+ + 3+ + + 2+ + 3+ Mn , H , Fe , Ag . B. Ag , Mn , H , Fe 2+ + + 3+ + 3+ + 2+ . C. Mn , H , Ag , Fe . D. Ag , Fe , H , Mn . CÂU 37/ Đốt chaý hoàn toàn 1,3 g hổn hợp 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,016 lit CO2 (dktc).CTPT cuûa 2 ankan laø: A.C2H6 ,C3H8 B.C3H8, C4H10 C.C4H10, C5H12 D.CH4, C2H6 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm propan và một hidrocacbon không no Y thấy sinh ra 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Thể tích không khí cần dùng đủ để đốt cháy hỗn hợp (biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích) và công thức phân tử của Y là A. 86,9 lít; C2H6 B. 96,8 lít; C4H8 C. 89,6 lít; C2H4 D. 98,6 lít; C2H2 Câu 38: Oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol một rượu đơn chức X cần 1,008 lít O 2, thu được 0,672 lít CO2 và m gam H2O. Các thể tích đo (ở đktc). Khối lượng H2O tạo thành và công thức phân tử của X là A. 0,27 gam; C2H3O B. 2,70 gam; C4H9O C. 2,07 gam; C4H6O2 D. 0,72 gam; C3H8O Câu 39: Cho các chất: 1/ Sáp ong 2/ Dầu dừa 3/ Dầu máy 4/ Mỡ động vật 5/ Metyl stearat 6/ Mỡ bò bôi trơn 7/ Kem đánh răng 8/ Glixeryl trioleat 9/ Glixeryl triaxetat 10/ Glixeryl monostearat 11/ Este của cholesterol và axit panmitic Số chất thuộc loại lipit là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 40: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng: A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam Câu 41: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam. Câu 42: Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau: C – B; D – C; A – D; B – E và D – C – B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α – amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là: A. A – B – C – D – E B. C – B – E – A – D C. D – C – B – E – A D. A – D – C – B – E Câu 43: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C 3H10O3N2. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi chỉ có một hợp chất hữu cơ B no, đơn chức, mạch thẳng bậc 1. Trong phần rắn chỉ có các hợp chất vô cơ. Xác định công thức cấu tạo của B. A. CH3CH2CH2OH B. CH3CH2CH2CHO C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3CH2COOH Câu 44: Phản ứng nào dưới đây là đúng? A. C2H5NH2 + HNO2 + HCl → C2H5N2+Cl- + 2H2O + B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl ⃗ 00 − 50 C C6H5N2 Cl + 2H2O + C. C6H5NH2 + HNO3 + HCl → C6H5N2 Cl + 2H2O D. C6H5NH2 + HNO2 ⃗ 00 − 50 C C6H5OH + 2H2O Câu 49: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. Axit metaccrylic B. Metyl oleat C. Andehit ađipic D. Axit 3,3 – điclopropenoic Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 → X → CH3 – COO – CH=CH2 → Y → Z → CH3COOH X, Y, Z lần lượt là: A. CH3COOH, CH3CHO, CH3COONa B. CH≡CH, CH3COONa, C2H5OH C. CH≡CH, CH3CHO, C2H5OH D. CH≡CH, CH2=CH – OH, C2H5OH Câu 51: Cho 3,6 gam andehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO 3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Công thức của X là: A. HCHO B. C4H9CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC -5Câu 52: Cho 0,25 mol một andehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t 0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là: A. CnH2n-1CHO (n ≥ 2) B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2) C. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0) D. CnH2n+1CHO (n ≥ 0) 53: Cho 0,1 mol andehit X tác dụng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hidro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCHO B. CH3CH(OH)CHO C. OHC – CHO D. CH3CHO Câu 54: Cho 6,6 gam một andehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCHO B. CH2=CHCHO C. CH3CHO D. CH3CH2CHO 55/: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan – 1,2 – điol B. 9,8 và propan -1,2 – điol C. 4,9 và glixerol D. 4,9 và propan – 1,3 – điol Câu 56: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là: A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B. C2H5OH và C4H9OH C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3 Câu 57: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C2H5OH và C3H7OH 58/ A, B là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C 7H8O. A chỉ tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH, B không tác dụng với Na nhưng tác dụng với Br2. Công thức của A và B lần lượt là: A. C6H5CH2OH và C6H5 – O – CH3 B. o – HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH C. p – HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH D. p – HOC6H4CH3 và C6H5OCH3 Câu 59 : Cho các chất: HOCH2CH2OH (1) HOCH2CH2CH2OH (2) HOCH2CH(OH)CH2OH (3) CH3CH2OCH2CH3 (4) CH3CH(OH)CH2OH (5) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 là: A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 3, 4, 5 Câu 60: Đun hỗn hợp ancol gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc ở 1400C có thể tạo thành bao nhiêu ete? