Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

KDCLGDbao cao tu danh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.44 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG KIỂM ĐỊNH CHẤT KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LƯỢNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC GIÁO GIÁO DỤC DỤC. Đồng Tháp, tháng 8/2013 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỰ ĐÁNH GIÁ (BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ). Kiểm định chất lượng giáo dục. ĐÁNH GIÁ NGOÀI. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. CÓ CHẤT LƯỢNG. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Hiểu rõ mục đích tại sao phải thực hiện báo cáo tự đánh giá 2. Nắm vững các văn bản của Bộ GDĐT. 3. Nắm vững cách thể hiện từng nội dung (viết những gì), kèm theo minh chứng. 4. Viết đúng theo Đề cương quy định của Bộ GDĐT 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hiểu rõ mục đích tại sao phải thực hiện BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Mục đích nhà trường viết BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ để làm gì? 2. Nhà trường viết BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ để ai đọc? 3.. Tại sao khi viết BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ cần phải có MINH CHỨNG? 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mục đích của BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ là đánh giá tất cả hoạt động của trường. Tìm được ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU. Có KẾ HOẠCH CẢI TIẾN 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhà trường viết BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ để ai đọc?. Để Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, HS, cha mẹ HS của nhà trường đọc. Để Khắc phục những ĐIỂM YẾU mà nhà trường đã nêu trong báo cáo tự đánh giá. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mục đích của MINH CHỨNG là nhằm muốn các trường phải Mô tả hiện trạng ĐÚNG SỰ THẬT về nhà trường mình. Tìm được ĐIỂM YẾU. Có KẾ HOẠCH CẢI TIẾN 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nắm vững các văn bản của Bộ GDĐT. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VĂN BẢN CỦA BỘ GDĐT (đối với trường mầm non) + Thông tư 07/2011/TT-BGDĐT (17/02/2011) Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. + Thông tư 45/2011/TT-BGDĐT (11/10/2011) Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ KĐCLGD trường mầm non. + Công văn 7886/BGDĐT-KTKĐCLGD (23/11/2011) V/v hướng dẫn tự đánh giá trường mầm non . + Công văn 1007/KTKĐCLGD-KĐPT (21/12/2011) V/v xác định nội hàm, tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VĂN BẢN CỦA BỘ GDĐT (đối với TH, THCS, THPT, GDTX) + Thông tư 42/2012/BGDĐT (23/11/2012) Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ KĐCLGD cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên + Công văn 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD (28/12/2012) V/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên . + Công văn 46/KTKĐCLGD-KĐPT (15/01/2013) V/v xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học và trường trung học + Công văn 430 /KTKĐCLGD-KĐPT (04/5/2013) V/v xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MẦM NON (31 tiêu chí). TIỂU HỌC TRUNG HỌC GDTX (28 tiêu chí) (36 tiêu chí) (24 tiêu chí). Tiêu chuẩn 1: (9). Tiêu chuẩn 1: (7). Tiêu chuẩn 1: (10). Tiêu chuẩn 1: (7). Tổ chức và quản lý nhà trường. Tổ chức và quản lý nhà trường. Tổ chức và quản lý nhà trường. Công tác quản lý. Tiêu chuẩn 2: (7). Tiêu chuẩn 2: (5). Tiêu chuẩn 2: (5). Tiêu chuẩn 2: (5). Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học viên. Tiêu chuẩn 3: (6). Tiêu chuẩn 3: (6). Tiêu chuẩn 3: (6). Tiêu chuẩn 3: (4). Cơ sở vật chất và trang thiết bị. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Cơ sở vật chất và trang thiết bị. Tiêu chuẩn 4: (2). Tiêu chuẩn 4: (3). Tiêu chuẩn 4: (3). Tiêu chuẩn 4: (3). Quan hệ giữa nhà Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và trường, gia đình và xã hội xã hội. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Công tác xã hội hóa GD. Tiêu chuẩn 5: (7). Tiêu chuẩn 5: (7). Tiêu chuẩn 5: (12). Tiêu chuẩn 5: (5). Kết quả chăm sóc giáo dục trẻ. Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục. Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục. Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> •. Tiêu chuẩn... Tiêu chí 1 • a • b • c Tiêu chí 2 • a • b • c Tiêu chí 3 • a • b • c Tiêu chí 4 • a • b • c ………... Chỉ số. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Làm thế nào để xác định nội hàm (yêu cầu)? Ví dụ: • Tiêu chí 2. Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục. • a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường; • b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh; • c) Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nguyện, theo quy định của các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH VỀ CHU KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC 1. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục là 5 năm, tính từ thời gian ký quyết định cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục. 2. Cơ sở giáo dục được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 1 và cấp độ 2, sau ít nhất 2 năm học được thực hiện tự đánh giá, đăng ký đánh giá ngoài để đạt cấp độ cao hơn.. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Mầm non. Tiêu chuẩn. Cấp độ 1: Trường mầm non có ít nhất các tiêu chí sau đạt yêu cầu. 1. 1, 2, 3, 4, 6, 7. 2. 1, 2, 3.. 3. 3, 6.. 4. 1. 5. 1, 2, 3, 4, 5.. Cấp độ 2:. Tiêu chí phải đạt yêu cầu. có ít nhất 80% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các tiêu chí quy định ở cấp độ 1. