Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Sinh San Sinh Duong Do Nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC. LỚP 6A. TRƯỜNG THSC LÊ HỒNG PHONG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ? - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) 2. Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? - Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá… 3. Nêu ví dụ hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Củ khoai lang để nơi ẩm có thể mọc lên cây mới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> RỄ, THÂN, LÁ. Con người đã vận dụng những hiểu biết này trong trồng trọt như thế nào ?. Sinh sản sinh dưỡng do người gồm các hình thức nào ?. SINH SẢN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Giâm cành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Giâm cành 1. Đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì? Các mắt sẽ mọc ra rễ và chồi mới, từ đó phát triển thành cây mới. 2. Giâm cành là gì ? Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới. Đoạn cành sắn được cắm xuống đất ẩm. Đoạn cành sắn đó sau một thời gian.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? - Cành sắn ( khoai mì ), rau muống, rau ngót, dâm bụt, cây gấc,… 4. Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm cành được? - Cành của những cây này có khả năng ra rễ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sát cành rau ngót.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Giâm cành Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Với các cây chậm ra rễ phụ, ta có thể áp dụng giâm cành được không ? Không được. Cành sẽ thiếu nước và chết khô? Vậy ta có thể làm gì để có được ? một cây mới từ cành của chúng ? Chúng ta có thể áp dụng cách chiếc cành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Giâm cành Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .. 2. Chiếc cành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách chiết cành Lột một đoạn Làm bầu đất vỏ Quan sát hình vẽ, thảo luận :. Cắt cành đem trồng. 1. Các bước chiếc cành ? 2. Vì sao cành chiếc chỉ mọc rễ ở mép vỏ phía trên vết cắt ? Vì mạch rây bị cắt đứt , chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống sẽ bị ứ lại, mép vỏ trên vết cắt bị phình to và sẽ mọc rễ 3. Chiếc cành là gì ? Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kể tên những cây thường được trồng bằng cách chiếc cành ? - Những cây thường được trồng bằng cách chiết cành: cam, chanh, bưởi, nhãn, chôm chôm,…… 2. Vì sao những loại cây này không được trồng bằng cách giâm cành ? - Vì chúng chậm ra rễ phụ nếu giâm xuống đất cành sẽ bị chết..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Giâm cành Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .. 2. Chiết cành Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ai đúng, ai sai ? Bạn A: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành : cành hoa đỏ và cành hoa trắng. Bạn B : Không thể nào !. Để biết chắc chắn bạn nào đúng, chúng ta học phần tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Giâm cành Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .. 2. Chiết cành Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. 3. Ghép cây.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Cắt lấy mắt ghép. b. Rạch vỏ gốc ghép. c. Buộc dây để giữ mắt ghép. d. Luồn mắt ghép vào vết rạch. Thảo luận 1. Nối cột hình và chữ để hoàn thành các bước ghép mắt b. a. d. c. 2. Ghép cây là gì ? Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt? - Sầu riêng, chôm chôm, nhãn, bưởi, măng cụt, mít,… - Hoa hồng, hoa giấy, hoa lan,….

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ai đúng, ai sai ? Bạn A: Mình nhìn thấy một cây hoa hồng có hai loại cành : cành hoa đỏ và cành hoa trắng. Bạn B : Không thể nào !.. Bạn A đúng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Giâm cành Giâm cành là cắt một cành có đủ mắt, đủ chồi, cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới .. 2. Chiếc cành Chiếc cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. 3. Ghép cây Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • Ví dụ 1: Từ 1 củ khoai tây nhân giống vô tính trong 8 tháng  Thu được 2 tỷ mầm giống đủ trồng cho 40 ha. • Ví dụ 2: Nhân giống vô tính cây Phong lan thu được hàng trăm cây mới.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hình ảnh trên cho biết nhân vô tính giống cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> So saùnh Gioáng nhau veà caùch laøm. Khaùc nhau. Giaâm caønh. Chieát caønh. Gheùp caây. Đều nhằm mục đích nhân giống cây trồng. Cắt một đoạn cành đủ mắt, choài caém xuoáng đất cho ra rễ, phaùt trieån thaønh cây mới. Caây ra reã phuï veà nhanh caây troàng.. Laøm cho reã ra ngay treân caây roài caét ñem troàng thành cây mới.. Duøng caønh hoặc mắt của caây naøy gheùp vaøo caây khaùc, phaùt trieån thaønh caây mới.. Caây ra reã phuï chaäm .. Caây ra reã phuï chaäm ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:.  Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.91.  Đọc mục “Em có biết ” trang 93.  Laøm baøi taäp “ Giaâm caønh, chieát caønh” theo hướng dẫn SGK trang 92,93.( Làm theo nhóm và baùo caùo keát quaû sau 2 – 4 tuaàn ).  Đọc và tìm hiểu trước bài 28 “Cấu tạo và chức naêng cuûa hoa”.  Chuaån bò maãu vaät: Hoa daâm buït, hoa cuùc, hoa hoàng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×