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 61: Cho dãy chuyển hóa sau: Br 2 /Fe B ⃗ Toluen ⃗ +HCl F NaOH /t 0 , P E ⃗ Chất F là A. Benzylclorua B. o – metylphenol và p – metylphenol C. m – metylphenol D. o – clo toluen và p – metylphenol 62: Hyđrocacbon X có tỉ khối đối với H 2 là 28. Biết X có thể làm mất màu nước Br 2. Khi cho X tác dụng với H 2O (xt, t0) ta chỉ có thể thu được một sản phẩm duy nhất. X là A. but-1-en B. but-2-en C. 2-metylpropen D. xiclobutan Câu 63: A có công thức phân tử C5H12. Cho A tác dụng với Cl2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được 1 sản phẩm mono clo hóa duy nhất. Tên gọi của A là A. 2-metylbutan B. 2,2-đimetylpropan. C. pentan D. 2,3-đimetylpropan 64: Cho các chất sau: CH 2=CH-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CHCH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 65: Một đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C8H10. Số đồng phân của chất này là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC. -6NỘI DUNG ĐỀ 1 (Đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm in trên 04 trang giấy) Câu 1:. Cho các Polime: P.P; P.V.A; P.P.F; P.V.C. Số chất có thể tác dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho sơ đồ : A1 A2 A3 CH4 C2H2 A4 A5 CH4 A6 A4 C2H6O Biết A1, A4 đều có khả năng phản ứng được với AgNO3/NH3. A2, A5, A6 lần lượt là : A. CH3COOH; C3H8; C2H4. B. CH3COONH4; CH3COONa; CH3CHO. C. C4H4; CH3COONa; CH3COOC2H3. D. C4H6; CH3COONa; CH3COOC2H3. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch HCl 2M và H 2SO4 0,75M thu được khí H2 và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn X là: A. 14,5 gam B. 12,5 gam C. 15,2 gam D. 16,9 gam Câu 4: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a M được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là: A. 0,1 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,13 Câu 5: Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1. CH3 – CHCl2 2. CH3 – COO – CH = CH-CH3 3. CH3 – COOCH2 – CH = CH2 4. CH3 – CH2 – CCl3 5. (CH3 – COO)2CH2. Những chất sau khi thủy phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc là: A. 1, 2, 5. B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 4 Câu 6: Khử hoàn toàn 3,2 gam gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 tạo ra 0,9g H2O. Khối lượng kim loại thu được là: A. 4,2 gam B. 2,4 gam C. 3,4 gam D. 3,6 gam Câu 7: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng hoàn toàn với 25 gam dung dịch NaOH 20%. Khối lượng muối tạo thành là : A. 2,65 gam B. 2,65 và 3,6 gam C. 6,5 và 6,3 gam D. 2,65 và 6,3 gam Câu 8: Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được 0,672 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2 (ở đkc) có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Phần trăm khối lượng Fe trong hổn hợp đầu là: A. 58,33% B. 41,67% C. 63,33% D. 36,67% Câu 9: Trong các công thực nghiệm (công thức nguyên): (CH 2O)n; (CHO2)n; (CH3Cl)n; (CHBr2)n; (C2H6O)n; (CHO)n; (CH5N)n thì công thức nào mà CTPT chỉ có thể là CTĐGN? A. (CH3Cl)n; (C2H6O)n B. (CH2O)n; (CH3Cl)n; (C2H6O)n C. (C2H6O)n; ; (CH3Cl)n; (CH5N)n D. (CH3Cl)n; (CHO)n; (CHBr2)n Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N có phân tử khối 89 đvC. X tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH C. H2N – CH2 – COOCH3 D. CH2=CH – COONH4 Câu 11: Xét các chất: (I): Amoniac; (II): Anilin; (III): Metylamin; (IV): Đimetylamin; (V): Điphenylamin; Độ mạnh tính bazơ các chất tăng dần như sau: A. (I) < (III) < (IV) < (II) < (V) B. (V) < (II) < (I) < (III) < (IV) C. (V) < (II)< (III) < (I) < (IV) D. (II) < (V) < (IV) < (III) < (I) Câu 12: Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X3, H2O và Cu. Cô cạn dung dịch X2 được chất rắn khan X4 (không chứa clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 ( M=32đvC). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M= 44đvC) và nước. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là: A. NH3 ; N2 ; KNO3 ; O2 ; N2O B. NH3 ; NO ; KNO3 ; O2 ; CO2 C. NH3 ; N2 ; KNO3 ; O2 ; CO2 D. NH3 ; NO ; K2CO3 ; CO2 ; O2. Câu 13: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Cho một dung dịch chứa x mol HCl tác dụng với một dung dịch chứa y mol K[Al(OH) 4] (hay KAlO2). Phản ứng tạo kết tủa lớn nhất. So sánh giá trị của x và y. A. x > y B. x = y/2 C. x < y D. x = y.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC -7Câu 15 : Cho Zn vào bình A đựng dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp khí E gồm N 2O và N2. Khi phản ứng kết thúc, thêm dung dịch NaOH vào bình A lại thấy thoát ra hỗn hợp khí F. Khí F gồm: A. H2 và NH3 B. H2 và N2O C. H2 và NO D. NO và NO2 Câu 16: Cho 20 gam hỗn hợp 3 aminoaxit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp tạo vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Vậy thể tích HCl đã dùng là: A. 0,32 lít B. 0,33 lít C. 0,032 lít D. 0,033 lít Câu 17: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 12,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3 thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 7,4 gam hỗn hợp Z, không có khí thoát ra. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X là: A. 26,1% B. 21,6% C. 25,5% D. 22,8% Câu 18: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác? A. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. B. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. C. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. Câu 19: Hyđrocacbon X có tỉ khối đối với H 2 là 28. Biết X có thể làm mất màu nước Br 2. Khi cho X tác dụng với H2O (xt, t0) ta chỉ có thể thu được một sản phẩm duy nhất. X là A. but-1-en B. but-2-en C. 2-metylpropen D. xiclobutan Câu 20: : Cho dãy chuyển hóa sau: Br 2 /Fe B ⃗ Toluen ⃗ +HCl F NaOH /t 0 , P E ⃗ Chất F là A. Benzylclorua B. o – metylphenol và p – metylphenol C. m – metylphenol D. o – clo toluen và p – metylphenol Câu 21: Số đồng phân cấu tạo của C4H11N và C3H7Cl lần luợt là : A. 8 và 3 B. 7 và 2 C. 8 và 2 D.7 và 3 Câu 22: Cho các chất : Na (1); C2H5OH (2); Cu(OH)2 (3); H2 (4); AgNO3/NH3 (5); O2(6); ddNaOH (7); Na2CO3(8); CH3COOH (9). Glucozơ phản ứng được với các chất : A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 3, 4, 5, 6, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8, 9 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9 Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng sau:. Buta-1,3-®ien. C4H6Br2. C4H8Br2. X. C4H6O2. C4H6O4. Tên gọi đúng của C4H6Br2 ứng với sơ đồ trên là A. 1,4-đibrombut-2-en. B. 1,3-đibrombut-1-en. C. 2,3-đibrombut-2-en. D. 1,2-đibrombut-3-en. Câu 24: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z 1 và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch Z1 là: A. 64,8 gam B. 84,6 gam C. 48,6 gam D. 35,64 gam Câu 25: Một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy một lượng M thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2, còn khi cho M tác dụng với Na dư cho số mol H 2 bằng ½ số mol M phản ứng. M là hợp chất: A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3COOH D. HCOOH Câu 26: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 0,925 gam X, thu được thể tích bằng 0,35 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 D. HCOOCH2CH3 và CH3COOC2H5 Câu 27 : Thủy phân hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este có cùng công thức phân tử C 4H8O2 bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 53 gam chất rắn khan và 2 ancol đồng đẳng liên tiếp. Khối lượng mỗi este trong hỗn hợp là : A. 8,2 gam và 27 gam B. 8,8 gam và 13,2 gam C. 22 gam và 13,2 gam D. 8,8 gam và 26,4 gam Câu 28: Có m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, phenol và anilin có số mol lần lượt là a, b, c. - X tác dụng với Na có dư thu được x mol H2 - X tác dụng vừa đủ với y mol NaOH. - X tác dụng hết với dung dịch Br2 thu z gam kết tủa. Hãy chọn phương trình đúng? a/ a + b = 2x b/ 3b + 2c = 3x c/4a + 3b + 4c =8x d/ a + b = x A. a B. a, c C. a, b, c D. b, c, d.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC -8Câu 29: E là este của α − aminoaxit (1 amin, 2 axit) và ancol etylic. Cho E tác dụng với 0,1 mol NaOH thu được 1,84 gam ancol và 6,22 gam chất rắn khan C. Cho C tác dụng với HCl dư rồi cô cạn thu được chất rắn khan D. Sự cô cạn không xảy ra phản ứng. Khối lượng D là : A. 9,52 gam B. 5,58 gam C. 6,73 gam D. 8,25 gam Câu 30: Cho các ancol có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Những ancol khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là: A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI. Câu 31: Có 4 dung dịch glucozo, glixerol, etanol và lòng trắng trứng đựng trong 4 lọ mất nhãn. Để nhận biết các dung dịch trên, ta chọn thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch HNO3 D. Cu(OH)2/OHCâu 32: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. X có công thức cấu tạo thu gọn là: A. H2NCH2CH2COOH B. H2N(CH2)3COOH C. H2NCH2COOH D. H2N(CH2)4COOH Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozo 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là: A. 6,57 gam B. 13,75 gam C. 7,65 gam D. 15,37 gam Câu 34: Có các chất sau: 1. magie oxit 2. cacbon 3. kali hiđroxit 4. axit flohiđric 5. axit clohiđric Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 3, 4 Câu 35: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là : A. 18,0 B. 8,10 C. 16,20 D. 4,05 Câu 36: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Ancol đơn chức no (X), andehit đơn chức no (Y), ancol đơn chức không no chứa 1 nối đôi (Z), andehit đơn chức không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát C nH2nO chỉ có 2 chất sau: A. Z, Y B. X, T C. Y, X D. X, T Câu 37: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Tổng hệ số (nguyên) của phương trình đã cân bằng là 17. B. CnH2n(OH)2 là ancol đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. C. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. D. Dùng phản ứng này để điều chế ancol 2 lần ancol Câu 38: Đốt cháy a mol X sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol n H O :n CO = 4 : 3. Nếu cho 0,1 mol ancol này tác dụng với kali dư cho 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C3H7OH B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C3H8(OH)2 Câu 39: Cho các dung dịch: dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd Na2CO3, dd Ba(OH)2, dd NaNO3, dd NH4NO3, dd Cu(NO3)2, dd KHSO4, dd NaCl. Dãy gồm các dung dịch làm quỳ tím đổi sang màu đỏ là: A. dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd NH4NO3 , dd Na2CO3, dd KHSO4 B. dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd NH4NO3 , dd NaCl, dd Cu(NO3)2 C. dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd NH4NO3 , Ba(OH)2, dd NaNO3 D. dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd NH4NO3 ,dd Cu(NO3)2, dd KHSO4. Câu 40: : Tập hợp các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3B. AlO2-, K+, NO3-, OH-, NH4+ + 23+ + C. NH4 , CO3 , HCO3 , Fe , H D. Fe3+, Ba2+, NO3-, Cl-, Al3+ Câu 41: Cho 5 gam kẽm viên vào 50 ml dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25 0C). Trường hợp tốc độ phản ứng không thay đổi là: A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dd H2SO4 nồng độ 4M bằng dd H2SO4 nồng độ 2M (giữ nguyên thể tích dung dịch axit 50 ml) C. Dùng dung dịch H2SO4 nói trên với thể tích gấp đôi ban đầu. D. Thực hiện phản ứng ở 500C Câu 42: Để trung hòa 1,18 gam một axit cacboxylic X cần 40 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. CH2(COOH)2 B. CH3COOH C. (COOH)2 D. C2H4(COOH)2 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC -9Câu 43: Trong số các chất sau, chất có tính axit mạnh nhất là: A. CH3CH(Cl)COOH B. CH3COOHC. ClCH2CH2COOH D. C2H5COOH Câu 44: Cho dãy chuyển hóa sau: Br 2 /Fe B ⃗ Toluen ⃗ +HCl D NaOH /t 0 , P C ⃗ Chất D là: A. Benzylclorua B. m – metylphenol C. o – metylphenol và p – metylphenol D. o – clo toluen và p – metylphenol Câu 45: Cho cấu hình e của các nguyên tố sau: a) 1s22s22p63s2; b) 1s22s22p63s23p2; c) 1s22s22p63s23p64s2; 2 2 2 2 6 2 6 6 2 2 d) 1s 2s ; e) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; g) 1s 2s22p63s23p63d10 4s2 ; Các nguyên tố thuộc nhóm IIA là: A. a, b, d, d B. a, c, d C. a, c, d, g D. a, c, e, g. Câu 46: Cho dãy các chất: HNO 3, AlCl3, C2H4, C2H5OH, CH2=CH – COOH, C6H5NH2, C6H5ONa. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch etylamin là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 3 Câu 47: Dung dịch X có chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Nếu dùng dung dịch NaOH thì số ion trong dung dịch X có thể nhận biết được là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 48: Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được CO 2 và hơi nước với tỉ lệ số mol nCO2 :nH2O=2 :3. Công thức phân tử của 2 ancol lần lượt là: A. C2H5OH và C3H7OH B. CH3OH và C3H7OH C. CH3OH và C2H5OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 49: Những hóa chất được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp là: A. Ca2HPO4, H2SO4 đặc B. Ca3(PO4)2 , H2SO4 loãng C. P2O5, H2SO4 đặc D. H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2 Câu 50: Xét phản ứng giữa các hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C 7H8O với Na và dung dịch NaOH, thì có x hợp chất có khả năng phản ứng với cả hai chất; có y hợp chất phản ứng được với Na; z hợp chất chỉ phản ứng với NaOH và t hợp chất không phản ứng với cả hai. Kết luận nào dưới đây là không đúng? A. y = 1 B. x = 3 C. z = 3 D. t = 1 -------------------------------- Cán bộ coi thi khơng giải thích đề thi --------------------------------ĐỀ 2 Câu1: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. C2H5-COOH. B. HOOC-COOH. C. CH3-COOH. D. OOC-CH2-CH2-COOH. Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3 oxit có số mol bằng nhau: FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng (dư), thu được 6,42 gam kết tủa nâu đỏ. Giá trị của m là: A. 1,6. B. 2,32. C. 4,64. D. 4,8. Câu 3: Cho dãy các chất: axit axetic, o-crezol, phenol, ancol benzylic, ancol etylic, axit aminoaxetic. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 4: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, Fe2O3, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: A. Al, Fe, Cu. B. Fe, Cu. C. Al2O3, Fe2O3, Cu. D. Fe2O3, Cu. Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4 và Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 6: Kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Na. Câu 7: Anilin và phenol đều có phản ứng với A. dung dịch NaOH. B. nước Br2. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC - 10 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại X bằng dung dịch HCl sinh ra V lít khí (đktc); cũng m gam X khi đun nóng phản ứng hết với V lít O2 (đktc). Kim loại X là : A. Zn. B. Ni. C. Pb. D. Sn. Câu 9: Cho hỗn hợp kim loại gồm 6,75 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là: A. 4,05 gam. B. 5,0 gam. C. 2,3 gam. D. 2,7 gam. Câu 10: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 4,4 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 4,1 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp hai ancol tác dụng hoàn toàn với Na (dư) được 1,12 lít H 2 (đktc) và 6,1 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 4,6. B. 4,1. C. 3,2. D. 3,9. Câu 12: Xà phòng hoá hoàn toàn một este A no đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được 9,84 gam muối và 3,84 gam một ancol. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 13: Liên kết hoá học trong mạng tinh thể kim loại gọi là liên kết: A. ion B. Cộng hoá trị C. Kim loại D. Cộng hoá trị phân cực Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO 2 (ở đktc) và 9 gam H2O. 2 hiđrocacbon đó là A. C2H6 và C3H8 B. CH4 và C2H6 C. C2H4 và C3H6 D. C3H8 và C4H10 Câu 15: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với những dung dịch nào : 1.HCl; 2.NaHCO 3; 3.Na2CO3; 4.Al2O3; 5.MgO; 6.Al(OH)3; 7.Mg(OH)2 . A. 2,4,5,6. B. 1,3,5,6 C. 2,3,6,7 D. 1,2,4,6 Câu 16: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là: A. Na2CrO2, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaCl, H2O. C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O . D. NaClO3, Na2CrO4, H2O. Câu 17: Điện phân bằng điện cực trơ dd muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng điện có cường độ 6A . Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 g . Kim loại đó là A. Cu B. Sn C. Ni D. Zn (1). ( 2). Câu 18: Cho sơ đồ : Cu(OH)2   CuSO4    Cu. Tác chất và điều kiện phản ứng thực hiện (1) và (2) là A. (1) dd MgSO4 (2) Fe B. (1) dd H2SO4 (2) Na C. (1) Na2SO4, (2) Zn D. (1) dd H2SO4 (2) điện phân dd Câu 19: Cho dd HCl vào các chất sau: KNO3, KHCO3, CuSO4, NH4HCO3, CaCO3. Số phản ứng xảy ra tạo khí bay lên là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4     Câu 20 Cho chuỗi phương trình: Cl2   NaCl   NaOH   Na   NaOH. Số phản ứng oxi hóa khử là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu21: Nung nóng hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2(đktc) và 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Kim loại có khối lượng phân tử nhỏ là A. Ca B. Sr C. Mg D. Be Câu 22: Cho dung dịch X chứa các chất tan là FeCl 2, AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa để ngoài không khí ở nhiệt độ phòng, ta được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2. Câu 23: Este CH3-COO-CH=CH2 do các chất sau phản ứng với nhau tạo nên ? A. CH3-COOH với CH2=CH-Cl B. CH3-COOH với CH2=CH-OH  C. CH3-COOH với HC CH D. CH3-COOH với CH2=CH2 ,p  H2 SO 4 d   xt,to to  Y. Vậy Y là: Câu 24: Cho sơ đồ sau : C2H5OH X A. Cao su Buna B. Polivinylclorua C. Polietylen D. Nilon-6 Câu 25: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với Fe dư . Các chất oxi hóa đã tham gia phản ứng lần lượt là A. Fe3+ và Cu2+ B. Cu2+ và Fe2+ C. Chỉ có Fe3+ D. Chỉ có Fe2+ Câu 26: Hoà tan m gam Al vào dd HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,06 mol N 2O và 0,01 mol NO . Giá trị m là A. 2,43 gam B. 4,59 gam C. 13,5 gam D. 1,35 gam.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC - 11 Câu 27: Có 4 lọ mất nhãn X,Y,Z,T, mỗi lọ chứa một trong bốn kim loại sau : Al, Na, Ba, Cu. Biết rằng X cháy với ngọn lửa màu vàng, X và Y hoà tan trong nước tạo ra dung dịch hoà tan được T. Các kim loại chứa trong lọ X,Y,Z,T lần lượt là A. Na, Ba, Al,Cu. B. Na, Al, Ba, Cu. C. Na, Ba, Cu, Al. D. Al, Na, Ba, Cu. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 50 g hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO 3 đặc nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 34. B. 56. C. 42. D. 24. Câu 29: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất.là A. Au, W B. Fe, Hg C. Cu, Hg D. W, Hg Câu 30: Cho phản ứng hoá học : Al + HNO 3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là : A. 3 và 1. B. 1 và 3. C. 24 và 6. D. 12 và 6. ĐỀ 3 Câu 1: Từ pirit FeS2, người ta sản xuất gang theo sơ đồ: FeS2  X  Y  Z  Fe: X, Y, Z lần lượt là A. Fe3O4, Fe2O3, FeO B. FeO, Fe3O4, Fe2O3 C. FeS, Fe2O3, FeO D. Fe2O3, Fe3O4, FeO Câu 2: Phản ứng chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động là A. Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 B. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O D. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Câu 3: Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. Câu 4: Vai trò của vách ngăn xốp khi điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH là : A. Tránh phản ứng của Cl2 ở anôt và NaOH ở catôt B. Chống sự ăn mòn của hai điện cực trơ C. Phản ứng điện phân xảy ra hoàn toàn D. Tránh phản ứng của H2 ở catôt và Cl2 ở anôt Câu 5: Để sản xuất 0,5 tấn xenlulozo trinitrat thì khối lượng xenlulozo cần dùng là: (biết hiệu suất phản ứng đạt 88%) A. 408kg B. 619,8kg C. 390,9kg D. 309,9kg Câu 6: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 , để thu được Fe(NO3)2 cần cho : A. HNO3 dư B. Fe dư C. HNO3 đặc nóng D. HNO3 rất loãng. Câu 7: Cho 16,8 gam Fe vào dd HCl vừa đủ thu được dd X. Cho dd X vào dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là (cho Fe=56, O=16) A. 21,6g B. 10,8g C. 24g D. 48g X Y Z Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe   Fe(NO3)2   Fe(NO3)3   Fe(OH)3. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. AgNO3, Fe, KOH B. HNO3, Fe, NaOH C. Cu(NO3)2, AgNO3, NaOH D. Cu(NO3)2, Cu, H2O Câu 9 Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dung dịch là? A. Quỳ tím, dung dịch iốt, Cu(OH)2 B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH)2 C. HCl, dung dịch iốt, Cu(OH)2. D. HCl, dung dịch iốt, NaOH Câu 10: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 2 gốc C15H31COO B. 3gốc C17H35COO C. 2gốcC17H35COO D. 3 gốc C15H31COO Câu 11: Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn 2 dung dịch X và Y lại tạo nên kết tủa. X,Y có thể là cặp chất nào trong số các cặp cho sau đây? A. Na2SO4 và BaCl2 B. KNO3 và Na2CO3 C. Ba(NO3)2 và K2SO4 D. Ba(NO3)2 và Na2CO3 Câu 12: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH 4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 1 dung dịch. B. 5 dung dịch C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch. Câu 13: Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ? A. C2H2  C2H3OH C2H5OH  C4H6 cao su buna B. C2H2 CH3CHO C2H5OH C4H6 cao su buna C. C2H2  C4H4 C4H6  cao su buna D. C2H2 C2H6 C2H5Cl C2H5OH  C4H6 cao su buna.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC - 12 Câu 14: Trong các chất sau: xenlulozơ, fructozơ, Fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột, có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 15: Dãy các chất được xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh của lực bazơ là A. C2H5NH2<(C2H5)2NH<C6H5NH2<(C6H5)2NH<NH3 B. (C6H5)2NH<C6H5NH2<(C2H5)2NH<C2H5NH2<NH3 C. C2H5NH2<(C2H5)2NH<C6H5NH2<NH3 (C6H5)2NH D. (C6H5)2NH<C6H5NH2<NH3<C2H5NH2<(C2H5)2NH .Câu 16: Cho glixin lần lượt tác dung với các chất sau : HCl, NaOH, CH3CHO, C2H5OH, Zn, CuO, CaO.Số chất có tác dụng với glixin là A. 5 chất B. 7 chất C. 4 chất D. 6 chất Câu 17: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ: A. axit axetic và phenol B. axit axetic và ancol benzylic C. anhidrit axetic và phenol D. anhidrit axetic và ancol benzylic Câu 18: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Cho 0,1 mol amino axit ( có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH) phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 11,15g muối. Công thức của axit amino axit là A. Axit aminoaxetic B. Axit b-Amino propionic C. Axit a-Amino propionic D. axit 2-amino-3metylbutanoic Câu 20: Dẫn khí CO2 vào 100mlit dung dịch Ba(OH)2 2M xuất hiện 19,7g kết tủa. Thể tích khí CO 2(đktc) tham gia phản ứng: A. 2,24lit hay 3,36lit B. chỉ có thể là 6,72lit C. chỉ có thể là 2,24lit D. 2,24lit hay 6,72lit Câu 21: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO 3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl propionat. B. Etyl fomat. C. Etyl axetat. D. Propyl axetat. Câu 23: Khi đun ancol X (công thức phân tử C2H6O) với axit cacboxylic Y (công thức phân tử C2H4O2) có axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác thu được este có công thức phân tử: A. C4H10O3. B. C4H10O2. C. C4H8O2. D. C4H8O3. Câu 24: Cho 8,1 gam Al pư với hh Fe2O3 và CuO dư thu được hh rắn X. Cho X pư với HNO 3 loãng dư thu được V lít NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 11,2. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi ancol X thu được 3 thể tích khí CO 2 và 4 thể tích hơi nước ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức của X là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 26: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng sinh ra sản phẩm khí ( chứa nitơ) là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 27: Một hợp chất của crom có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C2H5OH khi tiếp xúc với nó. Hợp chất đó là A. CrO3. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Cr2(SO4)3. Câu 28: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 29: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng: A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít. Câu 30: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH) 2, sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là (Cho C = 12, O = 16, Na = , Ba = 137) A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C. 39,40 gam. D. 29,55 gam. ĐỀ 4 Câu 1: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 2: Mùi tanh của các loại cá, đặc biệt là cá mè là do loại hợp chất nào sau đây gây nên? A. amin B. lipit C. protein D. aminoaxit Câu 3: Loại hợp chất nào sau đây không dùng để sản xuất polime A. stiren B. benzen C. isopren D. buta-1,3-đien.