Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

on tap HK2 sinh 7 dong hai BL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên : ………



<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 7 HỌC KÌ II ( 2013-2014)</b>
<b>LỚP LƯỠNG CƯ : </b>


<b> Câu 1 . Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:</b>


A. Chỉ hô hấp bằng phổi; B. Chỉ hô hấp qua da;


C. Hô hấp chủ yếu qua da và một phần bằng phổi; D. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và một phần
qua da.


<b> Câu 2 . Động vật có phơi phát triển qua biến thái là:</b>


A. Cá chép B. Ếch đồng C. Thằn lằn bóng đi dài D. Chim bồ câu.
<b> Câu 3 . Đầu ếch gắn với mình thành một khối thn nhọn về phía trước có tác dụng:</b>


A. Giúp ếch rẻ nước khi bơi B. Giúp ếch dễ thở khi bơi


C. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy D. Giảm sức cản của nước khi bơi
<b> Câu 4. Ếch sinh sản theo lối:</b>


A. Thụ tinh ngoài C. Thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong
B. Thụ tinh trong D. Không thụ tinh


<b>Câu 5. Ếch đồng thường sống quanh vực nước vì:</b>


A. Dễ tránh được kẻ thù tấn cơng C. Dễ tìm thức ăn


B. Thuận tiện cho việc hô hấp qua da D. Do đời sống bẩm sinh
<b>Câu 6. Máu nuôi cơ thể của Ếch là:</b>



A. Máu đỏ tươi B. Máu pha C. Máu đỏ thẩm D. Máu ít pha
<b>Câu 7: Tim ếch có mấy ngăn:</b>


A. Hai ngăn B. Ba ngăn C. Ba ngăn có vách hụt D. Bốn ngăn
<b>Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không liên quan đến hô hấp của ếch đồng?</b>


A. Xuất hiện phổi B. Cử động hô hấp nhờ sự nâng hạ thềm miệng
C. Xuất hiện lồng ngực D. Da trần ẩm ướt, có hệ mao mạch dày đặc
<b>Câu 9: Cóc nhà kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày?</b>


A. Ban ngày B. Ban đêm


C. Cả ngày và đêm D. Chiều và đêm


<b>Câu 10: Ếch có đời sống:</b>


<b> A. Hoàn toàn trên cạn ; B. Hoàn toàn ở nước ; C. Nửa nước nửa cạn ; D. Sống ở nơi khô</b>
ráo.


<b>Câu 11: Ếch sinh sản:</b>


<b> A. Thụ tinh trong và đẻ con B. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài</b>
<b> C. Thụ tinh trong và đẻ trứng D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng</b>
<b>Câu 12. Mí mắt của Ếch có tác dụng gì?</b>


<b> A. Để quan sát rõ và xa hơn B. Ngăn cản bụi </b>
<b> C. Để có thể nhìn được ở dưới nước. D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.</b>
<b>Câu 13. Mí mắt của Ếch có tác dụng gì?</b>



<b> A. Để quan sát rõ và xa hơn ; B. Ngăn cản bụi </b>
<b> C. Để có thể nhìn được ở dưới nước. ; D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.</b>
<b>LỚP BÒ SÁT : </b>


<b>Câu 1. Cấu tạo ngồi của Thằn lằn bóng đi dài thích nghi với đời sống trên cạn. </b>
<b> A. Da khơ có vảy sừng bao bọc</b> <b> B. Da khô và trơn</b>


<b> C. Da trần ẩm ướt ; D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. </b>
<b>Câu 2. Máu nuôi cơ thể của thằn lằn bóng là:</b>


A. Máu đỏ tươi B. Máu pha C. Máu đỏ thẩm D. Máu ít pha
<b>Câu 3. Cơ quan hô hấp của thằn lằn :</b>


A. Da B. Phổi C. Da và phổi D. Cơ hoành, phổi
<b>Câu 4. Cấu tạo tim của thằn lằn:</b>


A. Hai tâm nhỉ một tâm thất B. Một tâm nhỉ và một tâm thất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Hệ thống túi khí phân nhánh</b> <b>B. Sự nâng hạ của thềm miệng</b>
<b>C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành D. Sự co dãn của các cơ liên sườn</b>
<b>LỚP CHIM </b>


