Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.44 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015</b>
<b> MÔN THI: Ngữ Văn - Thời gian: 120 phút</b>
<b> GV ra đề: Hồ Thị Hằng</b>
Đề thi gồm 1 trang, gồm 3 câu, thang điểm 10 điểm
<i><b>Câu 1:</b></i>
1. Gọi tên và xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:
<i><b>a. </b></i> <i><b>Bầu ơi thương lấy bí cùng</b></i>
<i><b>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.</b></i>
<i><b>( Ca dao )</b></i>
<i><b>b. </b></i> <i><b>Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng</b></i>
<i><b>Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi !</b></i>
<i><b>(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)</b></i>
2. Điền từ cịn thiếu vào dấu (…) để có khái niệm hoàn chỉnh:
<i><b> Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước ………… nêu lên đề tài được nói đến trong </b></i>
<i><b>câu.</b></i>
3. Xác định khởi ngữ trong đoạn văn sau:
<i><b>“ Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn </b></i>
<b>mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm! ”</b>
4. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của từ “trăng” trong
các trường hợp sau:
a. Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
b. Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
<i><b>Câu 2: Bằng một bài văn nghị luận ngắn </b>(khoảng 30 dòng)</i> trình bày suy nghĩ của em về
câu ca dao “Người không học như ngọc không mài”.
<i><b>Câu 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của đoạn thơ sau:</b></i>
<b>Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng</b>
<b>Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng</b>
<b>Vảy bạc đi vàng lóe rạng đơng </b>
<b>Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.</b>
<b>(Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận)</b>
<i><b></b></i>
<i><b> (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)</b></i>
<b>ĐỀ THI THỬ</b>