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC - 13 Câu 4 Thủy phân vinylaxetat trong môi trường axit thì thu được A. muối axetat và rượu vinylic B. axit axetic và rượu vinylic C. axit axetic và anđehit axetic D. muối axetat và anđehit axetic Câu 5: Cho 3 kim loại thuộc chu kỳ 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự sau: A. Na > Mg > Al. B. Al > Mg > Na. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al. 6/ Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ; Ag1+/Ag ; Br2/2BrTheo chiều từ trái qua phải tính oxi hoá tăng dần; tính khử giảm dần. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag B. Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 C. Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag D. 2Ag + CuSO4  Ag2SO4 + Cu 7/ Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được A. dung dịch muối sắt (II) và NO. B. dung dịch muối sắt (III) và NO. C. dung dịch muối sắt (III) và N2O. D. dung dịch muối sắt (II) và NO2. 8 / Nung hỗn hợp A gồm bột Al và Fe 2O3 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp B. Hòa tan B trong HCl dư thu được H2. Trong B gồm A. Al2O3, Fe. B. Al2O3, Fe, Al . C. Al2O3, Fe, Fe2O3.D. Cả A, B, C đều đúng. 9 / Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thu được 22,4 lít khí màu nâu. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO 2 (các khí đều được đo ở đktc)?: A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 2,24 lít. D. kết quả khác. Câu 10: Chất X có tính chất sau: - X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y làm đục nước vôi trong; - X không làm mất mầu dung dịch brom; - X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra hai muối. Vậy X là chất nào trong các chất sau ? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2SO3 D. Na2S. Câu 11: Cho phản ứng : FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số (các số nguyên tối giản ) của các chất tham gia phản ứng trên là A. 10 B. 9 C. 13 D. 22 Câu 12: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion : Cu 2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,... Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ các chất thải trên ? A. Etanol B. HNO3 C. Giấm ăn D. Nước vôi dư Câu 13: 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22%. B. 42,3%. C. 33%. D. 44%. Câu 14: Hợp chất tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng là A. alanin. B. anđehit axetic. C. glucozơ. D. anilin. Câu 33: Phương trình hoá học nào sau đây đúng? A. Na + H2O  Na2O + H2 B. 2NaCl + Ca(NO3)2  CaCl2 + 2NaNO3 C. 2NaHCO3  Na2O + 2CO2 + H2O D. 2NaỌH + Mg(NO3)2  2NaNO3 + Mg(OH)2 X. Y.  FeCl 3   Fe(OH) 3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  chất X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, Al(OH)3. C. HCl, NaOH. D. Cl2, NaOH. 16 em nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g. D. 0,94g. 17 Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC - 14 A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. B. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4-. C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-. D. K+, NH4+, OH-, PO43-. 18 Sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá Mn2+/Mn, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, 2H+/H2: A. Mn2+/Mn < Cu2+/Cu < Ag+/Ag < 2H+/H2. B. Mn2+/Mn < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Ag+/Ag. C. Mn2+/Mn < Cu2+/Cu <2H+/H2 < Ag+/Ag. D. Mn2+/Mn < 2H+/H2 < Ag+/Ag < Cu2+/Cu. 19 / Nhiệt độ sôi của các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, tăng theo thứ tự là A. C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H6. C. C2H6 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH. D. C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH. .20 Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2. - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. 21 Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl 2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và chất rắn C. Thêm vào B một lượng dung dịch NaOH loãng dư, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai oxit kim loại đó là A. Al2O3, Fe2O3. B. Al2O3, CuO. C. Fe2O3, CuO. D. Al2O3, Fe3O4. . 22 / C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 23 / Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực axit giảm dần: etanol (X), phenol (Y), axit benzoic (Z), p-nitrobenzoic (T), axit axetic (P) A. X > Y > Z > T > P. B. X > Y > P > Z > T. C. T > Z > P > Y > X. D. T > P > Z > Y > X. 24 /Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO 2 và hơi nước có tỉ V : V 7 :10 lệ thể tích CO2 H2O . Công thức phân tử của 2 rượu đó là A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C3H5OH. D. C3H5OH và C4H7OH. 25 / Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol H 2. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp nói trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại lần lượt là A. 2,4 gam và 5,4 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam. C. 1,2 gam và 5,4 gam.C. 2,4 gam và 2,7 gam. 26 / Sục một thể tích CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M thấy xuất hiện 0,1 gam kết tủa trắng, lọc kết tủa rồi đem đun nóng dung dịch thu được 0,1 gam kết tủa nữa. Tính thể tích CO2? A. 22,4 ml. B. 44,8 ml. C. 67,2 ml. D. 67,2 lít. 27 / Cho 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: NaOH HCl HNO3 đặc nguội. X -. Y -. + -. + +. Z + + -. X, Y, Z lần lượt là: A. Fe, Mg, Al. B. Fe, Mg, Zn. C. Cu, Mg, Al. D. Mg, Fe, Al. 28 /Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Tính khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lít N2 (đktc). A. 8 gam. B. 32 gam. C. 20 gam. D. 16 gam..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC - 15 29 /Cho 3 bazơ: n-butylamin, anilin, amoniac sắp xếp các chất theo thứ tự tính bazơ tăng dần. A. n-butylamin; anilin; amoniac. B. n-butylamin; amoniac; anilin. C. anilin; amoniac; n-butylamin. D. anilin; n-butylamin; amoniac. 30 / Sắp xếp các axit sau theo lực axit tăng dần: HCOOH (X), CH 3CH2COOH (Y), CHC-COOH (Z), C6H5COOH (T) A. X < Y < Z < T. B. Y < X < Z < T. C. Y< X < T < Z. D. Z < Y < X < T. 31 /xit w-amino enantoic có A. 5 nguyên tử cacbon. B. 6 nguyên tử cacbon. C. 7 nguyên tử cacbon. D. 8 nguyên tử cacbon. 32 / rotit tự nhiên là chuỗi poli peptit được tạo thành từ các A. a-amino axit. B.b-amino axit. C. g-amino axit. D. d-amino axit. 33 Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp? A. Tơ tằm. B. Tơ visco. C. Tơ axetat. D. nilon-6. 2+ 2+ + 34 Trong 3 dung dịch có các loại ion sau: Ba , Mg , Na , SO42-, CO32-, NO3-. Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một loại cation. Cho biết đó là 3 dung dịch nào? A. BaSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3. B. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3. C. Ba(NO3)2, MgCO3, Na2SO4. D. BaCO3, MgSO4, NaNO3. 35 Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, tạo thành 9 gam H2O. Khối lượng sắt điều chế được từ hỗn hợp trên là A. 23,9 gam. B. 19,2 gam. C. 23,6 gam. D. 30,581 gam. 36 Cho phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 10. D. 5 và 1. 37 Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit trên có công thức cấu tạo là A. H2NCH2COOH.B. H2N[CH2]2COOH. C. H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH[COOH]2. 38 Một hợp chất X có CTPT: C3H6O2. X không tác dụng với Na và có phản ứng tráng gương. Cấu tạo của X là A. CH3CH2COOH. B. HO-CH2-CH2-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH2CH3. 39 là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự (A) + O2  (B) (B) + H2SO4 loãng  (C) + (D) + (E) (C) + NaOH  (F)¯ + (G) (D) + NaOH  (H)¯ + (G) (F) + O2 + H2O  (H) Kim loại A là: A. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe. 40 Cho hỗn hợp Na và Al vào nước (dư), đến khi phản ứng ngừng lại thu được 4,48 lít khí và 2,7gam một chất rắn không tan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 2,3 gam và 5,4 gam. B. 4,6 gam và 5,4 gam. C. 3,45 gam và 5,4 gam. D. 2,3 gam và 2,7 gam. 41 Khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp các oxit của sắt (FeO, Fe 2O3, Fe3O4) bằng CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 8 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là A. 3,36 gam. B. 3,63 gam. C. 6,33 gam. D. 33,6 gam. 42 X là một a-aminoaxit no, mạch nhánh chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. H2N-CH(CH3)-CH2-COOH. D. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC - 16 43 Điện phân dung dịch chứa các muối: AgNO 3, Ni(NO3)2, Cu(NO3)2. Thứ tự khử các cation kim loại trên catot là A. Ag+ > Ni2+ > Cu2+. B. Ag+ > Cu2+ > Ni2+. C. Ni2+ > Cu2+ > Ag+. D. Cu2+ > Ni2+ > Ag+. 44 Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt 10%. Tính khối lượng rượu thu được? A. 0,92 kg. B. 0,575 kg. C. 0,51 kg. D. 5,15 kg. 45 Cho vài giọt anilin vào nước, quan sát hiện tượng; thêm HCl vào dung dịch, quan sát hiện tượng rồi cho tiếp vài giọt NaOH, quan sát hiện tượng. Các hiện tượng xảy ra lần lượt là A. anilin tan, xuất hiện kết tủa, kết tủa tan. B. thấy vẩn đục, vẩn đục tan, thấy vẩn đục. C. thấy vẩn đục, vẩn đục không thay đổi, vẩn đục tan. D. thấy vẩn đục, vẩn đục tan, không hiện tượng gì. 46 Ghép tên ở cột 1 và CTCT ở cột 2 cho phù hợp: Cột 1 1. isopropyl axetat 2. allylacrylat 3. phenyl axetat 4. sec-butyl fomiat. Cột 2 a. C6H5OOC-CH3 b. CH3COOCH(CH3)2 c. CH2=CHCOOCH=CH2 d. CH2=CHCOOCH-CH=CH2 e. HCOOCH(CH3)CH2CH3. A. 1-b, 2-d, 3-a, 4-e. B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e. C. 1-d, 2-d, 3-a, 4-e. D. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. 47 Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 28,2 gam. B. 8,6 gam. C. 4,4 gam. D. 18,8 gam..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỀ ÔN TN THPT NC. - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×