<b>Câu 1. Nơi dự trữ và làm mềm thức ăn của chim bồ câu:</b>


<b>A. Thực quản</b> <b>B. Diều</b> <b>C. Dạ dày</b> <b>D. Ruột tịt</b>


<b>Câu 2. Thân bồ câu hình thoi có tác dụng:</b>


<b>A. Làm chim thon, gọn</b> <b>B. Làm giảm sức cản không khí khi bay</b>
<b>C. Giảm nhẹ trọng lượng cơ thể</b> <b>D. Tất cả đều sai</b>



<b>Câu 3. Ở chim giác quan nào phát triển nhất:</b>


<b> A. Thính giác. B. Khứu giác. C. Vị giác. D. Thị giác.</b>
<b>Câu 4. Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu: </b>


<b> A. Có nhiều vách ngăn, có hệ thống ống khí thơng với các túi khí. C. Khơng có vách ngăn.</b>
<b> B. Phổi khơng có mao mạch phát triển. D. Có vách ngăn, mao mạch khơng phát triển.</b>
<b>Câu 5. Tim của chim bồ câu khác so với tim thằn lằn là :</b>


A. Tim 3 ngăn, máu đỏ tươi B. Tim 2 ngăn, máu pha
C. Tim 4 ngăn, máu không bị pha trộn D. Tim 3 ngăn có vách hụt
<b>Câu 6. Kiểu bay của chim bồ câu:</b>


A. Bay vỗ cánh B. Bay lượn C. Bay vỗ cánh và bay lượn D. Bay tự do
<b>Câu 7. Chim diều hâu thuộc:</b>


A. Bộ ngỗng B. Bộ gà C. Bộ chim ưng D. Bộ cú
<b>Câu 8. Cấu tạo ngồi của chim thích nghi đời sống bay lượn</b>


- Thân hình thoi


- Chi trước biến thành cánh


- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau
- Mình có lông vũ bao phủ


- Mỏ sừng bao lấy hàm không răng
- Cổ dài, khớp đầu với thân



<b>Câu 9: Đặc điểm chung của lớp chim:</b>


<i>* Chim là ĐVCXS thích nghi đời sống bay lượn.</i>
- Mình có lơng vũ bao phủ


- Chi trước biến thành cánh
- Có mỏ sừng


- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hơ hấp kép


- Tim 4 ngăn (2TN + 2TT) 2 vòng tuần hồn. Máu ni cơ thể là máu đỏ tươi
- Trứng lớn, có vỏ đá vơi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ


- Là động vật hằng nhiệt.
<b>Câu 10: Vai trị của chim:</b>


<i>* Ích lợi:</i>


- Chim ăn sậu bọ và đông vật gặm nhấm
- Cung cấp thực phẩm


- Làm chăn, đệm, đị trang trí, làm cảnh
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch
- Giúp phát tán cây rừng và thụ phấn cho hoa
<i>* Tác hại:</i>


- Chim ăn quả, hạt, cá


- Là vật trung gian truyền bệnh cho người ( H5N1)



<b>Câu 11 . Trình bày đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ? </b>
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy một dịng khí liên tục đi qua các
ống khí trong phổi theo một chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn ơxi trong khơng khí
với hiệu suất cao, đặc biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển động dịng khí qua các ống khí
càng nhanh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay.


<b>Câu 12: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu. So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay </b>
<b>lượn.</b>


Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Thụ tinh trong, đẻ trứng có vỏ đá vôi ( 2 trứng/lứa).
-Trứng được ấp nhờ vào thân nhiệt của bố mẹ.


-Chim non yếu,được bố mẹ nuôi dưỡng bằng sữa ở diều.


Bay vỗ cánh. Bay lượn.


-Đập cánh liên tục.


-Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ
cánh.


-Cánh đập chậm rãi,không liên
tục,cánh dang rộng mà không đập.
-Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ
của khơng khí và hướng thay đổi
của các luồng gió.