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học. Tiêu chuẩn. Cấp độ 1 Cấp độ 2:. Trường tiểu học có từ 70% đến dưới 85% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các tiêu chí sau:. Cấp độ 3:. Tiêu chí phải đạt yêu cầu có từ 60% tiêu chí trở lên đạt yêu cầu;. 1. 1, 2, 4, 6. 2. 1, 2,3,5. 3. 6.. 4. 1. 5. 1, 2, 4, 6,7. có ít nhất 85% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các 17 tiêu chí quy định ở cấp độ 2..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Trung học. Tiêu chuẩn. Cấp độ 1 Cấp độ 2: có từ. 70% đến dưới 85% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các tiêu chí sau:. Cấp độ 3:. Tiêu chí phải đạt yêu cầu có từ 60% tiêu chí trở lên đạt yêu cầu;. 1. 1, 2, 4, 6,8,9. 2. 1,3,5. 3. 6.. 4. 2. 5. 1,2,4,7,9,10,12. có ít nhất 85% tiêu chí đạt yêu cầu, trong đó phải đạt được các tiêu chí quy định ở cấp độ 2.. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH VỀ CHU KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC. GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN a) Cấp độ 1: TTGDTX có từ 60% tiêu chí trở lên đạt yêu cầu; b) Cấp độ 2: TTGDTX có từ 70% đến dưới 85% tiêu chí đạt yêu cầu c) Cấp độ 3: TTGDTX có ít nhất 85% tiêu chí đạt yêu cầu.. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN. Giám đốc Sở GDĐT ra quyết định cấp GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC cho cơ sở giáo dục. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH VỀ CHU KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC 1. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục là 5 năm, tính từ thời gian ký quyết định cấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục. 2. Cơ sở giáo dục được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 1 và cấp độ 2, sau ít nhất 2 năm học được thực hiện tự đánh giá, đăng ký đánh giá ngoài để đạt cấp độ cao hơn.. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TRÁCH NHIỆM SỞ GDĐT. Xây dựng kế hoạch KĐCLGD các cơ sở giáo dục thuộc quyền quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, thanh tra. Tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ. Giám sát, chỉ đạo các cơ sở giáo dục thuộc quyền quản lý thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục. Cuối mỗi năm học báo cáo UBND TỈNH,Bộ GDĐT số lượng hoàn thành BCTĐG, số lượng được chấp nhận đánh giá ngoài, 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TRÁCH NHIỆM PHÒNG GDĐT Xây dựng kế hoạch KĐCLGD các cơ sở giáo dục thuộc quyền quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, thanh tra. Giám sát, chỉ đạo các cơ sở giáo dục thuộc quyền quản lý thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục. Cuối mỗi năm học báo cáo UBND huyện, Tx, TP, Sở GDĐT danh sách CSGD hoàn thành BCTĐG; cơ sở giáo dục được chấp nhận đánh giá ngoài; cơ sở giáo dục được đánh giá ngoài, kết quả đánh giá ngoài và các hoạt động liên quan đến KĐCLGD để được hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra và giám sát 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRÁCH NHIỆM CÁC NHÀ TRƯỜNG 1. Thực hiện tự đánh giá theo quy định của các cơ quan quản lý GD 2. Thực hiện các kế hoạch cải tiến chất lượng đã đề ra trong báo cáo tự đánh giá, theo chỉ đạo của cơ quan quản lý trực tiếp và các khuyến nghị của đoàn đánh giá ngoài. 3. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, dữ liệu liên quan đến hoạt động của cơ sở giáo dục, các điều kiện cần thiết khác để phục vụ công tác đánh giá ngoài; phản hồi ý kiến về dự thảo báo cáo đánh giá ngoài đúng thời hạn. 4. Củng cố và phát huy kết quả KĐCLGD, không ngừng nâng cao và cải tiến chất lượng giáo dục 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5 BƯỚC. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> QUYẾT ĐỊNH thành lập HĐTĐG. KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ. BƯỚC 1. BƯỚC 2. Viết PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BƯỚC 3. THẢO LUẬN Nội dung PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BƯỚC 4. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. BƯỚC 5. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thành lập hội đồng tự đánh giá Hiệu trưởng ra quyết định thành lập. HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (ít nhất 5 thành viên) Hiệu trưởng:. Chủ tịch. P Hiệu trưởng. P Chủ tịch. Thư ký HĐ, Tổ trưởng:. Thư ký. Đại diện HĐ trường, Tổ trưởng, đại diện cấp uỷ đảng, tổ chức đoàn thể. Thành viên. Nhóm thư ký (2-3 người) Các nhóm công tác (2- 4 người) 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Mục đích. KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ. Phân công Tập huấn nghiệp vụ Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động; Dự kiến các minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí Xác định thời gian thực hiện cho từng hoạt động. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> QUYẾT ĐỊNH thành lập HĐTĐG. KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ. Viết PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ. BƯỚC 1. BƯỚC 2. BƯỚC 3. Hiệu trưởng. Hiệu trưởng. Nhóm (cá nhân) phụ trách. Nhóm phụ trách. THẢO LUẬN Nội dung PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BƯỚC 4. Tất cả các thành viên HĐTĐG. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. BƯỚC 5. Nhóm thư ký. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ. Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ I. Đặt vấn đề II. Tự đánh giá III. Kết luận Phần III. PHỤ LỤC. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HỒ SƠ LƯU TRỮ 1. Quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá. 2. Kế hoạch tự đánh giá. 3. Các phiếu đánh giá tiêu chí. 4. Báo cáo tự đánh giá. 5. Các minh chứng. 6. Các văn bản liên quan (nếu có). 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> KẾT LUẬN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×