<b>LỚP THÚ :</b>



<b>Câu 1: Đặc điểm chung của thú:</b>


<i>* Thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất</i>


- Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ
- Có lơng mao bao phủ cơ thể


- Bộ răng phân hóa thành 3 loại: Răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hồn. Máu ni cơ thể là máu đỏ tươi
- Bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não


- Thú là động vật hằng nhiệt.
<b>Câu 2: Vai trò của thú:</b>


- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn
- Cung cấp dược liệu: Hổ, báo, hươu, nai


- Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: Da, lông (hổ, báo), ngà voi
- Cung cấp sức kéo: Trâu, bò, ngựa


- Xạ hương của cầy hương là nguyên liệu chế nước hoa
- Tiêu diệt lồi gặm nhấm có hại: Chồn, cầy, mèo
<i><b>* Bảo vệ động vật</b></i>


- Bảo vệ động vật hoang dã


- Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên


- Chăn ni những lồi thú có giá trị kinh tế


- Bảo vệ mơi trường sống của thú


<b>Câu 5. Chân của bộ thú ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt?</b>


<b>A. Chân khơng có đệm thịt, móng khơng có vuốt</b> <b>B. Chân khơng có đệm thịt, móng có vuốt</b>
<b>C. Chân có đệm thịt, móng có vuốt</b> <b>D. Chân có đệm thịt, móng khơng có vuốt</b>
<b>Câu 6. Lồi thú móng guốc nào được xếp vào bộ guốc chẵn?</b>


A. Lợn, bò B. Bò, ngựa C. Hươu, tê giác D. Voi, hươu
<b>Câu 7. Đặc điểm cấu tạo hệ cơ của lớp Thú khác với động vật có xương sống khác là :</b>


A. Tim 4 ngăn B. Xuất hiện cơ hoành C. Sống trên cạn D. HH bằng phổi
<b>Câu 8. Ở tho, nơi tiêu hố xenlulơzơ là :</b>


A. Ống tiêu hóa B. Ruột non C. Manh tràng D. Dạ dày
<b>Câu 9. Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì :</b>


A. Sống chủ yếu ở môi trường nước B. Nuôi con bằng sữa mẹ
C. Bộ lông dày, không thấm nước. D. Chân có màng bơi
<b>Câu 10. Vượn khác khỉ ở điểm nào ?</b>


A. Vượn có chai mơng nhỏ, khơng có túi má và đuôi C. Chai mông lớn có túi má và
đi


B. Khơng có chai mơng , có túi má và đi D. Khơng có chai mơng, có túi má , đi
dài


<b>Câu 11. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hố thành chi 5 ngón để cầm nắm?</b>
A. Gấu, chó, mèo. B. Khỉ, sóc, dơi. C. Vượn, khỉ, tinh tinh. D. Voi, vượn, gà.
<b>Câu 12. Các lớp động vật có hệ tuần hồn hồn thiện nhất là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 13. Phân biệt Thú guốc chẵn và guốc lẻ?</b>

* Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ:



<b>Thú guốc chẵn</b> <b>Thú guốc lẻ</b>


Tầm vóc thường to lớn, chân cao, có số ngón
chân chẵn, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng
nhau. Đầu mỗi ngón có hộp sừng bảo vệ gọi là
guốc. Sống đơn độc hoặc theo đàn. Đa số ăn
thực vật, một số ăn tạp và nhiều lồi nhai lại.


Tầm vóc to lớn, số ngón chân lẻ, có mộ ngón
giữa phát triển hơn. Ăn thực vật, không nhai lại.
Sống từng đàn hoặc đơn độc, có sừng (tê giác có
3 ngón) hoặc khơng sừng (ngựa)


<b>Câu 14. Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với noãn thai sinh và đẻ trứng?</b>
<b>* Ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh:</b>


- Đẻ trứng: thụ tinh ngoài, tỉ lệ thụ tinh thấp, phôi không được bảo vệ, tỉ lệ phôi bị hao hụt cao nhất.
- Noãn thai sinh: thụ tinh trong, phôi được bảo vệ tốt hơn so với sự đẻ trứng, thụ tinh ngoài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×